Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Thơ Ngô Minh từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.71 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

VĂN THỊHIỀNTHƠ NGÔ MINH TỪGÓC NHÌNTƯ
DUY NGHỆTHUẬT

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Bá Thành
Hà Nội -2016


MỤC LỤC
PHẦN
MỞĐẦU......................................................................................................................
............3
1.L{ do chọn
đềtài............................................................................................................................
3
2.Lịch sửvấn đề3
3.Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụnghiên
cứu.................................................................................5
4.Phương pháp nghiên
cứu...............................................................................................................6
5. Đóng góp của luận
văn...................................................................................................................6
6.Cấu trúc luận
văn...........................................................................................................................6
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀTƯ DUY NGHỆTHUẬT VÀ HÀNH TRÌNH
SÁNG TÁC THƠ CỦA NGÔ
MINH...........................................................................................................................


.......................8
1.1.Một sốvấn đềlý luận vềtư duy
thơ.........................................................................................8
1.1.1.Quan niệm vềtư duy
nghệthuật.............................................................................................8
1.1.2.Khái niệm tư duy
thơ...............................................................................................................9
1.2.Nhà thơ Ngô
Minh....................................................................................................................11
1.2.1.Vài nét vềtiểu sửNgô
Minh...................................................................................................11


1.2.2.Hành trình sáng
tác................................................................................................................13
1.3.Quan niệm thơ của Ngô
Minh.................................................................................................17
1.3.1.Thơ là tiếng gọi đồng vọng của trái
tim.................................................................................17
1.3.2.Thơ là điểm tựa tinh thần cho chính ngườisáng
tạo............................................................21
1.3.3. Thơ là sựkết tinh của lửa...........................................................Error!
Bookmark not defined.Tiểu kết chương
1................................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG CHỦĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮTÌNH TRONG
THƠ NGÔ MINH.........Error! Bookmark not defined.
2.1. Cảm hứng chủđạo trong thơ Ngô Minh.....................................Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Cảm hứng vềquê hương, đất nước...........................................Error!
Bookmark not defined.

2.1.2. Cảm hứng thếsựtrong thơ Ngô Minh.......................................Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Cảm hứng vềtình yêu trong thơ Ngô Minh...............................Error!
Bookmark not defined.
2.2. Nhân vật trữtình..........................................................................Error!
Bookmark not defined.
2.2.1. Cái tôi trữtình và tư duy thơ hướng nội trong thơ Ngô Minh..Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Người thân.................................................................................Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Bạn thơ.......................................................................................Error!
Bookmark not defined.
2.2.4. Người lao động nghèo...............................................................Error!
Bookmark not defined.


Tiểu kết chương 2................................................................................Error!
Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: HỆTHỐNG BIỂU TƯỢNG, THỂLOẠI VÀ NGÔN NGỮTRONG
THƠ NGÔ MINH...Error! Bookmark not defined.
3.1. Hệthống biểu tượng trong thơ Ngô Minh..................................Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Giới thuyết vềbiểu tượng trong tư duy thơ..............................Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Biểu tượng lửa...........................................................................Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Biểu tượng cát............................................................................Error!
Bookmark not defined.
3.1.4. Biểu tượng sóng.........................................................................Error!
Bookmark not defined.

3.2. Đặc trưng thểloại trong thơ Ngô Minh.......................................Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Giới thuyết vềthểloại................................................................Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Thểthơ tựdo.............................................................................Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Thểthơ lục bát...........................................................................Error!
Bookmark not defined.
3.3. Đặc trưng ngôn ngữthơ Ngô Minh.............................................Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Giới thuyết vềngôn ngữtrong tư duy thơ.................................Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Sáng tạo ngôn từvà cách diễn đạt trong thơ Ngô Minh...........Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Ngôn ngữgiàu sức liên tưởng....................................................Error!
Bookmark not defined.


3.3.4. Ngôn ngữthơ mang màu sắc trầm buồn...................................Error!
Bookmark not defined.Tiểu kết chương
3................................................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN.............................................................................................Error!
Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................Error!
Bookmark not defined.

PHẦN MỞĐẦU


1.Lý do chọn đềtàiTư duy nghệthuật trước hết là hoạt động trí tuệcủa con người

hướng tới sựsáng tạo và tiếp nhận tác phẩm nghệthuật. Tưduy thơ chính là một
hình thức biểu hiện của tư duy nghệthuật, một vấn đềl{ luận còn rất mới nhưng đầy
hấp dẫn. Nó có khảnăng mởra những cánh cửa đểđi vào thếgiới bí ẩn và phong phú
của nghệthuật. Trong tư duy thơ không chỉđơn điệu tồn tại yếu tốcá nhân mà còn
chứa đựng cảyếu tốdân tộc, thời đại và nhân loại. Đây là vấn đềnằm trên cảbình
diện nội dung lẫn hình thức, trong mối quan hệtương tác giữa chủthểvà khách thể.
Nghiên cứu tư duy thơ tạo điều kiện đểtìm hiểu toàn diện và hệthống đối với các
vấn đề, hiện tượng thi ca. Việc nghiên cứu thơ ca dưới góc nhìn tư duy nghệthuật
vẫn đang còn là vấn đềmới mẻ. Nghiên cứu thơ Ngô Minh từgóc nhìn tư duy
nghệthuật có thểđem lại những kết quảmới.Ngô Minh là một trong những thi sĩ tên
tuổi củanền thơ hiện đại Việt Namsau 1986, đặc biệt là ởHuế. Được biết đến với tư
cách là một nhà báo, nhà phê bình...nhưng nổi bật hơn cả, người ta nhớđến Ngô
Minh với tư cách một nhà thơ. Cho đến nay, với hơn 30 năm gắn bó cùng thơ, yêu
thơ và trải lòng với thơ, Ngô Minh đã tạo được cho mình một chỗđứng trong lòng
độc giảcũng như trong tiến trình thơ hiện đại Việt Nam. Chỗđứng này được tạo nên
không chỉbởi chất thơ riêng biệt thấm đẫm tính nhân văn của ông, mà quan trọng,
chính chất thơ đó được tạo nên, kếttinh bởi quan niệm sáng tạo nghệthuật đúng đắn
vàtư duy nghệthuật đa dạng của Ngô Minh. Với ông “Thơ nối dài cuộc sống của
mình, nối “vòng tay bé”của mình vào “vòng tay lớn”của những người tri âm tri kỷ.
Có thểnói tiếng thơ Ngô Minh đã trởthành tiếng lòng của bao người, nói lên những
điều thật không dễnói ra. Cho đến nay (2016), Ngô Minh đã xuất bản trên mười tập
thơ đứng tên riêng.Đếnnay chưa có một công trình nào nghiên cứu tập trung vềthơ
Ngô Minh với tư cách là một tác giảmà chỉcó một sốbài viết từcác góc độkhác
nhau qua một sốtập thơ. Tuy chưa bàn trực tiếp vềtư duy thơ Ngô Minh nhưng
những { kiến của các nhà nghiên cứu, các nhà thơ đi trước cốgắng chứng tỏhiểu
thêm vềthếgiới nghệthuật của ông. Với đềtài này, chúng tôi mong muốnthông qua
các tác phẩm cụthểcủa Ngô Minh làm sáng tỏhơn nữa những nét chung mang tính
loại hình và những đặc sắc, độc đáo trong nghệthuật thơ Ngô Minh. Đó là lí do
chúng tôi chọn và nghiên cứu đềtài Thơ Ngô Minh từgóc nhìn tư duy
nghệthuật.Tìm hiểu tư duy thơ Ngô Minh chúng tôi hi vọng sẽbổsung thêm

mộtcách nhìn mới vềtài năng của một tên tuổi gắn liền với những thi phẩm đã,
đang và sẽluôn song hành cùng hồn thơ dân tộc.2.Lịch sửvấn đề


Không giống như các tác gia văn học lớn, Ngô Minh lặng lẽxuất hiện trên văn đàn,
lặng lẽsáng tác và lặng lẽcống hiến. Chặng đường thơ của Ngô Minh được đánh
dấu ởcột mốc 1985 với tập thơ đầu tay Phía nắng lên, cho đến năm 2015, khi
bộsách Ngô Minh tác phẩm ra đời gồm 5 tập (tập 1: Thơ, tập 2: Chân dung, tập 3:
K{ và Phóng sự, tập 4: Tiểu luận Phê bình, tập 5: Nhiều tác giảviết vềNgô Minh)
đã đánh dấu hành trình 30 năm liên tục thành tựu vềmọi thểloại, khẳng định tài
năng và phong cách đa dạng của ông trong đời sống văn chương ViệtNamhiện đại
từ1975 đếnnay, được dư luận đánh giá cao.Bàn vềthơ Ngô Minh đã có gần 60 bài
viết của các nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao tài năng của
tác giảnhư một sựghi nhận đối với những cống hiến dành cho nền văn chương Việt
Nam đương đại.Nhà văn Hoàng PhủNgọc Tường trong bài viết “Phù sa biển”của
Ngô Minh đánh giá, thơ Ngô Minh đã đạt tới “sựtinh tếvềtâm hồn và sựchín muồi
vềngôn ngữ. Thơ Ngô Minh hay vì đủbản lĩnh nghềnghiệp đểtìm thấy cái hay
từnhững chuyện nho nhỏthường ngày. Sựthật thì không cái nào là nhỏ; mỗi kinh
nghiệm đạt đạo đều đáng quí cho thơ”[56,tr.9].Đi sâu vào thếgiới thơ Ngô Minh,
Nguyễn Thành Phong đã bày tỏ: “Có một Ngô Minh đằm sâu trong những bài thơ
viết vềquê hương. Lại có một Ngô Minh say mê thảng thốt trongnhững bài thơ tình
yêu, trong những chiêm nghiệm,suy ngẫmvềnhững vấn đề, những con người, cảnh
ngộmà anh gặp trong đời” *50+.Nhà phê bình Phạm Phú Phong nhận xét: “Thơ
Ngô Minh hoài niệm vềquá khứ, tìm thấy cái đẹp trong dấu chân thời gian đang
qua dần trong quá vãng nhận ra cái lẽtồn tại, cái hữu hạn của đời người và cái vô
cùng của đất trời” *49+.Những ấn tượng sau mỗi lần gặp Ngô Minh ngoài đời đã
giúp cho Văn Cầm Hải nhận ra: “Thơ Ngô Minh trởthành cuộc đối thoại âm thầm
mà quyết liệt giữa conngười và thiên nhiên, giữa lo âu mất mát và sựphục sinh của
đời sống” (Lời bình phim Chân dung Ngô Minh đứa con của cát do VTV Huếsản
xuất năm1998).Trên hành trình sáng tác của mình Ngô Minh quan niệm “Thơ là

sựchiêm nghiệm, chiêm cảm và giãi bày”[44]. Chính từquan niệm này Ngô Minh
đã cho ra đời những vần thơ thếsựmà như HồThếHà nhận xét: “Thơ thếsựcủa Ngô
Minh rung động đến chân thực, nó xoáy vào cái thực tế, sốphận nhỏbé, cái đẹp
bịlãng quên bằng cách nói hội tụ, làm người đọc bất giác, sững sờthấy mình vô
tâm, hờhững” [20].Thấu hiểu tiếng thơ của Ngô Minh, nhà báo Hiền Nguyễn đã
chia sẻ: “Thơ Ngô Minh không chứa đựng nhiều dựcảm phía trước mà là dấu ấn
của sựđi qua, gặp lại đểbừng tỉnh tâm thức...dù có xóa


nhòa cái ranh giới một nhà báo trong những câu thơ con người thi sĩ thì người đọc
vẫn nhận ra bước viễn du của ngôn từnhập vào,những tựsựcủa thời cuộc được nhen
nhóm, được ủmen, được chưng cất” *39+.Bên cạnh những bài viết nghiên cứu phê
bình và đánh giá của các nhà nghiên cứudành cho cho thơ Ngô Minh còn có công
trình nghiên cứu kháchuyên sâu của Nguyễn ThịBích Kiều[22]. Ởđó, tác giảluận
văn đã có những phát hiện mới mẻ, độc đáo vềthếgiới nghệthuật thơNgô Minh, ít
nhiềuđã đềcập đếncái tôi trữtìnhvà đặc điểm hướng nội của tư duy thơ Ngô Minh.
Tuy là chưa sâu sắc và toàn diệnvềvấn đềtư duy thơ nhưng đã có những gợi
mở.Như vậy ởnhững bài viết trên các tác giảphê bình, nghiên cứu đã đi vào nhiều
khía cạnh khác nhau của thếgiới thơ Ngô Minh và đã có những nhậnđịnh, đánh giá
sựghi nhận những đóng góp to lớn và có giá trịcủa nhà thơ trên văn đàn. Tuy nhiên
vềphương diện tư duy nghệthuật thơ Ngô Minh thì chưa có công trình nghiên cứu
nào mang tính chất toàn diện, chuyên sâu. Cho nên, trên cơ sởtiếp thu, lĩnhhội,
chọn lọc các quan điểm, { tưởng từnhiều bài viết của các nhà nghiên cứu phê bình
đi trước, chúng tôi sẽđi sâu vào tư duy nghệthuật thơ của Ngô Minh và khẳng định
đóng góp của nhà thơ Ngô Minh trên tiến trình thơ hiện đại Việt Nam.3.Đối tượng,
phạm vi và nhiệm vụnghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu
của luận văn làThơ Ngô Minh từgóc nhìn tư duynghệthuật qua các phương diện
như:Cảm hứng chủđạo,nhân vật trữtình, hệthống biểu tượng, ngôn ngữ,
thểloại...3.2.Phạm vi tư liệu khảo sátTìm hiểu Tư duythơcủa nhà thơNgô Minh
luận văn chủyếu khảo sáthaituyển tậpchính là Ngô Minh tác phẩmvà tập thơ lục bát

99 vần cũ. Trong đó tập trung khảo sát tập 1-Thơ. Thơ Ngô Minh, tuyển gần 400
bài thơ trong số2000 bài thơ của ông.Ngoài ra luận văn còn khảo sát một sốtập thơ
tiêu biểu đã từng đạt giải thưởng cao của Ngô Minh như Phía nắng lên, Chân dung
tựhọa, Nước mắt của đá,Chân sóng,Đứa con của cát, Hạt phù sa biển,LệThủy mút
mùa, Huyền thoại Cửa Tùng.Trong rất nhiều thểloại văn họcnhư truyện, kí, l{ luận
phê bình, thơ... thì thơ thểhiện tính chủquan của người nghệsĩ Ngô Minh nhiều
nhất. Cái chủquan tồn tại,quy tụmọi yếu tốkhác nhau như tư tưởng, hình ảnh, ngôn
ngữ, giọng điệu, cảm hứng,...cái chủquan được biểu hiện bằng cái tôitrữtình trong
thơ. 3.3.Nhiệm vụnghiên cứu
Nghiên cứu tư duy thơ của Ngô Minhtrong tính chỉnh thể, tính hệthống,từcảm
hứng sáng tạo,nhân vật trữtình, hệthống biểu tượng, ngôn ngữvà thểloại. Nghiên
cứu tư duy thơ Ngô Minh trong sựvận động và pháttriển của thơ Việt Nam hiện đại
4.Phương pháp nghiên cứu Đểthực hiện đềtài này chúng tôi sửdụng các biện pháp
nghiên cứu sau đây:Phương pháp lịch sử-xã hội: Đặt thơ Ngô Minh trong bối cảnh
vận động chung của thơ hiện đại Việt Nam đểnghiên cứu.Phương pháp loại hình:
Căn cứvào những đặc điểm thểloại của thơ ca đểnghiên cứu tư duy thơ của nhà thơ


Ngô Minh.Vận dụng phương pháp thi pháp họcđểnghiên cứu các đặc điểm vềngôn
ngữ, thểloại, hình ảnh,...Phương pháp thống kê –so sánh: Giúp người viết khẳng
định lí giải các yếu tố, phương diện Tư duy thơ của nhà thơ Ngô Minhđồng thời
qua việc đối chiếu so sánh với các tác giảcùng thời với ông, những tác giảthời
trước và sau ông đểnhìn nhận rõ hơn phong cách riêng cũng như chiều sâu tư duy
của thơ Ngô Minh.Ngoài ra chúng tôi còn sửdụng các thao tác phân tích -tổng hợp,
hệthống -cấu trúc: Giúp người viết tìm kiếm một cách có hệthống những nội dung,
hình ảnh, biểu tượng và nghệthuật đặc sắc nhất trong thơ Ngô Minh.5. Đóng góp
của luậnvănVềmặt lí luận:Trên cơ sởkhảo sát các tập thơ chúng tôi đưa ra các
{kiến kết luận, đưa ra những đặc điểm của tư duy nhà thơ,cung cấp cho người đọc
một cái nhìn toàn diện và khoa học vềnhững đặc điểm nổi bật trong sáng tác của
Ngô Minh. Từđó nhậndiện phong cách và vịrí của nhà thơ trong nền văn học

đương đại Việt Nam.Vềmặt thực tiễn: Luận văn gợi mởthêm cho người đọc một
cách nhìn mới vềthơ Ngô Minh trong thời kì đổi mới thi ca sau 1975, đồng thời ghi
nhận những đóng góp của nhà thơ trong quá trìnhhiện đại hóa thơ ca vàlàm phong
phú thơ Việt Nam đương đại khi hội nhập quốc tếvà khu vực.6.Cấu trúc luận
vănNgoài phần Mởđầu, Kết luậnvà Tài liệu tham khảoluận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái niệmvềtư duy nghệthuậtvà quátrình sáng tác thơ của Ngô
MinhChương 2: Cảm hứng chủđạo vànhân vật trữtình trong thơ Ngô MinhChương
3: Hệthống biểu tượng, ngôn ngữvà thểloại trong thơ Ngô Minh
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆMVỀTƯ DUY NGHỆTHUẬTVÀ HÀNH TRÌNH SÁNG
TÁC THƠ CỦA NGÔ MINH1.1.Một sốvấn đềlý luận vềtư duy thơ1.1.1.Quan
niệm vềtư duy nghệthuậtTư duy là dạng hoạt động trí tuệcủa con người hướng tới
sựsáng tạo và tiếp nhận. Đây chính là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu
vào bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sựvật, hiện tượng. Tư duy có vai trò
vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống.Tư duy khoa họclà sựphát
triểnđỉnhcao củatư duy logic, cũng như vậy, tư duy nghệthuật làsựphát triển cao
củahình tượng. Từđiển thuật ngữvăn học định nghĩa: “Tư duy nghệthuật là dạng
hoạt động trí tuệcủa con người hướng tới sựsáng tạo và tiếp nhận tác phẩm
nghệthuật” *23,tr381+. Nói vềtư duy nghệthuật đã có nhiều { kiến và quan điểm
khác nhau, tuy nhiên chúng tôi đồng nhất quan điểm của nhóm tác giảLê Bá Hán,
Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từđiển thuật ngữvăn học (Nxb Đại
học quốc gia Hà Nội 1998) và { kiến của tác giảNguyễn Bá Thành trong cuốn Tư
duy thơ hiện đại Việt Nam(Nxb Văn học Hà Nội, 2012).Tư duy nghệ thuật bắt đầu
từ việcmô tảhiện thực khách quan, biểu hiện tâm trạng như là một kết quả sẵn có
của bản thân hiện thực. Tư duy nghệ thuật nhằm biểu hiện cái đặc thù, tư duy khoa
học chú { đến cái chung, tư duy nghệ thuật chú { đến cái riêng, tư duy khoa học


chú { đến việc tìm hiểu các khả năng, dự báo các tình huống có thể xảy ra, đang
xảy ra, tức là trình bày cái hiện thực. Chúng ta cũng cần phải phân biệt giữa tư duy
hình tượng với tư duy nghệ thuật. Bởi, theo nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Thành “Tư

duy hình tượng không đồng nhất với tư duy nghệ thuật. Nghệ thuật thì thường có
tính hình tượng nhưng hình tượngkhông chỉ có trong nghệ thuật...Mặt khác, tư duy
nghệ thuật không phải bao giờ cũng có nội dung hình tượng như là một nét đặc thù
duy nhất” *57,tr51].Tư duy nghệ thuật mang tính chủ quan, tính hình tượng và
biểu tượng luôn là đặc điểm nổi bật của loại hình tư duy này. Hơn nữa, tư duy nghệ
thuật là sự vận dụng trực tiếp phương pháp tư duy hình tượng vào trong các ngành
nghệ thuật khác nhau, cho nên:“Đối với tư duy nghệ thuật, chúng ta có tư duy âm
nhạc, tư duy hội họa, tư duy thơ ca...Trong đó tư duy thơ ca có ảnh hưởng chi phối
và phổ biến hơn cả” *57,tr55]Tư duy nghệthuật được định nghĩa:“Là sựkhôi phục
và sáng tạo các biểu tượng trực quan, là sựhình tượng hóa hiện thực khách quan
theo nhận thức chủquan” *57,tr.57+. Ởđịnh nghĩa này, tác giảđã nhấn mạnh yếu
tốchủquan trong sáng tạo nghệthuật. Từđó chúng ta có thểhiểu tư duy nghệthuật
một mặt là hoạt động nhận thức của nhà văn, là quá trình sáng tạo, tìm tòi đểnhận
thức và khái quát hiện thực một cách nghệthuật theo logic chủquan. Mặt khác tư
duy nghệthuật chính là quá trình nhận
thức của độc giảvềtác phẩm nghệthuật. Cho nên, một lần nữa có thểkhẳng định tư
duy nghệthuật là “dạng hoạt động trí tuệcủa con người hướng tới sáng tạo và tiếp
nhận tác phẩm nghệthuật” *23,tr381].Trong sáng tạo văn chương, tư duy nghệthuật
càng có { nghĩa quan trọng hơn bởi nó đánh dấu quá trình hoạt động trí tuệcủa
người nghệsĩ. Tư duy nghệ thuật vì vậy gắn liền với quá trình sáng tác, bị chi phối
bởi tư tưởng, quan niệm của từng nhà văn, nhà thơ, đồng thời nó cũng thể hiện
cách nhìn, cách khái quát hiện thực riêng thể hiện bản sắc, cá tính sáng tạo của
người nghệ sĩ. Ở góc độ cá tính sáng tạothì tư duy nghệ thuật làm nên phong cách
nghệ thuật của nhà thơ. Tìm hiểu tư duy nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ là cơ sởđi
tìm phong cách nghệ thuật của những người nghệ sĩ ngôn từ đó. Tư duy nghệ thuật
nói chung, tư duy thơ nói riêng gần với đời sống hiện thực hơn so với tư duy khoa
học vì tính chất trực quan của các biểu tượngvàmỗi nhàvăn, nhà thơ đều có cách
riêng. Đây có lẽ là cơ sở khoa học cho việc hình thành tài năng và phong cách của
người nghệ sĩ văn chương.1.1.2.Kháiniệm tư duythơ Nhà thơ Sóng Hồng đã cho
rằng: “Thơ là nghệthuậtkì diệu bậc nhất của trí tưởng tượng”. Đối với một tác giả,

trí tưởng tượng là công cụhữu hiệu nhất tạo nên cho một tác phẩm thơ, bao gồm:
Tứthơ, { thơ và lời thơ. Nếu coi tư duy thơ với tư cách là loại hình tư duy sáng tạo
của chủ thể tác giả -nhà thơthì nói tới tư duy thơ là nói tới một loại hình tư duy
nghệ thuật mang tính đặc thù. Nó chi phối hoạt động sáng tạo của nhà thơ và được


hiện thực hóa, cụ thể hóa thông qua hệ thống quan niệm, tư tưởng và thi pháp thể
loại. Tư duy thơ của tác giả chịu sự chế ước của nhiều yếutố: Đặc điểm tâm sinh
l{, cá tính sáng tạo, kinh nghiệm và trình độ thẩm mĩ của chủ thể, môi trường văn
hóa -xã hội...Nó thể hiện qua những phát ngôn tư tưởng trực tiếp của nhà thơ hoặc
những bài viết phê bình, trao đổi, tranh luận...của tác giả, song đặc biệt tập trung
thể hiện trên văn bản tác phẩm, trong thế giới nghệ thuật được tạo nên bởi ngôn
ngữ thi ca. L{ luận về tư duy thơ là một l{ luận khoa học khá trừu tượng nhưng
hấp dẫn và đầy thú vị có khả năng mở ra cánh cửa nghiên cứu đi vào thế giới nghệ
thuật phong phú và đa dạng. Nghiên cứu tư duy thơ là nghiên cứu cội nguồn của
tâm l{ học sáng tạo. Nghiên cứu l{ thuyết về tư duy thơ có { nghĩa làm rõ sáng tác,
thậm chí có thể gợi mở hoặc định hướng cho sáng tạo. Nhà thơ Inrasara khẳng
định: “Bên cạnh biết làm, ta còn biết suy tư/ biết nói về nghề. L{ thuyết chẳng
những làm rõ sáng tác (dù sáng tác không hẳn chỉ thuần { thức) mà còn có thể gợi
mở hay dẫn đường cho sáng tạo. Nhất là các sáng tạo của hôm nay *21,tr11].Tư
duy thơ là một phương thức biểu hiện của tư duy nghệ thuật, nhưng nó mang trong
mình một khả năng biểu hiện phong phú nhờ khả năng biểu hiện của ngôn ngữ thơ
phong phú và đa dạng. Phải khẳng định rằng ngôn ngữthơ thực sựrất phong phú và
đa dạng với nhiều màu sắc. Ngôn ngữthơ là một phương tiện giao tiếp có tính xã
hội hóa cao. Sựvận động của ngôn ngữnghệthuật là biểu hiện
trực tiếp của quá trình tư duy. Vì vậy không có gì lạkhi cho rằng thơ là một phương
tiện thểhiện nhiều tâm trạng, nhiều dạng cảm xúc với những nội dung cụthểnhất,
trực tiếp nhất và thậm chí là mơ hồnhất. Trong thơ vừa có nhạc, vừa có họa, biểu
tượng thơ ca vì thếvừa mang tính biểu tượng thịgiác vừa mang tính biểu tượng
thính giác. Hành trình của trí tưởng tượng mang tính chất ngẫu nhiên bao nhiêu về

mặt hình ảnh trực quanthì mang tính chất tất yếu bấy nhiêu về mục đích biểu hiện.
Tư duy thơ thường được biểu hiện thành từng dòng phát ngôn trên văn bản và từng
quãng ngắt hơi trong khi đọc. Như vậy, sự tồn tại của dòng thơ đã làm ảnh hưởng
đến tư duy thơ, tính nhạc điệu của ngôn ngữ cũng chi phối tư duy thơ. Sự ngắt
dòng tạo ra cảm giác đứt đoạn, không liên tục của mạch tư duy theo từng { nghĩ
riêng lẻ. Thơ tự do về liên tưởng, tưởng tượng nhưng phải theo một hình thức ngôn
ngữ loại hình nhất định của thể thơ. Tư duy thơ bị chi phối bởi một số tiêu chí có
tính hình thức: Yêu cầu về liên kết vần và liên kết {.Như thế, tư duy thơ là sự khôi
phục và sáng tạo ra các biểu tượng trực quan, vai trò của nhận thức cảm tính là vô
cùng quan trọng nhưng không phải quyết định. Những quan niệm về thơ, về nhân
sinh, về thời đại sẽ làm cho nhà thơ chú { nhiều hơn đến biểu tượng trong thơ. Tìm
hiểu tư duy thơ là tìm hiểu sự vận động của hình tượng thơ.Ởgiai đoạn đầu của thời
kì đổi mới, chủtrương “đổi mới tư duy” đã tạo ra một sựgiải phóng thật sựvềmặt


tinh thần. Mọi người đều có quyền làm thơ, in thơ dưới nhiều dạng, kiểu khác
nhau. Sựmởcửa của cơ chếđổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà nghệsĩ
phát huy tài năng sáng tạo của mình. Tuy nhiên, có mộtnghịch l{ là đến những năm
1990 xảy ra tình trạng không cân xứng giữa sốlượng thơ xuất bản với chất lượng
thơ. Nhưng, có một điều chúng ta cần phải thừa nhận đó là giữa nhà thơ và các tập
thơ của họkhông phải không có những điểm chung. Trước hết là những đặc điểm
vềphương diện nhận thức, vềtư duy nghệthuật. Đặc điểm quan trọng nhất của tư
duy thơ là sựthểhiện của cái tôi trữtình, cái tôi cảm xúc, cái tôi đang tư duy. Cái tôi
trữtình trong thơ được biểu hiện dưới hai dạng chủyếu là cái tôi trữtình trực tiếp và
cái tôi trữtình gián tiếp. Thơ trữtình coi trọng sựbiểu hiện cái chủthểđến mức như
là nhân vật sốmột trong mọi bài thơ.Tuy nhiên, do sựchi phối của quan niệm thơ và
phương pháp tư duy của từng thời đại mà vịtrí của cái tôi trữtình có những thay đổi
nhất định.Tư duy thơ phản ánh những tình cảm cộng đồng và tư duy thời đại.
Vềmặt nội dung nhận thức, có thểcoi tư duy thơ là biểu hiện cụthểvà sinh động của
những tư tưởng triết học, chính trị, đạo đức dưới dạng phổbiến nhất của mộtcộng

đồng người.So với tư duy logic thì tư duy hình tượng có được một phạm vi rộng
rãi hơn cho sựliên tưởng và quyền tưởng tượng của người sáng tạo. Tư duy thơ
chấp nhận một khảnăng tưởng tượng dường như vô tận của nhà thơ. Khảnăng
tưởng tượng của tư duy khoa học là ởchỗtrừu tượng hóa, vô hình hóa các sựvật và
hiện tượng. Còn nhà thơ thì cụthểhóa, hình tượng hóa hiện thực khách quan theo
một đường dây liên tưởng.Đối với sáng tác thơ, trí tưởng tượng

Ngô Minh tên thật là NgôMinh Khôi sinh năm 1949 tại Quảng Bình. Tốt ngiệp đại
học Thương nghiệp Hà Nội năm 1972 NgôMinhnghe theo tiếng gọi thiêng liêng
của Tổquốc xếp bút nghiên tham giatrực tiếpcuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước.
Cuối năm 1972,Ngô Minh vào quân đội tham gia chiến đấu ởmiền Đông Nam
Bộthuộc Trung đoàn 141, Sư đoàn 7. Ông đã được trao tặng Huy chương chống
Mỹcứu nước Hạng Nhất, Huy hiệu tham gia chiến dịch HồChí Minh năm 1975.
Nhưng, sẽkhông có gì đáng nói thêm nếu như Ngô Minh ra quân rồi lập gia
đình,sống một cuộc sống an phận như bao đồng đội của ông. Niềm đam mê
nghệthuật thơ ca đã đưa nhà thơ từmột người làm trong Ban chính trịtrung đoàn
141, rồi trưởng đại diện báo Thương Mại tại miền Trungđến với văn chương.
Trong khi các bạn học cùng thếhệvới Ngô Minh như Lâm ThịMỹDạ, Hoàng Vũ


Thuật, Thái Ngọc San...đã nhanh chóng nổi tiếng thì nhà thơ vẫn kiên trì theo đuổi
văn nghiệp của mình...Với các bút danh như Ngô Minh, Nguyễn Minh Tâm, Hải
Tây trong khoảng gần 40 năm cầm bút cho đến thời điểm hiện tại Ngô Minh đã
cho ra đời liên tiếp hàng chục tập thơ với hàng trăm bài thơ có giá trịcùng các công
trình nghiên cứu quy mô lớn. Đồng thời ông còn cho xuất bản nhiều đầu sách gồm
thơ, văn, phê bình tiểu luận trong đó phải kểđến là bộsách Ngô Minh tác phẩm.Với
những thành công như vậy Ngô Minh đã nhận đượcnhiều giải thưởng danh giá,
ôngtưngđượctăngthươngThơhaybaoNhândân(1978), Thơ hay Văn
nghệQuânđôi1985, Thơ hay 5 nămTapchíSôngHươngvànhiềugiaithưởng khác như
Giải thưởng TrungươngĐoàn -Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1982 với bài thơGió

tuổi 20; Giải thưởng Văn học Bình Trị Thiên lần 1 (1982), lần 2 (1987); 2 lần Giải
thưởng Ủy ban toàn quốcLiên hiệp các Hội VHNT Việt Nam: năm 1996 tập
thơChân Sóng,năm2004 tập thơHuyền thoại Cửa Tùng; Giải thưởng VHNT Cố Đô
(TTH) lần 1 (1989) với tập thơChân dung tự hoạ, lần 2 (1999) tập thơChân sóng,
lần 3 (2003) tập thơPhù sa biển, lần thứ4 tập thơHuyền thoại Cửa Tùng(2009);
Giải thưởng cuộc thi “Đây biển Việt Nam năm 2012”, với bài thơNghe trẻ hát ở
Trường Sa, do báo VietNamNettổ chức...cho đến nay Ngô Minhvẫn không ngừng
cống hiến cho nghệthuật nước nhà những công trình có giá trịcao. Ngoài tư cách
nhà thơ, Ngô Minh còn được nhiều người biết đến ông vớitư cách nhà báo. Cuộc
đời cầm bút của mình, Ngô Minh đã viết nhiềubài phóng sựvà k{ vềcác đềtài khác
nhau, ởcác vùng quê khác nhau. K{ vềchân dung các văn nghệsĩ, k{ và các phóng
sựtâm đắc trong các chuyến đi thực tếviết báo. Có bài phóng sựcủa Ngô Minh đã
được chọn invào sách đọc tham khảo cho sinh viên của Học viện Báo chí Việt
Nam từhơn hai chục năm nay. Đó là bài Ngẩn ngơ ta xuống ga nào hỡi em! Các tác
phẩm k{ và phóng sựtrong tuyển này đều được viết theo quan điểm đổi mới và hội
nhập cảvềnhận thức quan điểm và thực tếcuộc sống. Tuy nhiên đối với Ngô Minh,
“Báo là nghề, còn thơ mới là nghiệp”nghềta có thểđổi, nhưng nghiệp sẽtheo ta suốt
cuộc đời, bởi vậy, thơ chính là cảm xúc, suy tư, trăn trở
thường trực của ông vềnhững gì đã thấy, những nơi đã qua, những người đã gặp,
những việc đã trải trong từng quan hệvới từng không gian và thời gian cụthể. Đến
nay, thời gian đã kiểm chứng và chứng minh, nhà thơ dồn tâm huyết của mình vào
công việc cuối cùng là loại bỏnhững bài thơ chưa hay của mình và lấy những bài
ông tâm đắc nhất invào một tậptrong bộsách Ngô Minh tác phẩm. Đây là công
trìnhđã đúc kết tinh chất hàm lượng trữtình -nhân bản, làm nên phẩm tính thi ca và
phẩm danh thi sĩ của Ngô Minh. Trong gần 40 năm sáng tác đó, nhà thơ đã viết
ngày viết đêm, say mê, cuồng nộ. Làm thơ, viết chân dung văn nghệsỹ, tiểu luận và
phê bình thơ, viết truyện k{, viết cảbút k{ vềẩm thực Huếđểchứng minh niềm đam


mê cháy bỏng của mình.1.2.2.Hành trình sáng tácHành trình sáng tạo nghệthuật

thơ của Ngô Minh là cuộc hànhtrình của những trang thơ song hành cùng thời đại.
Con đường đến với thơ ca của Ngô Minh trầy trật và khó khăn hơn vì trong khi các
bạn cùng học với ông đã sớm thành danh thìbản thânôngvẫn đang tìm cho mình
một hướng đi đến với nghệthuật. Điều may mắnđối với Ngô Minh là ông xuất hiện
trên làng văn đúng vào thời điểm đất nước đang trên đà đổi mới vềmọi phương
diện trong đó có văn học. Vừa là nhà thơ, nhà văn lại vừa làm báo nhưng ởcương
vịnào Ngô Minh cũng đạt được thành tích đáng nể. Vì thếmà cốnhà văn Nguyễn
Xuân Hoàng đã từng nói vềNgô Minh “Ba con người trong một con người thâm
thấp”. Nhưng có một điều là chính con người thâm thấp ấy đã phân thân thành 3
con người khác nhau, mà con người nào cũng “ra hồn ra vía” cả. Là nhà báo, Ngô
Minh nổi danh khi là cộng tác viên của các báo địa phương lẫn trung ương: Tuổi
trẻ, Thanh niên, Lao động, Thừa Thiên Huế, Sông Hương...Là nhà văn ông vinh
dựmang vềnhiều giải thưởng danh giá. Từgiải thưởng của tạp chí Văn nghệQuân
đội, tạp chí Sông Hươngđến giải thưởng của văn học nghệthuật Bình TrịThiên, của
Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các hội Văn học Nghệthuật Việt Nam. Ngô Minh đã
đểlại cho đời những tập thơ là tiếng lòng, nỗi niềm gan ruột của chính nhà thơ
mang đậm giá trịnhân văn sâu sắc.Như đóa hoa nởgiữa sa mạc, người lính Ngô
Minh ngày nào đã tạo ra tiếng nói riêng trong các tập thơ của mình. Trong không
khí ồn ào nóng bỏng của thời cuộc, năm 1985 Ngô Minh bất ngờxuất hiện trên thi
đàn như một hiện tượng văn học khi ông cho ra đời tập thơ Phía nắng
lên(1985)đánh dấu cho sựnghiệp thơ ca. Ngay từkhi mới xuất bản,tập thơ đã được
dư luận đánh giá cao bởi khảnăng phản ánh thực tại cuộc sống và sựthểhiện tâm
trạng,cảm xúc của cái tôi trữtình trong thơ. Trong bài thơ Vần cũ 2, Ngô Minh viết:
Mình về/ làm dấu cát khuya/ nghe ngờm ngợp gió/ nghe chia bước mình. Nửa xa/
triều cuốn nửa gần/ hai lăm tuổi biển/ khát vần tìm gieo. Những cảm nhận tinh
tếvềthời gian, phận người và những điều bình dịxung quanh cuộc sống đã được
Ngô Minh chuyển hóa vào thơ một cách sáng tạo. Nội dung nổi bật trong thơ Ngô
Minh giai đoạn này mang đậm chất triết l{ nhân văn sâu
sắc. Ngay từthuởđầu, nhà thơ đã làm cho bạn bè đồng nghiệp, giới nghiên cứu phê
bình và độc giảyêu thơ phải ngỡngàngbởi những phát ngôn nghệthuậttiến

bộthểhiện sựchiêm nghiệm và từng trải của bản thân trước cuộc sống. Những sáng
tác trong giai đoạn này của nhà thơ chủyếu thểhiện cảm xúc trữtình mênh mang
của bản thântrước thực tại cuộc sốngTập thơ Chân dung tựhoạ(1989) là một sựtiếp
nốicủa tập thơ trước thểhiện sựbứt phá vềchủđềnội dung cũng như hình thức biểu
hiện nên được bạn bè và đồng nghiệp đón nhận nồng nhiệt. Trong đó nổi bật là
những nội dung thơ được Ngô Minh trải lòng vềbản thânvới bạn bè, đồng nghiệp


và độc giảyêu thơ. Cho nên“Chân dung tựhoạlà tập thơ hoàn chỉnh nhất,là cọc neo
dòng chảy của tâm hồn anhvới cảm xúc mới mẻmang vẻđẹp khác với nhiều giọng
thơ xuất hiện cùng thời” *49,tr14-17]. Dưới chân cỏchân dung tựhoạ/Bằng nỗi u
hoài của triệu đêm mưa...(TựHọa).Nước mắt của đá(1991) là bước chững lại của
Ngô Minh so với hai tập thơ trước. “Ởnhững giọt nước mắt này ông thiếu đi những
cảm xúc mới lạ, nóng bỏng, thiếu một lối cảm, lối nghĩ nhiệt thành của một người
đến với thơ như đến với một người tình, haynói đúng hơn là thiếu đi một chút của
giai đoạn tình yêu mà đã bước sang giai đoạn tình nghĩa vợchồng”. Bởi như Phạm
Phú Phong nhận xét: “từPhía nắng lên(1985) đến việc hình thành đường nét một
Chân dung tựhọa(1989) là kết thúc một chu trình của tìnhyêu mãnh liệt, ởđó cảm
xúc có khi được đẩy lên cao trào, đốt cháy những ngọn lửa tình yêu, đểrồi đến
Nước mắt của đá, ông ngồi suy ngẫm, xoáy sâu vào một điểm, cốhình dung ra vóc
dáng tâm hồn mình trên những dấu vết còn in lại trước đoạn đường đã qua”
[48,tr11-14]: Chiều buồn buồn vô chữnghĩa/ Nghe hồn rơi chiếc lá rơi(Ngu ngơ
chiều). Có thểnói ởtập thơNước mắt của đá, Ngô Minh đã rút dần tâm thếhướng
ngoại và đi vào tâm thức hướng nội với những dòng cảm xúc gây xúc động người
đọc.TừChân sóng(1995) đến Quà tặng xứmưa(1996) Ngô Minh tiếp tục cuốn hút
người đọc bằng những vần thơ viết vềbiển cảquê hương và mẹ. Hai người mẹcủa
nhà thơ, mẹsinh ra ông và mẹ-biển cảđã truyền cảm hứng động lực cho Chân
sóngxuyên suốt từSẹo biểnđến Truyền thuyết làng chân sóng. Sang tập thơ Quà
tặng xứmưa, Ngô Minh lại day dứt với mẹvà biển: “Ba mươi năm mạvẫn còn/
Mạlà biển của đời con sóng lùa/ Mạnằm đây biển nằm kia/ Vầng trăng biển miếng

trầu khuya đỏbầm“(Mạnằm đây biển nằm kia).Phù sa biển(2001) là tập thơ nuôi
dưỡng tâm hồn tác giảbằng những hình ảnh thân thuộc của người thân, bạn bè, của
những miền đất Ngô Minh đã từng đặt chân qua. Nhà thơ không ngần ngại bày
tỏnhững tình cảm sâu kín của mình vềbiển, vềthiên nhiên và con người bằng cảm
xúc nồng nàn và sâu sắc. Biển là nơi hội tụmọi nguồn thi hứng cho tác giả, là niềm
tựhào trước hết thảy vạn vật và với các
cường quốc trên thếgiới vềmột đất nước có đường ven biển trải dài từBắc xuống
Nam: “Đây tuổi trẻcủa ta/ đây tình yêu của ta/ kìa nhánh san hô tận cùng đáy cát/
lắc lư sắc biển chói lòa...”(Phù sa biển).Đến Huyền thoại Cửa Tùng(2004) là tập
thơ đầu tiên của Ngô Minh trong mười tập đã xuất bản viết riêng cho vùng đất
Quảng Trị, quê ngoại của nhà thơ. Tập thơ gồm 64 bài thơ và một thiên hồi kí. Nổi
bật trong Huyền thoại Cửa Tùnglà hình ảnh con người Quảng Trịdũng cảm, kiên
cường chịu thương chịu khó mà người đầu tiên được tác giảnhắc đến đậm nét nhất
chính là mẹông. Qua mười tập thơ, đến đây phong cách Ngô Minh đã được khẳng
định. Bằng chất giọng lắng sâu và trĩu nặng suy tư, thơ Ngô Minh luôn thiên vềnội


tâm với ngôn ngữchọn lọc, trong sáng vì thếmà cuốn hút người đọc.Tiếp tục cảm
hứng từnhững tập thơ trước, LệThuỷmút mùa(2005), Thơ Tặng(2007), Gọi
lá(2008), K{ tựbiển(2013) Ngô Minh thực sựđã khẳng định được chỗđứng của
mình trong làng thơ Việt Nam đương đại. Ngô Minh đã viết hơn một ngàn năm
trăm bài thơ. Nếu cộng cảthơ lai cảo chưa in thì gần 2000 bài. Có thểchia sáng tác
của Ngô Minh làm ba mảng chính. Mảng sáng tác vềk{ ức tuổi thơ gắn với làng
Thượng Luật quê hương, với hoài niệm khôn nguôi vềcát. Thứhai là mảng sáng tác
gắn với Huếthấm đẫm những chiêm nghiệm buồn vui cuộc đời trong bốn mươi
năm sống và viết tại đất “Thần kinh -Cốđô”. Và thứba là mảng viết vềngười lính
trước, trong và sau chiến tranh. Chính những năm tháng suy tư, trăn trởvà chiêm
nghiệm trong sáng tạo nghệthuật ấy đã đưa Ngô Minh trởthành một trong những
nhà thơ hiện đại của miền Trung được đông đảo công chúng yêu mến. Thơ Ngô
Minh nhưnguồnnước mạch trong cát, không uốn éo,điệu đà mà đến từcảm hứng

tựnhiên, ngọt lành và thấm đậm. Những câu thơ ông viết vềmẹcha, gia đình là
những câu thơ lắng đọng và xúc động nhất: “Con xin dựng tim con làm bia mộ/
Tạc câu thơ đời mạđau buồn/ Trái tim nhỏước là quảchín/ Trên cát nghèo trắng xóa
thời gian” (Thơ khắc trên bia mộmạ).Sau gần bốn mươinămcơiaolinh,
“chấtlinh”trongnhàthơgần bảy mươituôidường như không hềnhạt phai.
Điềuđothểhiệnơnhững cuốn sách vềđềtàingườilinhvàcáchmạng đã được Ngô Minh
cho ra đời mộtcáchliêntuc: NhớPhùngQuán(2003), Đất Thiêng (2005),
PhùngQuán-3 phútsựthật (tôchưcbanthao, 2006), ChuyệntưtuLêQuangVinh(2007),
PhùngQuáncònđây(biênsoancùngchịBôiTrâm, 2007), 100 ngàyvươtTrường Sơn
(2010), Côtichtaukhôngsô(2011), TươngGiaptrongtôi(2013)...Trong lời thưa đầu
sách, nhà thơ nói: “Bốn mươi năm qua tôi viết ngày viết đêm, say mê, cuồng nộ.
Làm thơ, viết chân dung văn nghệsỹ, tiểuluận và phê bình thơ, viết truyện k{, viết
cảbút k{ vềẩm thực Huế, nhưng cơ bản là tâm tình, hồn cốt của tôi đều ởtrong thơ.
Tôi đã xuất bản 14 tập thơ trữtình và hơn 14 tập truyện k{, phóng sự, tiểu luận phê
bình, sưu tầm biên soạn, nay tuyển chọn lại trong 5 tập là món quà gửi đến độc giả,
là sựtổng kết một thời dấn thân sôi nổi” *39+. Dẫu sau chiến tranh, người lính Ngô
Minh đã trởvềthanh bình nhưng trong thơ ông chiến tranh và cuộc sống đời thường
vẫn luôn
có sựgắn kết bởi nhiều mối quan hệ. Chính vì vậy mà chiến tranh bước vào thơ
Ngô Minh không phải tiếng gầm rú của B52, không phải cảnh chết chóc thương
tâm, vẫn có khói lửa chiến tranh nhưng lại được ẩn dấu sau những nét màu cảm
thức vềcảnh tượng làng biển, vềnhững khát khao tuổi trẻvà những điều mộc mạc
dung dịcủa cuộc sống: “Thương ngọn gió xù lông qua cánh đồng gai thép/ Gió lật
bật cửa liếp/ Mẹngồi ngóng tin con/ Tháng năm này lửa cháy biên cương/ Nhấp


nhô gió vút lời núi dựng” (Gió tuổi hai mươi).Giá trịnhân văn sâu sắc trong thơ
Ngô Minh càng được khẳng định khi nhà thơ luôn muốn cảm thông chia sẻnhững
khó khăn trong cuộc sống với mọi người chung quanh. Trong bài thơ Tiếng chim
cô đơnNgô Minh đã viết: “Cúc cu cúc cu/ Trưa nắng đổướt áo người mẹtrẻ/ Tiền

quốc doanh mà giá chợtrời/ Tiếng chim giọt mát/ Phải chút cảm thông chim hát gửi
người” (Tiếng chim cô đơn).Trong bài thơ là tiếng chim hót nhưng đọc lên ta lại có
cảm giác như đó là lời thơ, là tiếng lòng của chính tác giảluôn muốn mang thơ
mình ra đểxoa dịu những nỗi đau, những vất vảnhọc nhằn của con người trong
cuộc sống luôn phải gồng mình lên vì cơm áo, gạo tiền. Mỗi lần đọc thơ Ngô
Minh, người đọc luôn tựhỏi thơ ông sao da diết, sâu lắng và đọng mãi trong lòng
người là vì thế. Ông không có tiền cũng không có quyền thếđểmang ra giữa đời,
ông chỉcó tấm lòng gửi vào thơ bằng tất cảsựđồng cảm và trân trọng.Có gì ư? Tôi
chỉcó tôi đâyQuần áo xuềnh xoàng chỗlành chỗváDuy trái tim chưa một lần sắt
đáTrước mỗi buồn vui đau khổcủa con người (Có gì không)Đến với văn nghiệp,
Ngô Minh không chỉlàm thơ mà còn viết chân dung. Ngô Minh có lối viết chân
dung hết sức lôi cuốn, hấp dẫn bởi ông biết khai thác những chi tiết đời thường mà
ít người biết của những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. Với ngôn ngữđậm chất thơ, pha
mộtchút mượt mà của thi ca truyền thống, một chút góc cạnh của thi ca đương đại,
Ngô Minh trởthành người giỏi vẽchân dung bằng thơ. Nguyễn Du, Nguyễn Tuân,
Văn Cao, Trịnh Công Sơn, Thu Bồn, Phùng Quán, Nguyễn Minh Châu...đều được
ông phác họa bằng ngôn ngữcủa riêng mình. Vì thếmà, mỗi chân dung đều đểlại
một dấu ấn dung dị, khó quên.Đối với Ngô Minh: “mỗi nhà văn, nghệsỹđiêu khắc,
đạo diễn điện ảnh, hay một người làm thơ vươn lên từđáy cuộc đời, một cây bút
trẻcó { chí tiến thủ...đều là những tấm gương lớn, đểmình soi vào đó, học làm một
người cầm bút nhạy cảm với cái mới, trung thực và bản lĩnh” *30+.Trong sựnghiệp
cầm bút của mình, ngoài làm thơ, viết văn, viết báo, viết chân dung thì Ngô Minh
còn viết cảk{ và phóng sự. Các tác phẩm k{ và phóng sựtrong tuyển tập Ngô Minh
tác phẩmđều được viết theo quan điểm đổi mới và hội nhập cảvềnhận thức quan
điểm và thực tếcuộc sống. Có nhiều bài là sự
nói lại, khảo cứu lại những nhân vật hay sựkiện, mà theo Ngô Minh, trước đây, nó
được nhìn nhận, đánh giá, một cách “quy chụp” theo nhận thức cực đoan, không
công bằng, như đánh giá vềChúa Nguyễn và Vua Nguyễn, cụPhan Thanh Giản,
Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm, “Hùm xám đường 4” Đặng Văn Việt...Cách đánh
giá theo quan điểm của Ngô Minh trong những bài k{ của mình từng làm cho một

sốngười không vừa lòng. Nhưng Ngô Minh luôn tuân theo một nguyên tắc là tôn
trọng đạo l{ và lẽphải.Sinh ra và lớn lên từmiền cát Quảng Bình, hơn 40 năm thơ
Ngô Minh là 40 năm nhà thơ lặn tìm trong biển, trong từng hạt cát kết tinh thành


bãi bờlớn. Thuỷchung với cát, với biển với cuộc đời theo một hướng đi bền bỉ,
Ngô Minh kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc sâu lắng và lao động nghệthuật
đểsáng tạo một chân dung thơ độc đáo, mới mẻ, lấp lánh nét tài hoa ám ảnh người
đọc bằng những hiệu quảthẩm mĩ phong phú. Từtập thơ Phía nắng lên-cho đến
nay...Ngô Minh đã có 14 tập thơ góp mặt trong hàng ngũ thếhệcác nhà thơ hiện đại
thời kì đổi mới. Thơ Ngô Minh đã sống như bản thân nhà thơ từng sống, không cầu
kì, bóng bẩy hay chải chuốt bất cứthứgì, thơ Ngô Minh bình dịmà sâu lắng mang
nặng nỗi đời. Người đọc sẽdễtìm thấy nhiều Ngô Minh trong một bài thơ nhưng
cũng có thểtìm thấy mình qua mỗi trang thơ ông viết. Đó là l{ do vì sao độc giảtìm
đến thơ Ngô Minh như tìm một cõi đi vềbình yên cho tâm hồn.1.3.Quan niệm thơ
của Ngô Minh1.3.1.Thơ là tiếng gọi đồng vọng của trái timTrong suốt hành trình
sáng tạo nghệthuật của mình, Ngô Minh là người luôn suy tư trăn trởmột cách
nghiêm túc vềnghềnghiệp. Ông quan niệm vềthơ không chỉtrong sáng tác mà còn
trong trong các công trình nghiên cứu, tiểu luận phê bình. Qua hành trình sáng tạo
của mình, nhà thơ ngộra được nhiều điều nhưng có lẽvấn đềmà Ngô Minh bận tâm
nhất chính là thơ viết ra đểchia sẻ, đểcảm thông với người và với đời. Muốn như
vậy, trước hết, thơ phải là tiếng gọi đồng vọng của trái tim.Đồng vọng có nghĩa là
tiếng vọng lại từxa. Thấu hiểu { nghĩa sâu sắc của cụm từđồng vọng, Ngô Minh đã
đềra cho thơ mình một mục đích: Từng lời thơ ông cất lên sẽlà tiếng gọi đồng vọng
của trái tim, truyền cảm hứng nhân văn sâu sắc đến tâm hồn độc giả. Phải là người
trải qua những sóng gió thăng trầm trong cuộc sống Ngô Minh mới có những khát
khao chân chính với thơ như vậy. Khát khao chia sẻ, khát khao đồng cảm. Tuổi thơ
của Ngô Minh lớn lên trong những câu ru đầy nước mắt của mẹ. Vì thếhành trình
thơ của ông không phải chỉlà những chặng đường suôn sẻ. Từchú bé nghịch cát,
học lên cấp ba, tốt nghiệp đại học Thương mại rồi lên Trường Sơn thành anh bộđội

giải phóng, rồi vềHuếlàm công chức, làm báo, làm văn màtuổi thơ của ông còn
chứa một l{ lịch buồn thảm khác. Ngô Minh
sinh ra là con thứ3 trong một gia đình có chữởlàng Thượng Luật, tuổi thơ của ông
chìm đắm trong lời ru ngọt ngào, êm dịu từmẹ, những tưởng cuộc sống của nhà thơ
thật viên mãn và hạnh phúc. Những ngọt ngào và cay đắng lần lượt đan xen, hòa
quyện vào nhau và đểlại mãi trong kí ức nhà thơ khoảng trời vừa tươi đẹp, hạnh
phúc lại vừa đớn đau, dằn vặt. Đó là hình ảnh của ba mẹ, anh chịem ruột, những
sốphận hẩm hiu, bất hạnh trong cuộc đời. Ba ông bịbắn trong cải cách ruộng đất vì
quy sai địa chủ, khi đó Ngô Minh mới tròn bảytuổi. Gia đình nhà thơ cũng vì đó
mà sa sút, mẹông phải tần tảo sớm hôm một tay nuôi đàn con khôn lớn trưởng
thành. Nỗi oan mất chồng, thương con quặn thắt đáy lòng mà không biết tỏcùng ai
khiến mẹông quá đau khổ, lời ru của bà cũng vì thếmà trởnên da diết,thấm đẫm


những giọt nước mắt. Thời gian đã qua đi nhưng tiếng lòng thổn thức của người
mẹluôn là nỗi ám ảnh tang thương trong kí ức nhà thơ. Đó chính là nỗi nhớthương
da diết, đau đáu trong tim thôi thúc khiến Ngô Minh không thểkhông cầm bút.
Thơ, đối với riêng ông không thểlà tiếng reo vui hớn hởhay bức tranh rực rỡsắc
màu mà thơ là tiếng gọi u uất,đồng vọng của trái tim đau, của nhữnghoài niệm
khắc khoải.Ngô Minh làm thơ nhiều mà bàn vềthơ cũng nhiều. Khi làm thơ cũng
như khi bàn vềthơ, Ngô Minh luôn bám lấy cái “căn cốt”nhất của thơ, ấy là thơ
phải thực, phải gắn bó bản chất với chủthểsáng tạo là con người thực của tác giả.
“Thơ là cái chí, cái tâm, cái tình bắt nguồn từcảm xúc mạnh mẽdo va chạm giữa
nhà thơ và cuộc sống” (Tựghi chú vềthơ). Thơ Ngô Minh toát lên quan niệm
vềsáng tác của ông. Nó trước hết là cảm xúc thực của ông. Đọc thơ Ngô Minh ta có
thểcăn cứvào tác phẩm mà biết được cảl{ lịch, hoàn cảnh, cảnhững suy tư, những
quan niệm sống của ông. Người đọc sẽthấy ngỡngàng trước sức liên tưởng, gợi
mởvào những ngõ ngách của đời sống mà ởđó mỗi người như được tìm thấy chính
mình trong đó: “Tôi tìm tôi tìm Huế/ Góc chợrau dưa hè phốgánh hàng/ Bên dòng
sông nắng đục mưa trong... tôi tìm lạnh toát/ Đường Phan Bội Châu sốnhà 31/

Đỉnh dốc Sào Nam tôi ởlưng chừng” (Tìm tôi tìm Huế).Ngô Minh đã dày công trải
mình với những kí ức vui buồn, đắng cay, ngọt bùi trong cuộc sống đểtừđó l{ giải
vềđời, vềthơ là tiếng gọi đồng vọng của trái tim. “Đồng vọng”là tiếng vọng ngân
nga, lắng dịu của tiếng gọi tình yêu mơ hồ, xa ngái nhưng rất thực, cái thực của
con tim thổn thức..., là nỗi buồn, nỗi nhớkhông thểgọi thành tên: “Trắng như tờlịch
vừa rơi/ Ngày không em giấy không lời khát khao/ May đời còn có chiêm bao/ Cho
hoa diệp liễu thơm vào trống không” (Sang trang).Ởđây, cái tinh vi, huyền diệu
nhất của tâm thức người đang yêu được nhà thơ nắm bắt và diễn tảkhéo léo, tài
tình qua hệthống từngữphức hợp, "lạhóa". Đối với Ngô Minh “thơ là sựchiêm
nghiệm, chiêm cảm và giãi bày. Thơ vừa là thứdùng đểmong lấp đầy khoảng trống
cô đơn trong tâm hồn, vừa là thứcuốc xẻng đểđào sâu thêm khoảng trống ấy”[Tạp
chí Sông Hương, số5-2009, tr.4].Vì lẽđó, thơ ông không chỉlà nơi thểhiện
tâm hồn với những buồn, vui, đau khổ, yêu thương của một tâm hồn nhạy cảm,
tinh tếmà còn là sựgiãi bày những ngẫm ngợi, suy tư vềnhân tình thếthái của cái tôi
triết lí, chiêm nghiệm.“Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệthuật”
(Biêlinxki). Trước khi trởthành một tác phẩm nghệthuật, thơ là tiếng lòng thầm
lặng của người nghệsĩ vềhiện thực, vềnhân sinh, vềchính bản thân mình. Đối với
Ngô Minh “thơ là tiếng gọi của những hoài niệm khắc khoải vềvề cơn chấn thương
mà mình phải mang vác suốt đời như con dân nước Chúa mang cây thập tự trên
lưng nặng trĩu”. Trên hành trình sáng tác của mình, nhà thơ tựnhận ra “có thểđó
chỉlà cái đích mong mỏi khó mà đạt đến, nhưng tôi tựthấy rằng, các sáng tác của


mình mấy chục năm qua đã luôn hướng đến điều tâm niệm đó”[44,tr274]. Cho nên,
từng lời thơ cất lên, từng tập thơ “lớn bé” ra đời chính là cảm xúc, suy tư, trăn
trởthường trực của ông vềnhững gì đã thấy, những nơi đã qua, những người đã gặp,
những việc đã trải trong từng quan hệvới từng không gian và thời gian cụthể: “Ta
vềuống câu buồn đời mạđời cha/ Từxưa từxưa truyền qua tao võng/ Nhận ra bao
điều ta vô { bỏqua/ Vềúp mặt vào từng hạt cát/ Nhận ảnh hình giữa sáng láng
phong ba” (Truyền thuyết làng chân sóng).Bằng lối thơ “nặng nỗi đau nhân tình”

nhà thơ đang sống với hiện tại nhưng trong thếgiới thơ của ông niềm vui, nỗi buồn
như đan xen vào nhau. Phải có một sựthấu hiểu vềsựđời và lòng người thật thấu
đáo thì tác giảmới có thểđồng cảm được với thếgiới xung quanh mình. Trong tuyển
tập Ngô Minh tác phẩm, có một nội dungthơ mà tác giảviết bằng tất cảsựhiểu biết,
nỗi niềm gan ruột và tâm huyết của mình, cũng là những sáng tác mà người viết
muốn đi sâu trong việc làm sáng tỏquan niệm thơ là tiếng gọi đồng vọng của trái
tim, đó là phần Thơ tặng của Ngô Minh, ông dành phần lớn tình cảm của mình cho
bạn bè, đồng nghiệp. Đây cũng là những sáng tác độc đáo, mới lạthểhiện sựđổi mới
trong tư duy thơ của Ngô Minh bằng ngòi bút phác họa chân dung thật tài tình,
mang đậm dấu ấn cá nhân của tác
giả.Tưgocđôtưtươngvaquanniêmnghêthuâtcuanhathơ, Ngô Minh đã chọn và viết
vềNguyễn Du, tiền nhân xuất hiện tường minh trên văn bản cụthể. Lạy này xin
cụngậm cườiVăn chương trần thếchín mười đơn saiChữtâm rơi rớt dặm dàiChữtài
liền với chữtai...Thôi thì...(Lạy cụNguyễn
Du)NgôMinhchonNguyênDuchưkhôngphaiNguyênCôngTrưhayNguyênTraihayTrâ
nNhânTông –
nhưngđaithihaodântôckhaclabơiNguyênDumangthânphântrithưcbênlêvàTruyệnKiề
ucósựquantâmnhânđạonhấtđếntầnglớpngườidướiđáyxãhội. Nhưngnhathơkhác,
họkhôngkemtài, nhưngholanhưngngươithanhđat,
đưngơvitritrungtâmtrongchêđôphongkiên, dùngNhogiáo


làmhạtnhântưtưởng. Thơcuaholathơtungca, thơhanhđaohoăclathơhươnglac,
tàitửcủakẻđãthànhđạt, ngâtngương. Như vậy,
rõrànglàNgôMinhthấyđồngcảmvớiNguyễnDu hơn, hoăcthông
quaNguyênDunhathơđểnóilêntưtưởngcủamìnhdễdànghơn, hoăccahaiynghiađó.
Đểrồi qua cuôcđôithoaibằngthơvơitiền nhân, NgôMinhmuôngưiđênđộc
giảđươngđainhưngthôngđiêpquan trọngđanghiênhưutrongđơisôngđólàthưctaicủa
văn chươngnươcnha, vàrộngra,
làcảbốicảnhvănhóavớinhiêubiênđôngtrongthơihôinhâp.Ngô Minh Viết vềtiền nhân

thuởtrước với tất cảsựđồng cảm, trân trọng và cảm thông, điều đó được thểhiện qua
nhiều bài tiêu biểu khác như BênthanhnhaHônghivêHôQuyLy,
ĐibôvơicuTuXương, NguyênMinhChâu, Ngô Kha -chàoanh,
GhiơđươngKimNgoc, TrânDâncoilăng, NhơôngNguyênTuân, TươngniêmVănCao,
TrươcmôcụPhạmQuznh...QuacuôcđôithoaivơiHôQuyLy, Ngô
Minhthêhiênsưđôngcam, ủnghộ, thươngtiêcđôivơinhưngnôlưcđôimơi,
canhtânnươcnhatrongcô đơn,


bàithơrasứcchiêutuyếtchonhữnghiểulầmcủalịchsửvêmôttriêuđaisoan ngôi,
“nguy”nhưtriêuHô: “Tôithươngôngđơnđôc/ Pháthànhtiềngiấy, dùngchữNôm/
Cảicáchđolường, cân, thươc/ Ôngđôimơi, nhưngchăngainghe/
Trămhovinhthântrongcaicu”
(BênthanhnhaHônghivêHôQuyLy).Thêhiênsưđôngcamvơinôicôđơn“canhtântrongđ
ơnđôc”cuaHôQuyLy, vêthưcchâtsâuxahơn,
NgôMinhmuôncâtmôttiêngnoiđôngcam,
ủnghộvớinhữngngườiquyếttâmđổimớinướcnhàtrongthơikìhộinhậpquốctế. Trong
một góc độnào đó, Ngô Minh biết, nhươcđiêmcuamôtnhacanhtân, cảicáchquânsự,
kinhtê, vănhoataibanhưHôQuyLylakhôngđươclongdân. Bàihọcấy,
chođênnayvânchưahêcukivatrongbất cứthời
đạinàochúngtacũngkhôngđươcphepsaonhang.
Đốivớicuộcđờinhữngnhàvăntừngchịuthânphậnbênlề, ngoạibiên,
NgôMinhluôntimthâyởhọsựlấplánhcủatàinăng,
sưdưdôicuatinhcachvasưcôđơnbanthêthươngtrưccuakiêpngươi. Đó là những trường
hợp nhưNguyênTuân, PhùngQuán, TrânDân, Văn Cao,
PhùngCung,...họlànhữngvănnghêsilơncuadântôcthơihiênđai,
nhưnghohoăcthuôcvênhomNhânvănGiaiphâm,
hoăcthuôcvênhómnhữngngườicáchtân, đôimơitưngchiunhiêukithi, câmđoan.
NhưngđôithoaithơcuaNgôMinhvơinhưngdanhnhân,
tiênnhântrongtrươnghơpnaykhôngphailasưbiênhôhaygiaibayđôivơinhưngcon

ngườiítnhiềutừngrơivàovòngxoáycủasựbỏrơi, bịđẩyrangoàilềđờisốngvănhọc,
màthựcra, đolasưđôngcamchânthanhtrươcnhưngtainăngnghêthuâtlơn,
nhưngcatinhsangtaotiêubiêucuavănhocViêtNamthêkyXX.
Cuôcsôngmưusinhgiankhogiưađơithươngnhưnggiandi,
gânguivơinhândâncuaPhùngQuánđãđượcNgôMinhkhắchọa: “cònlạianh/
nhânvâtcuachinhminh/ 30 năm/ cátrộm/ văn chui/ rươuchiu/ 30 năm/
vịncâuthơđưngdây” (PhùngQuánII).Cuôicung, khitâtcađatrôiqua,
chỉcòntácphẩmvănhọclàcáicònlại, vàcũngchỉcócáiđẹplàbâttưtrươcthơigian.
Ngươinghêsicothêsailâmtrênmoiphươngdiên, kẻkhiêmkhuyêtvathâtbai
trongđơisôngvamoilinhvưc,
nhưngchicânhoconđêlainhưngtacphâmbâthuchođơisauthihosecònmãibấttửtrướcthời
gian. Thơ là tiếng gọi đồng vọng của trái tim là vì thế, trong phần Thơtặngcủa
mình, Ngô Minh đã thực sựthấu hiểu nỗi đời và lòng người, chính điều đó đã giúp
ông có cái nhìn cảm thông và ngưỡng mộvới những người dù sống xa mình nhiều
thếkỉ, song vì tri ân mà có được cuộc gặp gỡkì ngộcùng văn chương.Ông viết tặng
Nguyễn Trọng Tín cũng là tặng cho chính mình, cho chính các nhà thơ: “Nước non


ngàn dặm mong gần/ Núi cao vực thẳm phong trần sá chi/ Thơ còn đêm thức ngày
đi/ Khi nơi chót Mũi khi kềHương Giang”(Khuya Huếuống với bạn Cà Mau). “Tư
duy thơ hướng nội là tư duy tựnhận thức bản thân” *57,tr247+. Ngô Minh đã
tự{ thức được vềnhững truân chuyên của người nghệsĩ trên con đường mang thơ
đến với cuộc sống. Tuy nhiên tiếng thơ của ông không vì thếmà xa rời hiện thực,
trái lại nhà thơ đã nhận thức và bộc lộnhững trạng thái bên trong của tâm hồn
mình. “Người nghệsĩ tựkhai thác cảm xúc, các biểu tượng đểtrình bày những tư
tưởng của riêng mình. Người nghệsĩ tựgặm nhấm bản thân, tựđốt mình cháy sáng”
*57,tr427+.1.3.2.Thơ là điểm tựa tinh thần cho chính người sáng tạoMỗi nhà văn,
nhà thơ chân chính thường có cách thểhiện quan niệm của mình vềquá trình sáng
tác văn học. Có người bộc lộbằng những phát ngôn trực tiếp, có người gửi gắm vào
trong tác phẩm thông qua hệthống hình tượng. Những nhà văn, nhà thơ có quan

niệm nghệthuật độc đáo, tiến bộvà thểhiện được quan niệm đó trong các sáng tác
của mình thường gây được sựchú { của đông đảo bạn đọc. Ngô Minh là một nhà
thơ như vậy.Trên hành trình sáng tác của mình ông khẳng định “Tôi mong thơ
mình phải chia sẻnhiều hơn với những sốphận bất hạnh giữa cuộc đời. Vâng, thơ
phải chia sẻ, phải trởthành chỗdựa tin cậy cho tâm linh trước cơn cuồng phong của
nhân tính” *44,tr275+. Đưa vào thơ mình chất “người” vô cùng nhân ái, thểhiện
ởcái nhìn đầy cảm thông, xa xót đối với những sốphận bé nhỏgiữa dòng đời, Ngô
Minh đã thật sựthấu hiểu nỗi khổđau của những kiếp người “ôi, khổđau cũng cầu
mong thêm được vài phút sống”(Tìm tôi tìm Huế). Đọc thơ Ngô Minh người đọc
sẽhiểu được tâm trạng và những nghĩ suy của nhà thơ khi rơi vào cảnh ngộ: “Lục
túi tìm mười đồng bỏvào mê nón mệbên đường mà túi rỗng/ Thơ không bán được
mệơi/ Thơ cũng ởngoài cuộc đời, thưa mệ!”(Tìm tôi tìm Huế).Thơ Ngô Minh
không hềởngoài cuộc đời, thơ ông đằm sâu ởtrong trái tim người đọc. Không có
mười đồng bỏvào mê nón mệbên đường nhưng nhà thơ đã bỏvào nón cảmột trái
tim đồng cảm và tấm lòng nhân ái của mình mà không chỉcó nhà thơ, không chỉcó
mệngồi bên đường biết, tất cảchúng ta đều biết bởi thơ Ngô Minh “là chỗdựa tin
cậy cho tâm linh”, là nơi đểcon người chia sẻgiãi bày cảm xúc thật nhất của
mình.Những tâm sựcủa Ngô Minh trong thơ làm ta nhớđến hai câu thơ của Phùng
Quán: “Có những phút ngã lòng/ Tôi vịn câu thơ và đứng dậy”.Những câu thơ
được viết ra với tâm trạng cực kzchân
thành với chính mình của tác giả. Tuổi thanh xuân sẽtươi đẹp xiết bao, nhưng vì án
văn tựmà ngược lại thành dẫy đầy những cơn ác mộng. Tuy nhiên,với lòng yêu thơ
và nghịlực sống phi thường, người nghệsĩ như Phùng Quán và rất nhiều những nhà
thơ khác đã kiên định cùng “sống chết” với thơ trên tinh thần thơ là điểm tựa tinh
thần cho chính người sáng tạo. Nhờthơ mà người nghệsĩ đã dũng cảm đứng lên


đểkhẳng định mình. Cho đến thời điểm hiện tại Ngô Minh cũng phải thừa nhận
rằng nhờthơ mà đứng dậy, mà nổi tiếng và nhiều người biết đến ông. Thơ chính là
niềm tựhào của Ngô Minh, cho nên, ởmột phương diện nào đó ta thấy có sựđồng

cảm gần gũi giữa Ngô Minh và Phùng Quán.Trong hành trình văn chương, Ngô
Minh luôn tuân thủmột nguyên tắc bất di bất dịch đối với thi ca cũng như văn
chương là: “Dù viết theo trường phái truyền thống, siêu thực, tượng trưng, tân hình
thức, hậu hiện đại...gì gì, thì trước hết phải hay, phải làm xúc động lòng người,
phải làm cho người đọc “nổi da gà”. Muốn như thếthơ trước hết phải là tâm trạng
thật của cái tôi trữtình”(Ngô Minh-Vài suy nghĩ vềthơ tân hình thức). Trong hầu
hết các thi phẩm của mình, Ngô Minh luôn cốgắng nhập tâm đểbày tỏcái tôi cảm
xúc của mình qua thơ, bởi với ông thơ muốn hay được thì trước hết phảilà tiếng nói
chân thực toát ra từđáy lòng của người nghệsĩ. Và, cái tôi trữtình trong thơ Ngô
Minh là một cái tôi hướng nội. Nhà thơ luôn tựđào bới, mổxẻtâm can mình đểcho
ra những câu thơ là một thứvàng mười. Chính nhờsựphân tâm, sựcùng đau,cùng
chia sẻvà cảm thông mà thơ Ngô Minh luôn hướng đến những tầng lớp người lao
động nghèo nhưng đôn hậu.Ta bắt gặp trong thơ ông hình ảnh người mẹkhổđau
ngồi ăn xin bên đường, những em bé mồcôi, người ăn mày, người vô gia cư, người
bán kem...và còn rấtnhiều những sốphận thiệt thòi, bất hạnh khác trong xã hội.
Kểcảnhững người bạn thơ của Ngô Minh vì l{ do tếnhịmà họkhông xuất hiện trên
văn đàn cũng được nhà thơ cảm nhận trong thơ như một sựđồng cảm, chia sẻvà có
cảmột sựnuối tiếc trong đó.Dù viết vềbất cứđềtài gì, Ngô Minh vẫn tâm niệm:
“Thơ tôi là thơ thật, là thơ đểgiãi bày tâm trạng, chia sẻhoàn cảnh nên được nhiều
người đồng cảm. Thơ ởtrong lòng người là niềm hạnh phúc lớn nhất của nhà thơ”
*44,tr276+. Cho đến bây giờ, khi vừa hoàn thành xong bộNgô Minh tác phẩm, tác
giảđã thực sựlàm được điều đó. Điều đầu tiên của thành công ấy, phải nói đến là
cái chất văn chương của Ngô Minh, ông viết như đào bới ruột gan mình ra mà viết,
bày ra hết những nỗi niềm đa mang,hồn hậu vềtình người,tình đất thông qua những
trang viết của mình. Người đọc lắng nghe trong bản giao hưởng của Ngô Minh
những âm thanh quen thuộc: “Căn phòng tôi -góc mùa đông bé nhỏvọng tiếng
mưa, tiếng guốc em về”. Có trong bản giao hưởng đó những mảnh đời hiện tại:
“Tiếng em bé rao: Ai mì nóng không? Xe xiết trong mưa khuya...”. Có trong bản
giao hưởng bao suy tư, trăn trở: “mưa ơi, tôi biết lòng mưa vô bờbến nhưng mưa
chẳng phải là mưa thánh đểtôi có thểvẩy cho em giải thoát khổnghèo”... (Quà tặng

xứmưa). Không thểgiúp được gì, Ngô Minh chỉcòn biết bày tỏcùng thơ đểmong
có thểchia sẻnỗi đau thân phận với những hoàn cảnh trớtrêu phải chịu nhiều thiệt
thòi. Với quan niệm thơ là chỗdựa tin cậy cho tâm linh trước cơn cuồng phong của
nhân tính, thơ Ngô Minh đã cúi xuống nỗi đau của con người, cùng đau với họ.


Cảm thông và chia sẻvới họthật nhiều.Ngô Minh từng tâm sự: “Tôi mang thơ mình
chia sẻnhiều hơn với những sốphận bất hạnh giữa cuộc đời. Vâng, thơ phải chia sẻ,
phải trởthành chỗdựa tin cậy cho tâm linhtrước những cơn cuồng phong của nhân
tính” *44,tr275+. Thơ là tiếng lòng, cũng là tiếng tâm tình, thao thức của Ngô
Minh dành cho cuộc đời, con người, mà cụthểhơn là cho thi hữu và những người
thân yêu của nhà thơ. Qua thơ mình, Ngô Minh có thểquan tâmđược đến nhiều hơn
những con người sinh ra đã thiệt thòi. Đó là người bán kem chiều ba mươi tết,
người ngủngày trên phố, những người bán hàng rong...tất cảđều được nhà thơ gói
gém lại trong những trang viết của mình. Qua thơ, ông hi vọng những con người
nghèo khổ, những sốphận thiệt thòi bất hạnh sẽkhông cảm thấy lẻloi, cô độc, bơ vơ
giữa cuộc đời nữa. Thông điệp thơ Ngô Minh giàu cung bậc cảm xúc và tâm trạng
là vì thế, ông đã nhìn thấy đáy của nỗi buồn và sựtrái ngang: “bạn ơi bạn ơi rượu
hay nước mắt/ cạn túi mươi đồng cạn cốc tiễn nhau/ cay đắng trong veo nồng nàn
cũng trong veo/ trong veo câu thơ thương người biết khóc/ thôi bạn đi/ túi sách
vởmuối mè đừng đểmất/ con tàu thơ không có ga dừng”(Thơ tiễn bạn lên tàu đi
học trường viết văn Nguyễn Du). Không có ga dừng, vì thế, thơ sẽtiếp tục sứmệnh
của mình là chỗdựa tin cậy cho tâm linh, là điểm tựatinh thần vững chắc cho chính
người sáng tạo. Cuộc sống hiện đại ngày nay dù đã tốt hơn trước kia rất nhiều, đã
qua rồi thời chiến tranh bom đạn vàchết chóc, đói nghèo và lạc hậu, nhưng đây đó
xung quanh chúng ta vẫn còn rất nhiều những mảnh đời bất hạnh, trái ngang. Hình
ảnh người mẹnghèo trong bài thơ Tìm tôi tìm Huế, hình ảnh Người bán kem chiều
ba mươi tết, rồi hình ảnh Người ngủngày trên phốxuất hiện trong thơ Ngô Minh
như một sựtrăn trởthật xúc động của tác giả: “Cờrem đây, ai cờrem.../ Tiếng rao
nghẹn gió/ Thập thững bóng mùa đông/ Rao khan chiều Bến Ngự(Người bán kem

chiều ba mươi tết).Tác giảđã nhập vào hoàn cảnh và sốphận của nhữngngười lao
động nghèo đểngậm ngùi cho nỗi bi thiết bịngười đời vô tình đểngoài tầm mắt một
sựcảm thông và chia sẻ: Que kem hay trái tim mình/ chiều ba mươi tết Thìn/ tan
chảy!Trái tim nhà thơ đã thực sựbịtan chảy trước những cảnh đời éo le và cảm thấy
đau lòng trước sựvô tâm của người đời: “Người ngủngày trên phố/ Dáng chiếc đòn
gánh oằn cong/ Gánh con phốvô tâm và dòng người vô cảm”(Người ngủngày trên
phố). Còn nhiều những câu thơ nhân tình như thếtrong các thi phẩm của Ngô
Minh, ông viết lên bằng tất cảsựcảm thông và thấu hiểu với một niềm khát khao
cháy bỏng vềtình người ấmTÀI LIỆU THAM KHẢO1.Jean Chevalier, Alain
Gheerbrant (1969 ), Từđiển biểu tượng văn hoá thếgiới(bản dịch tiếng Việt của
Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du), Nxb Đà Nẵng, Đà nẵng.
2.Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam hiện đại, Nxb
Hội nhà văn, Hà Nội3.Nguyễn HuệChi, Trần Hữu Tá (2005 –đồng chủbiên),


×