Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thực trạng và một số giải pháp trong công tác đào tạo kĩ năng giao tiếp trong kinh doanh cho nhân viên công ty cổ phần xây lắp và địa ốc vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.45 KB, 55 trang )

GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
KĨ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CỦA NHÂN VIÊN
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ ĐỊA ỐC VŨNG TÀU

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thảo
Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Vũ Thị Phƣợng
Lớp : Nhân lực 1

K33

___Niên khóa 2007-2011___

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 1


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

DANH SÁCH BẢNG BIỂU:


Bảng 2.1: bảng thống kê dự án công ty Cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu trong
thời gian từ 2005-2015.
Bảng 2.2: bảng thống kê doanh thu công ty Cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu
trong 3 năm 2008-2010.
Bảng 2.3: bảng thống kê lợi nhuận trong 3 năm 2008-2010 của công ty Cổ phần Xây
Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.
Bảng 2.4: bảng so sánh doanh thu của Công ty Cổ phần Xây lắp và Địa ốc Vũng Tàu
và Công ty Cổ phần Phát triển nhà BR-VT.
Bảng 2.5: bảng thống kê cơ cấu nhân viên các phòng ban trong công ty Cổ phần Xây
Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.
Bảng 2.6: bảng cơ cấu trình độ nhân viên của công ty Cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc
Vũng Tàu.
Bảng 2.7: bảng cơ cấu trình độ chuyên môn của nhân viên phòng kinh doanh Công ty
cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.
Bảng 2.8: bảng cơ cấu trình độ chuyên môn của nhân viên phòng dự án công ty Cổ
phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 2


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ:

Hình 2.1.Biểu đồ so sánh doanh thu trong 3 năm 2008-2010 của Công ty cổ phần Xây
Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu

Hình 2.2.Đồ thị so sánh lợi nhuận trong 3 năm 2008-2010 của Công ty cổ phần Xây
Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.
Hình 2.3.Biểu đồ so sánh doanh thu của Công ty cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng
Tàu và Công ty cổ phần Phát Triển Nhà BR-VT.
Hình 2.4.Biểu đồ cơ cấu nhân viên các phòng ban của Công ty Xây Lắp và Địa Ốc
Vũng Tàu.
Hình 2.5.Biểu đồ cơ cấu trình độ nhân viên của Công ty Xây Lắp và Địa Ốc Vũng
Tàu.
Hình 2.6.Biểu đồ cơ cấu trình độ chuyên môn của nhân viên kinh doanh Công ty cổ
phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.
Hình 2.7.Biểu đồ cơ cấu trình độ chuyên môn của nhân viên phòng dự án Công ty cổ
phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 3


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp
BẢNG TỪ VIẾT TẮT:

1.Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh
2.Tp.VT: thành phố Vũng Tàu
3.TS: Tiến sĩ
4.Th.s: Thạc sĩ
5.GS: Giáo sƣ
6.VTRECJ.Co.: Công ty cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu
7.HODECO: Công ty cổ phần Phát Triển Nhà Bà Rịa-Vũng Tàu

8.BR-VT: Bà Rịa Vũng Tàu
9.GĐ: Giám đốc
10.HCNS: Hành chính nhân sự
11.ĐH: Đại học
12.BĐS: Bất động sản

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 4


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC:

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 10
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH .............................................................................. 11
1.1.Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực ................................................................ 11
1.1.1.Khái niệm đào tạo................................................................................................... 11
1.1.2.Mục tiêu đào tạo ..................................................................................................... 11
1.1.3.Các quan điểm mới về đào tạo trong nền kinh tế hiện nay ................................... 11
1.1.4.Các phƣơng pháp đào tạo ....................................................................................... 12
1.1.4.1.Đào tạo lớp học .............................................................................................. 12
1.1.4.2.Đào tạo trực tuyến ........................................................................................... 12
1.1.4.3.Đào tạo kết hợp .............................................................................................. 13
1.2.Cơ sở lý luận về giao tiếp nói chung và giao tiếp trong kinh doanh nói riêng..... 13
1.2.1.Cơ sở lý luận về giao tiếp nói chung ..................................................................... 13
1.2.1.1.Khái niệm ......................................................................................................... 13

1.2.1.2.Mục tiêu của giao tiếp ...................................................................................... 13
1.2.1.3.Các công cụ của giao tiếp ................................................................................. 14
1.2.1.4.Các phong cách giao tiếp .................................................................................. 14
1.2.1.5.Ý nghĩa của giao tiếp ........................................................................................ 15
1.2.2.Cơ sở lý luận về giao tiếp trong kinh doanh ......................................................... 15
1.2.2.1.Khái niệm ......................................................................................................... 15
1.2.2.2.Đặc điểm .......................................................................................................... 15
1.2.2.3.Mục tiêu của giao tiếp trong kinh doanh .......................................................... 16
1.2.2.4.Một số nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp kinh doanh ..................................... 16
1.2.2.5.Các hoạt động chủ yếu kinh doanh .................................................................. 17
1.2.2.6.Ý nghĩa của giao tiếp kinh doanh ..................................................................... 17
Kết luận .......................................................................................................................... 18
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO NHÂN VIÊN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ ĐỊA ỐC VŨNG TÀU ............................... 19
2.1.Sơ lƣợc về công ty ..................................................................................................... 19

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 5


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ......................................................... 19
2.1.2.Các loại hình kinh doanh của công ty ................................................................... 20
2.1.2.1.Các loại hình kinh doanh chủ lực ..................................................................... 20
2.1.2.2.Một số loại hình kinh doanh khác của công ty ................................................ 20
2.1.3.Sơ đồ tổ chức công ty ............................................................................................ 22

2.2.Thực trạng kinh doanh của công ty Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu trong 3
năm 2008-2010 ................................................................................................................ 22
2.2.1.Tình hình kinh doanh chung của các công ty BĐS trong tỉnh .............................. 23
2.2.2.Thực trạng kinh doanh chung của công ty ............................................................ 23
2.2.3.Các lợi thế cạnh tranh và mặt hạn chế của công ty ............................................... 28
2.2.3.1.Các lợi thế cạnh tranh ...................................................................................... 29
2.2.3.2.Các mặt hạn chế ............................................................................................... 30
2.2.4.Một số giải pháp đề ra cho công ty ....................................................................... 31
2.3.Thực trạng về kĩ năng giao tiếp trong kinh doanh và công tác đào tạo kĩ
năng này của nhân viên Công ty cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu ................ 33
2.3.1.Thực trạng về cơ cấu tổ chức và trình độ chuyên môn của nhân viên trong
công ty ............................................................................................................................. 33
2.3.1.1.Thực trạng về cơ cấu và trình độ của nhân viên trong công ty ......................... 34
2.3.1.2.Trình độ chuyên môn và kĩ năng giao tiếp của nhân trong công ty ................. 35
2.3.2.Tầm quan trọng của kĩ năng giao tiếp trong kinh doanh và thực trạng công
tác đào tạo kĩ năng này của nhân viên trong công ty ..................................................... 38
2.3.2.1.Tầm quan trọng của kĩ năng giao tiếp trong kinh doanh của nhân viên ......... 38
2.3.2.2.Thực trạng công tác đào tạo kĩ năng giao tiếp trong kinh doanh cho nhân
viên của công ty ........................................................................................................... 39
Kết luận.............................................................................................................................. 40
CHƢƠNG III: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KĨ NĂNG GIAO TIẾP
TRONG KINH DOANH CHO NHÂN VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ
ĐỊA ỐC VŨNG TÀU ....................................................................................................... 41
3.1.Các bƣớc xây dựng một chƣơng trình đào tạo nói chung .................................... 41
3.1.1.Xác định nhu cầu đào tạo ...................................................................................... 41
3.1.2.Phiếu yêu cầu đào tạo ............................................................................................ 42
3.1.3.Kế hoạch đào tạo ................................................................................................... 42

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo


trang 6


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

3.1.4.Đào tạo ................................................................................................................... 43
3.1.4.1.Đào tạo trong công ty ....................................................................................... 44
3.1.4.2.Đào tạo ngoài công ty ...................................................................................... 45
3.1.5.Ghi và lƣu hồ sơ đào tạo ........................................................................................ 46
3.2.Xây dựng chƣơng trình đào tạo kĩ năng giao tiếp cho nhân viên kinh doanh
và nhân viên làm công việc ngoại giao khac trong công ty ......................................... 47
3.2.1.Nhu cầu đào tạo của công ty ................................................................................. 47
3.2.2.Chƣơng trình đào tạo ngắn hạn cho nhân viêc của công ty .................................. 47
3.2.2.1.Đối tƣợng đƣợc đào tạo .................................................................................... 47
3.2.2.2.Yêu cầu của việc đào tạo................................................................................... 47
3.2.2.3.Địa điểm tổ chức .............................................................................................. 48
3.2.2.4.Chƣơng trình môn học và các chuyên gia đƣợc đề cử giàng dạy .................... 59
3.2.2.5.Bảng dự trù kinh phí đào tạo ............................................................................ 50
3.2.3.Kiểm tra kết quả đào tạo và lƣu hồ sơ của nhân viên ........................................... 50
3.2.4.Chuẩn bị kế hoạch đào tạo dài hạn cho công ty .................................................... 51
Kết luận.............................................................................................................................. 51
KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................................ 52
PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 57

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 7



GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU:
Trong cuộc sống ngày càng phát triển nhƣ hiện nay thì giao tiếp là một trong những
nhu cầu không thể thiếu đƣợc của con ngƣời. Trong sản xuất kinh doanh, giao tiếp
cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Có thể nói rằng, không một dự án kinh
doanh hấp dẫn nào, không một cơ hội kinh doanh đầy triển vọng nào có thể biến
thành hiện thực nếu nhƣ không đƣợc đàm phán, thƣơng lƣợng, trao đổi, báo cáo,
xác nhận. Do đó, một công ty muốn phát triển lâu bền ngoài việc phải biết đầu tƣ
vào yếu tố con ngƣời -yếu tố đƣợc cho là đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp
phát triển của công ty- thì còn phải nhận định đúng tầm quan trọng của kĩ năng giao
tiếp trong kinh doanh và không ngừng đào tạo, trau dồi kĩ năng này cho nhân viên
của mình.
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu, tôi
nhận ra thực trạng chƣa tốt về kĩ năng giao tiếp của nhân viên trong công ty và
những mặt còn yếu kém trong công tác đào tạo kĩ năng này, do đó tôi quyết định
chọn đề tài ”Thực trạng và giải pháp cho công tác đào tạo kĩ năng giao tiếp
trong kinh doanh của nhân viên Công ty cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng
Tàu” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề gồm 3 chƣơng :
Chƣơng I: Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực và giao tiếp trong kinh doanh.
Chƣơng II: Thực trang đào tạo kĩ năng giao tiếp cho nhân viên của Công ty cổ phần
Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.
Chƣơng III: Xây dựng chƣơng trình đào tạo kĩ năng giao tiếp trong kinh doanh cho
nhân viên Công ty cổ phần Xây Lắp và Địa Ốc Vũng Tàu.
Mục tiêu:Giúp công ty xây dựng một chƣơng trình đào tạo kĩ năng giao tiếp trong
kinh doanh nhằm bổ trợ cho các công tác chuyên môn của cán bộ nhân viên trong

công ty. Ngoài ra, chuyên đề còn nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả
kinh doanh của công ty, hy vọng là sẽ đóng góp đƣợc một số ý kiến hữu ích cho sự
nghiệp phát triển của công ty.

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 8


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp
CHƢƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
VÀ GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC:
1.1.1Khái niệm đào tạo:
Theo Mathic & Jachson: đào tạo là tiến trình mà nhờ đó nhân viên có đƣợc khả
năng giúp đỡ trong việc đạt đƣợc mục tiêu tổ chức.
Theo Senzo & Robbin: đào tạo là tiến trình bao gồm những phƣơng pháp đƣợc
sử dụng nhằm tác động lên quá trình học tập để nâng cao kiến thức và kĩ năng thực
hành.
Chúng ta cũng có thể hiểu đơn giản rằng: đào tạo là những hoạt động nhằm tăng
kết quả làm việc của nhân viên thông qua việc cung cấp cho họ sự thành thạo kĩ
năng hoặc kiến thức mới.
1.1.2.Mục tiêu của đào tạo:
Giúp nhân viên nâng cao khả năng làm việc.
Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Là yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lƣợc của tổ chức.
Duy trì nhân viên giỏi cho doanh nghiệp.
1.1.3.Các quan điểm mới về đào tạo trong nền kinh tế hiện nay:
Đào tạo đƣợc xem nhƣ một khoản đầu tƣ với lợi nhuận lớn và lâu dài.
Đào tạo là yếu tố quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của tổ chức.
Đào tạo không còn là khoản cắt giảm đầu tiên của công ty trong thời kì sa sút kinh
tế mà trở thành vấn đề đƣợc ƣu tiên hàng đầu.

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 9


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

1.1.4.Các phƣơng pháp đào tạo:
Có 3 phƣơng pháp đào tạo chính cho doanh nghiệp:
 Đào tạo lớp học
 Đào tạo trực tuyến
 Đào tạo kết hợp
1.1.4.1.Đào tạo lớp học:
Đây là mô hình đào tạo đang đƣợc áp dụng phổ biến và quen thuộc với các
doanh nghiệp. Để nâng cao khả năng làm việc của nhân viên, doanh nghiệp có
thể tiến hành đào tạo thông qua đào tạo nội bộ, cử nhân viên của mình tham gia
các chƣơng trình đào tạo bên ngoài hoặc mời các công ty đào tạo về huấn luyện
trực tiếp tại chỗ.
Ưu điểm: tính tƣơng tác giữa học viên và giảng viên cao. Những kiến thức đƣa
ra dựa trên kinh nghiệm thực tế của giảng viên nên học viên dễ dàng tiếp thu và

vận dụng. Đồng thời đây cũng là cách học truyền thống nên ngƣời đọc dễ dàng
tiếp nhận.
Nhược điểm: khó khăn về thời gian và chi phí tổ chức. Để tiến hành một lớp
học nhƣ vậy, các doanh nghiệp phải bổ trí thời gian sao cho không ảnh hƣởng
đến hoạt động chung của tổ chức. Chƣơng trình đào tạo phụ thuộc vào trình độ
giảng dạy cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế của giảng viên.
1.1.4.2.Đào tạo trực tuyến:
Còn gọi là E-Learning: Mô hình đào tạo này còn tƣơng đối mới mẻ với nhiều
doanh nghiệp và thực sự phát triển tại Việt Nam trong vòng vài năm nay. Chỉ
cần một máy tính kết nối Internet, một tài khoản truy cập của nhà cung cấp
khóa học, học viên có thể làm chủ quá trình học tập của mình.
Ưu điểm: Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, E-Learning là hình thức học
tập hiệu quả nhất của thời đại CNTT. Với E-Learning học viên có thể tiết kiệm
50 – 70% chi phí đào tạo (IOMA), giảm 40 – 60% thời gian học (Brandon

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 10


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

Hall), tăng hiệu quả làm việc lên 25% so với các hình thức đào tạo khác (JD
Fletcher – Multimedia Review). Qua hình thức đào tạo trực tuyến, học viên có
thể điều khiển quá trình học tập của mình mọi lúc, mọi nơi với những khóa học
đƣợc thiết kế bởi các nhà cung cấp nội dung đào tạo hàng đầu thế giới.
Khuyết điểm: đào tạo trực tuyến không thể thay thế đƣợc hoàn toàn hình thức
đào tạo lớp học. Nhƣợc điểm của mô hình đào tạo này là tính tƣơng tác yếu

giữa học viên và học viên. Các khóa học đƣợc thiết kế với những tình huống cố
định nên gây khó khăn cho học viên trong quá trình ứng dụng. Đây là phƣơng
pháp yêu cầu sự chủ động cao trong học tập của học viên nên doanh nghiệp cần
có những hoạt động PR nội bộ rầm rộ.
1.1.4.3.Đào tạo kết hợp:
Là phƣơng kết hợp cả hai điểm mạnh yếu của hai mô hình trên và hiện nay
đang đƣợc nhiều doanh nghiệp sử dụng.
Với phƣơng pháp đào tạo kết hợp, doanh nghiệp vẫn có thể đảm bảo đƣợc các
hoạt động bình thƣờng, tiết kiệm chi phí đào tạo và nâng cao hiệu quả làm việc
cho nhân viên. Bên cạnh các giờ tự học bằng máy tính, học viên sẽ đƣợc tham
gia các buổi học tập trung với nhiều chuyên gia trong từng lĩnh vực đào tạo
nhằm nâng cao kinh nghiệm và trình độ của mình.
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính hiện nay, đào tạo kết hợp chính là lời
khuyên tốt nhất cho mỗi doanh nghiệp trong chiến lƣợc phát triển nhân sự của
mình.
1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP NÓI CHUNG VÀ GIAO TIẾP TRONG
KINH DOANH NÓI RIÊNG:
1.2.1.Cơ sở lý luận về giao tiếp nói chung:
1.2.1.1.Khái niệm:
Giao tiếp là một quá trình trao đổi thông tin giữa các cá nhân thông qua môt hệ
thống bao gồm các kí hiệu, các dấu hiệu và hành vi. Giao tiếp cũng có thể hiểu

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 11


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp


là các hình thức biểu lộ tình cảm, trò chuyện, diễn thuyết, trao đổi thƣ tín, thông
tin.
1.2.1.2.Mục tiêu của giao tiếp:
 Tìm hiểu, tiếp nhận thông tin từ môi trƣờng bên ngoài và truyền đạt thông tin
của chủ thể ra ngoài.
 Trao đổi tâm tƣ, tình cảm, ý nghĩ với nhau.
1.2.1.3.Các công cụ của giao tiếp:
Công cụ giao tiếp chủ yếu của con ngƣời là ngôn ngữ nói, sau đó là ngôn ngữ
biểu cảm, ngôn ngữ viết.
 Ngôn ngữ nói: Là công cụ giao tiếp đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Qua ngôn
ngữ nói ta có thể nhận biết con ngƣời thông minh hay dốt nát, ngƣời nóng
nảy hay nhã nhặn, kẻ ích kỷ kiêu kăng hay ngƣời độ lƣợng khiêm tốn.
 Ngôn ngữ viết: Đƣợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp dƣới danh thông báo,
chỉ thị, nghị quyết, báo cáo, ký kết hợp đồng, thiếp mời, thiếp chúc mừng,
nội dung báo cáo…
 Ngôn ngữ biểu cảm: Là sự biểu lộ tình cảm, thái độ của con ngƣời trong
giao tiếp, thông qua dáng điệu, nét mặt, ánh mắt, nụ cƣời, cử chỉ…
1.2.1.4.Các phong cách giao tiếp:
Là hệ thống phƣơng thức mà con ngƣời sử dụng khi giao tiếp và quan hệ với
nhau. Nó bao gồm một hệ thống các hành vi, cử chỉ, lời nói đƣợc sử dụng trong
quá trình giao tiếp.
Phong cách giao tiếp của con ngƣời có những nét đặc trƣng sau:
 Mang tính ổn định cá nhân
 Mang tính ổn định xã hội
 Mang tính linh hoạt, mềm dẻo.

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 12



GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.1.5.Ý nghĩa của giao tiếp:
Hoạt động giao tiếp đƣợc coi là một trong những đặc trƣng nổi bật, cơ
bản tạo nên tính ngƣời, phản ánh bản chất của con ngƣời, vừa nhƣ là phƣơng
thức liên kết giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa con ngƣời với tự nhiên, vừa
nhƣ là kết quả của sự phát triển thế giới vật chất và của các mối quan hệ xã hội.
Với ý nghĩa nhƣ vậy, hoạt động giao tiếp là nhu cầu tất yếu của mỗi ngƣời và
toàn thể xã hội. Thông qua hoạt động giao tiếp mỗi cá nhân biểu hiện mình nhƣ
một chủ thể, bộc lộ tính cách, kinh nghiệm sống và rộng hơn là cả nhân cách
của một chủ thể..
Giao tiếp tạo ra những ảnh hƣởng và tác động qua lại giữa các chủ thể
giao tiếp cả về mặt tâm lý và về mặt giáo dục với sự hình thành, biến đổi các
phẩm chất nhân cách của cá nhân. Đặc trƣng giáo dục của hoạt động giao tiếp
có mặt thƣờng xuyên trong quá trình giao tiếp và những gì chủ thể rút ra đƣợc
sau giao tiếp sẽ giúp mỗi chủ thể tích lũy đƣợc tri thức, kỹ năng tồn tại trong
cộng đồng thông qua nhận biết đối tƣợng và tự nhận biết mình, thông qua hiệu
quả đạt tới của quá trình giao tiếp.
1.2.2.Cơ sở lý luận về giao tiếp trong kinh doanh:
1.2.2.1.Khái niệm:
Giao tiếp trong kinh doanh là mối quan hệ hay sự tiếp xúc giữa những con
ngƣời với nhau trong hoạt động kinh doanh nhƣ: Trong sản xuất, thƣơng mại,
dịch vụ…
1.2.2.2.Đặc điểm:
 Mang tính nhận thức: Mỗi ngƣời đều ý thức đƣợc mục đích giao tiếp nhiệm
vụ, nội dung của tiến trình giao tiếp.

 Trao đổi thông tin: Trong kinh doanh khi giao tiếp giúp thông tin đƣợc lan
từ ngƣời này sang ngƣời khác.
 Giao tiếp trong kinh doanh là một quan hệ xã hội,mang tính xã hội: Mối
quan hệ giữa cấp trên với cấp dƣới, giữa doanh nghiệp với đối tác, đối thủ…

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 13


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

 Giao tiếp trong kinh doanh mang tính chất lịch sử xã hội: Giao tiếp bao giờ
cũng đƣợc các cá nhân, doanh nghiệp thực hiện với nội dung cụ thể, không
gian thời gian xác định.
 Giao tiếp trong kinh doanh mang tính kế thừa và chọn lọc: thông qua giao
tiếp sẽ lƣu giữ những dấu ấn về cấp trên,cấp dƣới, đồng nghiệp, khách hàng
để những lần giao tiếp có thể vững vàng hơn chủ động hơn.
 Tính chủ thể trong giao tiếp :mỗi cá nhân trong giao tiếp đóng vai trò khác
nhau khi là ngƣời nói, khi là ngƣời nghe.
 Sự lan truyền lây lan cảm xúc và tâm trạng: Con ngƣời có khả năng đồng
cảm khi giao tiếp, khi tiếp xúc tâm trạng của ngƣời này sẽ ảnh hƣởng đến
ngƣời khác.
1.2.2.3.Mục tiêu của giao tiếp trong kinh doanh:
Để đàm phán, thảo luận, bàn bạc, đi đến ký kết các hợp đồng kinh tế, để
thực hiện quá trình mua bán… giao tiếp giúp truyền đạt các chỉ thị, mệnh
lệnh… hay nói một cách khác là để thực hiện chức năng giao tiếp cơ bản của
quản trị.

Trên thƣơng trƣờng giao tiếp giúp con ngƣời tìm hiểu, tiếp nhận các
thông tin, từ đó đề ra những quyết định chính xác và kịp thời cho hoạt động
kinh doanh.
Ngày nay giao tiếp trong kinh doanh càng có tầm quan trọng đặc biệt do
môi trƣờng kinh doanh đang có những biến đổi lớn, tổ chức, đối tác, phong
cách và nội dung quản lý…cũng đã thay đổi nhiều đòi hỏi các nhà quản trị kinh
doanh cần phải xác lập các chuẩn mực về úng xử để phù hợp với hoàn cảnh
trong và ngoài nƣớc.
1.2.2.4.Một số nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp kinh doanh:
 Trong kinh doanh ai cũng quan trọng
 Phải nghiêm túc trong công việc và giao tiếp

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 14


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

 Kín đáo, thận trọng
 Không phung phí thời gian của mình và ngƣời khác
 Phải duy trì chữ tín
1.2.2.5.Các hoạt động giao tiếp chủ yếu trong kinh doanh:
 Hội họp.
 Tiếp khách.
 Giao tiếp qua điện thoại, máy fax.
 Đối thoại.
 Thƣ từ giao dịch.


 Tiếp xúc với báo chí.
1.2.2.6.Ý nghĩa của giao tiếp trong kinh doanh:
Giao tiếp trong kinh doanh có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển và mở
rộng tái sản xuất, giải quyết những mâu thuẫn nội bộ tạo “nhân hòa” để kinh
doanh có hiệu quả.
Giao tiếp trong kinh doanh sẽ tạo đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác, với
bạn hàng, với cấp trên, với cộng sự và đó cũng là những tiêu chuẩn quan trọng
để tuyển chọn ngƣời lãnh đạo kinh doanh.
Giao tiếp trong kinh doanh có tác dụng truyền bá, giao lƣu văn hóa, văn minh
giữa các dân tộc trên Thế giới, là tấm gƣơng phán ánh trình độ con ngƣời, đất
nƣớc về lối sống, phong tục, tập quán… của mỗi dân tộc, thúc đẩy xã hội ngày
càng phát triển, tạo điều kiện hòa nhập với Thế giới.
Đặc biệt trong kinh doanh, giao tiếp còn là môi trƣờng thuận lợi để học hỏi,
nâng cao trình độ, nghệ thuật kinh doanh, xóa bỏ thói quen ích kỷ, hẹp hòi, bảo
thủ, lạc hậu….

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 15


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

Kết luận:
Nhận thấy tầm quan trong của đào tạo nguồn nhân lực nói chung và giao tiếp kinh
doanh nói riêng trong sự nghiệp phát triển lâu dài của doanh nghiệp, tôi nhận thấy rằng
thật sự cần thiết phải xây dựng một chƣơng trình đào tạo chuyên sâu về kĩ năng giao

tiếp trong kinh doanh cho nhân viên trong công ty để nâng cao năng lực cạnh tranh
cho công ty trên thị trƣờng, thúc đẩy mở rông qui mô và phát triển công ty bền vững.

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 16


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp
CHƢƠNG II:

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO NHÂN VIÊN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ ĐỊA ỐC VŨNG TÀU

2.1.SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ ĐỊA ỐC VŨNG TÀU:
Tên công ty: Công ty Cổ phần Xây lắp và Địa ốc Vũng Tàu
Tên tiếng Anh: Vũng Tàu Real Estate and Construction Joint Stock Company
Tên viết tắt: VTRECJ.Co.

Biểu tƣợng:
Mã chứng khoán: VRC
Vốn điều lệ: 101.169.100.000 vnd
Trụ sở chính: 54 Võ Thị Sáu, phƣờng 2, tp.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Điện thoại: 84.64) 3 854 906 - Fax: (84.64) 3 852 285
Website:
E-mail:
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty :
Công ty Xây Lắp Và Địa Ốc Vũng Tàu tiền thân là Công ty Xây Lắp Tỉnh Bà

Rịa – Vũng Tàu đƣợc thành lập từ năm 1980 là một trong những Công ty xây dựng
lâu năm trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 17


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

Ngày 13/06/2005 Công ty chuyển hình thức sở hữu từ Doanh nghiệp Nhà nƣớc
thành Công ty cổ phần theo quyết định số 1815 QĐ-UB của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh
với tên gọi: Công ty Cổ phần Xây lắp Bà Rịa –Vũng Tàu.
Ngày 09/01/2008, Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Xây Lắp và Địa ốc
Vũng Tàu cho phù hợp với chức năng và ngành nghề kinh doanh của Công ty.
Từ năm 1996 đến nay Công ty đã liên tục đổi mới và nâng tầm hoạt động kinh
doanh, thực hiện thêm nhiều bƣớc tiến quan trọng, thực hiện kinh doanh nhiều dự
án nền nhà thƣơng phẩm. Bên cạnh đó Công ty còn làm chủ đầu tƣ nhiều dự án lớn
mang lại hiệu quả thiết thực đặc biệt là chung cƣ cao cấp.
Năm 2005 Công ty đƣợc cổ phần hóa với số vốn điều lệ là 17.091.330.000 đồng
và hiện nay là 101.169.000.000 đồng.
2.1.2.Các loại hình kinh doanh của Công ty:
2.1.2.1.Các loại hình kinh doanh chủ lực của công ty:
 Kinh doanh dịch vụ ăn uống đầy đủ, kinh doanh cơ sở lƣu trú du lịch: Khách
sạn, nhà nghỉ có kinh doanh du lịch.
 Kinh doanh bãi tắm, bãi biển, nhà vệ sinh, nhà tắm công cộng và các dịch vụ ăn
uống.
 Mua bán nhà, cho thuê đất (đất ở, đất khu công nghiệp, mặt nƣớc).

 Cho thuê nhà ở, cho thuê kho bãi, đỗ xe.
 Cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh (ki-ôt, trung tâm thƣơng mại), cho
thuê nhà có trang bị đặc biệt (phòng hòa nhạc, nhà hát, hội trƣờng, phòng cƣới).
 Xây dựng, mua bán, môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất, sàn giao dịch bất
động sản.
2.1.2.2.Một số loại hình kinh doanh khác của Công ty:
 Theo dõi, giám sát thi công công trình xây dựng công trình thủy lợi, dân dụng.
 Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp.
 Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đƣờng, cống ...),
thủy lợi, công trình kỹ thuật, công trình ngầm dƣới đất, dƣới nƣớc, đƣờng ống
cấp, thoát nƣớc, trạm bơm.
 Xây dựng kết cấu công trình, xây dựng nhà kho, bến bãi.

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 18


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

 Xây dựng, lắp đặt đƣờng dây tải điện, trạm biến áp điện đến 35 KV.
 Trang trí nội thất, ngoại thất.
 Lắp đặt đƣờng ống công nghệ và bồn chứa xăng dầu.
 Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong và ngoài nhà, điện chiếu sáng đô thị,
khu công nghiệp.
 Lắp đặt thiết bị bảo vệ, báo động, lắp đặt hệ thống nƣớc cứu hỏa tự động, lắp
đặt hệ thống làm lạnh, kho lạnh, điều hòa trung tâm, lắp đặt thang máy, cầu
thang.


SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 19


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

2.1.3.Sơ đồ tổ chức Công ty:




Chủ tịch HĐQT
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị

Tổng Giám đốc



Các phó Giám đốc
Kế toán trƣởng

CÔNG TY CON 1

CÔNG TY CON 2


Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Văn phòng

Kinh
Doanh

Dự Án

Kế
Toán

Nhân Sự


Thuật

Hành
Chính


Đảng Ủy
Công Đoàn

2.2.THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY LẮP VÀ ĐỊA ỐC
VŨNG TÀU TRONG 3 NĂM 2008-2010:
Trong năm 2007 đã xảy ra suy thoái kinh tế toàn cầu khiến cho gần nhƣ toàn bộ các
doanh nghiệp nƣớc ta chịu ảnh hƣởng vô cùng nặng nề, có doanh nghiệp đã phải phá
sản, mãi đến cuối năm 2008 thì cả nƣớc ta mới chính thức thoát khỏi cuộc suy thoái,
các doanh nghiệp mới dần đi vào hoạt động ổn định trở lại. Do đó, không tính đến

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 20


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

nguyên nhân do ảnh hƣởng từ cuộc suy thoái này, tôi xin chỉ sử dụng số liệu của 3
năm gần đây nhất là 2008, 2009 và 2010 để so sánh phân tích, tức là bắt đầu phân tích
tình hình phát triển của công ty khi thị trƣờng đã bắt đầu khởi sắc.
2.2.1.Tình hình kinh doanh chung của các công ty bất động sản trong tỉnh:
Nhìn chung, thị trƣờng bất động sản ở Bà Rịa – Vũng Tàu, nhất là phân khúc căn hộ
chung cƣ, đang đƣợc hâm nóng vào những tháng cuối năm. Không khí giao dịch nhà
đất gần đây ở các công ty kinh doanh bất động sản trên địa bàn tỉnh đã sôi động hơn
hẳn những quý trƣớc đó.
Ví dụ nhƣ tại Công ty địa ốc Khang Linh, trung bình mỗi ngày có khoảng vài ba chục
khách đến đăng ký mua các sản phẩm của chủ đầu tƣ này. Trong đó, dự án chung cƣ
15 tầng tại phƣờng 10, Vũng Tàu, sẽ khởi công vào cuối năm nay, đƣợc khá nhiều

khách hàng quan tâm.
Điển hình nhất là Công ty cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu(HODECO) đã
bán hết 512 căn hộ chung cƣ Lô B 199 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP. Vũng Tàu chỉ trong
vòng một ngày.
Dự án căn hộ cao cấp, gồm 26 tầng, với khoảng 200 căn hộ, của doanh nghiệp tƣ nhân
Sơn Thịnh đang triển khai tại 23D đƣờng Thùy Vân; hoặc dự án cao ốc căn hộ cao cấp
Ocean View Hoàn Vũ cao 18 tầng, tọa lạc tại đồi Ngọc Tƣớc của Công ty cổ phần
Hoàn Vũ và Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Kim Tơ vừa mới động thổ, cũng đã
có những dấu hiệu hết sức khả quan.
Ngoài ra, các công ty bất động sản ngoài tỉnh cũng đang đầu tƣ rất mạnh vào tỉnh nhà
vốn đã có lợi thế về du lịch, với giá cả phù hợp cùng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý
cũng gặt hái nhiều dấu hiệu hết sức khả quan, và đang trở thành những đối thủ đáng
gờm cho các công ty trong tỉnh.
2.2.2.Thực trạng kinh doanh của công ty:
Trong 3 năm trở lại đây, nhận ra thế mạnh của mình và lợi thế của tỉnh nhà, công ty đã
tập trung vào các nghành chủ lực nhƣ xây dựng, mua bán bất động sản, kinh doanh du

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 21


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

lịch cùng các dịch vụ đi kèm, điều này tạo nên bƣớc phát triển vƣợt bậc cho công ty,
mở rông qui mô sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh và lợi nhuận. Điển hình nhƣ công ty
đã đầu tƣ những dự án lớn, đạt tiêu chuẩn cao, có sức cạnh tranh với các tập đoàn
mạnh ngoài tỉnh nhƣ chung cƣ cao cấp, trung tâm thƣơng mại hay khách sạn tiêu

chuẩn 4 sao,… và bƣớc đầu đã thu đƣợc nguồn lợi nhuận không nhỏ. Ngoài ra, công ty
cũng bắt đầu cho đầu tƣ xây dựng các dự án lớn ngoài tỉnh nhƣ dự án quận 7 và thu
đƣợc những khởi đầu khả quan.
Bảng 2.1:bảng thống kê dự án công ty trong thời gian từ 2005-2011:

STT TÊN DỰ ÁN

VỐN

DOANH THỜI

ĐẦU

THU

GIAN

Dự án chung cƣ 16 tầng 40,2

46,688

2005-2008

145 Phan Chu Trinh-tp.VT

tỷ

GHI CHÚ



1

2

tỷ

Dự án chung cƣ 22 tầng 200 tỷ

Chợ Tân Hải, huyện

hoàn

thành

337 tỷ

2008-2010

Thùy Vân-tp.VT
3

Đã

Đã

hoàn

thành
200 tỷ


Đang
lập

Tân Thành-tỉnh BR

2011-2012
dự

án

Đã

xin

đƣợc

giấy

phép

qui

hoạch
4

Dự án trung tâm thƣơng 300 tỷ

Đang

mại Tân Thành


lập

2011-2012
dự

án
5

Khu biệt thự và chung cƣ 6000
cao

cấp

phƣờng

Thuận, quận 7-tp.HCM

Phú tỷ

án

giải

quyết

đền




Đang
lập

Đang

2011-2015
dự

Đã

xin

đƣợc phép
xây

dựng

của
tp.HCM

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 22


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

STT TÊN DỰ ÁN

Chuyên đề tốt nghiệp


VỐN

DOANH THỜI

GHI CHÚ

ĐẦU

THU

GIAN

Dự án kho cảng nhà xƣởng 200 tỷ

Đang

2012-2013

cảng Phú Mỹ

lập


6

dự

án
7


Dự án tổ hợp chung cƣ cao 600 tỷ

Đang

cấp và khách sạn 172

hoàn

Hoàng Hoa Thám, tp.VT

thành

2010-2015

Tuy nhiên, sau bƣớc khởi đầu hết sức thuận lợi, tình hình kinh doanh của công ty đã
bắt đầu có chiều hƣờng đi xuống, nhƣ trong năm 2010 vừa qua, sau khi quí I đạt đƣợc
doanh thu và lợi nhuận tăng vọt thì ở cả 3 quí sau, cả doanh thu lẫn lợi nhuận đều tụt
dốc khá nhiều.
Bảng 2.2:bảng thống kê doanh thu trong 3 năm 2008-2010 của công ty:
đơn vị:tỷ VND
doanh thu

năm 2008

năm 2009

năm 2010

quí I


21.334.521.613

29.537.920.942

105.921.170.258

quí II

23.664.876.432

30.765.219.616

74.104.911.603

quí III

34.235.768.912

44.654.998.764

62.176.404.125

quí IV

40.126.543.963

46.614.718.154

59.343.517.455


TỔNG

119.361.710.920 151.572.857.476 301.546.003.441

( báo cáo tình hình kinh doanh của công ty-nguồn vina corp)

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 23


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

Hình 2.1:

Nhận xét:
Doanh thu của công ty có tăng qua từng năm, tăng mạnh vào năm 2010, nhƣ vậy là
công ty đang hoạt động ổn định và dần phát triển về qui mô. Tuy nhiên, qua từng quí
trong năm 2008 và 2009, doanh thu có tăng đều nhƣng lại giảm ở năm 2010. Nhƣ vậy
tức là tình hình kinh doanh của năm 2010 không đƣợc tốt nhƣ các năm trƣớc.
Bảng 2.3: bảng thống kê lợi nhuận trong 3 năm 2008-2010 của công ty:
đơn vị:tỷ VND
lợi nhuận

năm 2008

năm 2009


năm 2010

quí I

2.443.675.345

11.992.426.886

35.502.221.237

quí II

3.009.056.887

8.183.337.798

26.989.009.279

quí III

6.991.453.235

2.377.392.278

29.701.494.070

quí IV

10.003.246.812


10.894.228.120

12.745.022.186

TỒNG

22.447.432.279

33.447.385.082

104.937.746.772

( báo cáo tình hình kinh doanh của công ty-nguồn vina corp)

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 24


GVHD: TS.Vũ Thị Phƣợng

Chuyên đề tốt nghiệp

Hình 2.2:

Nhận xét:
Lợi nhuận của công ty có tăng dần trong 3 năm nhƣng không đều, ví dụ nhƣ giữa quí
II năm 2009, lợi nhuận đã tụt thấp hơn so với củng kì năm 2008, nhƣ vậy là tình hình
kinh doanh có lúc gặp khó khăn. Năm 2010, lợi nhuận tăng vƣợt trội nhƣng lại giảm

dần về sau, đây là báo động về chiều hƣớng kinh doanh bất lợi cho công ty trong thời
gian sắp tới, cần phải có sự chấn chỉnh kịp thời để không dẫn đến kết quả xấu nhất.
Bảng 2.4: bảng so sánh doanh thu của Công ty Cổ phần Xây lắp và Địa ốc Vũng Tàu
và Công ty Cổ phần Phát triển nhà BR-VT
đơn vị: tỷ VND
DOANH
CTY CP XÂY LẮP VÀ CTY CP PHÁT TRIỂN NHÀ
THU
ĐỊA ỐC VT
BR-VT
NĂM 2008
119.361.710.920
249.262.752.134
NĂM 2009
151.572.857.476
299.377.561.123
NĂM 2010
301.546.003.441
304.686.125.713
( theo báo cáo tình hình kinh doanh của công ty-nguồn vina corp)

SVTT: Nguyễn Thanh Thảo

trang 25


×