Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐÁP ÁN ĐỊA LÝ THI VÀO 10 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.38 KB, 7 trang )

Së GD vµ §T B¾c Giang

Trêng THPT Chuyªn BG
Híng dÉn chÊm thi
M«n: §Þa lý - Líp 10
Thêi gian lµm bµi: 180 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
-----------------&&&----------------Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Đặc điểm mạng lưới kinh, vĩ tuyến trong phép chiếu phương vị đứng.
1
Phép chiếu này dùng để vẽ bản đồ khu vực nào?
* Đặc điểm mạng lưới kinh, vĩ tuyến
- Kinh tuyến: là những đoạn thẳng đồng quy ở cực
- Vĩ tuyến: là các vòng tròn đồng tâm ở cực. Càng xa cực, khoảng cách giữa
các vĩ tuyến càng dãn ra.
* Ứng dụng: vẽ bản đồ khu vực quanh cực
b. Xác định toạ độ địa lí của thành phố A
2
- Xác định vĩ độ của thành phố A
+ Có vĩ độ Bắc, vì thành phố A vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn hơn 66 033’
(bắc xích đạo).
+ ϕ A = α – (900 – h0) = 23027’ – (900- 87035’) = 21002’B
- Xác định kinh độ của thành phố A
+ Có kinh độ Đông, vì thành phố A có giờ sớm hơn so với giờ ở kinh tuyến
gốc.
+ λ A = 7h03 phút x 150 = 105045’Đ
- Toạ độ địa lí của thành phố A (21002’B, 105045’Đ)
2
a. So sánh hiện tượng đứt gãy và uốn nếp.


1
* Giống nhau
- Hiện tượng uốn nếp và đứt gãy đều là vận động theo phương nằm ngang của
nội lực.
- Đều làm biến đổi địa hình bề mặt TĐ-> Địa hình TĐ trở nên gồ ghề.
* Khác nhau
Uốn nếp
Đứt gãy
Khái - Vận động theo phương nằm - Vận động theo phương nằm
niệm ngang làm biến đổi thế nằm ban ngang khiến cho các lớp đá bị gãy
đầu của đá khiến chúng bị xô
ép, uốn cong thành các uốn nếp
Tính - Xảy ra ở nơi đá có độ dẻo cao - Xảy ra ở những vùng đá cứng
chất - Không phá vỡ tính liên tục của - Phá vỡ tính liên tục của các lớp
các lớp đất đá
đất đá
Kết - Hình thành nên các dãy núi - Hình thành nên các hẻm vực,
quả uốn nếp, miền núi uốn nếp
khe nứt, thung lũng. Khi dịch
chuyển theo hướng khác nhau
hình thành nên địa hào, địa luỹ
b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt. Tại sao về mùa hè,
2
những miền gần biển thường có không khí mát hơn trong đất liền; ngược

1


3


lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất
liền?
* Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nhiệt:
- Vĩ độ: ở vĩ độ thấp nhiệt độ thường cao hơn ở vĩ độ cao do góc chiếu sáng
lớn hơn.
- Địa hình
+ Cùng vĩ độ càng lên cao nhiệt độ càng giảm
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo hướng phơi của sườn núi.
- Lục địa hay đại dương
+ Nhiệt độ TB năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa.
+ Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ lớn, càng xa đại dương
biên độ nhiệt trong năm càng lớn.
- Ngoài ra chế độ nhiệt còn phụ thuộc vào
+ Lớp phủ thực vật
+ Hoạt động sx của con người.
+ Dòng biển
* Giải thích:
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
- Các loại đất, đá … có khả năng hấp thụ nhiệt nhanh, tỏa nhiệt nhanh hơn nên
mùa hè thường nóng, mùa đông thường lạnh hơn.
- Nước hấp thụ nhiệt chậm hơn và tỏa nhiệt chậm hơn nên mùa hè thường mát,
mùa đông thường ấm hơn.
a. Sự khác nhau giữa tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn của nước trên Trái
Đất.
- Vòng tuần hoàn nhỏ:
+ Nước tham gia hai giai đoạn: bốc hơi – nước rơi
+ Diễn ra ở biển, đại dương và trong đất liền ở phạm vi hẹp. Chủ yếu ở biển và
đại dương
- Vòng tuần hoàn lớn:
+ Nước tham gia qua 3 hoặc 4 giai đoạn:

Bốc hơi – nước rơi – dòng chảy
Bốc hơi – nước rơi – ngấm – dòng chảy
+ Diễn ra trên phạm vi rộng, có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và sản
xuất trên thế giới.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật. Nhân tố
quyết định
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật
• Khí hậu
- KH ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua:
+ Nhiệt độ: mỗi loài sinh vật thích nghi với 1 giới hạn nhiệt nhất định.
Các loài ưa nhiệt thường phân bố ở các vùng nhiệt đới và xích đạo.
Các loài chịu lạnh chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và vùng núi cao.
=> Nơi có nhiệt độ thích hợp sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
+ Nước và độ ẩm
Những nơi có điều kiện nhiệt, nước, ẩm thuận lợi như vùng xích đạo, nhiệt đới
ẩm, cận nhiệt gió mùa, ôn đới ẩm… sẽ có nhiều loài sinh vật sinh sống.
Ở hoang mạc khí hậu rất khô nên có ít loài sinh vật cư trú

1

2

2


4

+ ỏnh sỏng quyt nh quỏ trỡnh quang hp ca cõy xanh
Nhng cõy a sỏng thng sng v phỏt trin tt ni cú y ỏnh sỏng
Nhng cõy chu búng thng sng trong búng rõm, di tỏn l ca cỏc cõy

khỏc.
t
- Cỏc c tớnh lớ hoỏ v phỡ ca t nh hng n s phỏt trin v phõn b
ca thc vt
+ t vng khu vc nhit i m v xớch o thng cú tng dy, m
v tớnh cht vt lý tt nờn cú rt nhiu loi thc vt sinh trng v phỏt trin.
+ t ngp mn cỏc bói triu ven bin nhit i cú cỏc loi cõy a mn Sỳ,
Vt, c, bn, Mm, Trang vỡ th, rng ngp mn ch phỏt trin v phõn
b cỏc bói ngp triu ven bin.
a hỡnh
- cao, hng sn dc ca a hỡnh nh hng n s phõn b ca sinh
vt vựng nỳi: nhit , m khụng khớ thay i theo cao ca a hỡnh
dn n hỡnh thnh cỏc vnh ai sinh vt khỏc nhau.
- Cỏc hng sn khỏc nhau thng nhn c lng nhit, m v ch
chiu sỏng khỏc nhau do ú nh hng ti cao bt u v kt thỳc ca cỏc
vnh ai sinh vt
Sinh vt
- Thc n l nhõn t sinh hc quyt nh i vi s phỏt trin v phõn b ca
ng vt
- ng vt cú quan h vi thc vt ni c trỳ v ngun thc n.
+ Nhiu loi ng vt n thc vt li l thc n ca ng vt n tht
-> Cỏc loi ng vt n thc vt v ng vt n tht phi sng cựng trong 1
mụi trng sinh thỏi nht nh.
+ Thc vt cú nh hng n s phỏt trin v phõn b ca ng vt: ni no
thc vt phong phỳ thỡ ng vt cng phong phỳ v ngc li.
Con ngi
- Con ngi cú nh hng ln n s phõn b sinh vt. iu ny c th
hin rừ nht trong vic lm thay i phm vi phõn b nhiu loi cõy trng v
vt nuụi.
* Nhõn t quyt nh s phỏt trin v phõn b ca sinh vt.

- Khớ hu l nhõn t nh hng trc tip v quyt nh n s phỏt trin v
phõn b sinh vt.
a. Quy lut a i th hin qua mng li sụng ngũi trờn Trỏi t
- Quy lut a i th hin qua ch nc ca mng li sụng ngũi:
+ xớch o sụng y nc quanh nm.
+ chớ tuyn sụng ớt nc cú mt mựa l v mt mựa cn.
+ ụn i sụng iu ho hn.
+ cn cc i cú mt mựa cn do nc b úng bng vo mựa ụng.
+ cc nc sụng th rn
- Quy lut a i cũn th hin ngun cung cp nc: cng gn xớch o
lng nc do ma cung cp cng ln, cng gn cc lng nc do bng
tuyt tan cung cp cng ln
b. ụ th húa l gỡ? Nờu nhng mt tớch cc v tiờu cc ca quỏ trỡnh ụ th
húa v bin phỏp iu khin quỏ trỡnh ụ th húa hin nay?
* Đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội, mà biểu hiện của nó là sự tăng
nhanh về số lợng và quy mô các điểm dân c đô thị, sự tập trung dân c trong các
thành phố, nhất là các thành phố lớn và sự phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.

1

2

3


5

* Mt tớch cc:
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
cơ cấu lao động.

- Phân bố lại dân c và lao động
- Làm thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị...
* Mt tiờu cc: ch yu do ụ th húa t phỏt
- ĐTH không xuất phát từ CNH, không phù hợp, cân đối với quá trình CNH...
sẽ gây ra nhiều tiêu cực:
+ ở nông thôn: mất đi phần lớn nhân lực -> sản xuất bị đình trệ.
+ Thành phố: thiếu việc làm, quá tải cho cơ sở hạ tầng, môi trờng ô nhiễm, tệ
nạn xã hội gia tăng...
+ Phõn húa giu nghốo
+ Sc ộp cho y t, giỏo dc
+ ễ nhim mụi trng
* Bin phỏp iu khin quỏ trỡnh ny:
- Hn ch dõn nhp c t phỏt vo thnh ph
- ụ th húa nụng thụn, a dng húa cỏc hot ng kinh t nụng thụn
- Xut khu lao ng, hng nghip, dy ngh cho ngi lao ng
- Nõng cp c s h tng, quy hoch khu dõn c, xõy chung c...
- X lớ cht thi, rỏc thi, s dng nng lng sch...
a. Phõn bit cỏc loi c cu kinh t: c cu ngnh kinh t, c cu lónh th,
c cu thnh phn kinh t. Ti sao phi chuyn dch c cu kinh t?
* Phõn bit cỏc loi c cu kinh t:
- C cu ngnh kinh t: L tng hp cỏc ngnh kinh t c sp xp theo
tng quan t l nht nh th hin s lng, t trng cỏc ngnh to nờn nn
kinh t
- C cu lónh th: L tng quan t l gia cỏc vựng trong phm vi quc gia
c sp xp mt cỏch t phỏt hay t giỏc..
- C cu thnh phn kinh t: L tng quan t l gia cỏc thnh phn kinh t
tham gia vo cỏc ngnh, lnh vc hay cỏc b phn hp thnh nn kinh t..
* Phi chuyn dch c cu kinh t vỡ:
Cỏc yu t hỡnh thnh nờn c cu kinh t luụn thay i v s lng v tng
quan t l nhm phự hp vi trỡnh phỏt trin sc sn xut v nhu cu ca xó

hi.
b. c im sinh thỏi v vựng phõn b ca cỏc loi cõy cụng nghip: cõy
chố, cõy c phờ, cõy cao su trờn th gii. phỏt trin vựng chuyờn canh
cõy cụng nghip, cn phi cú nhng iu kin gỡ?
* c im sinh thỏi v vựng phõn b.
Cỏc
loi
c im sinh thỏi
Vựng phõn b
cõy
-Thớch hp vi nhit ụn hũa, - min cn nhit i.
Chố
lng ma nhiu nhng ri u -Nc trng nhiu chố: n ,
quang nm, t chua.
Trung Quc,.................
-a nhit, m, t ti xp, nht - min nhit i.
C phờ l t badan v t ỏ vụi.
-Cỏc nc trng nhiu Bra-xin,
Vit Nam,Cụ-lụm-bi-a...
Cao su -a nhit, m v khụng chu - vựng nhit i m.

1

1.5

4


được ở những vùng gió mạnh.
-Thích hợp nhất với đất badan


-Nước trồng nhiều: Các nước ở
Đông Nam Á, Nam Á, Tây phi

* Điều kiện phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp:
+ Có các vùng lãnh thổ rộng lớn, chất đất đồng nhất và khí hậu cùng kiểu.
+ Có vốn, máy móc kỹ thuật đầu tư cho sản xuất và chế biến sản phẩm.
+ Có đủ lương thực cung cấp cho lao động trồng cây công nghiệp.
+ Có thị trường tiêu thụ ổn định
6
a. Tại sao ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm lại phân bố
rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới? Đặc biệt ở các nước đang phát triển,
trong cơ cấu ngành công nghiệp thì ngành này thường chiếm tỉ lệ cao hơn
các ngành công nghiệp khác?
* Ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi
ở nhiều nước trên thế giới vì:
- Ngành này phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân nên không thể thiếu
được
- Nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng từ các ngành kinh tế khác và tự nhiên
- Nguồn lao động đông, không khắt khe về năng lực và chuyên môn
- Cần ít vốn, quay vòng vốn nhanh.
* Ở các nước đang phát triển, trong cơ cấu ngành công nghiệp thì ngành
này thường chiếm tỉ lệ cao hơn các ngành công nghiệp khác vì:
- Đặc điểm các nước đang phát triển thích hợp để sản xuất ngành này
+ Nghèo, thiếu vốn, trình độ khoa học kĩ thuất lạc hậu
+ Nguồn lao động đông, trình độ thấp
+ Dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng
+ Nguồn nguyên liệu sẵn có, nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông-lâm-ngư
nghiệp
- Trong cơ cấu ngành công nghiệp thì các nước đang phát triển không có đủ

điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nặng nên ngành công nghiệp nhẹ và
công nghiệp thực phẩm chiếm ưu thế hơn
b. Chứng minh rằng những tiến bộ của ngành giao thông vận tải có tác
động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư.
- Những tiến bộ của ngành GTVT-> giảm chi phí vận tải, thời gian vận
chuyển, tăng khối lượng vận chuyển, độ an toàn-> các cơ sở sx có khả năng
mở rộng cơ sở sản xuất đến nơi gần nguồn n.liệu, mở rộng thị trường tiêu thụ> thay đổi phân bố sản xuất.
- Các cơ sở sản xuất có xu hướng đặt gần các đầu mối GT, các hải cảng vên
biển.
- GTVT giúp cho đi lại được dễ dàng hơn, phân bố dân cư thay đổi, xa các
trung tâm, các khu vực miền núi cũng có dân cư sinh sống
7 a. Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường hiện nay?
* Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên và MT nhân tạo:
MT tự nhiên
MT nhân tạo
Sự xuất Xuất hiện không phụ thuộc Do con người tạo ra, tồn tại hoàn
hiện
vào con người
toàn phụ thuộc vaFo con người

1.5

1.5

1

5



Thành
Gồm các yếu tố tự nhiên:...
Các yếu tố nhân tạo
phần
Sự phát Phát triền theo quy luật tự Sự phát triển phụ thuộc vào con
triển
nhiên, chỉ chịu sự tác động người. Nếu con người ngừng tác
của con người. Nếu con động thì nó sẽ bị phá hủy
người ngừng tác động thì
MTTN vẫn tồn tại
* Biện pháp để bảo vệ môi trường
- Chấm dứt chiến tranh, chạy đua vũ trang và vũ khí hạt nhân
- Thực hiện công ước quốc tế về MT, luật MT
- áp dụng tiến bộ KHKT để kiểm soát tình trạng MT...
- Sử dụng hợp lí tài nguyên (sử dụng tổng hợp, tiết kiệm có hiệu quả, tái
tạo...). Chế tạo các nguyên, nhiên, vật liệu thay thế cho các nguyên vật liệu
không tái tạo được...
b1. Tính tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác than và dầu mỏ của thế giới
giai đoạn 1950-2000.
Tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác than và dầu mỏ của thế giới
giai đoạn 1950-2000
Lấy năm 1950 = 100%
(Đơn vị: %)
Năm
1950
1960
1970
1980
1990
2000

Than
100
143
161
207
186
270
Dầu mỏ
100
201
446
586
636
715
b2. Nhận xét và giải thích
* Nhận xét:
- Sản lượng khai thác than và dầu mỏ của thế giới tăng liên tục trong giai đoạn
1950-2000, nhưng tốc độ tăng khác nhau:
+ Than trong giai đoạn trên tăng 3101 triệu tấn, tăng gấp 2,7 lần
+ Dầu mỏ trong giai đoạn trên tăng 3218 triệu tấn, tăng gấp 7,15 lần
- Mặc dù sản lượng khai thác than luôn lớn hơn sản lượng khai thác dầu nhưng
tốc độ khai thác dầu tăng nhanh hơn tốc độ khai thác than
* Giải thích:
- Do nhu cầu sử dụng dầu mỏ của thế giới tăng lên nhanh chóng nhờ thuộc
tính quý báu như khả năng sinh nhiệt lớn, thuận tiện trong sử dụng và vận
chuyển…
- Than đá cũng tăng sản lượng mặc dù việc khai thác và sử dụng than có thể
gây hậu quả xấu cho môi trường (đất, nước, không khí,…), song nhu cầu sử
dụng than không vì thế mà giảm đi.
Tổng điểm toàn bài


1.5

20

6


7



×