Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Thuyết trình về cảm biến ÁP Suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.66 KB, 6 trang )

Nhóm 11
Họ và tên:

Nguyễn Văn Thắng
Phan Hoàng Thịnh

Đề tài: Tìm hiểu về cảm biến áp suất
I.

Sơ lược về cảm biến áp suất
1. Khái niệm
- Cảm biến áp suất là thiết bị điện tử chuyển đổi tín hiệu
áp suất sang tín hiệu điện, thường được dùng để đo áp
suất hoặc dùng trong các ứng dụng có liên quan đến áp
suất.
2. Nguyên lý hoạt động
- Nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất cũng giống
như các loại cảm biến khác là cần nguồn tác động( như
nguồn áp suất, nguồn nhiệt, ……… nguồn cần đo của
cảm biến loại đó) tác động lên cảm biến, cảm biến đưa
giá trị về vi xử lý, vi xử lý xử lý tín hiệu rồi đưa tín hiệu
ra.
3. Sơ đồ cảm biến áp suất

-

-

Áp suất: nguồn áp suất cần kiểm tra có thể là áp
suất khí, hơi, chất lỏng, …..
Cảm biến: là bộ phận nhận tín hiệu từ áp suất và


truyền tín hiệu về khối xử lý. Tùy thuộc vào loại


-

-

cảm biến mà nó chuyển tín hiệu cơ chuyển từ áp
suất sang dạng tín hiệu điện, điện dung, điện cảm,
dòng điện,……… về khối xử lý.
Xử lý: Có chức năng nhận tín hiệu từ cảm biến thực
hiện các xử lý để chuyển đổi các tín hiệu đó sang
dạng tín hiệu chuẩn trong lĩnh vực đo áp suất như:
tín hiệu ngõ ra điện áp 4 – 20 mA(tín hiệu thường
được sử dụng nhất), 0 – 5 VDC, 0 – 10 VDC, 1- 5
VDC,………..
Lưu ý: Tùy vào từng loại cảm biến là cách thức hoạt
động cũng khác nhau có đến hàng chục loại cảm
biến, có loại hoạt động dựa trên sự biến dạng vật
liệu để làm sự thay đổi điện trở, loại thì thay đổi
điện dụng, loại thì sử dụng vật liệu áp điện,……..
dạng phổ biến là dạng áp điện trở và kiểu điện
dụng.

4. Các loại cảm biến thường gặp



a. Cảm biến áp suất kiểu áp điện trở :



.
-

-

Nguyên lý làm việc: Dựa trên sự biến dạng của cấu
trúc màng( khi có áp suất tác động đến) được
chuyển thành tìn hiệu điện nhờ cấy trên đó các phần
từ áp điện trở.
Khi lớp màng bị biến dạng uốn cong, các áp điện
trở sẽ thay đổi giá trị. Độ nhạy và tầm đo của cảm
biến phụ thuộc rất nhiều vào màng kích thước, cấu
trúc, vị trí các áp điện trên màng.

b. Cảm biến áp suất kiểu tụ
-

-

Loại này thường có nguyên lý hoạt động đơn giản
hơn dự vào giá trị của điện dung để xác định áp
suất. Điện dung của tụ được thay đổi bằng cách thay
đổi khoảng cách của cực tụ.
Khi có áp suất tác động vào lớp màng làm lớp màng
bị biến dạng đẩy bản cực lại gần với nhau hoặc kéo
bản cực ra xa làm giá trị của tụ thay đổi, dựa vào sự


thay đổi điện dung này qua hệ thống xử lý người ta

có thể xác định được áp suất cần đo.

II.

Datasheet Cảm biến áp suất :



×