Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Kế hoạch bài dạy Toán 4 Hình thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.37 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TOÁN
Bài: Hình thoi
I. MỤC TIÊU:
1.
Kiến thức:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
2.
Kỹ năng:
- Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học
3.
Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh họa, phiếu học
tập, giấy màu.
- Học sinh: sách giáo khoa, giấy màu, bộ đồ dùng học tập môn toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
(1’)
( 5’)

(1’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Khởi động:
- Yêu cầu một học sinh bắt bài hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính:
45 – 23


- GV gọi 1 học sinh lên bảng làm bài

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Một học sinh bắt bài hát, cả lớp
hát tập thể.

- 1 học sinh lên bảng làm bài
45
23
22
- HS nhận xét

- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, khen thưởng
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
- Vừa rồi cô cùng các em đã hoàn thành - Hs lắng nghe
phép tính “Trừ hai số trong phạm vi
100 (trừ không nhớ)” mà chúng ta đã
được học. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ


cùng nhau tiếp tục tìm hiểu bài đó.
- Yêu cầu hs nhắc đề bài
- GV ghi đề bài lên bảng.
b. Phát triển các hoạt động:
(13’) * Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm
phép tính trừ (không nhớ) trong phạm
vi 100.
Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30

Thao tác trên que tính:
- GV gắn 1 bó que tính và hỏi: Một bó
que tính bằng bao nhiêu que tính?
- GV gắn 6 bó que tính đặt ở bên trái và
5 que tính rời đặt bên phải gắn trên
bảng.
- GV hỏi : Có tất cả bao nhiêu que tính?
- 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết 6 vào cột chục và viết 5 vào
cột đơn vị.
- GV lấy bớt đi 3 bó que tính từ số que
tính ban đầu đặt ngay phía dưới
- GV hỏi:
+ Em nào cho cô biết cô vừa lấy bớt đi
bao nhiêu que tính?
+ 30 que tính gồm bao nhiêu chục và
bao nhiêu đơn vị?
- GV viết 3 vào cột chục và viết 0 vào
cột đơn vị
- GV hỏi: Có 65 que tính bớt đi 30 que
tính. Để biết còn lại bao nhiêu que tính
chúng ta cần phải thực hiện phép tính
gì?
- GV hỏi: Trừ như thế nào?
- Yêu cầu hs quan sát, gv hướng dẫn:
5 que tính trừ 0 que tính bằng 5 que tính
viết 5 vào cột đơn vị
6 chục que tính trừ 3 chục que tính bằng
3 chục que tính
viết 3 vào cột chục

- Hỏi: Vậy số que tính còn lại khi bớt đi
30 que tính là bao nhiêu que?

- 1Hs nhắc đề bài

- Hs quan sát và trả lời: 1 bó que
tính bằng 10 que tính
- Hs quan sát
- 65 que tính
- 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
- Hs quan sát

- Hs trả lời
+ 30 que tính
+ Gồm 3 chục và 0 đơn vị

- Hs trả lời: phép tính trừ

- Hs trả lời: lấy 65 trừ 30
- Hs lắng nghe, quan sát

- Còn lại 35 que tính


- GV kết luận
Hướng dẫn cách đặt tính:
- GV hướng dẫn cách đặt tính:
- Hs lắng nghe
Đầu tiên chúng ta viết 65 sau đó viết 30
dưới 65 sao cho chục thẳng cột với

chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị tương
đương 0 thẳng hàng với 5 và 3 thẳng
hàng với 6. Viết dấu trừ ở giữa 65 và
30, kẻ ngang dưới 2 số 30 và 65. Sau đó
thực hiện phép tính từ phải sang trái, từ
trên xuống dưới.
- Yêu cầu học sinh thực hiện phép tính - HS thực hiện
trừ
65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
35
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Hs nhận xét
- Gv viết bảng
- Hs quan sát
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
- 2-3 hs nhắc lại
- Yêu cầu cả lớp đọc lại
- Cả lớp đọc đồng thanh
- GV kết luận: như vậy 65 – 30 = 35
- GV hỏi: 30 là số như thế nào?
- 30 là số tròn chục
Phép tính trừ không nhớ trong phạm
vi 100. Trừ cho 1 số tròn chục
Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4
- Yêu cầu học sinh phân tích
- 36 gồm 3 chục, 6 đơn vị
4 gồm 0 chục và 4 đơn vị
+ Yêu cầu học sinh chú ý: 4 là số có 1 + HS lắng nghe
chữ số nên khi đặt tính chúng ta cần

viết 4 thẳng cột với 6 vì ở số này không
có số chục
- Gọi hs lên bảng đặt tính và thực hiện - 1 hs lên bảng đặt tính và thực
phép tính
hiện phép tính, cả lớp làm vào vở
nháp
36
6 trừ 4 bằng 2, viết 2
4
hạ 3, viết 3
32
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Hs nhận xét
- Yêu cầu hs nhắc lại
- 2-3 học sinh nhắc lại
- Yêu cầu cả lớp nhắc lại
- Cả lớp đọc đồng thanh
- GV kết luận: vậy 36 – 4 = 32


Phép trừ không nhớ trong phạm vi
100. Trừ đi 1 số có 1 chữ số
Nghỉ giữa giờ
(1’) * Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập
(12’) Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Hs đọc đề bài
- GV gắn bảng phụ
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm vào vở

- Gọi 4 em học sinh lên bảng làm bài
- 4 hs lên bảng làm bài (mỗi em
là 3 bài nhỏ)
- Yêu cầu HS nhận xét
- Hs nhận xét
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính của các - Hs nêu lại cách tính
phép tính vừa làm
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Hs đọc đề bài
- Gv treo bảng phụ
- Hướng dẫn học sinh các bước cần - Hs lắng nghe
làm:
Em hãy dán bông hoa có chữ S vào
phép tính nào sai, và dán bông hoa có
chữ Đ vào phép tính đúng. Để điền
được chữ Đ hay S vào ô trống cho phù
hợp các em cần phải thực hiện tính lần
lượt từng phép tính để kiểm tra kết quả,
hoặc nhận xét các đặt tính đã đúng chưa
- GV làm mẫu phép tính đầu
- Hs lắng nghe, quan sát
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi (2’)
- Hs thảo luận
- Yêu cầu đại diện 3 nhóm lên bảng làm - Hs lên bảng làm
tương ứng với 3 câu còn lại
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Hs nhận xét
- Gọi hs giải thích

- Hs giải thích
- GV nhận xét, khen thưởng
Bài 3: (giảm tải cột 2)
- Gọi HS đọc đề bài
- Hs đọc đề bài
- GV hướng dẫn học sinh cách tính - Hs lắng nghe, quan sát
nhẩm và làm mẫu:
Chúng ta sẽ tính nhẩm từ hàng đơn vị
đến hàng chục. Nhẩm hàng đơn vị trừ
hàng đơn vị, nhẩm hàng chục trừ hàng


(2’)

chục
66 – 30 = 36
6 trừ 0 bằng 6, viết 6 (cách dấu = một
khoảng nhỏ)
6 trừ 3 bằng 3, viết 3 (viết 3 vào khoảng
trống nhỏ trước 6)
58 – 4 = 54
Do 4 là số có 1 chữ số, không có số
chục nên khi tính nhẩm các em sẽ lấy
hàng đơn vị trừ cho 4
8 trừ 4 bằng 4, viết 4 (cách dấu = một
khoảng nhỏ)
Hạ 5, viết 5 (viết 5 vào khoảng trống
nhỏ trước 4)
Lưu ý các dạng phép tính có số 0
66 – 60; 58 – 8; 67 – 7; 99 – 9

- Yêu cầu hs lên bảng làm bài
- 2hs lên bảng làm bài (mỗi học
sinh làm 3 bài nhỏ)
- Yêu cầu hs nhận xét
- Hs nhận xét
- Gv nhận xét, khen thưởng
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính
- Hs nhắc lại cách đặt tính
- Nhận xét tiết dạy, biểu dương các bạn - Hs lắng nghe
học tốt
- Yêu cầu học sinh chuản bị cho tiết học
sau “Luyện tập”









×