Tải bản đầy đủ (.ppt) (177 trang)

Bài giảng môn văn hóa kinh doanh chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.68 MB, 177 trang )

VĂN HOÁ KINH DOANH


CHƯƠNG 2

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
VĂN HÓA KINH DOANH
2.1. Triết lý kinh doanh
2.2. Đạo đức kinh doanh
2.3. Văn hóa doanh nhân
2.4. Văn hóa doanh nghiệp
2.5. Văn hóa ứng xử trong kinh doanh


TRIẾT LÝ KINH DOANH
2.1.TRIẾT LÝ KINH DOANH
2.1.1. Khái niệm triết lý kinh doanh
2.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh
nghiệp
2.1.3 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh
nghiệp
2.1.4. Các hình thức thể hiện của triết lý doanh nghiệp
2.1.5. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong quản lý và
phát triển doanh nghiệp


KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ KINH DOANH
KH ÁI NI ỆM TRI ẾT LÝ
Tri ết lý l à nh ững t ư t ưởng
có tính tri ết h ọc được
con ng ười rút ra t ừ


cu ộc s ống c ủa h ọ.
+ Tri ết lý phát tri ển c ủa
m ột qu ốc gia
+ Tri ết lý c ủa m ột t ổ ch ức
“B ảo đảm cho m ọi ng ười
được giáo d ục đầy đủ v à
bình đẳng, được t ự do
theo đu ổi chân lý khách
quan, t ự do trao đổi t ư
t ưởng,
ki ến
th ức”
(UNESCO - t ổ ch ức giáo
d ục, khoa h ọc v à v ăn hóa
c ủa LHQ)

+

Tri ết lý s ống (c ủa
ng ười)
+ Tri ết lý kinh doanh

1

KH ÁI NI ỆM
DOANH

TRI ẾT




KINH

L à nh ững t ư t ưở ng tri ết h ọc ph ản
ánh th ực ti ễn kinh doanh thông
qua con đườ ng tr ải nghi ệm , suy
ng ẫm v à khái quát hoá c ủa các
ch ủ th ể kinh doanh và ch ỉ d ẫn
cho ho ạt độ ng kinh doanh .

Ví d ụ: HP, Matsushita
• L à nh ững t ư t ưở ng ch ỉ đạ o,
• Là lý tưởng, là phương châm hành
định h ướng,
d ẫn d ắt ho ạt
động, là hệ giá trị và mục tiêu chung
độndoanh
g KD nghiệp chỉ dẫn cho hoạt
của
động kinh doanh.


THẰNG BỜM
Ca dao

Thằng Bờm có cái quạt mo
Phú Ơng xin đổi ba bị chín trâu
Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu
Phú Ông xin đổi ao sâu cá mè.
Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè

Phú Ông xin đổi một bè gỗ lim.
Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim
Phú Ông xin đổi con chim đồi mồi
Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi
Phú Ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười!


THẰNG BỜM
Ca dao

...Bờm hiểu rằng trong bản chất của nó khơng thể có phương
trình trao đổi cân bằng được. Đó chỉ là sự lừa lọc, hoặc sự giễu
cợt. Chỉ đến tương quan: Quạt mo - Nắm xôi ta mới thấy có "hồi
âm" rõ ràng có ý nghĩa của anh bờm: Bờm cười chứ không phải
bờm ừ hay bờm đồng ý
Bờm cười, nụ cười của trí tuệ Việt Nam, của tư duy kinh tế Việt
Nam, của Lòng nhân hậu Việt Nam.
.... Đây là bài thơ, một tác phẩm văn học hay đây là bài giảng
kinh tế thị trường, một tuyên ngôn về triết lý và phương châm
ứng xử trong kinh doanh
=> Đó là sự kỳ diệu của Trí tuệ và tư duy về kinh tế thị trường
VN


THẰNG BỜM
Ca dao

1. Qua cuộc mặc cả giữa Phú Ông và thằng Bờm, bài ca dao thể hiện
một triết lý nhân sinh có ý nghĩa mn thuở của người xưa đó là:
trong cuộc sống khơng phải anh có tiền, có của là anh muốn gì cũng

được, mua gì cũng được, đổi gì cũng được, làm gì cũng được...
2. Nhìn ở góc độ văn hóa, bài ca dao Thằng Bờm một lần nữa khẳng
định chiều sâu của vẻ đẹp trí tuệ và tư duy dân gian sâu sắc và độc đáo
của người xưa: những kẻ mà trong cuộc sống tuy giàu về tiền bạc, của
cải nhưng chưa chắc đã “giàu” về trí tuệ, ngược lại những người nghèo
khó về tiền bạc nhưng có khi họ rất “giàu” về trí tuệ. Hay nói cách
khác đó là cách nói “nhân vơ thập tồn” của người xưa.
3. ...“cái quạt mo” của thằng Bờm mà nâng lên thành “cái quạt mo một siêu giá trị” văn hóa (hay“cái quạt mo ở đây chính là biểu trưng
của bản lĩnh văn hóa, khơng để mất văn hóa bằng mọi giá”).


NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH

Sứ mệnh

Triết lý
kinh doanh

Mục tiêu

Hệ thống
giá trị


NỘI DUNG CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH
1. S ứ m ệnh

(Quan đi ểm / tơn ch ỉ /
tín đi ều / ph ương châm /
m ục đích kinh doanh

c ủa DN). Mô t ả DN l à ai,
l àm nh ững gì, l àm v ì ai
v à l àm nh ư th ế n ào.

Tr ả l ời cho các câu h ỏi :

DN c ủa chúng ta l à gì?

DN mu ốn th ành m ột t ổ
ch ức nh ư th ế n ào?

Cơng vi ệc kinh doanh
c ủa chúng ta l à gì?

T ại sao DN t ồn t ại? (Vì
sao có cơng ty n ày?).

DN c ủa chúng ta t ồn t ại
vì cái gì?

DN có ngh ĩa v ụ gì? DN
s ẽ đi v ề đâu?

2. Các mục tiêu
cơ bản của doanh
nghiệp

3. Hệ thống các giá
trị
của

doanh
nghiệp

Sứ mệnh của doanh
nghiệp thường được
cụ thể hoá bằng các
mục tiêu chính, có tính
chiến lược của nó.

Xác định thái độ của
doanh nghiệp với
những người sở
hữu,
những
nhà
quản trị, đội ngũ
những người lao
động, khách hàng và
các đối tượng hữu
quan.


SỨ MỆNH
Viettel:
"Trở thành nhà khai thác dịch vụ Bưu
chính - Viễn thơng hàng đầu tại Việt
Nam và có tên tuổi trên thế giới".
Cà phê Trung Nguyên:
"Kết nối và phát triển những người
đam mê cà phê trên toàn thế giới".

Tập đoàn điện lực Việt Nam:
"Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện của
khách hàng với chất lượng và dịch vụ
ngày càng tốt hơn".
Tập đoàn FPT:
“FPT mong muốn trở thành một tổ
chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực
lao động sáng tạo trong khoa học kỹ
thuật và công nghệ, làm khách hàng
hài lịng, góp phần hưng thịnh quốc
gia".

Matsushita:
sản xuất phong phú vật tư để cung cấp
cho mọi người, là cống hiến cho sự nâng
cao sản xuất; và trong tương lai sẽ chế
tạo đầy đủ đồ dùng cho xã hội.
Honda:
"Hiến dâng mình cho việc cung cấp
những sản phẩm hiệu quả với giá phải
chăng trên toàn thế giới".
Trung Cương:
"Tự lập và lập nhân, mưu cầu lợi ích
tổng thể của Quốc Gia"
SamSung:
"Phục vụ tổ quốc thông qua buôn bán"


MỤC TIÊU
VÀ PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG

Mục tiêu kinh doanh:
Công ty Matsushita: “Chúng ta giác ngộ trách nhiệm của mình vì sự phát triển nhanh chóng
các phúc lợi xã hội của chúng ta. Hiến dâng mình vì sự phát triển hơn nữa của nền văn minh
thế giới”
Tập đồn Unilever: “Tơn chỉ của tập đoàn Unilever chúng ta là thoả mãn các nhu cầu hàng
ngày của con người ở mọi nơi, nắm bắt được nguyện vọng của người tiêu dùng và khách
hàng, đáp ứng nguyện vọng đó một cách sáng tạo và hiệu quả thông qua các dịch vụ và nhãn
hàng danh tiếng nhằm nâng cao chất lượng của cuộc sống”
Phương châm hành động:
Cơng ty máy tính IBM của Hoa Kỳ: “Tơn trọng cá nhân, khách hàng phải được phục vụ tốt
nhất và phải làm việc thật xuất sắc”
Công ty Matsushita xác định: 1) Phục vụ dân tộc bằng con đuờng hoàn thiện nền sản xuất;
2) Trung thực; 3) Đoàn kết, hoà hợp và hợp tác; 4) Phấn đấu vì chất lượng; 5) Tự trọng và
biết phục tùng; 6) Hồ mình với hãng; 7) Biết ơn hãng.
Công ty Biti"s đề cao bốn nguyên tắc căn bản: 1) Uy tín đi liền với chất lượng; 2) Chú trọng
đến con người – tạo sự kết dính giữa mọi thành viên cơng ty; 3) Hành động đổi mới liên
tục; 4) Quan tâm đóng góp cho xã hội.
Cơng ty Honda: Khơng mơ phỏng, kiên trì, sáng tạo, độc đáo; Dùng con mắt sáng của thế
giới mà nhìn vào vấn đề.


ĐỀ CAO NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
MỘT GIÁ TRỊ CHUNG CỦA LỐI KINH DOANH CĨ VĂN HĨA

Matsushita : “Xí nghi ệp l à n ơi đào t ạo con ng ười “
Honda : “Tôn tr ọng con ng ười“
Sony
: “Qu ản lý l à s ự ph ục v ụ con ng ười“
Trung C ương
: “Qu ản lý theo tinh th ần ch ữ ái“

Samsung
: “Nhân l ực v à con ng ười“
Goldstar
: “T ạo d ựng m ột b ầu khơng khí gia
đình “
• HP
: “L ấy con ng ười l àm h ạt nhân“
• IBM
: “Tơn tr ọng ng ười l àm“
• Dana
: “S ức s ản xu ất thơng qua con ng ười“








TRIẾT LÝ KINH DOANH

13


TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA FPT
• S ứ m ệnh:

“FPT mong mu ốn tr ở th ành m ột t ổ ch ức ki ểu m ới, gi àu m ạnh
b ằng n ỗ l ực lao động sáng t ạo trong khoa h ọc k ỹ thu ật v à
công ngh ệ, l àm khách h àng h ài lịng, góp ph ần h ưng th ịnh

qu ốc gia".

• M ục tiêu :

M ục tiêu c ủa công ty l à nh ằm đem l ại cho m ỗi th ành viên
c ủa mình đi ều ki ện phát tri ển t ốt nh ất v ề t ài n ăng, m ột cu ộc
s ống đầy đủ v ề v ật ch ất, phong phú v ề tinh th ần”

• H ệ th ống giá tr ị:

1 . Tôn tr ọng con ng ười v à t ài n ăng cá nhân Con ng ười l à c ốt lõi
c ủa s ự th ành công v à tr ường t ồn c ủa FPT.

2. Trí tu ệ t ập th ể Trí tu ệ t ập th ể ở FPT được th ể hi ện ở s ự đo àn k ết,
nh ất trí trong cơng vi ệc v à trong cu ộc s ống h àng ng ày.

3. Không ng ừng h ọc h ỏi nâng cao trình độ FPT ln khuy ến

khích m ỗi th ành viên không ng ừng h ọc t ập để nâng cao trình độ
chun mơn, trình độ qu ản lý.

4. Gi ữ gìn v à phát huy truy ền th ống v ăn hóa FPT M ỗi ng ười FPT
đều ph ải bi ết l ịch s ử công ty thông qua S ử ký, n ội san Chúng ta,
các câu h ỏi thi tìm hi ểu v ề FPT.


TINH THẦN FPT









Tinh th ần FPT l à nh ững giá tr ị c ốt lõi l àm nên th ành cơng v à quy định
tính ch ất n ổi tr ội c ủa th ương hi ệu FPT, được hình th ành qua nh ững
ng ày tháng gian kh ổ đầu tiên c ủa công ty, được xây d ựng t ừ nh ững kinh
nghi ệm v à s ự h ọc h ỏi, được tôi luy ện qua nh ững th ử thách trong su ốt
quá trình phát tri ển.
Ng ười FPT tôn tr ọng cá nhân, đổi m ới v à đồng đội . Đây l à ngu ồn s ức
m ạnh tinh th ần vô địch đem đến cho FPT th ành công n ối ti ếp th ành
công. Tinh th ần n ày l à h ồn c ủa FPT, m ất nó đi FPT khơng cịn l à FPT
n ữa. M ỗi ng ười FPT có trách nhi ệm b ảo v ệ đến cùng tinh th ần FPT.
Lãnh đạo các c ấp – ng ười gi ữ l ửa cho tinh th ần n ày c ần chí cơng, g ương
m ẫu v à sáng su ốt. Có nh ư v ậy FPT s ẽ phát tri ển v à tr ường t ồn cùng th ời
gian.
"Tơn Đổi Đồng” v à “Chí G ương Sáng” chính l à các giá tr ị c ốt lõi, l à
tinh th ần FPT đã l àm nên s ự th ành công khác bi ệt c ủa FPT trong 20
n ăm
qua. 
N ếu được gìn gi ữ v à phát huy, tinh th ần FPT s ẽ còn d ẫn d ắt FPT tr ường
t ồn, ti ếp t ục th ành công v ượt tr ội, đạt được nh ững th ành t ựu to l ớn h ơn
n ữa."
Tr ương Gia Bình  


TRIẾT LÝ KINH DOANH

3

1894 - 1989

Osaka 1917


TRIẾT LÝ KINH DOANH

…Suy rộng ra, sứ mạng của Công ty Điện khí MATSUSHITA
là phải sản xuất phong phú vật tư để cung cấp cho mọi người, là
cống hiến cho sự nâng cao sản xuất; và trong tương lai sẽ chế
tạo đầy đủ đồ dùng cho xã hội. Nếu làm được như thế thì tất cả
đồ dùng sẽ giá rẻ như nước thành phố. Được như thế thì sự
nghèo khổ sẽ mất đi, kẻ khốn cũng cũng khơng cịn. Như người
xưa đã nói: “Trong các bệnh, khơng bệnh nào khổ bằng bệnh
nghèo”, nếu ta trừ bỏ được chữ “nghèo” thì loại được chữ
“khổ”, sẽ có thể giúp ích cho mọi người yên tâm vui sống và làm
việc.


TRIẾT LÝ KINH DOANH
MATSUSHITA
Triết lý KD của Matsushita Electric-bộ Triết lý kinh doanh điển hình
nhất:
Thể hiện qua bài hát chính ca và bộ luật đạo lý của hãng
1. Bài Chính ca:
Chúng ta liên kết sức lực và trí tuệ
Ta sẽ làm được mọi cái vì sự phồn vinh
Hãy cứ để hàng hoá của chúng ta đến với mọi dân tộc trên thế giới
Cứ để chúng tuôn chảy không ngừng vĩnh cửu
Như nước vịi phun khơng bao giờ cạn

Phát triển nữa lên ngành cơng nghiệp của ta
Tình đồn kết, hồ hợp và trung thực muôn năm!
Matsushita denki muôn năm!
(Buổi sáng, trước khi bắt đầu ngày làm việc mới thì tất cả công nhân
viên ở tất cả các nhà máy đồng thanh hát bài hát này)


TRIẾT LÝ KINH DOANH
MATSUSHITA
2. Bộ luật đạo lý
Những nguyên tắc của chúng ta: Giác ngộ trách nhiệm của mình vì sự
nghiệp phát triển nhanh chóng các phúc lợi xã hội của chúng ta. Hiến dâng
mình cho sự phát triển hơn nữa cho nền văn minh thế giới.
Tín điều của chúng ta: Sự tiến bộ của nền văn minh không phải là trừu
tượng. Tất cả chúng ta đều góp phần vào đó bằng những nỗ lực chung. Mỗi
người chúng ta phải ln nhớ điều này: Hết lịng trung thành với hãng là
chìa khố dẫn đến thành cơng
Những giá trị tinh thần của chúng ta:
1. Phục vụ dân tộc bằng con đường hoàn thiện sản xuất
2. Trung thực
3. Đoàn kết, hoà hợp và hợp tác
4. Phấn đấu vì chất lượng
5. Tự trọng và biết phục tùng
6. Hồ mình với hãng
7. Biết ơn hãng


TRIẾT LÝ KINH DOANH



Quán
Trung
Nguyên
tại
Tokyo

Cùng nhóm
bạn tại “hãng
cà phê ọp ẹp
nhất” năm
1996 (Nguyên
Vũ đứng thứ 2
từ trái)

Quán nhượng quyền cà phê Trung
Nguyên tại Nam Ninh - Trung Quốc


Cà phê Trung Nguyên


Cà phê Trung Nguyên
Sứ mạng:
Kết nối và phát triển những người đam mê
cà phê trên toàn thế giới.

Giá tr ị c ốt lõi:
• Khát v ọng l ớn
• Tinh th ần qu ốc gia, tinh th ần qu ốc t ế
• Khơng ng ừng sáng t ạo, độ t phá.

• Th ực thi t ốt
• T ạo giá tr ị v à phát tri ển b ền v ững
Giá tr ị ni ềm tin:
• C à phê l àm cho th ế gi ới t ốt đẹ p h ơn
• C à phê l à n ăng l ượ ng cho
n ền kinh t ế tri th ức
• C à phê đem l ại sáng t ạo h ướ ng đế n
h ài hòa v à phát tri ển b ền v ững.


24


TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA VIETTEL


Sứ mệnh và Mục tiêu
Trở thành nhà khai thác dịch vụ Bưu chính - Viễn thơng hàng đầu
tại Việt Nam và có tên tuổi trên thế giới



Quan điểm phát triển






Kết hợp kinh tế với quốc phịng.

Phát triển có định hướng và chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng.
Đầu tư nhanh và phát triển nhanh.
Kinh doanh hướng vào thị trường
Lấy con người là nhân tố chủ đạo để phát triển.


×