Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đánh giá các dịch vụ hỗ trợ với nhóm phụ nữ bị bạo lực gia đình tại Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.79 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÙI THỊTUYẾT NHUNG
ĐÁNH GIÁ CÁC DỊCH VỤHỖTRỢVỚI NHÓM
PHỤNỮBỊBẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM
CUNG CẤP DỊCH VỤCÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG
TÁC XÃHỘI
Mã số: 60 90 01 01
Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn ThịNhư Trang

Hà Nội –2016


MỤC LỤC
MỞĐẦU......................................................................................................................
........5
1. Tính cấp thiết của đềtài............................................................................5
2. Tình hình nghiên cứu đềtài......................................................................6
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận
văn..................................................................14
4. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu..........................................................15
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................15
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................16
7. Cơ cấu của luận văn................................................................................17
NỘI
DUNG.......................................................................................................................1
8
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI


ĐỐIVỚI PHỤNỮBỊBẠO LỰC GIA ĐÌNH........................................................18
1.1 Những vấn đềlý luận..........................................................................18
1.1.1 Khái niệm18
1.1.2 Các hình thức bạo lực gia đình22
1.1.3Đặc điểm phụnữbịbạo lực gia đình24
1.1.4 Một sốlý thuyết tiếp cận trong công tác xã hội đốivới phụnữbịbạo lực gia
đình...........................................................................................................25
1.1.5 Các cơ sởpháp lý của hoạt động hỗtrợđối với phụnữbịbạo lực gia đình.31
1.2 Cơ sởthực tiễn.......................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Các dịch vụ-mô hình hỗtrợphụnữbịbạo lực gia đình hiện có.Error! Bookmark
not defined.


1.2.2.Các mô hình hỗtrợphụnữbịbạo lực gia đình đã triển khai.Error! Bookmark
not defined.
1.3.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (Trung tâm cung cấp dịch vụCông tác xã hội
TP.Hà Nội)...............................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1.Sơ đồtổchức Trung tâm..................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chức năngError! Bookmark not defined.
1.3.3. Đối tượng phục vụError! Bookmark not defined.
1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn.Error! Bookmark not defined.Tiểu kết chương
1.........................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤHỖTRỢVỚI NHÓM
PHỤNỮBỊBẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP DỊCH
VỤCÔNG TÁC XÃ HỘI THÀNH PHỐHÀ NỘI..Error! Bookmark not defined.
2.1. Quy trình tiếp nhận phụnữbịbạo lực gia đình tại Trung tâm cung cấp dịch
vụcông tác xã hội..............................................................Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Quy trình tiếp nhận đối tượng thông thườngError! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy trình tiếp nhận đối tượng khẩn cấpError! Bookmark not defined.

2.2. Đặcđiểm vấn đềbạo lực gia đình với nhóm phụnữtại Trung tâm cung cấp dịch
vụcông tác xã hội...........................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Các hình thức Bạo lực gia đìnhError! Bookmark not defined.
2.2.2. Thời gian bịbạo lực gia đìnhError! Bookmark not defined.
2.2.3. Hậu quảcủa Bạo lực gia đình với phụnữtại Trung tâm Cung cấpdịch
vụCông tác xã hội Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng các dịch vụhỗtrợnhóm phụnữbịbạo lực gia đình được tiếp nhận
tại Trung tâm cung cấp dịch vụcông tác xã hội Thành phốHà Nội.Error!Bookmark
not defined.
2.3.1. Hoạt động tư vấnError! Bookmark not defined.
2.3.2.Hoạt động hỗtrợkết nối nguồn lựcError!

Bookmark

not defined.

2.3.3.Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thứcError! Bookmark not defined.


2.3.4.Hoạt động hỗtrợhồi giaError! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá vềhiệu quảcác dịch vụhỗtrợvới nhóm phụnữbịBLGĐ tại Trung tâm
cung cấp dịch vụcông tác xã hội TP Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.4.1.Đánh giá chung vềTrung tâm CCDVCTXH trong hiệu quảcác dịch vụtrợgiúp
nhóm phụnữbịBLGĐ.Error! Bookmark not defined.
2.4.2.Đánh giá vềhiệu quảcác dịch vụhỗtrợvới nhóm phụnữbịBLGĐ tại Trung tâm
cung cấp dịch vụcông tác xã hội TP Hà Nội.Error! Bookmark not defined.Tiểu kết
chương 2.........................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 3. CÁC YẾU TỐTÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢCỦA CÁC DỊCH
VỤHỖTRỢPHỤNỮBỊBẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM CUNG CẤP
CÁC DỊCH VỤCÔNG TÁC XÃ HỘI...........................Error! Bookmark not

defined.
3.1.Yếu tốgiới tính, tuổi và trình độchuyên môn của cán bộTrung tâmError!
Bookmark not defined.
3.1.1.Yếu tốgiới tính, tuổi.Error! Bookmark not defined.
3.1.2.Yếu tốkinh nghiệm và trình độchuyên môn của nhân viên xã hội.Error!
Bookmark not defined.
3.2.Yếu tốKinh phí tiếp nhận, nuôi dưỡng đối tượng tạm thời...Error! Bookmark
not defined.
3.4. Yếu tốđặc điểm đối tượng...............Error! Bookmark not defined.
3.5.Yếu tốnhận thức của gia đình, cộng đồngError! Bookmark not defined.
3.6.Trường hợp điển cứu...................................Error! Bookmark not defined.Tiểu
kết chương 3.........................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN..................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM
KHẢO............................................................................................35


MỞĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tàiSự biến đổi nhiều mặt về kinh tế, chính trị, xã hội, từ
vi mô đến vĩ mô, từ cá nhân đến cộng đồng, từ kinh tế đến chính trị đã làm
biến đổi tất cả và gia đình cũng không nằm ngoài phạm vi này. Bạo lực gia
đình được coi là một dạng tệ nạn xã hội gây hậu quả ở nhiều mức độ lên đời
sống gia đình và xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách và quá trình phát
triển của mỗi cá nhân, gián tiếp tạo nên mầm mống các tệ nạn và tội phạm
nguy hiểm khác cho xã hội. Đối tượng của hành vi bạo lực trong gia đình
thường là những thành viên yếu đuối, dễ bị tổn thương và trong hầu hết các
trường hợp thường là phụ nữ, người già và trẻ em. Luật Bình đẳng giớilàđạo

luật mang số 73/2006/QH11 đượcQuốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Namkhoá XII thông qua vào ngày29 tháng 11năm2006và có hiệu
lực thi hành từ ngày01 tháng 7năm2007. Luật này quy định về bình đẳng
giới ởViệt Nam. Đó là hành lang pháp lý để đảm bảo công bằng xã
hội.Trong các năm từ 2011 –2015 (ở nước ta) có 157.859 vụ bạo lực gia
đình, trong đó nạn nhân là nữ chiếm74,24%. Trong số 492.520 vụ ly hôn đã
giải quyết thì nguyên nhân từ bạo lực gia đình chiếm 83,78%. Mỗi năm có
hơn 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân từ bạo lực gia đình. Đây là thông tin
được đại biểu Điểu Huỳnh Sang (Bình Phước), phát biểu tại Quốc hội sáng
10/11/2016. Kết quả nhiều cuộc khảo sát và báo cáo địa phương cho thấy,
hiện nay bạo lực gia đình đã gây ra những hậu quả cho phụ nữ và xã hội nói
chung. Nạn nhân của BLGĐ rất cần sự giúp đỡ của xã hội và cộng đồng.
Hiện nay trên toàn quốc đã có nhiều mô hình can thiệp trợ giúp phụ nữ bị
BLGĐ. Ví dụ: “mô hình trợ giúp pháp lý”, “mô hình nhóm nhỏ”, “mô hình
nhà tạm lánh”...

Các mô hình trên đã thực hiện nhiều dịch vụ khác nhau nhằm hỗ trợ tốt nhất
cho phụ nữ bị BLGĐ, được an toàn,được động viên, an ủi, sớm được trở lại với
đời sống bình thường với một nhận thức mới, vị thế mới.Trung tâm Cung cấp
dịch vụ Công tác xã hội Hà Nội là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao
động
-Thương binh và Xã hội. Là đơn vị cung cấp các dịch vụ công tác xã hội cho các
đối tượng xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định của pháp


luật.Tuy mới thành lập được gần 3 năm nhưng đối tượng gặp vấn đề bị bạo lực gia
đình tớiTrung tâm ngày càng tăng, đặc biệt là bạo lực phụ nữ. Thực tếcho thấy bạo
lực gia đình cũng đang là một vấn nạn của toàn xã hội mà bản thân người phụ nữ
trong gia đình thường giấu kín, e ngại khi đề cập, chia sẻ hoặc tìm kiếm sự hỗ trợ
từ các thành viên trong gia đình hay cơ quan chức năng.Đềtài tập trung đi sâu tìm

hiểu những dịch vụhỗtrợđối với nhóm phụnữbịbạo lực gia đìnhcủaTrung tâm cung
cấp dịch vụCông tác xã hội TP.Hà Nội nhằm phất triển chất lượng và hiệu quảcủa
các dịch vụdưới góc độCông tác xã hội. Góp phần phản ánh vềvấn nạn phụnữbịbạo
lực gia đình, cùng xã hội đẩy lùi bạo lực gia đình, giúp phụnữgiảm bớt phần nào
những căng thẳng, khủng hoảng từbạo lực gia đình mang lại khiến họtựtin hơn
đểtái hòa nhập với cuộc sống.Vì vậy, dựa trên thực tiễn xã hội tôi chọn đềtài “Đánh
giá các dịch vụhỗtrợnhóm phụnữbịbạo lực gia đình được tiếp nhận tạiTrung tâm
cung cấp dịch vụCông tác xã hội TP. Hà Nội”làm đềtài nghiên cứu.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tàiNhững năm gần đây bạo lực gia đình đã trởthành
một vấn đềnóng thu hút được nhiều sựquan tâm của toàn xã hội. Không
chỉriêng giới chuyên môn mà các nhà truyền thông, báo chí cũng đã tốn
không ít giấy mực khi bàn đến vấn đềnày. Nhiều công trình nghiên cứu, các
cuộc hội thảo chuyên ngành đã được diễn ra ởcảtrong nước và quốc tế. Mỗi
công trình nghiên cứu lại đưa đến những cách tiếp cận khác nhau khi bàn
vềvấn đềBLGĐ, đóng góp vào cái nhìn chung cho lĩnh vực này.Trong sốcác
nghiên cứu của nước ngoài, phải kểđến đóng góp của nhà nữquyền
Dobashvới cuốn sách “Violence Against Wives”(Tạm dịch là Bạo lực chống
lại những người vợ-1979) là một trong những công trình nghiên cứu nổi
tiếng vềBLGĐ. Nghiên cứu được tiến hành ởScotland bao gồm những cuộc
phỏng vấn sâu và phỏng vấn không chính thức 137 phụnữđang lánh nạn vì
bạo lực của người chồng.

Trong sốđó, có tới 84% các trường hợp phụnữbịtấn công lần đầu tiên trong 3
năm đầu của hôn nhân. Dobash đã chỉra nguyên nhân chính của các vụbạo lực
trong hôn nhân là do uy quyền

của người chồng và sựphụthuộc của người phụnữvào đàn ông. Uy quyền của
người chồng thường được khơi tỏa bởi sựghen tuông, tình dục, con cái, tiền nong,



say rượu .... Dobash cũng chỉra rằng phụnữbịbạo lực thường có xu hướng quay lại
với người chồng bạo lực vì bịphụthuộc vềkinh tếvà lo lắng vềsựthiếu vắng vai trò
của người bốđối với con cái của họ. Chính từnhững lo lắng đó nên khi xảy ra bạo
lực, những người phụnữthường không muốn đi trình báo cảnh sát hoặc cơ quan
chức năng. Do vậy, họthường không nhận được sựhỗtrợtừgia đình, cộng đồng hay
các dịch vụphúc lợi.Năm 2004, cuốn sách “Healing the trauma of domestic
violence” (Hàn gắn những khủng hoảngsang chấn của BLGĐ) của
Esward.S.Kubany xuất bản tại Canada đã đềcập đến các kĩ thuật giúp những
phụnữlà những nạn nhân bịBLGĐ có thểvượt qua được những khủng hoảng, sang
chấn do bạo lực đem lại.Năm 2005, Tổchức Y tếthếgiới (WHO) phối hợp với
Trường Dược nhiệt đới của Mỹđã thực hiện một nghiên cứu đa quốc gia với
chủđề“Women’s Health and Domestic Violence against Women”(Sức khỏe
phụnữvà BLGĐ chống lại phụnữ). Nghiên cứu đã tiếp cận với phụnữtrên 10
quốc gia bao gồm Bawngladet, Brazin, Ethiopia, Nhật, Peru, Namibia, Samoa,
Serbia và Montenegro, Thái Lan và nước Cộng hòa Tanzania cho thấy có 15%
đến 71%phụnữphải chịu đựng một hình thức bạo lực nào đó vềthểxác và tình
dục ngay trong gia đình họvà đây là vấn đềcó tính chất toàn cầu hiện đang xảy ra
ởcảcác nước phát triển lẫn các nước đang phát triển. Chi phí kinh tếcũng rất đáng
quan tâm –một báo cáo năm 2003 của Trung tâm kiểm soát và phòng bệnh Mỹước
tính rằng chi phí cho những vụbạo lực do người quen biết gây ra chỉtính riêng
ởMỹcũng đã lên đến 5,8 tỷđô la mỗi năm; 4,1 tỷcho các dịch vụy tếvà chăm sóc
sức khoẻtrực tiếp và 1,8 tỷcho những thiệt hại vềkhảnăng lao động.Với cách tiếp
cận vào thủphạm gây bạo lực, cuốn sách “Stop domesticviolence” (Chấm dứt bạo
lực) của David.B Waxler xuất bản tại Mỹnăm 2006 đã đềxuất cách thức trịliệu
nhóm dành cho nam giới là thủphạm gây BLGĐ; trong đó, tập trung vào hình thức
trị
liệu nhận thức hành vi, xây dựng các kĩ năng, cách thức kiểm soát cảm xúc bản
thân với nguyên tắc lấy thân chủlàm trọng tâm.Báo cáo về“Nghiên cứu sâu vềbạo

hành với phụnữ”được Tổng thư ký LHQ trình bày tại kỳhọp lần thứ61 của Đại hội
đồng LHQ là một tài liệu quan trọng thểhiện rõ tình hình bạo lực đối với
phụnữđang diễn ra ở71 quốc gia trong phạm vi nghiên cứu. Báo cáo đã chỉra các
yếu tốdẫn đến bạo lực đối với phụnữởcác quốc gia trong phạm vinghiên cứu là việc
sửdụng bạo lực đểgiải quyết những mâu thuẫn và xung đột, quan điểm “riêng
tư”, sựthờơ của các cấp ban ngành và một sốyếu tốnguy cơ ởcấp độcá nhân, gia
đình và cộng đồng khác. Báo cáo đã phản ánh một cách khái quát vềtình hình bạo
lực với phụnữtrên Thếgiới, cùng các hình thức biểu hiện, các chỉsốvà hậu quảcủa
nó. Báo cáo cũng chỉra những hoạt động có triển vọng nhằm giải quyết vấn nạn


này như: chú trọng vào pháp luật và cung cấp các dịch vụphòng ngừa. Bên cạnh
đó, báo cáocũng chỉra những thách thức, khó khăn không nhỏcho nhân loại trong
công tác phòng chống, ngăn chặn bạo lực đối với phụnữnhư: nguồn lực mỗi quốc
gia khác nhau, thiếu hụt ngân quỹ, thiếu sựxửphạt, thiếu sựđánh giá hay các cách
tiếp cận toàn diện.Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về BLGĐ, tuy nhiên các
công trình nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc nêu lên thực trạng và đưa đến
những giải pháp và cũng chưa có công trình nghiên cứu nào xây dựng mô hình can
thiệp cho nhóm phụ nữ chịu ảnhhưởng của bạo lực gia đình trên góc độ của ngành
công tác xã hội. ỞViệt Nam, cũng có rất nhiều những đóng góp của nhiều tác
giảnghiên cứu trong lĩnh vực này. Chuyên gia nghiên cứu vềGiới và Gia đình –tác
giảLê ThịQuýlà người đã có nhiều công trình nghiên cứu vềBLGĐ. Có thểkểđến
như bài viết “Một sốvấn đềvềBạo lực gia đình hiện nay”được đăng trên Tạp chí
Khoa học vềphụnữnăm 1991. Trong bài viết tác giảđã nhận định nghiên cứu một
cách toàn diện, sâu sắc và đềra phương hướng giải quyết thỏa đáng, tích cực vềvấn
đềBLGĐ ... là một công việc không chỉmang tính chất nhân đạo mà còn góp phần
nâng cao không ngừng địa vịvà vai trò của người phụnữtrong xã hội. Tác giảđã
điểm qua tình hình BLGĐ ởnước ta và chỉrõ những nguyên nhân củatình trạng này
là do: tư tưởng trọng nam khinh nữ, chênh lệch
giàu nghèo, hủtục lạc hậu, đạo đức lối sống suy đồi, tệnạn xã hội, trình độvăn hóa

thấp ... Tác giảcũng đã đưa ra một sốkhuyến nghịđểgiải quyết tình trạng BLGĐ.
Năm 1994, tác giảLê ThịQuýtiếp tục có bài viết “Bạo lực gia đình ởViệt
Nam”đăng trên tạp chí Khoa học và Phụnữ. Trong bài viết, tác giảđã chỉra năm
nguyên nhân chính của nạn BLGĐ là: nguyên nhân kinh tế, nguyên nhân nhận
thức, nguyên nhân văn hóa –xã hội, nguyên nhân sức khỏe, nguyên nhân từphía
những người phụnữ, và một nguyên nhân sâu xa nhất là sựbất bình đẳng trong
quan hệgiới.Công trình nghiên cứu “Bạo lực trên cơ sởgiới”(1999) của TS Vũ
Mạnh Lợi, Vũ Tuấn Huy, Nguyễn Hữu Minh–thuộc Viện nghiên cứu Gia đình và
Giới tiến hành ởba thành phố: Hà Nội, Huế, TP HCM. Trong nghiên cứu các tác
giảđã đi sâu tìm hiểu vềthái độcủa cộng đồng và các thiết chếxã hội vềbạo lực
trên cơ sởgiới, tìm hiểu phản ứng của các cá nhân, luật pháp và các thiết chếđối
với nạn BLGĐ. Trong nghiên cứu các tác giảcũng cho thấy tình trạng bạo lực gia
đình đang có chiều hướng gia tăng tại ba thành phốtrong địa bàn nghiên cứu, đặc
biệt là trong những gia đình mà người phụnữđang thực hiện và khẳng định vai trò
kinh tếhộ. Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn chưa đưa ra được hướng giải quyết trực
tiếp giúp chịem phụnữbịbạo lực gia đình nâng cao được năng lực của bản thân,
từđó họcó thểtựgiúp bản thân họvươn lên, thoát khỏi hoàn cảnh.Năm 2000, tác
giảLê ThịQuýtiếp tục có cuốn sách “Domestic Violence in Viet Nam”( Bạo lực


gia đình ởViệt Nam) do tổchức Asia Pacific Forum on Women, Law and
Development (Diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương vềPhụnữ, Luật Pháp và Phát
triển –APWLD) xuất bản. Trong cuốn sách, tácgiảđã trình bày kết quảmột cuộc
khảo sát xã hội học vềBLGĐ tại ngoại thành Hà Nội. Bằng những dẫn chứng
cụthểtác giảđã làm rõ tình hình BLGĐ ởđịa bàn nghiên cứu bằng việc phân chia
rõ hai hình thức bạo lực: bạo lực nhìn thấy được và bạo lực không nhìn thấy được.
Tác giảcũng chỉra những nguyên nhân của tình trạng trên là đói nghèo, căng thẳng
vì kiếm sống, nguyên nhân văn

hóa –xã hội, phong tục tập quán, sựkhủng hoảng của các mối quan hệtrong gia

đình và nhóm nguyên nhân thuộc vềngười phụnữ.Năm 2001, Hội Liên hiệp
PhụnữViệt Nam tiến hành thực hiện đềtài: “Bạo lực gia đình đối với phụnữởViệt
Nam” tại ba tỉnh: Thái Bình, Lạng Sơn và Tiền Giang. Đềtài tiến hành tìm hiểu
nhận thức, thái độcủa người dân và các cán bộthi hành phápluật của các tổchức
đoàn thểxã hội tại địa phương. Đềtài cũng đã chỉra được những nguyên nhân và
hậu quảcủa nạn BLGĐ đối với phụnữvà phản ứng của nạn nhân trước những hành
vi bạo lực.Năm 2006, nghiên cứu “BLGĐ –nhận thức và thực trạng”của tác
giảHoàng Bá Thịnhthực hiện tại 6 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Thanh Hóa, Nam Định,
Quảng Ngãi, Đồng Tháp, Trà Vinh đã cho thấy: Phần lớn nhận thức của người
dân tại 6 địa bàn trên vềBLGĐ còn rất hạn chế. Có những hành vi bạo lực nhưng
người dân lại không quan niệm đó là BLGĐ như: ép buộc làm chuyện gì đó, ép
buộc quan hệtình dục, không cho ra khỏi nhà ... Không những thế, trong nhận thức
của hầu hết người dân tại địa bàn nghiên cứu cho rằng BLGĐ là chuyện riêng của
mỗi nhà. Đặc biệt, không chỉngười dân quan niệm như vậy mà ngay đến chính cán
bộxã, phường cũng cho rằng BLGĐ là chuyện nội bộ, gia đình tựgiải quyết. Tác
giảcũng chỉra những hậu quảcủa bạn BLGĐ đối với phụnữnhư: gây thương tích
trên thân thể, tổn thương vềtinh thần, ly hôn, thậm chídẫn đến cái chết trực tiếp
hoặc gián tiếp cho người phụnữ. Trong đó, phần lớn những cái chết gián tiếp là do
người phụnữtựtửbằng thuốc sâu, thuốc chuột.Cùng năm 2006, hai tác giảMagali
Romedenne và Vũ Mạnh Lợiđã xuất bản cuốn sách “Bạo lựcgia đình: Sựthay đổi
ởViệt Nam”–Kết quảvà khuyến nghịtừmột dựán của UNFPA và SDC (Cơ quan hợp
tác và phát triển của Thụy Sỹ). Trong cuốn sách, các tác giảđã phản ánh những
hậu quảcủa BLGĐ đối với phụnữ, trẻem, phúc gia đình và cộng đồng. Từđó, các


tác giảcũng đưa ra các mô hình đểgiải quyết vấn đềnày: mô hình truyền thông kết
hợp, mô hình giáo dục và tập huấn, mô hình câu lạc bộvà mô hình can thiệp khẩn
cấp. Trong cuốn sách, các tác giảcũng nêu lên những bài học kinh
nghiệm nhằm tăng cường hiệu quảcủa các hoạt động phòng chống BLGĐ như:
thực hiện trao quyền cho phụnữ, hợp tác với nam giới và nhiều ban ngành trong

việc phòng chống BLGĐ, khuyến khích các sáng kiến của người dân...Nhóm tác
giảNguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Nguyễn ThịMai Hoa, Trần ThịCẩm
Nhungcùng nghiên cứu “Bạo lực của chồng đối với vợởViệt Nam trong những
năm gần đây”(2006) đã đưa ra nhận định: chủthểgây ra BLGĐ là người chồng,
người bạn đời hoặc chồng cũ. Nghiên cứu cũng chỉra những khác nhau trong hình
thức bạo lực gia đình giữa hai khu vực là thành thịvà nông thôn. Theo đó, ởnông
thôn thường diễn ra hình thức bạo lực vềthểchất, còn ởthành thịthường là hình thức
bạo lực vềtinh thần và tình dục. Qua nghiên cứu, các tác giảcũng đưa ra những
khuyến nghịnhằm giải quyết vấn đềBLGĐ như: cần nâng cao nhận thức của các
cấp lãnh đạo vềBLGĐ đối với phụnữ, đồng thời cần tiến hành nghiên cứu toàn diện
vềbạo lực trong gia đình nhằm tìm hiểu sâu nguyên nhân, hậu quảcủa vấn đềđểcó
những can thiệp kịp thời và hợp lý.Điều tra gia đình Việt Nam–năm 2006, nghiên
cứu không chỉtập trung vào bạo lực gia đình với phụnữmà còn những mục tiêu
rộng và dàn trải hơn là tập trung vào mối quan hệgia đình, giá trị, chuẩn mực gia
đình, kinh tếphúc lợi gia đình. Điều tra gồm cảnam và nữ. Những câu hỏi vềbạo
lực được đặt ra cho cảnam và nữtrong độtuổi từ18 –60, những người ngoài độtuổi
này trong nhà cũng được phỏng vấn. Phỏng vấn ngay trực tiếp tại nhà của
họkhông có tính đảm bảo riêng tư và bảo mật thông tin. Bạo lực được xác định
bởi 3 câu hỏi với nội dung: một hành vi bạo lực thểxác (đánh đập), một hành vi
bạo lực tình dục (quan hệtình dục ngoài ý muốn), một hành vi bạo lực tinh
thần (chửi bới). Thêm một câu hỏi về“dỗi hờn” (giận nhưng không nóira) đây là
câu hỏi không liên quan đến xác định bạo lực.Năm 2007, với tác phẩm “Bạo lực
gia đình –một sựsai lệch giá trị”của hai tác giảtác giảLê ThịQuý và Đặng Vũ Cảnh
Linhđã một lần nữa cho thấy được tính cấp thiết của những đềtài nghiên cứu
vềvấn đềbạo lực gia đình. Bên cạnh những lý luận chung vềBLGĐ, hai nhà
nghiên cứu còn đưa ra những nhận xét, mô tả, phân tích rất chi
tiết một sốnghiên cứu can thiệp trong thực tiễn vềBLGĐ và một sốdựán phòng
chống BLGĐ ởViệt Nam tại các địabàn: Hà Nội, Phú Thọ, Thái Bình, Huế.
Nhiều mô hình phòng chống BLGĐ đã được đưa ra phân tích như mô hình truyền
thông; mô hình can thiệp và cứu giúp nạn nhân; mô hình tư vấn, hỗtrợvềtâm lý

giáo dục; mô hình can thiệp tại cộng đồng. Trên cơ sởđánh giá hiệu quả, hạn


chếcủa một sốmô hình đã thực hiện tại địa phương, các tác giảđã rút ra nhiều bài
học kinh nghiệm quý báu cho công tác phòng chống BLGĐ ởnước ta.Tác phẩm
“Giới, việc làm và đời sống gia đình”của tác giảNguyễn ThịHòa(NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội, 2007) đã tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu và nhiều bài viết
của các cán bộTrung tâm nghiên cứu Gia đình và Giới thuộc Viện Khoa học Xã hội
vùng Nam Bộ. Cuốn sách gồm 4 nội dung chính: giới và phát triển, phụnữvà việc
làm, phụnữvà gia đình, phụnữvà các vấn đềxã hội. Trong đó đáng chú ý nhất là bài
viết “Sựbiến đổi của gia đình Việt Nam thời kỳđổi mới” của tác giảNguyễn ThịHòa
đã phân tích đượnhững biến đổi vềchức năng cũng như sựkhủng hoảng của gia
đình Việt nam hiện nay như: hiện tượng ly hôn, bạo lực và bất bình đẳng giới trong
gia đình.Báo cáo “Nghiên cứu rà soát các chương trình phòng chống bạo lực trên
cơ sởgiới ởViệt Nam”được thực hiện bởi UNFPA trong năm 2007 cùng với sựtham
gia của rất nhiều nhữngtổchức của chính phủvà phi chính phủđã đưa đến cho người
đọc một cái nhìn bao quát, toàn diện vềbạo lực trên cơ sởgiới. Trong đó có BLGĐ
–một dạng đặc biệt của bạo lực giới ởnước ta. Qua nghiên cứu, rà soát, báo cáo đã
cho thấy những hoạt động, hiệu quảvà những tồn tại trong công tác phòng chống
BLGĐ ởcác cấp, các ngành của nước ta. Trên cơ sởnhững điểm mạnh, những
thách thức đặt ra, báo cáo đã đưa đến những khuyến nghịđối với các cấp chính
quyền, các ban ngành (y tế, pháp luật, giáo dục ...), cấpcộng đồng. Trong đó, đáng
lưu ý là việc cần thiết phải cung cấp các dịch vụtoàn diện cho nạn nhân của
BLGĐ và những người gây ra bạo lực là nam giới.Năm 2008, ởnhiều địa phương
trên cảnước đã diễn ra nhiều cuộc hội thảo bàn vềvấn đềBLGĐ nhằm tìm ra các
biện pháp ngăn chặn, xóa bỏvấn nạn này. Trong hội
thảo bàn vềbiện pháp phòng chống BLGĐ tổchức tại TP HCM, bác sỹNguyễn
Minh Tiến–một chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý trịliệu đã có bài tham luận: “Làm
việc với thân chủcó vấn đềbạo hành trong gia đình”.
Bài tham luận đã phản ánh thực trạng BLGĐ ởViệt Nam và nêu lên những chuyển

biến, những thuận lợi và hạn chếtrong công tác phòng chống BLGĐ trong những
năm vừa qua. Từđó, tác giảđã đưa ra những dấu hiệu nhận biết, các biện pháp
hỗtrợnạn nhân một cách tức thời cũng như vềlâu dài.Trong hội thảo vềviệc triển
khai thi hành Luật Bình đẳng giới và Luật Phòng chống BLGĐ được tổchức tại
thành phốYên Bái, tác giảNguyễn Hữu Minhđã có bài tham luận: “Vai trò của các
tổchức trong phòng chống BLGĐ”.Tham luận đã chỉrõ vai trò, trách nhiệm của
các tổchức ởcác cấp trước những yêu cầu đặt ra của Luật phòng chống BLGĐ.
Đồng thời, tác giảcũng chỉra một sốvấn đềđặt ra từthực tiễn trong hoạt động phòng
ngừa và can thiệp BLGĐ, cầnchú ý tới quy trình can thiệp trong quá trình thực


hiện.Nghiên cứu quốc gia vềbạo lực gia đình với PhụnữởViệt Nam-năm 2010 do
Tổng cục thống kê thực hiện. Nghiên cứu bao gồm cấu phần định lượng (khảo sát
mẫu) và cấu phần định tính (phỏng vấnsâu và thảo luận nhóm tập trung).
Trong nghiên cứu tập trung vào chủđềbạo lực gia đình với phụnữ, chỉsửdụng điều
tra viên là phụnữ, chọn ngẫu nhiên một phụnữtrong hộgia đình và mời đến phỏng
vấn trực tiếp qua Bảng hỏi điều tra sửdụng các câu hỏicủa nghiên cứu đa quốc gia
của WHO vềsức khỏe phụnữvà bạo lực gia đình với phụnữcòn các thành viên
khác trong gia đình không được phỏng vấn và được biết vềchủđềcuộc khảo sát.
Câu hỏi được đưa ra bằng cách liệt kê một loạt các hành vi cá nhân mà phụnữtừng
phải hứng chịu: chỉsốbạo lực do người chồng gây ra được xác định ởnhững câu hỏi
về6 câu hỏi hành vi vềbạo lực thểxác và 4 hành vi bạo lực tình dục. Bạo lực tinh
thần và các hành vi kiểm soát cũng được thu thập sửdụng trong danh sách các hành
vi.Như vậy, có thểthấy theo dòng lịch sửvấn đềvềBLGĐ và Phòng chống BLGĐ đã
và đang thu hút được rất nhiều sựquan tâm nghiên cứu của các học giả. Song có lẽ,
cho đến nay, BLGĐ vẫn đang là một vấn đềnóng được xã hội quan tâm bởi những
biến đổi

ngày càng phức tạp của nó đang diễn ra trong thực tiễn đời sống hàng ngày. Còn
rất nhiều những công trình nghiên cứu với quy mô khác nhau vềvấn đềBLGĐ đã

được các tác giảthực hiện với mong muốn sẽgóp phần đưa đến một cái nhìn đa sắc
cạnh vềvấn đềBLGĐ tại các địa phương trên cảnước. Các nghiên cứu đã phần nào
phản ánh được thực trạng, nguyên nhân, hậu quảcủa BLGĐ cũng như đã đưa ra
được các kết luận, khuyễn nghịcó ý nghĩa cho công tác phòng chống BLGĐ ởnước
ta.Những tài liệu đã được công bốnói trên luôn là những tài liệu tham khảo quan
trọng trong việc nghiên cứu và thực hiện đềtài luận văn :”Đánh giá các dịch
vụhỗtrợnhóm phụnữbịbạo lực gia đìnhđược tiếp nhậntại Trung tâm Công tác xã
hội TP Hà Nội”.3. Ý nghĩa lýluận và thực tiễn của luận văn3.1. Ý nghĩa lý luậnĐề
tài này sẽ góp phần làm sang tỏ một số lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu như
: Bạo lực gia đình là gì? Phụ nữ bị bạo lực gia đình là gì?Các dịch vụcông tác xã
hộihỗ trợđối với phụ nữ bị bạo lực gia đình và các yếu tố ảnh hưởng.Đề tài thể hiện
được vai trò của công tác xã hội trong việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình
đặc biệt là phụ nữ, từ đó mọi người nhận rõ được tầm quan trọng của nhân viên
công tác xã hội hiện nay.Đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm phát triển các
dịch vụ trợ giúp phụ nữ bị bạo lực dưới góc độ Công tác xã hội3.2. Ý nghĩa thực


tiễnĐề tài xây dựng nhằm nghiên cứu thực trạng cung cấp dịch vụcông tác xã hội,
phát hiện các vấn đề trong thựctrạng nhằm đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm
phát triển chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ hỗ trợ với phụ nữ bịbạo lực gia
đình tại Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội TP. Hà Nội
3.
4.

5.

6.

7.
8.


Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứuĐánh giá các dịch vụ hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia
đình hiện có tại Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội TP. Hà NộiTìm
hiểu các yếu tố tác động đếncác dịch vụ tại Trung tâm
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐánh giá các dịch vụ hỗ trợvớinhómphụ nữ bị bạo
lực gia đình củaTrung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội TP.Hà Nộivề:
cách thức tổ chứcquản lý, ngân sách,sự phong phú của các dịch vụ? Có lạc
hậu không?Sự đáp ứng nhu cầu của xã hội? Các dịch vụ có đủ để đáp ứng
nhu cầuđối tượng...Tìm hiểu các yếu tố tác động đến hiệu quả các dịch dịch
vụ tại Trung tâm: nhân lực, cơ sở vật chất, ngân sách, cách thức quản lý chỉ
đạo, chính sách pháp lý có hiệu quả không.5. Đối tượng và phạm vi nghiên
cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu đánh giá các dịch vụ hỗ trợ đối
vớinhómphụ nữ bị bạo lực gia đình doTrung tâm cung cấp dịch vụ Công tác
xã hội TP Hà Nộitổ chức thực hiện.5.2.Phạm vi nghiên cứu-Phạm viđối
tượng: các dịch vụ hỗ trợnhóm phụ nữ bị bạo lực gia đìnhhiện do Trung tâm
cung cấp dịch vụ công tác xã hội Hà Nội thực hiện.-Phạm vi về khách thể:
+ Phụ nữbị bạo lựctại Trung tâm
+ Cán bộ làm việc trực tiếp với phụ nữ bị bạo lực củaTrung tâm+ Ngoài ra
còn có các thành viên của gia đình.-Phạm vi về không gian, thời gian: Từ
tháng 1/2016đến tháng 6/2016.

Tại Trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội TP Hà Nội –Địa chỉ: Sổ 45 Bà
Triệu, P.Nguyễn Trãi, Q.Hà Đông, TP.Hà Nội.
6. Phương pháp nghiên cứu* Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệuNghiên cứu
sử dụng và phân tích nguồn thông tin của nhiều loại tài liệu:
-Tài liệu hướng dẫn tổchức và hoạt động của các cơ sởbảo trợxã hội
-Báo cáo thường xuyên và định kỳcủa Trung tâm cung cấp các dịch vụCông tác
xãhội TP. Hà Nội.-Dữliệu khảo sát tổchức và hoạt động của các cơ sởxã hội do

UNICEF và cục Bảo trợxã hội phối hợp thực hiện.
-Tài liệu quy hoạch mạng lưới cơ sởbảo trợxã hội giai đoạn 2010 –2030;


-Chương trình đào tạo bồi dưỡng nghềvềcông tác xã hội cho cán bộcấp cơ sở*
Phương pháp phỏng vấn sâuNghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu 11người có liên
quan bao gồm:-01 Lãnh đạo cơ quan quản lý cơ sở-01 Chuyên chuyên phụtrách
thuộc cơ quan chủquản -01 Lãnh đạo trung tâm-03nhân viên trung tâm làm việc
trực tiếp với đối tượng bị bạo lực(2 NVTV, 1 NVXH).-01 Bảo vệ-06phụnữbịbạo
lựcNội dung chủyếu của các cuộc phỏng vấn sâu tập trung vào hai nội dung căn
bản: tìm hiểu thực trạng BLGĐ đối với phụnữvà nhu cầu cần trợgiúp của họ; khảo
sát
và đánh giá các dịch vụhỗtrợvới phụnữbịBLGĐ tại Trung tâm cung cấp dịch
vụCông tác xã hội.* Phương pháp quan sát tham dự:Người nghiên cứu đã xin đến
làm việc tình nguyện tại Trung tâm CCDVCTXH từtháng 01/2016 đến tháng
6/2016 với nhiệm vụlà cộng tác viên công tác xã hội. Tham gia các hoạt động của
trung tâm liên quan đến quá trình tiếp nhận và trợgiúp phụnữbịBLGĐ qua đó quan
sát thực tiễn, rút ra được những nhận định của bản thân vềdịch vụcung cấp tại
Trung tâm với nhóm phụnữbịBLGĐ.* Phương pháp thảo luận nhóm.Thảo luận
nhóm tập trung đượctiến hành với sựtham gia của 7người bao gồm: 1 NVXH, 2
NVTV,1 lãnh đạo cơ quan quản lý cơ sở, 1 chuyên viên phụtrách thuộc cơ
quanchủquản, 1 lãnh đạo trung tâm.
7. Cơ cấu của luận vănCơ cấu của luận văn: ngoài phần mởđầu, kết luận, luận
văn được chia làm ba chương:Chương 1: Những vấn đềlý luận vềcông tác xã hội
đối với phụnữbịbạo lực gia đình.Chương 2: Thực trạng triển khai các dịch
vụhỗtrợphụnữbịbạo lực gia đình được tiếp nhận tạiTrung tâm cung cấp dịch
vụCông tác xã hội TP.Hà Nội.Chương 3: Các yếu tốtác động đến hiệu quảcác dịch
vụhỗtrợphụnữbịbạo lực gia đình tại Trung tâm cung cấp dịch vụcông tác xã hội TP.
Hà Nội.



NỘI DUNGChương 1NHỮNG VẤN ĐỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCÔNG TÁC
XÃ HỘI ĐỐIVỚI PHỤNỮBỊBẠO LỰC GIA ĐÌNH1.1Những vấn đềlý
luận1.1.1Khái niệm:* Dịch vụxã
hội:“Dịchvụxãhộilàhoạtđộngcungcấp,đápứngnhucầuchocáccánhân,nhómngườinhất
địnhnhằmbảođảmcácgiátrịvàchuẩnmựcxãhội”Một khái niệm thống nhất về dịch vụ
xã hội cho người yếu thế là rất cần thiết và đó cũng là cơ sở để thiết kế hệ thống
dịch vụxã hội cho các nhóm đối tượng này. Dựa vào những lý giải về dịch vụ,
chính sách xã hội, dịch vụ xã hội, dịch vụ xã hội cơ bản nêu trên, khái niệm dịch
vụ xã hội cho người yếu thế được hiểu


là:“Dịchvụxãhộichonhómyếuthếlàcáchoạtđộngcóchủđíchcủaconngườinhằmphòngn
gừahạnchếvàkhắcphụcrủiro,đảmbảođápứngđượcnhucầucơbảnvàthúcđẩykhảnănghoành
ậpcộngđồng,xãhộichonhómđốitượngyếuthế”(Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà
Nẵng)* Công tác xã hội:Định nghĩa của Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội
Mỹ(NASW -1970): “Công tác xã hội là một chuyên ngành đểgiúp đỡcá nhân,
nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã
hội của họvà tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đó”.Định
nghĩa của Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tếthông qua tháng 7 năm 2000
tại Montréal, Canada (IFSW): “NghềCông tác xã hội thúc đẩy sựthay đổi xã hội,
giải quyết vấn đềtrong mối quan hệcủa con người, tăng năng lực và giải phóng
cho người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họngày càng thoải mái, dễchịu. Vận
dụng các
lý thuyết vềhành vi con người và hệthống xã hội, công tác xã hội tương tác vào
những điểm giữa con người với môi trường của họ. Nhân quyền và Công bằng
xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề” [11].Theo Foundation of Social Work
Practice: “Công tác xã hội là một môn khoa học ứng dụng đểgiúp đỡmọi người
vượt qua những khó khăn của họvà đạt được một vịtrí ởmức độphù hợp trong xã
hội. Công tác xã hội được coi như là một môn khoa học vì nó dựa trên những luận

chứng khoa học và những cuộc nghiên cứu đã được chứng minh. Nó cung cấp một
lượng kiến thức có cơ sởthực tiễn và xây dựng những kỹnăng chuyên môn hoá”
[20].* Gia đìnhGiữa các ngành khoa học, các nhà khoa học khác nhau cũng có
nhiều quan điểm khác nhau vềgia đình. Có quan niệm cho gia đình là “tếbào xã
hội”, gia đình là “thiết chếxã hội”, "là “nhóm xã hội”, là “tổchức cơ bản của xã
hội”...Trong tác phẩm “Cấu trúc xã hội” (1949) G.P. Murdock cho rằng “Gia đình
là một nhóm xã hội có đặc trưng là cùng cư trú, hợp tác và tái sản xuất kinh
tế(người lớn và của cảhai giới), và ít nhất trong đó có quan hệtình dục với nhau,
được xã hội tán thành, một hoặc nhiều con cái (do họđẻra hoặc do họnhận con
nuôi)” [12, tr. 21].Theo Từđiển Bách Khoa Việt Nam (năm 2002) định nghĩa “Gia
đình là thiết chếxã hội dựa trên cơ sởkết hợp những thành viên khác giới, thông
qua hôn nhân đểthực hiện các chức năng sinh học, kinh tế, văn hóa....Gia đình là
một phạm trù lịch sửthay đổi cùng sụphát triển của lịch sử” [6, tr. 17].Dưới góc
độLuật pháp, theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam “Gia đình là tập hợp
những gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệhuyết thống hoặc do quan hệnuôi
dưỡng làmphát sinh các nghĩa vụvà quyền giữa họvới nhau”[18, tr. 25]* Bạo lực
gia đình


Bạo lực ngày càng được quan tâm nhiều hơn bởi bản chất của nó gắn liền với tội
phạm, người gây ra bạo lực không phân biệt giới tính, lứa tuổi hay dân tộc và nạn
nhân của bạo lực cũng không có mối liên hệtới những phạm trù trên. Tức là ai cũng
có thểgây ra bạo lực và ai cũng có thểlà nạn nhân của bạo lực. Bạo lực không
chỉảnh hưởng tới riêng nạn nhân mà còn là gây nên những hệlụy tiêu cực tới cộng
đồng rộng lớn, làm mất an toàn xã hội khi hiện tượng khủng bốhay giết người hàng
loạt ngày càng gia tăng.Nhận thức được sựnghiêm trọng của bạo lực, năm 1995
Liên Hợp Quốc đã đưa ra quan niệm: “Bạo lực là việc cốý sửdụng vũ lực hay
quyền lực đểđe dọa, tước đoạt đối với một người, một nhóm người đểgây ra chấn
thương vềthểxác, tổn hại vềmặt tâm lý, thậm chí còn dẫn đến tửvong”[1, tr. 42].Xét
trong mối quan hệthì “BLGĐ là tình trạng bạo lực xảy ra với các thành viên

trong một gia đình. Không đơn thuần coi BLGĐ chỉxảy ra giữa người chồng và
vợmà còn là bạo lực giữa cha mẹvà con cái, giữa những đứa con với
nhau...” (tríchWikimedia.com).Xét dưới môi trường gây ra bạo lực, BLGĐ và bạo
lực xã hội khác nhau ởmôi trường gây ra bạo lực.Bạo lực xã hội diễn ra trên quy
mô lớn và với những người không quen biết, còn BLGĐ xảy ra với những người
thân trong gia đình, những người gắn kết bởi quan hệhuyết thống và hôn
nhân.BLGĐ liên quan tới trạng thái cảm xúc của mỗi cá nhân, nhưng dù trong
trường hợp nào thì nó cũng là sựlệch chuẩn xã hội.Nhìn nhận vềvấn đềBLGĐ,
trong Đại hội của Hội đồng Liên Hợp Quốc tháng 12/1993, các chuyên gia đã đưa
ra định nghĩa vềBLGĐ như sau: “Bất kỳhành động bạo lực dựa trên cơ sởgiới nào
dẫn đến hoặc có khảnăng dẫn đến những tổn hại vềthân thể, tình dục, tâm
lý...sựcưỡng bức hay tước đoạt một cách tùy tiện sựtựdo, dù nó xảy ra ởnơi công
cộng hay trong cuộc sống riêng tư.”Quan điểm của Việt Nam vềBLGĐ được
thểhiện trong Luật Phòng chống BLGĐ đã được thông qua ngày 1/7/2008. Khoản
2, điều 1, chương I của Luật này đã nêu rõ: “Bạo lực gia đình là hành vi cốý của
thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả
năng gây tổn hại vềthểchất, tinh thần, kinh tếđối với thành viên khác trong
gia đình.”.[19, tr. 40]Trên thực tếđời sống và các nghiên cứu có nhiều dạng bạo
lực gia đình như bạo lực giữa vợ-chồng, chồng –vợ, bốmẹ-con cái, mẹchồng –
nàng dâu. Trong nghiên cứu tập trung đi sâu vào người chồng gây bạo lực với vợvà
ngườiphụnữlà nạn nhân.
1.1.2Các hình thức bạo lực gia đìnhCác hành vi BLGĐ với phụnữđược biểu hiện
dưới nhiều dạng khác nhau, có những hành vi bạo lực dễdàng nhận thấy nhưng
cũng có những bạo lực mà không thểnhận thấy. Khái quát các hành vi bạo lực, có
4 nhóm hành vi bạo lực chủyếu bao gồm bạo lực thểchất, bạo lực tinh thần, bạo lực


tình dục và bạo lực kinh tế.Các hành vi BLGĐ với phụnữđược biểu hiện dưới
nhiều dạng khác nhau, có những hành vi bạo lực dễdàng nhận thấy nhưng cũng
có những bạo lựcmà không thểnhận thấy. Khái quát các hành vi bạo lực, có 4

nhóm hành vi bạo lực chủyếu bao gồm bạo lực thểchất, bạo lực tinh thần, bạo lực
tình dục và bạo lực kinh tế.* Bạo lực thểchấtLà những hành vi ngược đãi, đánh đập
hoặc sỉnhục của một hoặc nhiều thành viên trong gia đình làm tổn thương tới nhân
phẩm, sức khỏe, tâm thần, tính mạng của một hay nhiều thành viên khác. Bạo lực
gia đình xảy ra giữa những người có quan hệđặc biệt (vợchồng, con dâu, con rể)
hoặc ruột thịt (ông bà, chamẹ, con cháu, anh chịem, họhàng) có thểtrong cùng một
mái nhà hoặc mái nhà khác. [8, tr.43,44]* Bạo lực tinh thầnLà những lời nói, thái
độ, hành vi ngược đãi hoặc sỉnhục của một hoặc nhiều thành viên trong gia đình
làm tổn thương tới nhân phẩm, sức khỏe, tâm thầncủa một hay nhiều thành viên
khác. Bạo lực tinh thần cũng còn là sựáp đặt, chỉđạo hoặc xâm phạm tới nguyện
vọng, ý thích, thịhiếu riêng của mỗi người.[8, tr.44]* Bạo lực tình dụcLà những
hành vi cưỡng ép hoặc dùng bạo lực đểthỏa mãn tình dục của một người hoặc
một nhóm người đối với một người hoặc một nhóm người khác. Hành vi này có
thểdiễn ra một lần hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần và diễn ra cảtrong quan hệvợchồng
hoặc bạn tình. Bạo lực tình dục còn bao hàm cảviệc cưỡng ép vợsinh nhiều con
hoặc đẻcon trai.Bạo lực tình dục là một dạng đặc biệt trong quan hệgiới tại gia
đình. Nó vừa có
thểdiễn ra kín đáo, âm thầm vừa có thểdiễn ra công khai nhưng nhìn chung cảđạo
đức và pháp luật đều khó có thểcan thiệp.[8, tr.44]
* Bạo lực kinh tếLà việc dùng sức mạnh đểđe dọa, áp đặt hoặc lừa mịnhằm bóc lột
lao động, chiếm giữvà kiểm soát tài chính của một hoặc một nhóm người với
một hoặc một nhóm người khác trong gia đình. Dạng bạo lực này đưa đến sựphân
công lao động và hưởng thụbất hợp lý giữacác thành viên trong gia đình.[8,
tr.44]1.1.3Đặc điểm phụ nữ bị bạo lực gia đìnhBLGĐ thường đểlại những dư âm
tới nạn nhân BLGĐ và hậu quảcủa nó thường dai dẳng hơn nhiều so với ảnh
hưởng vềthểchất. Những tổn thương vềthểchất ởnạn nhânBLGĐ còn có thểkhắc
phục được bởi can thiệp y tếnhưng tổn thương vềtinh thần của họkhông dễgì can
thiệp và can thiệp nhanh chóng được.Nạn nhânbịBLGĐ thường chịu ảnh hưởng
tâm lý như cảm giác sợsệt, lo lắng, đặc biệt với phụnữ, họkhông chỉsợcho bản
thân mà còn luôn lo sợcho tính mạng của con mình.Nạn nhân bịBLGĐ thường

hạthấp giá trịcủa mình, cảm thấy như mình có tội lỗi và xấu hổtrước những người
khác.Có những nạn nhân BLGĐ bịtổn thương tâm lý trầm trọng tới mức họcó
những rối loạn tâm lý như trầm uất, hoang tưởng.Họsẽtrởnên phụthuộc nhiều hơn


vào người có hành vi BLGĐ và từđó khiến họngày một thụđộng, không dám đưa
ra ý kiến, đềxuất hay quyết định trong gia đình họ,
thâmchilakhôngdámnóiđiềunàyravới ai, kêcanhững ngườithâncuaminh.Bởi vậy nên
việc họchịu tiếp xúc và cởi mởchia sẻvấn đềlà rất khó. Muốn trợgiúp các nạn nhân
bịbạo hành thì chính bản thân họphải mong muốn và có nhu cầu được trợgiúp.-Đặc
điểm thểchất Những hành vi BLGĐ như đánh đập, ném,sửdụng hung khí đểhành
hạkhiếnnạn nhân BLGĐ có thểbịgiảm khảnăng vềăn, ngủ, nghỉ. Bịtổn thương thực
thểtừnhẹnhư bầm tím, xây xước, chảy máu. Tới nặng hơn như bịthương tật làm
giảm hoặc mất khảnăng lao động thậm chí là tửvong

Phụnữbịép buộc tình dụccòn bịảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản như mang thai
ngoài ý muốn, bịcác bệnh hay biến chứng sản khó, bệnh lây nhiễm qua đường tình
dục.Do có những đặc điểm vềthểchất, tâm lý như vậy nên việc tiếp cận, thu thập


thông tin của đối tượng rất khó. Điều này cũng gây ảnh hưởng đến kết quảcủa quá
trình trợgiúp đối tượng.Nếu đối tượng có nghịlực, hay mạnh dạn thì việc
hỗtrợsẽdễdàng hơn.Nhưng nếu đối tượng ỷlại, phụthuộc và thiếu ý chí thì buộc
sức làm việc của NVCTXH phải tăng lên và cũng gây khó khăn cho việc
trợgiúp.Tuy nhiên với nguyên tắc là luôn chấp nhận thân chủnên dù có gặp trởngại
hay khó khăn trong việc tiếp cận cũng như trợgiúp thì NVCTXH vẫn luôn phải
cốgắng đểcó thểhoàn thành nhiệm vụcủa mình.Đặc điểm của đối tượng là một
yếu tốquan trọng quyết định đến hoạt động CTXH, sựtích cực của đối tượng
sẽkhiếnquá trình trợgiúp suôn sẻhơn. Qua đó cũng thấy được tầm quan trọng của
việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụnữbịBLGĐ.1.1.4Một số lý thuyết

tiếp cận trong công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình.Có rất nhiều lý
thuyết khác nhau, nhưng theo tác giảthì các lý thuyết sau phù hợp trong tiếp cận
với phụnữbịbạo hành hơn. Cụthể:1.1.4.1 Lý thuyết hành viMục đích:Tăng cường
chức năng xã hội bằng việc hỗtrợthân chủhọc những cách thức xác thực và rõ
ràng vềviệc lĩnh hội, tư duy và giải thích những trải nghiệm cuộc sống của chính
mình. Việc đấu tranh cho bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình rất cần
tác động đến nhận thức của cộng đồng, khi nhận thức thay đổi thì hành vi ứng
xửcủa cộng đồng mới đổi khác.Ứng dụng:Cách tiếp cận theo lý thuyết này này yêu
cầu thân chủ phải có khả năng nhận thức cần thiết và sẵn sàng đầu tư thời gian cần
thiết để giám sát và phân tích các cách thức mà mình tư duy, đồng thời thực hành
các kỹ thuật phù hợp để thay đổi những thói quencố hữu trong suy nghĩ của mình,
từ đó hiểu rõ hơn tại sao người phụ nữ lại có
những hành vi cam chịu hay che dấu.Thuyết hành vi-nhận thức đặc biệt hữu hiệu
đối với các vấn đề về suy giảm lòng tự trọng và những suy nghĩ về việc tự chuốc
lấy những thất bại. Nó cũng có thể được sử dụng với trẻ em (ở độ tuổi lên 10 hoặc
hơn một chút) và trẻ vị thành niên là những đối tượng đang phát triển và định hình
những hình mẫu trong tư duy và tất nhiên là ứng dụng được cho cả những người
trưởng thành. Ứng dụng trong thực hành của lý thuyết này kết hợp những khái
niệm được lựa chọn từ lý thuyết học hỏi và áp dụng phân tích hành vi với những
thuyết khác rút ra từ việc nghiên cứu quá trình nhận thức, ví dụ, làm thế nào mọi
người tư duy và thông tin về quá trình đó. Nó cũng đồng thời trọng tâm vào sự ảnh
hưởng lẫn nhau giữa những nhận thức (tư duy), cảm xúc và hành vi. Những hành
vi có vấn đề và những đau khổ cá nhân thường được bắt nguồn từ những suy nghĩ
cứng nhắc, không hợp lý và không hoàn hảo cũng như từ những niềm tin không
thực tế, không được tìm thấy về cách thức mà chúng nên tồn tại (theo sự mong đợi
của cá nhân).Vận dụng lý thuyết nhận thức –hành vi vào đề tài nghiên cứu về phụ
nữ bị bạo lực giúp cho tác giả có thể hiểu về vấn đề một cách khoa học hơn. Hành


vi con người là sự tổng hòa các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố đều có tác động tới

việc làm xuất hiện những hành vi đúng hay lệch chuẩn của mỗi cá nhân. Cũng
không nên gán nhãn cho mỗi hành vi đó, không phải khi tiếp xúc với một nạn nhân
bị bạo lực gia đình thường xuyên bị chồng đánh thì ta liền nói họ là kiến thức nông
cạn, thiếu hiểu biết hay khi người vợ có hành vi phản kháng lại để không bị người
chồng bạo hành ta liền cho đó là hành vi lệch chuẩn.Trong suốt quá trình trị liệu
nhận thức –hành vi, thân chủ được trợ giúp nhận biết, giám sát, kiểm tra và thay
đổi những hình mẫu suy nghĩ đó và những giả định khiếm khuyết mang tới sự gia
tăng của vấn đề. Thân chủ cũng được dạy những kỹ năng đặc thù và thủ tục để
nhận biết nội hàm và tương tác trong suy nghĩ của họ, đánh giá tính đúng đắn trong
nhận thức của mình cùng với những giả định và cách xem xét các sự kiện cũng như
các trạng thái qua quan sát kỹ, tường tậnhơn. Rất nhiều kỹ thuật đã được sử dụng
như: tái cấu trúc nhận thức, phân tích hợp lý, tạo mô hình vai trò, trình bày lại hành
vi, chuyển dịch ngược, gây tê, chuyển đổi sự phá hủy, ngập lụt nhận thức,... Trong
phạm vi khung sườn thực hành ứng dụng lý thuyết này có những phân chia, như
liệu pháp hợp lý hóa
cảm xúc và liệu pháp nhận thức. Những nhà thực hành và các nhà lý thuyết có sự
bất đồng về không phải nhấn mạnh về mặt nhận thức cũng không phải về mặt hành
vi của cấu trúc nhận thức -hành vi và đồng ý với việc họ làm để thay đổi tiễn trình
nhận thức về cơ bản như: sự sáng suốt, trí nhớ, xử lý thông tin, cân nhắc và ra
quyết định.1.4.1.2 Lý thuyết về nhu cầu con ngườiAbraham Maslow (1908-1970),
nhà tâm lý học người Mĩ đã xây dựng học thuyết phát triển vềnhu cầu con người
vào những năm 50 của thếkỷXX.Hệthống cấp bậc nhu cầu của Maslow thường
được thểhiện dưới dạng một hình kim tựtháp, các nhu cầu ởbậc thấp (nhu cầu
cho sựtồn tại) thì xếp phíadưới, trong khi những nhu cầu cho sựphát triển, sựhoàn
thiện cá nhân được coi là quan trọng hơn, giá trịhơn, chúng được xếp ởcác thang
bậc trên cao của kim tựtháp.Mỗi nhu cầu con người đều phụthuộc vào nhu cầu
trước đó nếu một nhu cầu không được đáp ứng (nhu cầu tồn tại –nhu cầu thểchất)
thì cá nhân sẽgặp khó khăn trong việc tiếp cận các nhu cầu cao hơn (nhu cầu
vềgiao tiếp xã hội, nhu cầu hoàn thiện cá nhân).Nhu cầu thểchất –nhu cầu cơ bản
cho sựtồn tại của cá nhân. Các nhu cầu cơ bản không được đáp ứng sẽkéo theo

những khó khăn vềtâm lý.Con người cần phải đáp ứng
những nhu cầu cơ bản, sau đó mới đáp ứng những nhu cầu cao hơn, như nhu
cầu tinh thần. Tuy nhiên khi nghiên cứu vềnhững phụnữbịbạo lực gia đình
họkhông được đáp ứng đầy đủcảnhững nhu cầu được cho là cơ bản nhất của con
người và kéo theo đó là sựkhông được đáp ứng những nhu cầu cao hơn như nhu


cầu tinh thần.Thông qua việc đánh giá nhu cầu của đối tượng,nhân viên CTXH
sẽgiúp thân chủgiải quyết những khó khăn của họkhi các nhu cầu cơ bản không
được đáp ứng một cách đầy đủnhất.Tuy nhiên, nhân viên CTXH cũng cần xem xét
các nhu cầu của thân chủđểtừđó cùng thành viên trong nhóm lựa chọn các nhu cầu
ưu tiên giải quyết.Nhu cầu an toàn –an ninh. Khi con người được đáp ứngđầy
đủcác nhu cầu cơ bản như ăn, mặc, ngủthì các nhu cầu vềan toàn, an ninh cũng rất
cần thiết. Mỗi cá nhân đều mong muốn mình được an toàn, mong muốn có một
cuộc sống bình yên và hạnh phúc là điều mỗi phụnữđều mong muốn có. Tóm lại,
cá nhân cần có cảm giác an toàn vềthân thể, được hưởng các dịch vụy tếvà xã hội.
Khi cá nhân cảm thấy bất ổn họcó thểtìm đến sựan toàn vềmặt tinh thần. Như vậy,
việc giúp đỡcác cá nhân có được cơ hội sinh hoạt trong nhóm cũng nhằm giải
quyết giúp những phụnữbịbạo lực gia đình vượt qua những khó khăn, những áp lực
vềtâm lý, giúp họcó được cảm giác an toàn khi sinh hoạt trong nhóm.Nhu cầu được
giao lưu tình cảm và được trực thuộc. Cá nhân không thểtồn tại khi thiếu các mối
quan hệtừgia đình, bạn bè, cộng đồng và đồng nghiệp, vì vậy cá nhân đều muốn
thuộc vềmột nhóm nào đó, muốn gia đình yên ấm. Maslow cũng cho rằng khi các
nhu cầu không được thỏa mãn, đáp ứng, nó sẽgây các bệnh trầm trọng vềtinh thần,
thần kinh.Mô hình nhóm tựlực giúp đỡcác nạn nhân của bạo lực gia đình có một
môi trường thuận lợi đểgiao lưu, học hỏi và có sựtương tác qua lại. Nhân viên
CTXH đã vận dụng lý thuyết nhu cầu đểtừđó đưa ra được những đềxuất hợp lý
nhất giúp những phụnữbịbạo lực có được môi trường thuận lợi đểgiao lưu, chia
sẻ, nâng cao năng lực của bản thân, vượt quađược những trạng thái tâm lý tiêu
cực khi sống trong bạo lực.

Nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tựhoàn thiện –cơ hội đểhoàn thiện bản thân là
những nhu cầu cao nhất của con người mà bất kỳai cũng muốn theo đuổi đểđạt tới
sựphát triển hoàn thiện của nhân cách. Khi cá nhân không nhận được sựtôn trọng
của người khác thì họsẽrơi vào trạng thái chán nản, không còn ý chí đểphấn đấu,
không thểsẵn sàng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống của mình,
họsẽsống khép kín hơn và gặp khó khăn khi làm bất cứcông việc gì. Sựtựhoàn
thiện của bản thân là mong muốn được sáng tạo, được thểhiện khảnăng, được
thểhiện bản thân và được công nhận.Dựa vào lý thuyết phát triển nhu cầu của
Maslow giúp tác giảđánh giá được những nhu cầu của phụnữbịbạo lực gia đình,
họcó những nhu cầu gì và nhu cầu nào là cần thiết nhất đối với họ. Từđó giúp
họđáp ứng được những nhu cầu đó bằng việc xây dựng được những mô hình giúp
đỡchịem, đặc biệt là việc tác giảxây dựng mô hình nhóm tựlực dành cho nhóm
phụnữbịbạolực gia đình đã giúp cho chịem từng bước đáp ứng được các nhu cầu
cơ bản của bản thân.1.4.1.3Lý thuyết hệ thống –sinh tháiCác quan điểm hệthống


trong Công tác xã hội có nguồn gốc từlý thuyết tổng quát của L.V. Bertalanffy
(1901-1972) –mộtnhà sinh học nổi tiếng người Áo. Sau này lý thuyết được các nhà
khoa học khác nghiên cứu và phát triển tiêu biểu như: W.R. Ashby (1956), Siporin
(1980), Mancoske (1981), Hanson (1995). Người có công đưa lý thuyết hệthống áp
dụng vào thực tiễn Công tác xãhội là Pincus và Minahan, tiếp đến là Germain và
Giterman.Lý thuyết hệthống –sinh thái thực chất là sựkết hợp giữa những quan
điểm hệthống (system) trong lý thuyết hệthống với quan điểm vềsinh thái
(ecological) trong lý thuyết sinh thái học.Quan điểm vềhệthống trong Công tác
xã hội của Pincus và Minahan.
-Mỗi cá nhân phụthuộc vào hệthống đểthỏa mãn những nhu cầu của bản thân
mình. Theo đó, 3 hình thức hệthống hỗtrợcá nhân gồm: + Hệthống phi chính thức
(gia đình, bạn bè, hàng xóm,đồng nghiệp): hệthống này góp phần trợgiúp cá nhân
vềtinh thần, lời khuyên bảo, cung cấp thông tin, các nguồn lực hoặc hoạt động
trợgiúp cụthểkhác.+ Hệthống chính thức (các tổchức xã hội, hiệp đoàn xã hội mà

cá nhân là thành viên): hệthống này hỗtrợcác nguồn lực trực tiếp cho cá nhân, hoặc
trợgiúp cho cá nhân các hình thức thương lượng với hệthống xã hội khác.+
Hệthống xã hội: các hoạt động xã hội, các chương trình tình nguyện, các phong
trào xã hội, các bệnh viện , các chương trình đào tạonghề, các dịch vụpháp lý...-Lý
do thân chủkhông sửdụng được các hệthống hỗtrợlà do: hệthống nguồn lực không
tồn tại, thân chủkhông biết sửdụng các hệthống ra sao, chính sách của hệthống,
xung đột giữa các hệthống.Kết hợp quan điểm sinh thái vào lý thuyết hệthống
trong CTXHViệc vận dụng quan điểm sinh thái học vào lý thuyết hệthống chỉra
rằng, mỗi cá nhân được coi là một hệthống được cấu thành bởi những tiểu hệthống,
có liên hệvới những hệthống khác lớn hơn và cùng nằm trong một hệthống lớn
nhất –hệthống sinh thái (gồm môi trường tựnhiên và môi trường xã hội). Hệthống
sinh thái của mỗi cá nhân là khác nhau. Theo đó, có thểphân chia hệthống sinh thái
của mỗi cá nhân thành ba cấp độ:-Cấp độvi mô: ởcấp độnày mỗi cá nhân được
coilà một hệthống được cấu thành bởi những tiểu hệthống: tiểu hệthống sinh học,
tiểu hệthống tâm lý xã hội.-Cấp độtrung mô: cấp độnày đềcập đến hệthống các
nhóm nhỏảnh hưởng đến cá nhânnhư gia đình, nhóm làm việc và các nhóm xã hội
khác.-Cấp độvĩ mô: bốn hệthống vĩ mô quan trọng tác động đến cá nhân là: các
tổchức xã hội, các thiết chế, cộng đồng và nền văn hóa.MÔI TRƯỜNG XÃ
HỘIHệthống trung môHệthống vĩ môThiết chếCộng
Sơ đồcác hệthống tương tác trong môi trường xã hộiỨng dụng:vận dụng lý
thuyết hệthống -sinh thái vào nghiên cứu vềphụnữlà nạn nhân của BLGĐgiúp
NVCTXH khi làm việc với thân chủcó thểkhái quát được hệthống sinh thái của


thân chủ. Xem xét chỉra được thân chủđang thiếu hụt những hệthống nào? Những
nguyên nhân cản trởviệc tiếp cận hệthống của thân chủ?Mối quan hệthống của
thân chủra sao? Đâu là hệthống nguồn lực trợgiúp cho thân chủgiải quyết vấn
đề? Mặt khác, cách tiếp cận hệthống trong thực hành còn giúp NVCTXH có
thểthiết lập được hệthống vấn đềcủa thân chủđểchỉra được mối quan hệgiữa các
vấn đề, tìm ra được vấn đềcốt lõi và ưu tiên cần giải quyết.

1.1.5Các cơ sở pháp lý của hoạt động hỗ trợ đối với phụ nữ bị bạo lực gia
đình.Việt Nam đã thểhiện cam kết mạnh mẽvềthúc đẩy bình đẳng giới và chấm
dứt bạo lực đối với phụnữthông qua việc phê chuẩn một sốđiều ước quốc
tếquan trọng như: Tuyên ngôn quốc tếvềquyền con người (năm 1948); Công ước
quốc tếvềnhững quyền dân sựvà chính trị(ICCPR); Công ước quốc tếvềnhững
quyền kinh tế, xã hội và



×