Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP sử DỤNG các NGUYÊN vật LIỆU tự NHIÊN để HƯỚNG dẫn TRẺ CÁCH làm đồ DÙNG đồ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG tạo HÌNH CHO TRẺ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.15 KB, 26 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊN ĐỂ HƯỚNG DẪN TRẺ
CÁCH LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 4-5 TUỔI

MỤC LỤC
Contents

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I: MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN
Trẻ em hôm nay là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc.
Việc bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của nhà nước, của xã hội,
của mỗi gia đình. Vì vậy giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống
giáo dục quốc dân, là nền móng vững chắc cho các bậc học tiếp theo, giáo dục
trẻ em trong thời kỳ này là vô cùng quan trọng. Đây là thời điểm mà tất cả các
hoạt động bắt đầu và phát triển đối với trẻ như: Phát triển về thể chất, phát triển
nhận thức, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ. Đối với việc giáo dục
và phát triển, dạy cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non thì hoạt động tạo hình đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của trẻ về mọi mặt: Thẩm mỹ, đạo
đức, trí tuệ, thể lực và lao động. Hoạt động tạo hình là một nghệ thuật nhằm phát
triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ, việc tham gia vào các hoạt động sẽ tạo nguồn
cảm hứng làm nảy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình.


* Tính mới của sáng kiến là đi sâu vào môn học để biết được thực trạng của môn
học sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng đồ
chơi trong hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi. Mới là trong giờ học luôn lấy trẻ
làm trung tâm.
* Ưu điểm của sáng kiến là rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn cho trẻ
óc sáng tạo, tư duy. Đặc biệt là giúp cho trẻ sự ham học hỏi về cách làm đồ chơi
từ nguyên vật liệu sẵn có của địa phương…
Vì vậy bản thân tôi đã nghiên cứu kỹ nội dung của đề tài, tìm hiểu về môn tạo
hình của trẻ 4-5 tuổi do tôi phụ trách. Vận dụng một số kinh nghiệm, nên ngay


từ đầu năm tôi đã có ý thức tích lũy ở địa phương cũng như huy động phụ huynh
ủng hộ những nguyên vật liệu có sẵn để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng, đồ
chơi trong hoạt động tạo hình.

II: ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC:
Đề tài này thể hiện sự quan tâm thiết thực đến trẻ em tôn trọng quyền trẻ em
được sống và phát triển, quyền được học tập hình thánh tiếp thu nền giáo dục
tiến bộ, được hưởng nền văn hóa của dân tộc mình. Trên cơ sở tiếp thu và vận
dụng những thành tựu niên nghành, thì đề tài này góp phần làm sáng tỏ đúng
đắn các vấn đề lý luận học tập và vui chơi của trẻ với phương châm: Học mà


chơi, chơi mà học. Trong trường mầm non làm phong phú hơn về cách hiểu và
cách nhìn trẻ em hiện nay trong giáo dục mầm non.
Đề tài dựa vào quan điểm giáo dục trẻ em phát triển toàn diện việc đưa chương
trình chăm sóc giáo dục trẻ phải dựa trên tâm lý của trẻ để rút ra một số biện
pháp sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng
đồ chơi trong hoạt động tạo hình giúp trẻ có cơ hội khám phá, tìm tòi, kích thích
sự tò mò mong muốn trải nghiệm, phát triển tình cảm của trẻ với thế giới xung
quanh, từ đó có những phương pháp, biện pháp điều chỉnh phù hợp nhất. Hơn
nữa còn tận dụng nguyên vật liệu rẻ tiền có sẵn, đơn giản không tốn kém nhiều
kinh phí mà mang lại hiệu quả giáo dục cao.
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN.
I: Cơ sở lý luận của đề tài
Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liêu có sẵn được đưa vào chương trình mẫu
giáo từ những năm 60. Hiện nay đồ chơi trẻ em có rất nhiều trên thị trường tuy
nhiên xét về phương diện giáo dục thì chúng không thể đáp ứng đầy đủ các nhu
cầu và mục đích của chương trình dạy học mầm non. Hơn thé nữa việc mua quá

nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế của các bậc phụ
huynh,Trong khi các phụ phế phẩm từ gia đình( Báo, tạp chí, lon bia, hộp bánh
kẹo, vỏ sữa chua, lọ gội đầu….) có rất nhiều. Đó là những thứ có sẵn trong môi
trường xung quanh, dễ kiếm, không phải mua. Bằng những thứ thông thường và
gần gũi đó trẻ có thể tạo thành những sản phẩm làm đồ dùng, đồ chơi hằng ngày


m tr rt hng thỳ. Qua ú cng giỏo dc tr yờu lao ng, quý trng cụng sc
lao ng ngay t bộ. Xut phỏt t nhng ý tng nờu trờn tụi ngh rng vic s
dng cỏc nguyờn vt liu t nhiờn hng dn tr tỡm chi, dựng do
chớnh mỡnh lm ra l vic lm cn thit v b ớch cho tr mm non.
II: C s thc tin ca ti
Hin nay trng tụi núi riờng cng nh mt s trng mm non trờn a bn
núi chung, vic giỏo viờn s dng cỏc nguyờn vt liu t nhiờn a dng, gn gi
vi tr hng dn tr t to ra chi, dựng trong hot ng to hỡnh ca
tr cũn rt hn ch. a s giỏo viờn s dng chi mua sn, cho tr chi,
trng by cỏc gúc lp. Gia ỡnh cha bit tn dng cỏc nguyờn vt liu t
nhiờn sn cú nh cỏc ph phm, nguyờn vt liu t nhiờn hng dn tr lm
dựng, chi t to trong cỏc gi hot ng to hỡnh ca tr. u nm hc
2016-2017 tụi ó mnh dn s dng cỏc nguyờn liu t nhiờn, nguyờn vt liu
gn gi hng dn tr mu giỏo t to dựng, chi.

CHNG II: THC TRNG CA VIC S DNG CC NGUYấN
VT LIU T NHIấN HNG DN TR CCH LM DNG
CHI TRONG HOT NG TO HèNH CHO TR 4-5 TUI.
1. Đặc điểm tình hình của trờng mầm non Thị Trấn Thứa.
* Thuận lợi:


Trờng mầm non Thị Trấn Thứa đợc xây dựng trên địa bàn Thị Trấn Thứa

với môi trờng chăm sóc trẻ an toàn, lành mạnh, có văn hóa. Địa điểm của trờng
là nơi thoáng mát, có lối ra vào thuận tiện, môi trờng xanh - sạch - đẹp.
Trờng đã đạt trờng mầm non chuẩn quốc gia, nhiều năm liền trờng đạt danh
hiệu tập thể lao động xuất sắc cấp tỉnh. Để có đợc kết quả nh vậy là nhờ
sự quan tâm giúp đỡ, đờng lối chỉ đạo đúng đắn của phòng giáo dục và đào
tạo huyện Lơng Tài, sự phấn đấu không ngừng của Ban giám hiệu nhà trờng,
sự đoàn kết nhất trí của tập thể giáo viên, nhân viên trong trờng, cùng sự
quan tâm giúp đỡ của Đảng ủy - UBND Thị Trấn Thứa và khối phụ huynh học
sinh.
Ban giám hiệu nhà trờng với trình độ chuyên môn cao, có phơng pháp chỉ đạo
rõ ràng, đúng đắn, hiệu quả và tạo sự đồng thuận với đội ngũ giáo viên, nhân
viên trong trờng.
Đội ngũ giáo viên với trình độ chuẩn 100% và trên chuẩn 90%, thực hiện đúng
chỉ đạo của nhà trờng, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhà trờng đã sửa sang, tạo cảnh quan môi trờng sạch đẹp, mua sắm trang thiết
bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho học tập: Đặc biệt nhà trờng đã trang thiết
bị cho các lớp máy vi tính phục vụ cho việc dạy của cô và trẻ, làm cho trẻ rất
thích thú, tiết học trở nên sinh động và có kết quả cao.


Lớp học khang trang sạch đẹp rộng rãi, thoáng mát, đủ ánh sáng, mỗi lớp có công
trình vệ sinh khép kín nam riêng, nữ riêng.
Các lớp đã dần đợc trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc
giáo dục, có đồ chơi ngoài trời cho các cháu vui chơi sau mỗi giờ học, trong
những thời gian hoạt động tự do.
Thị Trấn Thứa là trung tâm của huyện Lơng Tài. Nên nhà trờng rất quan
tâm đến sự nghiệp giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất khang trang đầu t.
Là một giáo viên đợc học tập và nắm vững chuyên môn với lòng yêu nghề, mến
trẻ, nhiệt tình tích cực trong việc nghiên cứu phơng pháp tôi luôn học hỏi
đồng nghiệp, học hỏi những giáo viên có nhiều thành tích trong công tác.

Tôi hiểu đợc mục đích yêu cầu, tầm quan trọng, tính cấp thiết của bộ môn
này, nên tôi đã cố gắng tìm ra những biện pháp tốt nhất, phù hợp với đặc
điểm địa phơng, của lớp, của trờng để dạy tốt môn học đạt kết quả cao trong
việc dạy học của cô và trẻ.
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp 4 - 5 tuổi học thơng chơng trình đổi mới. Độ
tuổi đồng đều cũng là thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ. 100%
số trẻ ở nông thôn, các cháu rất ngoan, ham học, cha mẹ học sinh cũng biết đợc
nhu cầu của con em mình, ở độ tuổi 4 -5 tuổi rất cần đợc học bộ môn to hỡnh
mà hiểu đợc tầm quan trọng của việc đa trẻ đến trờng.


Cơ sở vật chất đợc nhà trờng quan tâm đáp ứng nhu cầu đồ dùng đồ chơi,
trang thiết bị cho lớp tôi một máy tính để cho việc học môn to hỡnh cũng nh
các môn học khác dễ hơn.
* Khó khăn:
- S tr ụng, cụ giỏo gp khú khn trong vic bao quỏt tr thc hin cỏc hot
ng cũn gp khú khn
- Kinh phớ cho hot ng ny khụng cú, ụi khi phi s dng nhiu nguyờn liu
khỏc nhau. Tui mm non tr ham thớch c hot ng to hỡnh nht l vic s
dng bỳt mu to thnh sn phm theo ý ca tr, bỳt lụng s dng mu nc
dựng giy xộ, v theo ý ca tr to ra 1 sn phm m tr thớch, dựng t
nn thnh cỏc vt, con vt m tr yờu thớchchớnh t cỏc sn phm tr to
ra, tr t tờn gi,v tng tng ra nhng gỡ tr thớch, t ú lm ny sinh tỡnh
cm yờu cỏi p, hng ti cỏi p õy l yu t cn thit gúp phn phỏt trin
ton din cho tr. ú l lý do tụi chn ti Mt s bin phỏp s dng cỏc
nguyờn vt liu t nhiờn hng dn tr lm dựng chi trong hot
ng to hỡnh
- dựng phc v cho vic lm cỏc thớ nghim cũn hn hp, thiu thn rt
nhiu.
Vận dụng phơng pháp đổi mới ở một số giáo viên còn hạn chế.



2. Tình hình trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi lớp tôi phụ trách.
Năm học 2016 - 2017 đợc Ban giám hiệu nhà trờng phân công dạy lớp 4 tuổi
cụm mầm non Kim Đào, thực hiện chơng trình giáo dục mầm non hiện nay.
Tổng số trẻ là 36 cháu, có một số cháu nói ngọng, nhút nhát cha mạnh dạn trong
giao tiếp, trẻ học tập tại lớp xuất thân thuộc con em của cán bộ, công chức, kinh
doanh, buôn bán và đại đa số là con em bố mẹ làm nghề nông nghiệp.
Chính vì thế thờng gặp những thuận lợi, khó khăn thực tế.
Khi tiến hành giảng dạy làm quen với hoạt động lm dựng chi, đợc sự
quan tâm của ban giám hiệu nhà trờng tạo điều kiện cho tôi đợc dự giờ ở trờng bạn, những giáo viên khác có tiết dạy để học tập những bài giảng mới. Nhà
trờng còn mua sắm một số trang thiết bị đồ dùng, dng c phc v cho b
mụn
Đối với hoạt động lm dựng chi t nguyờn vt liu,to cho tr s say mờ
t nhng sn phm mỡnh lm ra
Khi giảng dạy thờng phải sử dụng đồ dùng thật và cần rất nhiều đồ dùng để
dạy một tiết học hoặc là cần phải có quá trình 3- 5 ngày mới hoàn thành một
bài dạy và còn phụ thuộc vào khách quan bên ngoài để giảng dạy.
Từ thực trạng trên tôi đã xác định đợc vị trí, vai trò, tầm quan trọng của hoạt
động, không quản ngại khó khăn, mạnh dạn vận dụng, cải tiến thích hợp gây


hứng thú để trẻ tích cực tham gia hoạt động. Qua khảo sát đầu năm thấy
nhận thức của trẻ thờng thớch hot ng ny.

CHNG III: NHNG GII PHP MANG TNH KH THI.
s dng cỏc nguyờn vt liu t nhiờn, sn cú hng dn tr lm dựng,
chi trong hot ng to hỡnh cho tr mu giỏo 4-5 tui tụi ó thc hin mt s
gii phỏp sau:
Gii phỏp 1: Su tm nguyờn vt liu

Trong cuc sng hin nay, cỏc dựng ph liu trong sinh hot ca cỏc gia ỡnh
vụ cựng phong phỳ nh: Lừi giy v sinh, cỏc v hp bỏnh ko, cỏc tỳi nilon,
bỏo c, cỏc l m phm bng nha, lon bia....c bit l vic su tm cỏc
nguyờn vt liu t sn phm ngh nụng li cng a dng, phong phỳ nh: Cỏc
loi rau c qu ti v khụ, rm, cỏc loi v trai, sũ, c, hn....


Tuy nhiên khi sưu tầm những nguyên vật liệu làm được cần đảm bảo tính an
toàn: Không độc hại, không nhọn, không cạnh sắc...dễ bảo quản và cất giữ, dễ
phục hồi và sửa chữa, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích tính độc
lập sáng tạo, đông thời phù hợp với từng lứa tuổi, đảm bảo an toàn cho trẻ
Để có được các nguyên vật liệu phong phú và đa dạng giáo viên tuyên truyền
với phụ huynh thông qua các hình thức khác nhau: Tuyên truyền trực tiếp thông
qua đón trả trẻ, thông qua bảng tuyên truyền ở lớp đưa ra các nội dung thông
báo về chủ đề hoặc nhắc nhở trẻ gom góp đến....Thông báo về các nguyên vât
liêu cần thu gom đề nghị với phụ huynh cung cấp, sưu tầm các loại nguyên vật
liệu khác nhau.
Giải pháp 2:Tổ chức các hoạt động tạo hình hướng dẫn trẻ làm các đồ
dùng, đồ chơi từ các nguyên vật liệu tự nhiên.
a. Trong giờ hoạt động có chủ đích
Ngoài việc dạy trẻ, nặn, cắt, xé dán, tôi mạnh dạn sử dụng các nguyên vật liệu
sưu tầm để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo. Kết quả là trẻ đã tạo ra
được nhiếu sản phẩm đẹp, trẻ rất say mê và hứng thú. Trong giờ hoạt động có
chủ đích để có thể hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên vật liệu
thiên nhiên tôi đã hướng dẫn trẻ theo các bước sau:
* Bước 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu
Giáo viên xác định nguyên vật liệu thiên nhiên cần dùng cho một hoạt động
hướng dẫn trẻ làm đồ chơi, để có kế hoạch chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, đảm



bảo các nguyên vật liệu thiên nhiên sạch sẽ, an toàn và sử dụng dễ dàng. Giáo
viên có thể cho trẻ quan sát nguyên vật liệu trong những lần đi dạo, đi thăm
quan hoặc trong các chủ đề thích hợp. Giáo viên trò chuyện và tạo điều kiện để
trẻ tiếp xúc trực tiếp để nhận biết và nói lên ý nghĩ, ý tưởng
* Bước 2: Tổ chức thực hiện
Khi tiến hành một hoạt động hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên
vật liệu thiên nhiên tôi tiến hành theo nhiều tiết khác nhau như: Hoạt động có
hướng dẫn trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên theo mẫu ( Làm
đồng hồ đeo tay, làm con nghé bằng lá đa, làm con cá bằng lá cây...) Và có hoạt
động làm theo đề tài hoặc theo ý thích.
- Đối với tiết hướng dẫn trẻ làm theo mẫu tôi hướng dẫn trẻ làm theo các bước
sau:
+ Cho trẻ quan sát mẫu của cô đã chuẩn bị sẵn, cho trẻ đàm thoại và đưa ra các ý
kiến nhận xét về mẫu đó.
+ Cô làm mẫu.
+ Hướng dẫn trẻ làm từng bước theo cô
+ Nhận xét, đánh giá sản phẩm của trẻ.
- Đối với tiết hướng dẫn trẻ theo đề tài hoặc theo theo ý thích tôi hướng dẫn trẻ
làm theo các bước sau:


+ Cho trẻ quan sát mẫu cô đã chuẩn bị với nhiều mẫu khác nhau, cho trẻ đàm
thoại và đưa ra các ý kiến nhận xét về các mẫu đó.
+ Cô gợi hỏi để giúp trẻ nói được cách làm đồ chơi như thế nào để đạt được kết
quả.
+ Cho trẻ thực hiện.
+ Nhận xét sản phẩm của trẻ.
* Bước 3: Nhận xét sản phẩm và hướng dẫn trẻ sử dụng sản phẩm.
Khi trẻ làm xong đồ chơi của mình, giáo viên cho trẻ nhận xét sản phẩm, bày tỏ
cảm xúc của mình khi hoàn thành sản phẩm và hướng dẫn trẻ cách sử dụng sản

phẩm đó.
Ví dụ: Trong tiết tạo hình dạy trẻ làm đồ chơi “ Làm con chuôn chuồn’’
a. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết được con chuồn chuồn có đặc điểm gì, môi trường sống ra sao, cách
vận động như thế nào.
+ Trẻ biết cách làm con chuồn chuồn.
- Kỹ năng:


+ Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
+ Rèn cho trẻ sự khéo léo.
- Thái độ:
+ Biết yêu quý và bảo vệ côn trùng
+ Biết yêu quý, trân trọng sản phảm do chính mình làm ra.
+ Hứng thú với tiết học.
b. Chuẩn bị:
- Thìa sữa chua, hạt đậu, màu nước, bìa cứng, băng dính hai mặt, keo.
c. Tiến hành:
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn’’
- Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát có nhắc đến con gì?
+ Chuồn chuồn là loài côn trùng có ích hay có hại?
+ Chuồn chuồn có ích như thế nào?
-> Giáo dục trẻ yêu quý loài côn trùng có ích.


2. Bài mới
Cô gợi hỏi ý tưởng của trẻ, để làm được con chuồn chuồn thì các con hãy nghĩ

xem sẽ làm bằng nguyên liệu gì? Và làm như thế nào?
- Cô để cho trẻ suy nghĩ và nói lên ý định của mình.
- Cô có thể gợi ý trẻ cách thực hiện, sau đó cô hướng dẫn trẻ cách làm như sau:
+ Đầu tiên cô lấy thìa sữa chua làm thân chuồn chuồn.
+ Tiếp theo cô vẽ cánh chuồn chuồn có hình dạng dài lên bìa cứng
+ Sau đó cô dùng màu tô cho cánh.
+ Tiếp đến cô dùng keo hoặc băng dính 2 mặt để gắn lên phần thân thìa sữa chua
làm cánh.
+ Cuối cùng cô dán 2 hạt đậu đen lên phần đầu của thìa sữa chua làm mắt con
chuồn chuồn.
+ Sau đó cô cho trẻ thực hiện làm con chuồn chuồn. Cô có thể in sẵn mẫu cánh
của con chuồn chuồn sau đó cho trẻ tự in và cắt để tạo thành cánh.
+ Sau khi trẻ đã tự làm xong cô cho trẻ hát và vận động bài hát: Con chuồn
chuồn.
3. Kết thúc:


Cô nhận xét và khen trẻ.
b.Trong giờ hoạt động góc
Trong giờ hoạt động này tôi cũng chú trọng cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu đa
dạng. Khi trẻ hoạt động tại các góc chơi nghệ thuật, cứ mỗi giờ hoạt động góc
tôi hướng dẫn trẻ làm đồ chơi theo nhiều hình thức khác nhau như: Hướng dẫn
trẻ làm trực tiếp hoặc có thể cho trẻ quan sát qua tranh ảnh, các phương tiện
khác nhau ( máy tính) để trẻ thực hiện. Qua đó bổ sung được rất nhiều đồ dùng,
đồ chơi cho hoạt động vui chơi cũng như hoạt động có chủ đích. Tại đây trẻ
được thỏa sức trí tưởng tượng của mình, để rồi tự tạo đồ chơi cho mình, đồ chơi
cụ thể như sau:
Rối mở
a) Nguyên liệu:
- Vải vụn, bông, dây len, dây ru băng.

- Giấy vẽ, màu sáp, giấy màu, hồ dán, keo
Cách làm:
Lấy một nắm bông xoay tròn và lấy vải bọc kín làm phần đầu của con rối. Lấy
một miếng bìa nhỏ, cuốn tròn dạng ống (hay vỏ lọ hồ dán đã hết) để làm thân
con rối, tiện cho việc sử dụng, điều khiển rối sau này.


- Ví dụ: Trẻ nhỏ, cô vẽ sẵn mắt, mũi, chân tay các con rối, trẻ chỉ tô màu và dán
lên con rối đó là có thể chơi được. Với trẻ lớn hơn, cô để trẻ tự vẽ, cắt hoặc xé
dán các bộ phận của con rối và dán lên con rối để chơi.
. Loại rối này thỏa mãn được các nhu cầu của trẻ:
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí: Trẻ chơi với đồ chơi
- Thỏa mãn nhu cầu nhận thức: Vận dụng vốn kiến thức của trẻ để vẽ, cắt, xé
dán các bộ phận của cơ thể.
- Thỏa mãn nhu cầu tưởng tượng: Trẻ có thể tưởng tượng ra các nhân vật rối và
làm theo ý thích của mình.
Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp: Hai trẻ sử dụng nhân vật rối và nói chuyện
- Buộc sợi giây len vào chính giữa cạnh trên của tấm bìa.
- Kẻ viền xung quanh tấm bìa.
- Làm hai túi nhỏ bằng nilon nhựa trong ở hai góc dưới của tấm bìa để đựng thẻ
số bảng của mình. Kết thúc cuộc chơi bảng của bạn nào có nhiều bông hoa nhất
thì bạn đó sẽ được rung chuông vàng.
Làm quen môi trường xung quanh: Bé hãy kể tên 4 con côn trùng có ích hoặc
hãy kể tên 5 loại rau ăn lá…


- Trong giờ làm quen môi trường xung quanh: Nhận biết phân biệt một số con
vật sống trong gia đình. Cô tổ chức cho trẻ phân loại nhóm con vật có 2 chân đẻ
trứng, có 4 chân đẻ con trên bảng đa năng rồi cho trẻ gắn số tương ứng. Tương
tự như thế với các bài phân nhóm các loại rau, phân nhóm các phương tiện giao

thông, phân nhóm đồ dùng theo công dụng…
- Ví dụ: Làm con bướm:
- Lấy một hình tròn cuộn lại làm thân bướm.
- Lấy một hình tròn khác cắt đôi lại làm cánh bướm.
- Lấy một hình tròn nhỏ làm đầu bướm.
- Gắn các bộ phận lại với nhau và thêm các chi tiết phụ như: mắt, mũi, râu, hoa
văn trên cánh bướm.
- Ví dụ: Làm con gà.
- Lấy một hình tròn to gấp đôi lại để làm thân gà.
- Lấy ½ hình tròn gấp đôi lại để làm đuôi gà.
- Lấy một hình tròn nhỏ làm đầu gà.
- Lấy ½ hình tròn nhỏ gấp đôi lại làm cổ gà.
- Ghép các bộ phận của con gà lại với nhau bằng cách dập gim để tạo thành chú
gà hoàn chỉnh.


Tương tự như thế ta có thể tạo ra nhiều con vật khác nha
c. Trong giờ hoạt động ngoài trời:
Trong giờ hoạt động ngoài trời, trẻ vừa sưu tầm, lại vừa chơi các nguyên
liệu sưu tầm được. Khi cho trẻ quan sát lá cây hoặc đi dạo chơi trong sân trường.
Tôi luôn chú ý hướng dẫn trẻ cắt tỉa lá vàng, nhặt lá rụng rồi ép phẳng, nhặt
những cành cây khô vỏ khô…để sử dụng nguyên vật liệu tạo hình của trẻ hoặc
đi thăm quan dạo chơi, cô và cháu có thể nhặt rất nhiều sỏi, đá có hình thù đẹp
ngộ nghĩnh để trẻ xếp hình các con vật dễ thương, trẻ đã sưu tầm được rất nhiều
nguyên vật liệu tạo hình trong giờ hoạt động ngoài trời. Trẻ cũng rất hứng thú
khi được chơi với các nguyên vật liệu tự kiếm được như; Nhặt lá xếp hình, làm
con trâu bằng lá đa, làm con mèo bằng lá chuối, làm đồng hồ, nhẫn bằng lá
chuối, làm con bướm bằng lá vàng anh…..
d. Trong các hoạt động khác.
Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên có thể tiến hành ở

mọi lúc, mọi nơi như; Buổi sáng trong giờ đón trẻ cho trẻ làm ở các góc, trong
giờ hoạt động chiều, hoạt động dạo chơi, hoạt động chuyển tiếp giữa các hoạt
động, không chỉ trong hoạt động tạo hình mà những đồ dùng đó còn có thể sử
dụng để phục vụ các hoạt động khác như các giờ hoạt động có chủ đích.


3: Phối hợp với phụ huynh.
Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác một cách tự giác và có hiệu quả. Tôi đã
tuyên truyền cho phụ huynh thông qua các hoạt động trực tiếp trong giờ đón và
trả trẻ, qua bảng tuyên truyền, mời phụ huynh tham dự một số hoạt động giảng
dạy đổi mới cho phụ huynh nắm được về mục đích, yêu cầu của phương pháp
dạy đổi mới về chương trình ứng dụng công nghệ thông tin, về các nguyên vật
liệu cần sưu tầm thông qua bảng tuyên truyền của lớp, qua các cuộc họp phụ
huynh định kỳ để phụ huynh hiểu rõ.

CHƯƠNG IV: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA
SÁNG KIẾN
Bằng sự say mê, sự nhiệt tình của một giáo viên tôi đã dày công sưu tầm các phế
liệu cuối cùng tôi đã thành công trong việc sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên để
hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho lớp tôi cụ thể là: Số tiết tạo hình
sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên được sắp xếp phân bố phù hợp cân đối giữa
các thể loại.
+ Đồ dùng, đồ chơi do cô và trẻ làm phong phú, đa dạng.
+ Khi áp dụng kinh nghiệm trên tôi thấy khả năng tạo hình trẻ lớp tôi tăng lên.
Cụ thể kỹ năng làm đồ dùng, đồ chơi bằng các nguyên vật liệu thiên nhiên trẻ
đạt kết quả sau:


Đạt


Chưa đạt

Số trẻ

Phần trăm( %)

Số trẻ

Phần trăm(%)

Đầu năm

25

68%

11

32%

Cuối năm

33

89%

3

11%


Nhìn vào bảng kết quả trên cho thấy đầu năm số trẻ chưa đạt là 11, nhưng đến
cuối năm chỉ còn 3 trẻ. Qua kết quả thu được cuối năm học đã khẳng định lại
một lần nữa những biện pháp tôi đã áp dụng rất hữu hiệu đã giúp trẻ học tốt môn
học này.
* Kết quả của cô:
- Cô đã bổ xung được nhiều đồ dùng cho tiết dạy
- Giờ dạy tạo hình tôi đã được nhà trường đánh giá cao
* Đối với các bậc phụ huynh.
100% phụ huynh nhất trí cách dạy và rất ủng hộ tôi.
* Kết luận chung.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tự tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng các
nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng, đồ chơi trong hoạt
động tạo hình tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau:


- Trong các giờ tạo hình cô giáo phải là người bạn cùng học cùng chơi với trẻ
gợi mở phát huy tính tích cực ở trẻ chú trọng và quan tâm đến những trẻ yếu, trẻ
nhút nhát.
- Tích cực tự học, tự sáng tạo những đồ dùng, đồ chơi mới lạ mắt, hấp dẫn trẻ.
- Kêu gọi sự đóng góp của các bậc phụ huynh.
* BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Qua đề tài: “ Biện pháp sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ
cách làm đồ dùng, đồ chơi trong hoạt động tạo hình” tôi rút ra một số kinh
nghiệm sau:
- Thực hiện đúng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ và sự chỉ đạo của ban
giám hiệu trường,.
- Cô giáo phải nhiệt tình, nỗ lực với công việc, yêu nghề, mến trẻ, luôn tôn
trọng và đối xử công bằng với trẻ, luôn tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của
mình, trao đổi và nâng cao kiến thức, đối mới hình thức phương pháp tổ chức
cho bản thân trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.

- Cô nắm rõ nhận thức của từng cá nhân trẻ học ở lớp mình phụ trách để có biện
pháp giáo dục thích hợp giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách tốt nhất.
- Tích cực dạy trẻ làm đồ dùng sáng tạo.


- Phải biết được những gì mình làm được những gì còn tồn tại để tìm cách tháo
gỡ.
- Tạo môi trường học tập để trẻ hứng thú tham gia và luôn lấy trẻ làm trung tâm
trong các hoạt động.
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến đề tài.
Để thực hiện tốt nội dung nghiên cứu trong phạm vi của bản sáng kiến kinh
nghiệm này tôi đã đề cập tới nhiều vấn đề, song tôi nhận thấy những vấn đề
quan trọng nhất là:
- Qua việc sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng,
đồ chơi tự tạo tôi nhận thấy rằng đây là một hoạt động có tác dụng không nhỏ
trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ theo hình thức đổi mới. Trong quá
trình hướng dẫn cô đã rèn cho trẻ tính kiên trì, sáng tạo, tìm tòi khám phá thế
giới xung quanh, phát huy được tính tích cực của trẻ.
- Việc sử dụng các nguyên vật liệu cho trẻ làm đồ chơi,, đồ dùng là rất bổ ích và
được các cháu rất thích cũng như phụ huynh rất hưởng ứng.
- Trong quá trình thực hiện các cháu đã thể hiện được tính độc lập, sáng tạo rất
cao. Qua đó rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, giúp trẻ phát triển một cách
toàn diện.


- Giáo dục cho trẻ tính tiết kiệm, yêu quý sức lao động, ý thức tự bảo vệ môi
trường và bước đầu làm quen với các phương pháp làm công việc.
- Được phụ huynh rất tin tưởng và ủng hộ.
2. Hiệu quả thiết thực của đề tài.

Việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi từ những nguyên vật liệu sẵn có ở địa
phương chính là chìa khóa để mở ra cánh cửa tâm hồn trẻ, giúp cho trẻ đón nhận
những kiến thức sơ đẳng ở tuổi mầm non hơn thế nữa nó còn giúp trẻ mạnh dạn,
tự tin, luôn chủ động và sáng tạo trong mọi hoạt động, đáp ứng kịp thời nhu cầu
đổi mới của đất nước, của giáo dục mầm non hiện nay.
Từ những kết quả của trẻ sau một năm xây dựng bản sáng kiến tôi nhận thấy:
Việc làm này có ý nghĩa rất lớn đối với các trường mầm non đặc biệt là các cô
giáo mẫu giáo trực tiếp đứng lớp giảng dạy.Thực hiện nghiên cứu và áp dụng
bản sáng kiến này sẽ góp cho các cô giáo có kiến thức và kỹ năng hướng dẫn trẻ
làm đồ dùng, đồ chơi, giúp trẻ phát triển tính sáng tạo, đáp ứng nhu cầu khám
phá, tính tò mò ham hiểu biết của trẻ.
3. Một số kiến nghị.
- Trường tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi những đơn vị bạn về
việc hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng đồ chơi trong hoạt động tạo hình
- Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đồ dùng,đồ chơi để nâng cao sự sáng tạo,
tư duy.


Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên
để hướng dẫn trẻ cách làm đồ dùng đồ chơi trong hoạt động tạo hình cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi”.Mong được sự góp ý của ban Giám hiệu nhà trường cùng các
đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn chỉnh hơn và để tôi hoàn thành tốt việc
giảng dạy hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THA KHẢO
STT

NỘI DUNG


1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

Số trang

I: Mục đích của sáng kiến.

1

II: Đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng

2

quản lý dạy và học


2

PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở khoa học của sáng kiến

2-3

I: Cơ sở lí luận
II: Cơ sở thực tiễn

3

Chương II: Thực trạng


4-6

Chương III: Những giải pháp mang tính khả thi

7-13

Chương IV: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai.

14-15

PHẦN III: KẾT LUẬN

15-16

1.Những vấn đề quan trọng của đề tài.
2. Hiệu quả thiết thực của đề tài.


×