Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Văn 8 HKII Tuần 34 (N.Hàn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.22 KB, 4 trang )

Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
Bài 33,34 – Văn bản Tuần 34 - Tiết 133, 134
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
(Tiếp theo)
(Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận ở lớp 8
để HS nắm chắc đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư
tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
II/ CHUẨN BỊ:
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SGV …
2. HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
GV kiểm tra bài soạn.
3. Bài mới:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Nội dung



Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. (1’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. (1’)


GV giới thiệu u cầu tiết học.
GV giới thiệu u cầu tiết học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu câu hỏi 3

6 (43’)
 Đầu tiên GV cho HS đọc câu hỏi 3.
(?) (Câu hỏi thảo luận): Qua các văn bản trong
bài 22, 23, 25 và 26 cho biết thế nào là văn nghị
luận? Các đặc điểm nổi bật của văn nghị luận
trung đại so với hiện đại.
- HS thảo luận 4’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét. GV nhận xét sửa sai.
 Tiếp tục GV đọc câu hỏi 4.
(?) Hãy chứng minh các văn bản nghị luận (trong
bài 22, 23, 24, 25, 26) kể trên đều được viết có lí,
có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục
cao.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV bổ sung, kết luận.

3.
Văn nghị luận được viết bằng chữ
Hán.
Nghị luận trung đại có nét khác so
với nghị luận hiện đại là lời văn cổ,
mang nhiều nét tượng trưng ước lệ

còn hiện đại lời văn giản dị gần gũi
với cuộc sống.
4.
- Chiếu đời đơ: Lí Thái Tổ nêu sử
sách làm chỗ dựa cho lí lẽ. Từ đó soi
sáng vào hai triều đại trước để đi đến
kết luận “Đại La là nơi tốt nhất để
chọn làm kinh đơ”.
- Hịch tướng sĩ: sau khi nêu gương
sử sách để khích lệ ý chí lập cơng
danh hi sinh vì nước, tác giả quay trở
về với thực tế, tả tội ác và sự ngang
ngược của giặc để thuyết phục.
- Nước Đại Việt ta với cách lập luận
chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn đoạn
văn này có ý nghĩa như là một tun
ngơn độc lập.
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
1
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
======================================================================================
 Tiếp tục GV cho HS đọc câu 5.
(?) Nêu những nét giống và khác nhau cơ bản về
nd, tư tưởng và hình thức thể loại?
- GV gợi ý trong từng phần để HS trả lời.
 Tiếp tục GV cho HS đọc câu hỏi 6 và trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét.
(?) Vì sao Bình Ngơ đại cáo được coi là bản tun
ngơn độc lập của dân tộc VN khi đó?

(?) So với bài Sơng núi nước Nam được coi là bản
tun ngơn độc lập thứ nhất của nước ta, ý thức về
nên độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước
Đại Việt ta có gì mới?
5.
* Giống nhau:
- Cả 3 vb đều bao trùm 1 tinh thần
dt sâu sắc. Từ ngữ cổ, cách diễn đạt
cổ, nhiều hình ảnh, giàu tính ước lệ,
câu văn biền ngẫu, sóng đơi nhịp
nhàng.
- Nội dung tư tưởng: đều thấm
nhuần tư tưởng u nước.
* Khác nhau:
- Về hình thức thể loại Chiếu, Hịch,
Cáo.
6.
- Vì bài cáo đã khẳng định dứt khốt
rằng VN là một nước độc lập, đó là
chân lí hiển nhiên.
Từ bài văn đến tinh thần cả đoạn
văn đều mang tính chất “tun ngơn”
(lời tun bố) về nên độc lập của dân
tộc.
- Ý thức về nên độc lập dân tộc thể
hiện trong bài thơ Sơng núi nước
Nam được xác định ở 2 phương diện:
lãnh thổ và chủ quyền.
- Đến Bình Ngơ đại cáo, ý thức dân
tộc đã phát triển cao sâu sắc và tồn

diện hơn. Ngồi yếu tố lãnh thổ và
chủ quyền, ý thức về độc lập còn
được mở rộng, đầy ý nghĩa: đó là
nền văn hiến lâu đời , phong tục tập
qn riêng, truyền thống lịch sử.


Hoạt động 3: Tìm hiểu câu hỏi 7, 8.
Hoạt động 3: Tìm hiểu câu hỏi 7, 8.
(30’)
(30’)




GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 7, GV vừa hỏi, HS trả lời, vừa ghi bài.
GV cho HS tìm hiểu câu hỏi 7, GV vừa hỏi, HS trả lời, vừa ghi bài.
7. Lập bảng thống kê các vb văn học nước ngồi lớp 8.
Tgiả Nước TK TL ND nghệ thuật
Cơ bé bán
diêm
An-đéc-xen Đan
Mạch
XI
X
T.ngắn - Lòng thương sâu sắc với 1 em
bé bất hạnh.
- Kể chuyện hấp dẫn hiện thực
đan xem hiện thực.
======================================================================================

Trang : 2
Trường THCS Huỳnh Hữu Nghóa Giáo án Ngữ Văn 8
================================================================================================
Đánh nhau
với cối xay
gió
Xec–van-tex Tây
Ban
Nha
XV
I
Tiểu
thuyết
- Sự tương phản 2 nv Đơn Ki-
hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa.
- Xd nv sâu sắc.
Chiếc lá
cuối cùng
O Hen-ri Mĩ 20 T. ngắn - Tình thương giữa những người
nghèo.
- Đảo ngược tình huống 2 lần.
Hai cây
phong
Ai-ma-tốp Liên
Xơ cũ
20 truyện - Hai cây phong gắn với những
kỉ niệm.
- Miêu tả sinh động qua cách
nhìn của người kể chuyện.
Đi bộ ngao

du
Ru xơ Pháp 18 Nghị
luận
- Muốn đi dạo chơi cần đi bộ.
- Cách lập luận chặt chẽ.
Ơng
Giuốc-
đanh mặc
lễ phục
Mơ-li-e Pháp 17 Kịch - Tích cách lố lăng của 1 tay
trưởng giả học đòi làm sang.
- Sinh động, khắc họa tài tình tc
nv
 Tiếp tục GV hướng dẫn HS chọn học thuộc lòng 2 vb khác nhau mỗi đoạn khoảng
10 dòng.
 Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu 8.
(?) Nêu 3 chủ đề ở vb nhật dụng lớp 8 và chỉ
ra phương thức
HS trả lời. GV kết luận.
8. Chủ đề 3 vb nhật dụng.
1. Thơng tin về Ngày trái đất năm 2000:
Vấn đề bảo vệ mơi trường.
2.Ơn dịch, thuốc lá: Tác hại của thuốc
lá.
3. Bài tốn dân số: Cần hạn chế gia
tăng dân số.
* Phương thức: thuyết minh.
4. Củng cố: (5’)
4. Củng cố: (5’)
GV nhấn mạnh lại các nội dung quan trọng.

5. Dặn dò: (2’)
5. Dặn dò: (2’)
- Xem kĩ lại bài.
- Học lại tất các các phần Văn, TV, TLV cho tốt để chuẩn bị cho thi HKII.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 8A
4
:
8A
5
:
8A
6
:
================================================================================================
Nguyễn Ngự Hàn Trang :
3
Trửụứng THCS Huyứnh Hửừu Nghúa Giaựo aựn Ngửừ Vaờn 8
======================================================================================
Bi 33 - Ng vn Tun 34 - Tit 135, 136
KIM TRA TNG HP CUễI` NM
I/ MC TIấU CN T:
Giỳp HS:
- Kh nng vn dng linh hot theo hng tớch hp cỏc kin thc v k nng c 3
phn: Vn, TV, TLV ca mụn Ng vn trong mt bi kim tra.
- Nng lc vn dng cỏc phng phỏp t s kt hp vi miờu t, biu cm; phng
thc thuyt minh v lp lun trong bi vn. Nhng trng tõm ca HKII l ni dung vn
thuyt minh v vn lp lun cựng cỏc k nng TLV núi chung to lp mt bi vn.
II/ CHUN B:
1. GV: thi, ỏp ỏn.

2. HS: Giy, vit, hc bi nh.
III/ LấN LP:
1. n nh: (1)
Kim din s s HS.
2. Kim tra: (3)
GV kim tra s chun b ca HS.
3. Phỏt : (3)
GV phỏt cho HS.
Trong quỏ trỡnh lm, GV quan sỏt,nhc nh HS lm bi trt t, tp trung.
Gii thớch thc mc khi cn thit trong phm vi cho phộp.
======================================================================================
Trang : 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×