Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành kế toán kiểm toán3 đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.25 KB, 85 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán
MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................................................................2
DANH MỤC SƠ ĐỒ................................................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ......................................................................4
PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ.....14
KẾT LUẬN.............................................................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................................85

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp



GTGT

Giá trị gia tăng

TK

Tài khoản

KKTX
TNHH

Kê khai thường xuyên
Trách nhiệm hữu hạn

BQNLD

Bình quân người lao động

VND

Việt Nam đồng

1

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán – Kiểm toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1.1: Tình hình kinh doanh công ty trong năm 2013, 2014 và 2015................................................................11
Biểu 2.1: Hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần may Sơn Hà ................................................................15
Biểu 2.2: Tài khoản kế toán sử dụng.......................................................................................................................16
Biểu 2.3: Hệ thống báo cáo tài chính của công ty...................................................................................................19
Biểu 2.4: Bảng thống kê về TSCĐ của Công ty cổ phần may Sơn Hà (Q3/2016)................................................21
Biểu 2.5: Hợp đồng mua TSCĐ..............................................................................................................................27
Biểu 2.6: Bảng báo giá khi mua TSCĐ...................................................................................................................32
Biểu 2.7: HĐ GTGT khi mua TSCĐ......................................................................................................................34
Biểu 2.8: Biên bản giao nhân TSCĐ.......................................................................................................................35
Biểu 2.9: Thẻ TSCĐ.Zz..........................................................................................................................................36
Biểu 2.10: Biên bản thanh lí TSCĐ........................................................................................................................37
Biểu 2.11: Sổ chi tiết TSCĐ...................................................................................................................................38
Biểu 2.12: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ..............................................................................................................40
Biểu 2.13: Sổ cái TSCĐ..........................................................................................................................................41
Biểu 2.14: Phiếu chi ngày 14/09/2016....................................................................................................................47
Biểu 2.15: Phiếu chi ngày 18/07/2016....................................................................................................................48
Biểu 2.16: Sổ quỹ tiền mặt......................................................................................................................................49
Biểu 2.17: Sổ chi tiết quỹ tiền mặt..........................................................................................................................51
Biểu 2.18: Sổ nhật ký thu tiền ................................................................................................................................54
Biểu 2.19: Sổ nhật ký chi tiền: ...............................................................................................................................55
Biểu 2.20: Trích sổ nhật ký chung tháng 9.............................................................................................................58
Biểu 2.21: Sổ cái tài khoản 111..............................................................................................................................59
Biểu 2.22: Ủy nhiệm chi.........................................................................................................................................60
Biểu 2.23: Trích sổ nhật ký chung tháng 09/2016..................................................................................................61
Biểu 2.24: Trích Sổ tiền gửi ngân hàng..................................................................................................................64
Biểu 2.25:Trích Sổ Cái Tài khoản 112....................................................................................................................65
Biểu 2.26: Phiếu nhập kho 16102...........................................................................................................................68

Biểu 2.27: Phiếu xuất kho 06102............................................................................................................................69
Biểu 2.28: Bảng tổng hợp xuất NLV, CCDC.........................................................................................................70
Biểu 2.29: Sổ kho....................................................................................................................................................72
Biểu 2.30: Bảng phân bổ NVL, CCDC...................................................................................................................73
Biểu 2.31: Sổ nhật ký chung...................................................................................................................................74
Biểu 2.32: Sổ chi tiết TK 152..................................................................................................................................75
Biểu 2.33: Sổ cái TK 621........................................................................................................................................76

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty............................................................................................................7
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức kinh doanh tai Công ty cổ phần may Sơn Hà ..................................................................9
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung.................................................................17
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại Công ty......................................................19

2

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty...........................................................................................................20
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ..........................................................................................24
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ..............................................................................................25
Sơ đồ 2.6: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.....................................................................................26
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền...............................................................................44
Sơ đồ 2.8: Quy trình ghi sổ kế toán vốn bằng tiền..................................................................................................46
Sơ đồ 2.9: Quy trình luân chuyển chứng từ xuất kho nguyên vật liệu...................................................................67


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường đang phát triển rất mạnh mẽ thì mỗi
doanh nghiệp khi gia nhập vào nền kinh tế đều phải tuân theo những quy luật của thị
trường thì doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển được trong cơ chế thị
trường. Doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh, một cơ thể sống của đời sống kinh
tế. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi trường bên ngoài – thi trường. Quá trình
trao đổi chất đó ngày càng diễn ra thường xuyên, liên tục với quy mô càng lớn thì cơ
thể đó càng khỏe mạnh. Ngược lại, sự trao đổi đó diễn ra yếu ớt thì cơ thể đó có thể
quặt quẹo thiếu sức sống.
Trong nền kinh tế thị trường với sự đa dạng về các thành phần kinh tế, các
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tìm cho mình một hướng đi riêng, trong
đó công tác hạch toán kế toán là một khâu quan trọng với bất kỳ một doanh nghiệp lớn
hay nhỏ nào. Trong mỗi doanh nghiệp, vai trò và nhiệm vụ của người kế toán cung cấp
3

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

đầy đủ các thông tin kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho
các nhà quản lý đồng thời phản ánh được tình hình biến động của toàn bộ tài sản và
nguồn vốn của đơn vị kinh doanh giúp các nhà quản lý tìm ra hướng đi mới cho doanh
nghiệp nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao nhất có thể.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội của nền kinh tế thị trường thì các
doanh nghiệp phải có đội ngũ lao động và quản lý tốt, có nghiệp vụ và nhân lực đào
tạo bài bản phải kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.

Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần may Sơn Hà , tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là chị
Nguyễn Thị Khánh Ly – nhân viên kế toán tổng hợp trong công ty. Trong báo cáo
thực tập tôi đã cố gắng trình bày một cách ngắn gọn, trung thực và chính xác về tình
hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần may Sơn Hà . Dù đã có rất
nhiều cố gắng song báo cáo thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo, ban lãnh đạo và cán bộ phòng kế toán
của công ty cùng toàn thể các bạn sinh viên.
Bài báo cáo có kết cấu gồm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty cổ phần may Sơn Hà
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán một số phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần
may Sơn Hà .
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Sơn Hà
1.1.1. Thông tin chung về công ty
Doanh nghiệp: Công ty cổ phần may Sơn Hà
Tên Tiếng Anh: SonHa Garment Joint Stock Company
Tên giao dịch: SonHaCo
Địa chỉ: Số 208 Lê Lợi – TX Sơn Tây– Hà Nội
Tel: 84-0433. 832088/ 832089/832673

Fax: 0433.833035

Thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1969
Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Phạm Huy Vệ
Giám đốc Công ty: Ông Lê Hữu Phong
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc tiêu thụ
nội địa và xuất khẩu, kinh doanh thiết bị và nguyên phụ liệu ngành may
4


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Hình thức kinh doanh: Gia công xuất khẩu và FOB
Email:

Năm thành lập: 1969
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Đăng ký kinh doanh:

0500 436 556 do sở kế hoạch và đầu TP Hà Nội cấp

Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Hà

Nội
Tài khoản ngoại tệ: 4321 002 1...
Cảng biển gần nhất: Cảng Hải Phòng – 150 km
Sân bay gần nhất: Sân bay Hà Nội – 50 km
Khoảng cách tới trạm cứu hoả: 3 km

Nguồn điện sử dụng: Được cung cấp từ mạng điện quốc gia
Tổng diện tích: 22,000 m2

Số xưởng sản xuất: 03
Số chuyền sản xuất: 22
Phương thức thanh toán: L/C, T/T

Thị trường chủ yếu: Mỹ, Châu Âu, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc…
1.1.2. Các giai đoạn phát triển của công ty
Được thành lập từ năm 1969, với gần 40 năm hoạt động, Công ty Cổ Phần May
Sơn Hà đã phát triển qua nhiều giai đoạn như sau:
Tiền thân là Xí Nghiệp May Điện Sơn Tây được thành lập ngày 05/6/1969, là
một đơn vị hoạch toán độc lập trực thuộc Sở Công Nghiệp Hà Tây với nhiệm vụ
chuyên may các loại quân nhu phục vụ cho các đơn vị lực lượng vũ trang trong thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ như: quân phục chiến sỹ, áo bông, chăn màn…
Năm 1989, do yêu cầu của thực tế, Xí Nghiệp vừa sản xuất hàng quân phục vừa
nhận hàng gia công xuất khẩu theo đơn đặt hàng, theo Nghị định thư giữa Việt Nam –
Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu.
Năm 1992, Tỉnh Hà Tây được thành lập, Xí Nghiệp đổi tên thành Xí Nghiệp
May Mặc Sơn Tây. Trong giai đoạn này, Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu tan rã
làm cho thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, mặt khác, Mỹ bao vây cấm vận làm cho nền
kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, Xí Nghiệp May Mặc Sơn Tây có nguy cơ bị giải
5

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

thể. Trước tình hình đó, các cơ quan chức năng đã vào cuộc tìm hướng giải quyết và
mạnh dạn tìm kiếm và mở rộng thị trường mới.
Ngày 29/4/1993 theo Quyết định số 223/QĐ - UB của UBND Tỉnh Hà Tây, Xí
Nghiệp May Mặc Sơn Tây đổi tên thành Công ty may thêu XNK Sơn Hà thuộc Ban tài
chính quản trị tỉnh Hà Tây, đến 01/04/2000 Công ty thuộc Sở Công Nghiệp Hà Tây.
Hoà cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và xu thế hội nhập của đất

nước, Công ty May thêu XNK Sơn Hà thực hiện Cổ phần hoá theo Quyết định số
825/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Tây, ngày 04/04/2003 UBND Tỉnh Hà Tây ra quyết
định số 403/QĐ-UB chuyển doanh nghiệp nhà nước- Công Ty May Thêu XNK Sơn
Hà thành Công ty Cổ phần May Sơn Hà.
Để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, Công ty đã tiến hành cải cách giảm biên
chế đối với những công nhân tay nghề còn non yếu, thay thế máy móc thiết bị cũ bằng
máy móc thiết bị mới hiện đại, nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Vì vậy, chất lượng sản phẩm được nâng cao, hoạt động của Công ty đi vào ổn định, thị
trường được mở rộng, nhiều khách hàng ký hợp đồng dài hạn với công ty. Bộ máy
quản lý của Công ty cũng được tiến hành cải cách, sắp xếp lại do vậy, năng suất, chất
lượng sản phẩm và uy tín của Công ty được nâng cao.
1.2. Cơ cấu bộ máy quản lí của Công ty cổ phần may Sơn Hà
1.2.1. Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lí và mối quan hệ giữa các bộ phận
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng tổ
chức hành
chính

Tổ nghiên cứu thị
trường

Phòng
tổng hợp


Phòng
kinh
doanh

Tổ kinh
6 doanh

Phòng
tài chính
kế toán

BáoĐội
cáokho
tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty
“Nguồn: Phòng kế toán công ty năm 2015”
1.2.2. Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty cổ phần
may Sơn Hà
Hội đồng thành viên: gồm các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất cưa
công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội
đồng thành viên. Hội đồng thành viên họp mỗi năm ít nhất một lần (định kì ngày 01
tháng 07)
Chủ tịch hội đồng thành viên: hội đồng thành viên bầu ra một người làm chủ

tịch hội đồng thành viên. Chủ tịch hội đồng thành viên có thể kiêm giám đốc công ty.
Giám đốc điều hành: là người điều hành hoạtđộng hàng ngày của công ty,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ
được giao.
Phó giám đốc: giúp giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm
trước giám đốc về nội dung các công việc được phân công, chủ động giải quyết những
công việc mà giám đốc ủy quyền.
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng sắp xếp tổ chức lao động hợp lý,
chính sách tuyển dụng lao động, phân công lao động, phân công công việc phù hợp
với khả năng và trình độ chuyên môn của từng người để có được hiệu suất công việc
cao nhất. Ngoài ra còn giải quyết các chế độ chính sách, chuyển giao công văn giấy
tờ.
Phòng tổng hợp: lập kế hoạch đào tạo lao động, xây dựng định mức tiền lương
hàng năm, tham mưu cho giám đốc về chính sách chi trả lương,thưởng. Theo dõi về
việc chấp hành nội quy lao động, nội quy, quy chế của Công ty và thực hiện công tác
kỷ luật.
Phòng tài chính kế toán: có chức năng hạch toán, tập hợp số liệu, thông tin
kinh tế, quản lý toàn bộ các thông tin tài chính kế toán, quản lý thu hồi vốn, vận động
vốn, tập hợp toàn bộ giá vốn, các khoản chi phí phát sinh, xác định kết quả hoạt động
7

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

sản xuất kinh doanh, theo dõi tăng giảm tài sản, giải quyết các hợp đồng kinh tế, thực
hiện đầy đủ các khoản phải nộp với nhà nước.

Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm thu thập thông tin, đánh giá tình hình thị
trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ hàng hóa. Tham mưu cho giám đốc về phương
thức bán hàng, chính sách quảng cáo, hỗ trợ khách hàng…Phân công công việc cụ thể,
phù hợp cho mỗi tổ.
Tổ nghiên cứu thị trường: có nhiệm vụ nghiên cứu, khai thác các nguồn hàng
và thị trường tiêu thụ, là nơi quyết định mua hàng, đặt hàng và tổ chức phân phối hàng
hóa.
Tổ kinh doanh: có nhiệm vụ vận chuyển, giao hàng, là nơi diễn ra quá trình
mua bán và thực hiện tất cả các hợp đồng của công ty.
Đội kho: có nhiệm vụ quản lý kho hàng hóa, thực hiện công tác nhập, xuất
hàng hóa, lập các bảng kê bán hàng, báo cáo nhập, xuất, tồn hàng ngày, hàng tuần,
hàng tháng.
Các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau trong việc quản
lý, thực hiện chất lượng hoạt động kinh doanh.
1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần
may Sơn Hà
Nhậphàng
hàng
Nhập
1.3.1. Sơ đồ tổ chức kinh doanh

Quảngcáo
cáosản
sảnphẩm
phẩm
Quảng
Liênhệ
hệvới
vớikhách
kháchhàng

hàng
Liên
theođơn
đơnđặt
đặthàng
hàng
theo

Xemxét
xétkhả
khảnăng
năngthanh
thanhtoán
toán
Xem
củakhách
kháchhàng
hàng
của

Mua
Mua
chịu
chịu

Thanh
Thanh
tóan
tóan
ngay

ngay
Giaohàng
hàng
Giao

Ghinhận
nhậnnợ
nợ
Ghi

Thanhtoán
toán
Thanh

8
Chămsóc
sóckhách
kháchhàng
hàng
Chăm

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức kinh doanh tai Công ty cổ phần may Sơn Hà
“Nguồn : Phòng kinh doanh 2015”

1.3.2. Nhiệm vụ của từng bộ phận kinh doanh
Hoạt động kinh tế cơ bản của doanh nghiệp là quá trình lưu chuyển hàng hóa
.Lưu chuyển hàng hóa là sự tổng hợp của các hoạt động thuộc quá trình mua bán, trao
đổi và dự trữ hàng hóa. Bao gồm 2 bộ phận tham gia bộ phận mua hàng và bộ phận
bán hàng.
- Bộ phận mua hàng có chức năng: đàm phán cá hợp đồng thương mại hàng
năm với các nhà cung cấp đồng thời tìm kiếm các nhà cung cấp mới. Cung cấp các
chuyên viên thu mua trưởng bộ phận xác định các chủng loại hàng hóa, thường xuyên
kiểm tra các cửa hàng đại lý về việc áp dụng các quyết định của cấp trên. Công ty nhập
mua các loại mặt hàng ở trong nước chủ yếu ở hai thành phố lớn là Hà Nội, TP HCM.
- Bộ phận bán hàng có chức năng: triển khai bán hàng đạt được muc tiêu ban
giám đốc đưa gia, theo dõi thực tế bán hàng so với thực tế chi tiêu. Quản trị hàng hóa,
nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa hàng, đại lý lẻ hơn ở quanh vùng
và một số tỉnh ,TP khác như Thanh Hóa, Nghệ An, Phú Thọ, Hải Phòng.... Tham mưu
đề xuất cho giám đốc xử lý các công tác có liên quan đến hoạt động kinh sdoanh của
chi nhánh. Kiểm tra việc giám sát khen thưởng nhân viên.
Mối quan hệ giữa các bộ phận
Hai bộ phận mua hàng và bán hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Một
doanh nghiệp thương mại có hai hoạt động này là chủ yếu. Bộ phận bán hàng dựa trên
doanh số bán được và tình hình tiêu thụ từng loại hàng hóa sẽ xác định được những
mặt hàng đang được ưa chuộng hay đang được nâng cao công nghệ, từ đó tham mưu
với bộ phận mua hàng để tìm nguồn cung ứng các sản phẩm này và có chiến lược hiệu
quả.
9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán – Kiểm toán

Hai bộ như vậy hàng và mua hàng luôn luôn phải có sự trao đổi thông tin để đạt
được kết quả kinh doanh cao nhất.
Đặc điểm về quá trình kinh doanh
Hàng hóa kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là các sản phẩm liên quan đến
các loại sản phẩm chủ yếu máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm, các linh kiện điện
tử, các đồ dùng văn phòng, đò gia dụng, về xây dựng, thiết bị phụ tùng ô tô, xe
máy.........và các loại dịch vụ khác
Các phương thức bán hàng của doanh nghiệp bao gồm:
Bán buôn.
Bán lẻ lớn.
Bán lẻ thông thường.
Với mỗi phương thức bán hàng, số lượng hàng hàng hóa bán ra là khác nhau.
Chi phí và doanh thu đều ghi nhận theo hóa đơn GTGT.
Xuất phát từ đặc điểm là doanh nghiệp thương mại, chuyên cung cấp các mặt
hàng phụ tùng các loại xe cần thiết nên việc cung cấp hàng hóa không chỉ mang tính
chất nhỏ lẻ, đơn chiếc mà còn mang tích chất lô hàng lớn tùy thuộc vào nhu cầu của
khách hàng.
Đối với quá trình bán buôn và bán lẻ lớn, quá trình lấy đơn hàng và quá trình
giao hàng là khác nhau. Nhưng từ khi nhận đơn hàng đến khi giao hàng thời gian
không dài, thường từ 1 đến 2 ngày, tùy thuộc vào số lượng trong đơn hàng và vị trí của
khách hàng ở gần hay xa.

10

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần may Sơn Hà qua 3 năm gần đây.
Biểu 1.1: Tình hình kinh doanh công ty trong năm 2013, 2014 và 2015
Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Tài Sản

7.803.226.985

8.702.182.424

9.601.066.752

Tài sản ngắn hạn

7.402.668.022

8.192.129.412

8.314.606.730


Tài sản dài hạn

400.558.963

510.053.012

1.286.460.022

Nguồn Vốn

7.803.226.985

8.702.182.424

9.601.066.752

Nợ phải trả

2.359.124.782

2.652.581.021

3.252.494.124

Vốn chủ sở hữu

5.444.102.203

6.049.601.403


6.348.572.628

Doanh thu thuần

9.853.249.112

11.761.889.144

14.586.481.379

Giá vốn hàng bán

6.987.266.780

8.544.191.825

10.182.643.119

Lợi nhuận gộp

2.865.982.332

3.217.697.315

4.403.838.260

Doanh thu từ HĐTC

20.664.589


24.239.959

27.959.486

Chi phí từ HĐTC

35.183.257

37.868.527

38.655.779

CPBH&CPQLDN

2.529.315.468

3.043.552.257

3.910.123.895

Tăng, giảm
2014/2013
898.955.439

11,52

Tăng, giảm
2015/2016
898.884.328


789.461.390

10,66

122.477.318

1,50

109.494.049

27,34

776.407.010

152,22

898.955.439

11,52

898.884.328

10,33

293.456.239

12,44

599.913.103


22,62

605.499.200

11,12

298.971.225

4,94

1.908.640.032

19,37

2.824.592.235

24,01

1.556.925.045

22,28

1.638.451.294

19,18

351.714.983

12,27


1.186.140.945

36,86

3.575.370

17,30

3.719.527

15,34

2.685.270

7,63

787.252

2,08

514.236.789

20,33

866.571.638

28,47

(161.631.706)


(50,17)

322.501.582

200,91

0

0

1.931

%

%
10,33

Lợi nhuận thuần

322.148.196

160.516.490

483.018.072

Thu nhập khác

0

0


1.931

Chi phí khác

49.548.779

45.034.079

22.512.538

(4.514.700)

(9,11)

(22.521.541)

(50,01)

4.514.700

(9,11)

22.523.472

(50,01)

(157.117.006)

(57,64)


345.025.054

298,77

(17.379.762)

(31,88)

54.961.372

147,98

(139.737.244)

(64,08)

266.547.844

340,23

(1)

(3,57)

Lợi nhuận khác

(49.548.779)

(45.034.079)


(22.510.607)

Lợi nhuận KT trước
thuế

272.599.417

115.482.411

460.507.465

Thuế TNDN phải nộp

54.519.883

37.140.121

92.101.493

Lợi nhuận sau thuế
TNDN

218.079.534

78.342.290

344.890.134

Số lượng cán bộ, công

nhân viên

22

28

27

Thu nhập/lao động

3.800.000

4.220.000

4.630.000

Tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản ROA

0,03

0,009

0,04

Tỷ suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu ROE

0,04


0,01

0,05

Tỷ suất sinh lời trên
doanh thu thuần ROS

0,022

0,006

0,024

6

27,27

(0,021)

(70,00)

0,031

344,44

(0,03)

(75,00)

0,04


400,00

(72,73)

0,018

300

(0,016)

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
11

0

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Nhận xét:
• Trong giai đoạn 2013-2015, tài sản và nguồn vốn của công ty đều có xu
hướng tăng lên, với mức tăng khá đồng bộ. Cụ thể năm 2014 tăng 11,52% so với năm
2013 tương ứng với 898.955.439đ và năm 2015 tăng 10,33% so với năm 2014 tương
ứng tăng 898.884.328đ.
• Trong đó tài sản ngắn hạn năm 2014 tăng 1,11% so với năm 2013 tương
ứng với 789.461.390đ nhưng năm 2015 chỉ tăng 122.477.318đ tương ứng là 10,66%

so với 2014. Tài sản dài hạn lại có xu hướng tăng mạnh hơn qua các năm, năm 2014
tăng 1,27% tương ứng 109.494.049đ so với năm 2013, sang đến 2015 tăng mạnh 1,5%
so với năm 2014 tương ứng 776.407.010đ.
• Nợ phải trả của công ty tăng 27,34% năm 2014 so với 2013 tương ứng
293.456.239đ và năm 2015 tăng 152,22% so với năm 2014 tương ứng 599.913.103đ.
• Vốn chủ sở hữu của công ty năm 2014 tăng 11,52% so với năm 2013 tương
ứng 605.499.200đ, nhưng năm 2015 lại tăng nhẹ so với 2014 tương ứng 298.971.225đ.
 Như vậy, ta có thể thấy công ty đang đầu tư tích cực vào tài sản dài hạn.
• Doanh thu thuần từ bán hàng và CCDV của doanh nghiệp năm 2014 so với
năm 2013 tăng 1.908.640.032đ tương ứng tăng 19,37% , Năm 2015 so với năm 2014
tăng 2.824.592.235đ tương ứng tăng 24,01%. Như vậy có thể thấy doanh nghiệp đang
tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn, đang làm ăn ngày một có lãi.
• Giá vốn hàng bán của doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 tăng
1.556.925.045đ tương ứng với tỷ lệ tăng 22,28% . Năm 2015 so với năm 2014 tăng
1.638.451.294đ tương ứng tăng 19,18%. Điều này cho thấy Doanh nghiệp chưa thực
hiện được các biện pháp tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh
với các doanh nghiệp khác => doanh nghiệp nên quan tâm chú trọng nhiều hơn khi cắt
giảm tối đa các chi phí để hạ giá thành, thu hút khách hàng.
• Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2014 so với năm 2013 tăng
3.575.370đ tương ứng với tỷ lệ tăng 17,3% . Năm 2015 so với năm 2014 tăng
3.719.527đ tương ứng tăng 15,34%.
• Chi phí từ hoạt động tài chính năm 2014 so với năm 2013 tăng 2.685.270đ
tương ứng với tỷ lệ tăng 7,63% . Năm 2015 so với năm 2014 tăng 787.252đ tương
ứng tăng 2,08%
• Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của doanh nghiệp tăng
514.236.789đ của năm 2014 so với năm 2013 tương ứng tăng 20,33%, năm 2015 tăng
866.571.638đ so với năm 2014 tương ứng tăng 28,47% => điều này cho thấy doanh
nghiệp càng ngày càng tốn nhiều chi phí BH & QLDN, có thể do doanh nghiệp đầu tư
12


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

cho chính sách bán hàng, thu hút khách hàng… Tuy nhiên, doanh nghiệp nên xem xét
lại để tiết kiệm tối đa chi phí.
• Thu nhập khác hầu như không có biến động
• Điều đáng khen ngợi là chi phí khác lại giảm khá mạnh. Cụ thể là: Năm 2014
so với năm 2013 giảm 4.514.700đ tương ứng giảm 9,11%. Năm 2015 so với năm 2014
giảm 22.521.541đ tương ứng giảm 50,01%.
 Trong thời kỳ kinh tế gặp khó khăn, mặc dù lợi nhuận của công ty năm 2014
có bị giảm nhưng đến năm 2015 đã tăng trở lại. Đồng thời công ty vẫn duy trì được
hoạt động kinh doanh có lãi, đó là một sự nỗ lực lớn của toàn thể cán bộ công nhân
viên trong công ty.
• Thuế TNDN phải nộp năm 2014 giảm 31,88% so với năm 2013 tương ứng
17.379.762đ, năm 2015 so với năm 2014 tăng lên tới 147,98% tương ứng 54.961.372đ.
• Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA năm 2014 so với năm 2013 giảm
mạnh 0,021 tương ứng với tỷ lệ giảm 70% . Năm 2015 so với năm 2014 tăng mạnh
trở lại 0,031 tương ứng tăng 344,44%.
• Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE cũng thay đổi tương ứng với ROA;
năm 2014 so với năm 2013 giảm mạnh 0,03 tương ứng với tỷ lệ giảm 75% . Năm 2015
so với năm 2014 tăng mạnh trở lại 0,04 tương ứng tăng 400%.
• Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần ROS năm 2014 so với năm 2013 giảm
mạnh 0,016 tương ứng với tỷ lệ giảm 72,73%. Năm 2015 so với năm 2014 tăng mạnh
trở lại 0,018 tương ứng tăng 300%
• Chính sách của công ty đối với người lao động:
Ngoài việc thực hiện các chính sách lương, chế độ bảo hiểm xã hội, y tế, thất

nghiệp theo quy định pháp luật, công ty còn áp dụng các chế độ phúc lợi như: cấp phát
đồng phục, bảo hộ lao động, khám sức khỏe định kỳ, bảo hiểm tai nạn 24/24, hỗ trợ
cán bộ công nhân viên khi có tang…. Ngoài ra nhân viên nữ được hỗ trợ nhân ngày
Quốc tế Phụ nữ và ngày Phụ nữ Việt Nam, hỗ trợ thai sản.
 Với tỷ suất ROA, ROE, ROS như trên, ta có thể thấy được năm 2014 doanh
nghiệp đã sản xuất kinh doanh thua lỗ nặng, nhưng đến năm 2015 lại có sự phát triển
nhảy vọt, vượt mức lợi nhuận năm 2013 rất nhiều. Đó là kết quả tốt cần duy trì và phát
huy.
Kết luận: Qua phân tích ta có thể thấy doanh nghiệp đạt được nhiều thành
công trong năm 2015, tuy nhiên năm 2014 lại có sự chùn bước trong quá trình phát

13

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

triển do không kiểm soát được chi phí khác làm cho ảnh hưởng không nhỏ các chỉ tiêu
khác và khiến lợi nhuận sau thuế đạt được thấp hơn cả năm 2013.
• Giải pháp của công ty trong năm 2016:
- Công ty nên quan tâm, chú trọng nhiều hơn khi cắt giảm tối đa các chi phí để
hạ giá thành sản phẩm, thu hút khách hàng
- Tập trung chính vào tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu
- Hạn chế đầu tư hơn vào tài sản dài hạn
- Xem lại chính sách bán hàng và thu hút khách hàng để tối đa hóa lợi nhuận
- Tiếp tục phát huy các thế mạnh đã đạt được trong năm 2015.


PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY SƠN HÀ
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
Công ty cổ phần may Sơn Hà sử dụng và thực hiện chế độ kế toán doanh
nghiệp bao gồm chế độ chứng từ, sổ sách, tài khoản kế toán và báo cáo tài chính được
ban hành theo thông tư 200/2016 TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của bộ trưởng
Bộ Tài chính. Sự vận dụng theo nguyên tắc linh hoạt, chủ động, không cứng nhắc phù
hợp với quy mô, đặc điểm ngành nghề kinh doanh và yêu cầu quản trị trong ngoài
Công ty. Công tác kế toán tại công ty tuân thủ một số nguyên tắc sau:

14

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Công ty lấy niên độ kế toán là 1 năm từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
(theo năm dương lịch).
Tổ chức kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Tổ chức kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp mở thẻ song song.
Kế toán xác định trị giá vốn hàng hoá xuất kho theo phương pháp bình quân cả
kỳ dự trữ (1 kỳ được áp dụng là 1 tháng).
Kế toán sử dụng hình thức ghi sổ là Nhật Kí chung.
Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
2.1.2. Tính chất hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần may Sơn Hà

Biểu 2.1: Hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty cổ phần may Sơn Hà .




Hàng tồn kho
Phiếu nhập kho

Mẫu 01 -VT

Phiếu xuất kho

Mẫu 02-VT

Bảng kê mua hàng

Mẫu 06-VT

Lao động tiền lương:

Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền thưởng
Giấy đi đường
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng
• Bán hàng:
Biên bản bàn giao
Đơn đặt hàng

Báo giá
Hóa đơn GTGT
Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính

Mẫu 01a-LĐTL
Mẫu 01b-LĐ
Mẫu 03-LĐTL
Mẫu 04-LĐTL
Mẫu 10-LĐTL
Mẫu 11-LĐTL

Mẫu 01GTKT2/003
Mẫu 05TTC-LL

• Tài sản cố định
Biên bản giao nhận TSCĐ

Mẫu 01-TSCĐ

Biên bản thanh lý TSCĐ

Mẫu 02-TSCĐ

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn

Mẫu 03-TSCĐ

Biên bản đánh giá lại TSCĐ

Mẫu 04-TSCĐ

15

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Biên bản kiểm kê TSCĐ

Mẫu 05-TSCĐ

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Mẫu 06-TSCĐ

• Tiền tệ
Phiếu thu

Mẫu 01-TT

Phiếu chi

Mẫu 02-TT

Giấy đề nghị tạm ứng

Mẫu 03-TT


Giấy thanh toán tiền tạm ứng

Mẫu 04-TT

Biên lai thu tiền

Mẫu 06-TT

Bảng kê chi tiền

Mẫu 09-TT

2.1.3. Tính chất hệ thống tài khoản kế toán tại Công ty cổ phần may Sơn Hà
Công ty sử dụng các tài khoản theo đúng hệ thống tài khoản của thông tư
200/2016 TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014.

Biểu 2.2: Tài khoản kế toán sử dụng
Số
hiệu

Số
hiệu

Tên tài khoản

211

Tài sản lưu động
Tiền mặt
Tiền gủi Ngân hàng

Phải thu khách hàng
Thuế GTGT đầu vào
Phải thu khác
Ký quỹ ký cược ngắn hạn
Hàng hóa
Hàng gửi bán
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản cố định
Tài sản cố định

214

Hao mòn tài sản cố định

621

Chi phí
Chi phí NVL trực tiếp

111
112
131
133
138
144
56
157
159

16


Tên tài khoản

Nợ phải trả
311
Vay ngắn hạn
331
Phải trả người bán
3331
Thuế GTGT đầu ra
3334
Thuế TNDN phải nộp
3338
Thuế khác phải nộp
334
Phải trả công nhân viên
338
Phải nộp khác
Nguồn vốn
411
Nguồn vốn kinh doanh
421
Lợi nhuận chưa phân phối
Doanh thu
Doanh thu bán hàng và cung
511
cấp dịch vụ
515
Doanh thu tài chính
531

Hàng bán bị trả lại
532
Giảm giá hàng bán
Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
622
627

Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí quản lí kinh doanh

642

Khoa Kế toán – Kiểm toán
711
811

Thu nhập khác
Chi phí khác
Chi phí thuế thu nhập doanh
821
nghiệp
911
Xác định kết qủa kinh doanh
“Nguồn: Phòng kế toán của công ty năm 2015”

2.1.4. Hệ thống sổ sách kế toán

Hệ thống sổ kế toán bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. Công ty
hiện nay đang sử dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung.

Chứng từ gốc

Sổ thẻ kế toán chi
tiết

Sổ nhật kí chung

Bảng, sổ tổng hợp
hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số
phát sinh

chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
“Nguồn: Phòng kế toán tại công ty năm 2015”
Giải thích sơ đồ:
17


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ Nhật ký
chung theo nguyên tắc ghi sổ.
Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ quỹ.
Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
- Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ cái tài khoản liên quan theo
từng nghiệp vụ.
Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào cuối tháng.
- Cuối quý cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên qun.
Cuối quý cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với Bảng tổng
hợp chi tiết liên quan.
- Cuối kỳ cộng sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
- Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ để lập
Báo Cáo tài chính kế toán.
Ngoài ra Công ty cổ phần may Sơn Hà còn áp dụng hệ thống kế toán máy là F ast

Accounting
Kế toán máy vi tính là quá trình áp dụng công nghệ thông tin trong hệ thống
thông tin kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kế toán thành những thông tin kế toán đáp
ứng yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin. Đó là một phần thuộc hệ thống
thông tin quản lý doang nghiệp, hệ thống thông tin kế toán dựa trên máy gồm đầy đủ
các yếu tố cần có của một hệ thống thông tin kế toán hiện đại.
- Nguyên tắc tổ chức kế toán trong điều kiện kế toán máy: Khi tổ chức công tác
kế toán trong điều kiện ứng dụng phần mềm tin học nhất thiết phải quán triệt những

nguyên tắc sau:
+ Đảm bảo phù hợp cới chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nói chung và các
nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hàng nói riêng.
+ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy tính phải
đảm bảo phù hợp với đăc điểm, tính chất mục đích hoạt động, quy mô và phạmvi hoạt
động của dơn vị.
+ Đảm bảo phù hợp với yêu cầu và trình độ quả lý, trình độ kế toán của đơn vị.
+ Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hoá cao; trong đó phải tính đến
độ tin cậy, an toàn và bảo mật trong công tác kế toán.

18

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

+ Tổ chức trang bị đồng bộ về cơ sở vật chất, song phải đảm bảo nguyên tắc tiết
kiệm và hiệu quả.
Hệ thống sổ kế toán tổng hợp và trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán; mỗi
hình thức kế toán có hệ thống sổ kế toán và trình tự thông tin kế toán khác nhau.
Thông thường quá trính xử lý hệ thống hoá thông tin trong hệ thống kế toán tự động
được thực hiện theo quy trình sau: Các tài liệu gốc được cập nhập vào máy thông qua
thiết bị nhập và được lưu dữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ dữ liệu
chi tiết được chuyển vào các tệp các sổ cái để hệ thống hoá các nghiệp vụ theo từng
đối tượng quản lý. Định kỳ, các sổ cái được xử lý báo cáo kế toán.
Sổ kế toán:
-Sổ tổng hợp

-sổ chi tiết

Chứng từ kế
toán

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN

-Báo cáo tài

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

chính

Ghi chú :
Nhập số liệu hàng ngày.
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại Công ty
“Nguồn: Phòng kế toán tại công ty năm 2015”
2.1.5. Báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính, gồm:
Biểu 2.3: Hệ thống báo cáo tài chính của công ty.
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính


19

Mẫu số B 01 – DN
Mẫu số B 02 – DN
Mẫu số B 03 - DN
Mẫu số B 09 – DN

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

2.1.6. Bộ máy kế toán tại công ty
2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán, phân công lao động kế toán
Công ty cổ phần may Sơn Hà là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập có
đầy đủ chức năng, quyền hạn theo luật doanh nghiệp nhà nước ban hành để đảm bảo
có cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán thích hợp, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả và phù
hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty.
Căn cứ vào tình hình đặc điểm tổ chức và quy mô kinh doanh của công ty, vào
tính chất mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế cũng như trình độ quản lý của cán
bộ quản lý, cán bộ kế toán để có bộ máy kế toán sao cho hợp lý gọn nhẹ và hoạt động
có hiệu quả cung cấp thông tin kế toán kịp thời, chính xác và đầy đủ hữu ích cho các
đối tượng, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.
2.1.6.2. Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán TSCĐ,

phí và các
khoản chi phí

Kế toán xác
định kết quả
kinh doanh, lập
BCTC

Thủ quỹ

Kế toán các
khoản tiền

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty
“Nguồn: Phòng kế toán công ty năm 2015”
2.1.6.3. Chức năng, quyền hạn và mối quan hệ giữa các bộ phận
Trong mỗi công ty nó tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động kinh doanh mà mỗi vị
trí trong cơ cấu bộ máy kế toán có các chức năng nhiệm vụ riêng của nó:
 Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ kiểm soát và điều hành bộ máy kế toán trong
công ty đồng thời căn cứ vào các báo cáo tài chính đánh giá phân tích các chỉ tiêu kinh
tế cần thiết để lập báo cáo lên cấp trên.
 Kế toán tiền mặt tiền gửi: Có nhiệm vụ theo dõi và kiểm soát các nguồn thu,
chi tại quỹ tiền mặt va quỹ ngân hàng. Thường xuyên và kịp thời đa số dư tại 2 quỹ
tiền mặt và ngân hàng cho các bộ phận kế toán khác có liên quan và kế toán trưởng.

20

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

 Thủ quỹ: Có nhiệm vụ theo dõi số lượng hàng hoá nhập, xuất chính xác,
thường xuyên, kịp thời lập thẻ kho để đối chiếu với kế toán hàng hoá kế toán tổng hợp
và kế toán trưởng, , những trường hợp thừa thiếu để có hướng giải quyết. Cuối tháng
kết hợp với kế toán hàng hoá để kiểm kê kho.
 Kế toán xác định kết quả và lập BCTC : Theo dõi vấn đề doanh thu sao cho
tiền thu về vận động khớp nhau, theo dõi để xác định doanh thu, giá vốn thuế, chi phí
bán hàng, kết quả kinh doanh của công ty.
 Kế toán thanh toán Tài sản cố định, tiền lư ơng, chi phí: Theo dõi các khoản
công nợ với khách hàng, đôn đốc khách hàng trả nợ để tránh tình trạng bị chiếm dụng
vốn quá nhiều, theo dõi phân tích khấu hao TSCĐ, tính đúng giá trị khấu hao TSCĐ
cho từng đối tợng sử dụng, theo dõi bộ phận chi phí quản lý của công ty.
2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần may Sơn Hà
2.2.1. Phần hành tài sản cố định
2.2.1.1. Danh mục các loại TSCĐ chính tại đơn vị thực tập
Biểu 2.4: Bảng thống kê về TSCĐ của Công ty cổ phần may Sơn Hà (Q3/2016).
Số
lượng

Chỉ tiêu
Nhà
làm
phòng

văn

2


Cửa hàng+kho

2

Các loại otô tải vận
chuyển

3

Tỷ
trọng
(%)

Nguyên giá

HM lũy kế

600,000,000

90,000,000

21%

637,800,000

92,200,000

22,1%


530,000,000

90,500,000

18,5%

200,000,000

75,300,000

7%

350,000,000

84,000,000

12,2%

Máy tính, laptop.

20

Các loại máy in,
scan..
Các loại máy móc,
thiết bị phục vụ
sửa chữa, thi công
khác...

11


90,000,000

19,2%

Tổng cộng

68 2,867,800,000 522,000,000

100%

30

Thời
Ngày đưa
gian sử
vào sử
dụng
dụng
(năm)
35 01/12/1970
35 01/12/1970
12 25/12/1970
6 01/01/2010
8 01/01/2011
15 20/02/2011

550,000,000

111


“Nguồn: Thống kê tại phòng kế toán của công ty năm 2015”
2.2.1.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ tại đơn vị
Phân loại TSCĐ:
21

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

TSCĐ trong công ty được phân theo hình thái vật chất: TSCĐ hữu hình và
TSCĐ vô hình:
* TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, TSCĐ hữu hình
của công ty bao gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà xưởng, nhà kho, sân bãi, tường
rào .
- Máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị động lực, dây chuyền công nghệ, máy
móc thiết bị công tác.
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền thông: Ô tô, đường dây tải điện, hệ thống
truyền thông, hệ thống đường ống dẫn nước.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị sử dụng trong quản lý kinh doanh,
quản lý hành chính (như: máy vi tính), thiết bị đo lường.
- TSCĐ khác: bao gồm các TSCĐ chưa được xếp vào các nhóm TSCĐ trên.
Theo Quyết định số 351-TC QĐ CĐKT, ngày 22 tháng 5 năm 1997 của BTC
về thời hạn sử dụng của TSCĐ tại công ty như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 10 năm
- Máy móc thiết bị : 5 năm

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền thông: 5 năm
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: 3 năm
* TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể. Những
TSCĐ này thể hiện số tiền mà doanh nghiệp đã đầu tư để có được quyền hay lợi ích
liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và được vốn hóa theo quy
định, TSCĐ vô hình của công ty bao gồm:
- Quyền sử dụng đất: gồm các chi phí mà doanh nghiệp chi ra để có được quyền
sử dụng đất đai.
- Chi phí về lợi thế thương mại: là phần mà doanh nghiệp phải trả thêm ngoài
giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình do vị trí thuận lợi.
-TSCĐ vô hình khác: là những TSCĐ vô hình chưa được kể trên như bằng phát
minh sáng chế, nhãn hiệu thương mại,giấy phép ,giấy nhượng quyền...
Đánh giá TSCĐ
TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại:
* Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:
22

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm( bao gồm cả mới và cũ):
Nguyên giá = Giá mua trên hoá đơn + Chi phí thu mua + Thuế NK,TTĐB, Phí
trước bạ (nếu có) + Chi phí lắp đặt chạy thử - Các khoản giảm giá (nếu có)
Trong đó: giá mua là giá mua thực tế phả trả (đã trừ các khoản chiết khấu
thương mại và giảm giá hàng mua được hưởng và cộng các khoản thuế mà doanh
nghiệp không được hoàn lại).

Các chi phí thu mua: bao gồm các chi phí liên quan đến việc đưa TSCĐ vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng (như chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử, lệ phí
trước bạ...). Các loại thuế không được hoàn lại.
* Đánh giá giá trị còn lại của TSCĐ trong quá trình sử dụng:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn lũy kế
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ( phương pháp đường thẳng)
Mức KH bình quân phải trích trong năm=nguyên giá/thời gian sử dụng
Hoặc mức KH bình quân phải trích trong năm=nguyên giá TSCĐ* tỷ lệ KH
Tỷ lệ KH=1/thời gian sử dụng
Mức KH bình quân tháng= mức KH bình quân năm/12
2.2.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ

 Hạch toán tăng TSCĐ
Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp tăng do nhiều nguyên nhân như:
mua sắm, xây dựng, cấp phát...Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà kế toán ghi sổ cho
phù hợp.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ tại công ty như sau

23

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Bộ
phận
sử
dụng

Khoa Kế toán – Kiểm toán


Giám
đốc

Bộ
phận
mua
hàng

Bộ
phận
sử
dụng

Kế
toán
TSC
Đ

Ngvụ
tăng
TSCĐ

Giấy
đề xuất
mua
TSCĐ

Lưu
chứng

từ
Mua
hàng
và lấy
HĐGT
GT

Xem
xét, ký
duyệt

Nhận
bàn giao
và đưa
vào sử
dụng

Lập sổ
và thẻ
TSCĐ,
ghi
tăng
TSCĐ

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ
“Nguồn: Trích phòng kế toán 2015”
Khi các bộ phận, phòng ban có nhu cầu mua tài sản cố định phải lập giấy đề
xuất mua TSCĐ trình Giám đốc ký duyệt. Khi giám đốc ký duyệt xong, chuyển giấy
đề xuất cho bộ phận mua hàng có trách nhiệm mua và nhận hóa đơn GTGT từ phía
người bán và bàn giao cho bộ phận sử dụng thông qua Biên bản giao nhận TSCĐ.

Biên bản này được lập làm 2 bản, giao cho phòng kế toán 1 bản và phòng Vật tư lưu
lại 1 bản. Sau khi bộ phận sử dụng đã nhận bàn giao tài sản xong thì toàn bộ chứng từ
liên quan được chuyển cho kế toán TSCĐ đẻ tiến hành nhập dữ liệu cho phần mềm kế
toán. Phần mềm sẽ tự động cập nhật số liệu cho các sổ nhật ký chung và Sổ cái 211,
214.

 Hạch toán giảm TSCĐ:
Tài sản cố định hữu hình của công ty giảm do nhiều nguyên nhân như: nhượng
bán, thanh lý, giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ... Tùy vào từng trường hợp cụ
thể mà kế toán ghi sổ cho phù hợp.
*Sơ đồ luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ tại công ty

24

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Bộ
phận
sử
dụng

Giám
đốc

Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bộ

phận
sử
dụng

Kế
toán
TSCĐ
Lưu
chứng
từ

Ngvụ
giảm
TSCĐ
Giấy đề
xuất
thanh lý,
NB
TSCĐ


duyệt

Lập biên
bản
thanh lý,
NB

Ghi
giảm

TSCĐ

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ
“Nguồn: Trích phòng kế toán 2015”
Với những TSCĐ không còn sử dụng được nữa hoặc sử dụng không còn hiệu
quả, các bộ phận đề xuất thanh lý nhượng bán tài sản trình giám đốc ký duyệt. Nếu
Chứng
gốc (HĐ
Giảm đốc đồng ý thì bộ phận lập biên
bảntừthanh
ký và nhượng bán TSCĐ. Sau đó
GTGT,thẻ TSCĐ,
chuyển cho kế toan TSCĐ để xóa sổ BBGN
TSCĐ đồng
thời xuất HĐGTGT bán tài sản. Các
TSCĐ....)
chứng từ này được làm căn cứ để kế toán nhập giữ liệu vào phần mềm. Phần mềm tự
Sổ Nhật ký chung
động xử lý số liệu và lên sổ nhật ký chung và Sổ cái tài khoản.
2.2.1.4. Quy trình ghi sổ kế toán
Sổ cái TK
211, 214

Sổ, thẻ chi tiết TSCĐ

Bảng cân đối số phát
sinh

Bảng tổng hợp chi tiết
TSCĐ

25
Báo cáo tài chính

Báo cáo tốt nghiệp


×