Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tiểu luận: nguyên lý quan hê lao động: Phân tích các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của cơ chế ba bên trong quan hệ lao đông tại VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.12 KB, 8 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với quá trình đổi mới đất nước, quan hệ lao động ở Việt Nam được hình
thành và vận động, phát triển, đưa đất nước thoát nghèo và bước vào nhóm các
quốc gia có thu nhập trung bình
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, QHLĐ mới và quan hệ ba bên đã hình thành và
ngày càng hoàn thiện, phù hợp với quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường. Cùng với nó, các thiết chế tổ chức của quan hệ ba bên cũng được xác
lập. Cơ chê ba bên mang một vài trò quan trọng trong sự phát triển của kinh tế ,
văn hóa , trính trị và xã hội , song thực tế hiện nay cho thấy hiệu quả hoạt động
của cơ chế ba bên tại việt nam chưa thực sự hiệu quả . đồng thời cơ chế ba bên
cũng chịu nhiều tác động của những yếu tố khiến cho hiệu quả hoạt động còn hạn
chế
Nhận biết được tầm quan trọng của vấn đề , em đã lựa chọn đề tài “ .. “ cho bài
tiểu luậnj
Em xin trân thành cảm ơn thạc sĩ… - giảng viên giảng dạy môn nguyên lý quan hệ
lđ , đã hướng dẫn em trong quá trình làm bài tiểu luận này .
Bài tiểu luận của em có kết cấu gồm 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận
Chương 2
Chương 3 một vài kiến nghị đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế .

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬn
1.1 Quan hệ lao động
1.1.1 Khái niệm quan hệ lao động .
Theo quy định tại khoản 6 Điều 3 Bộ luật Lao động năm 2012 thì quan hệ lao
động được hiểu: “Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê
mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao
động”.
1.1.2 khái niệm cơ chế ba bên
tác giả David Macdonald và Caroline Vandenabeele (các chuyên gia lâu năm của


Đội chuyên gia tổng hợp Đông Á, Văn phòng lao động Quốc tế - ILO/EASMAT)
đã đưa ra định nghĩa cơ chế ba bên như sau: "Cơ chế ba bên là sự tương tác tích
cực của Chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động (qua các đại diện
của họ) như là các bên bình đẳng và độc lập trong các cố gắng tìm kiếm giải pháp
cho các vấn đề cùng quan tâm. Một quá trình ba bên có thể bao gồm việc tham
khảo ý kiến, thương thuyết và/hoặc cùng ra quyết định, phụ thuộc vào cách thức


đã được nhất trí giữa các bên liên quan. Những cách thức này có thể là đặc biệt
theo theo từng vụ việc hoặc được thể chế hoá”(4).
1.1.3 Quan hệ ba bên bao gồm đặc điểm cơ bản:
- Nhà nước pháp quyền là nền tảng của mối quan hệ ba bên trong nền
kinh tế thị trường.
Nhà nước là đại diện và bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị xã hội.
Bản chất xã hội của nhà nước thể hiện ở chỗ nhà nước phục vụ cho ai đều tác
động đến xã hội, đến toàn bộ cộng đồng. Nhà nước là chủ thể quan trọng nhất
trong quan hệ xã hội, là nhân tố đảm bảo cho quyền lợi của giai cấp thống trị
trong xã hội. Sự tồn tại và phát triển của nhà nước chính là nền tảng vững
chắc cho quan hệ xã hội, quan hệ ba bên.
- Quan hệ ba bên trong kinh tế thị trường là quan h ệ hữu cơ, bình đẳng
cùng phát triển.
Trong xã hội có nề n kinh t ế thị trường thì viê c ̣ đảm bảo quyề n lơ i ̣ vâ t ̣
chấ t, tinh thầ n, sự bình đẳ ng giữa các giai c ấp, các cộng đồng là bư ớc tiế n bô ̣
lớn, là nhu cầu bức thiết của nhân dân lao đ ộng. Do đó, quan hệ ba bên trong
nề n kinh t ế thị trường phải duy trì củng cố và phát tri ển tính hữu cơ , bình
đẳ ng của các đố i tác xã hội.
Sự phát triển của nề n kinh tế thị trường nói riêng và xã hội loài người nói
chung đã làm cho mố i quan h ệ ba bên được củng cố và phát tri ển. Trên cơ sở
đó hình thành ba chủ thể chính của quan h ệ ba bên là: NSDLĐ, NLĐ, Nhà
nước.

- Truyền thống văn hóa và điều kiện kinh tế - xã hội tác động tới hình
thái và nội dung của quan hệ ba bên.
Quan hệ ba bên hình thành, phát triển và vận hành cùng với quy luật phát
triển của xã hội, một xã hội văn minh, tiến bộ lấy con người làm đối tượng,
nhân tố cho mọi hành động. Tuy nhiên, quan hệ ba bên sẽ có hình thái và nội
dung khác nhau, tùy thuộc vào chế độ chính trị - xã hội, vào truyền thống văn
hóa và điều kiện kinh tế, xã hội của từng quốc gia, từng vùng lãnh thổ.
CHƯƠNG 2
Phân tích các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của cơ chế ba bên trong quan
hệ lao đông tại VN
2.1 Tình hình chung quan hệ lao động tại vn
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong những năm qua thị trường
lao động ở nước ta phát triển nhanh chóng, cùng với đó QHLĐ mới lành
mạnh từng bước hình thành trong doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp
ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, thời gian qua, QHLĐ
trong doanh nghiệp và mối quan hệ tương tác, phối hợp giữa các bên diễn ra
chưa thật sự hài hòa, lành mạnh, tình trạng tranh chấp lao động dẫn đến đình
công tự phát, không đúng thủ tục và trình tự pháp luật lao động có xu hướng
gia tăng, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội và môi trường đầu tư, gây thiệt


hại cho NLĐ, cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Theo số liệu thống kê của
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì số vụ đình công diễn ra theo xu thế
tăng dần trong suốt giai đoạn từ 1995 đến năm 2006, cụ thể năm 1995 chỉ có
60 vụ đình công, năm 2003 có khoảng 142 vụ nhưng đến năm 2006 thì đã
tăng lên 390 vụ.
Hơn 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật lao động đã
được ban hành tương đối đầy đủ, tạo hành lang pháp lý để hình thành và phát
triển QHLĐ phù hợp với kinh tế thị trường. Đặc biệt, BLLĐ đã quy định về
các tiêu chuẩn lao động là nội dung cơ bản của QHLĐ trong doanh nghiệp;

quy định về hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể; quy định đại
diện cho NLĐ (tổ chức công đoàn) và đại diện cho NSDLĐ; quy định về giải
quyết tranh chấp lao động và đình công … đã tạo sân chơi bình đẳng trong
QHLĐ phù hợp với cơ chế thị trường. Luật Công đoàn cũng đã quy định
nhiệm vụ công đoàn tham gia QHLĐ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của NLĐ, thúc đẩy xây dựng QHLĐ hài hòa, lành mạnh.
Song thực tế hoạt động của cơ chế ba bên vẫn chưa đạt được nhưng hiệu quả như
mong muốn do một vài lý do sau :
1 . hệ thống các quy định của pháp luật và quá trinh thực thi pháp luật
2. Tổ chức công đoàn
3 Dối thoại xã hội , thương lượng tập thể
4 tranh chấp lao động
2.2 Phân tích các yếu tố tác động tới hiệu quả hoạt động của cơ chế ba bên trong
quan hệ lao đông tại VN
2.2.1 Hệ thống các quy định của pháp luật và quá trình thực thi pháp luật.
a, Hệ thống các quy định pháp luật.
* tích cực :
Hơn 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật lao động đã
được ban hành tương đối đầy đủ, tạo hành lang pháp lý để hình thành và phát
triển QHLĐ phù hợp với kinh tế thị trường. Đặc biệt, BLLĐ đã quy định về
các tiêu chuẩn lao động là nội dung cơ bản của QHLĐ trong doanh nghiệp;
quy định về hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể; quy định đại
diện cho NLĐ (tổ chức công đoàn) và đại diện cho NSDLĐ; quy định về giải
quyết tranh chấp lao động và đình công … đã tạo sân chơi bình đẳng trong
QHLĐ phù hợp với cơ chế thị trường. Luật Công đoàn cũng đã quy định
nhiệm vụ công đoàn tham gia QHLĐ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
thúc đẩy xây dựng QHLĐ hài hòa, lành mạnh.
=) từ đó hỗ trợ QHLĐ cũng được thiết lập, bao gồm: hệ thống
các cơ quan quản lý nhà nước hướng dẫn, hỗ trợ các bên trong quá trình thực
thi pháp luật; hệ thống kiểm tra, thanh tra, giám sát quá trình thực hiện của

các bên nhằm bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên được thực thi theo
đúng hệ thống pháp luật lao động và những thỏa thuận hai bên đã đạt được; hệ


thống các cơ quan hòa giải, trọng tài và tòa án nhằm giúp hai bên giải quyết
các bất đồng, tranh chấp phát sinh trong QHLĐ; hệ thống tư vấn, cung cấp
thông tin, hỗ trợ việc thương lượng và đi đến thống nhất những vấn đề mà
pháp luật lao động chưa quy định. Giúp xây dựng cũng như hoạt động của cơ chế
ba bên có cơ sở để hoạt động một cách tốt nhất
* tiêu cực :
Tuy nhiên, hệ thống các quy định của pháp luật lao động còn nhiều hạn
chế, các quy định về hợp đồng, tiền lương, tranh chấp lao động và đình công
chưa được bổ sung, hoàn thiện theo kịp với sự thay đổi của thực tiễn.
từ đó tạo ra những lỗ hổng , là ký do khiến cho việc giải quyết tranh chấp ,
đình coog , bãi công trở nên kém hiệu quả . Cơ chế ba bên không phát huy
được hiệu quả , ngược lại chỉ mang tính hình thức.
b . quá trình thực thi pháp luật
quá trình thực thi pháp luật còn vấp phải một số hạn chế do thiếu cơ
chế phối hợp giữa các cơ quan thực thi pháp luật, do ý thức pháp luật của
NLĐ và NSDLĐ còn thấp đã gây nên những tranh chấp lao động và đình
công không đúng trình tự pháp luật.
từ đó hoạt động của cơ chế ba bên bị ảnh hưởng , trở nên kém hiệu quả khi
không thể thực hiện một cách đúng đắn .
2 tổ chức công đoàn
- Mặt tích cực :
hoạt động của CĐCS trong các doanh nghiệp đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của công đoàn cấp trên cơ sở, công đoàn tập trung
chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho CNLĐ, nắm bắt kịp
thời những mâu thuẫn bức xúc phát sinh trong quan hệ lao động, phản ánh với
chính quyền và người sử dụng lao động để tập trung giải quyết, kiến nghị với

người sử dụng lao động thực hiện tốt các chính sách theo quy định của pháp
luật như tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc, thực hiện an toàn, vệ sinh lao động, thời
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi... Các CĐCS trong doanh nghiệp cũng đã tập
trung hướng dẫn người lao động ký kết hợp đồng lao động, tiến hành thương
lượng và ký kết thoả ước lao động tập thể, phối hợp với người sử dụng lao
động tiến hành Hội nghị người lao động, Hội nghị đối thoại định kỳ theo quy
định tại Nghị định 60/2013/NĐ-CP của Chính phủ về việc thực hiện quy chế
dân chủ cơ sở tại nơi làm việc trong các doanh nghiệp
các CĐCS cũng tập trung tuyên truyền pháp luật cho CNLĐ và người sử dụng
lao động, bằng nhiều hình thức đa dạng và thiết thực, giúp CNLĐ nâng cao
hiểu biết pháp luật, tuân thủ các quy định của nhà nước và của doanh nghiệp,
nâng cao ý thức, tác phong, kỷ luật lao động cho CNLĐ. Ngoài ra, các CĐCS
còn tổ chức tốt các hoạt động thăm hỏi, trợ giúp, hoạt động văn nghệ, thể
thao... ngày càng thể hiện rõ nét hơn vai trò của tổ chức công đoàn


thực tế cho thấy công đoàn hoạt động hiệu quả mang lại sự ổn định cũng như
phát triền trong tổ chức bởi làm hài hòa mối quan hệ giữa hai bên là người lao
động và người sử dụng lao động . Công đoàn giống như một cầu nối giữa
người lao động và người sử dụng lao động là công cụ của nhà nước duy trì , ổn
định mối quan hệ đó . Bởi vậy công đoàn hoạt động hiệu quả góp phần tích cực
vào phát huy hiệu quả hoạt động của cơ chế ba bên.
- Mặt tiêu cực :
bên cạnh những kết quả đạt được trong hoạt động công đoàn thì một thực tế
đặt ra là vai trò của CĐCS trong doanh nghiệp chưa tương xứng với kỳ vọng
của người lao động và nhiệm vụ đặt ra trong tình hình hiện nay.
+ CNLĐ chưa hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào các
quan hệ lao động . CNLĐ đa số vừa xuất thân từ nông nghiệp, chưa qua đào
tạo nên ý thức, tác phong, kỷ luật lao động còn thấp kém, tay nghề chưa đáp

ứng được yêu cầu công việc, nhất là những công việc đòi hỏi kỹ thuật, chuyên
môn cao, đôi khi chỉ đòi hỏi quyền lợi một chiều mà quên trách nhiệm và nghĩa
vụ đối với doanh nghiệp và xã hội.
+ vận động đối với người sử dụng lao động để họ hiểu đúng và ủng hộ cho
hoạt động công đoàn của cán bộ CĐCS rất hạn chế. Tổ chức công đoàn ăn
lương từ doanh nghiệp , tổ chức , nên việc bảo họ đứng ra bảo vê người lao
đông còn hạn chế .
+ Một bộ phận người sử dụng lao động chưa chấp hành tốt trong việc ký kết
và thực hiện thoả ước lao động tập thể, xác định định mức lao động, xây dựng
thang bảng lương, thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
thất nghiệp, an toàn, vệ sinh lao động...chưa tạo điều kiện cho công đoàn và
cán bộ công đoàn hoạt động, chưa phối hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn
trong việc tổ chức sản xuất, kinh doanh, trong việc tổ chức đối thoại, xây dựng
quan hệ lao động hài hoà.
+ Có nơi việc thành lập và tổ chức hoạt động công đoàn cơ sở còn mang tính
hình thức, đối phó. Cá biệt có công đoàn cơ sở bị tê liệt hoàn toàn, người lao
động không thiết tha gắn bó với công đoàn. Việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng
của người lao động, mạnh dạn đề xuất với người sử dụng lao động kịp thời giải
quyết của cán bộ công đoàn nhiều nơi còn chưa kịp thời, dẫn đến tích tụ mâu
thuẫn, phát sinh tranh chấp lao động và đình công.
=) có thể thấy hoạt động của công Đoàn có một vào trò vô cùng lớn , giống như
một người trọng tài , bởi vậy chính những hạn chế trên dẫn tới tình trạng đingx
công , bãi công xảy ra thường xuyên tại các doanh nghiệp . Cơ chế ba bên hoạt
động kém hiệu quả . Rời rạc và xa vời nhau , khi bất đồng xảy ra giữa người lao
động và người sử dụng lao động trong khi ở giữa là nhà nước khó mà giải quyết
được . Phòng hơn là chữa , một khi hoạt động công ddaonf hiệu quả thì tất yếu
những hậu quả trên sẽ khó xảy ra.
3. Đối thoại xã hội
Chúng ta có thể thấy rõ ràng những tác động mà đối thoại xã hội mang đến trong
hiệu quả cua hoạt động cơ chế ba bên.



- ngày nay Hoạt động đối thoại đă được các bên trong quan hệ lao động quan tâm
thường xuyên, mặc dù loại hh nh doanh nghiệp không giống nhau. Như vậy, rơ ràng
đối thoại trong doanh nghiệp có vai tṛ rất quan trọng trong việc điều chỉnh quan hệ
của các bên khi cùng giải quyết những vấn đề có liên quan tới quyền, lợi hợp pháp
chính đáng, cũng như liên quan tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Qua đối thoại lao động bằng nhiều hình thức khác nhau ( đối thoại trực tiếp, đối
thoại gián tiếp ) , người lao động và người sử dụng lao động gần gũi, thân thiện,
hiểu biết và tin tưởng nhau hơn. Hiểu được những tâm tư, nguyện vọng của người
lao động, người sử dụng lao động thm hướng giải quyết một cách thoả đáng, kịp
thời sửa chữa những thiếu sót có thể mắc phải trong khâu điều hành, quản lư
doanh nghiệp, đáp ứng những đ ̣i hỏi chính đáng của người lao động. Người sử
dụng lao động truyền đạt đến người lao động những thông tin đầy đủ, giúp họ hiểu
thêm về thnh hh nh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về khả năng tiêu thụ sản
phẩm làm ra, về tiền lương, cách tính thưởng… Và một khi người lao động thoả
măn những thông tin mà họ cần biết, họ sẽ an tâm, tự giác lao động, tích cực đầu
tư công sức, để không ngừng cải tiến sản xuất, nâng cao năng suất lao động để có
thêm doanh thu tạo thêm thu nhập cho bản thân.
- Khi đối thoại xã hội không được thực hiện hoặc thực hiện kém hiệu quả
dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng , những mâu thuân bất đồng không
được giải quyết .
- Cũng như một số tổ chức hiện nay không chú ý đến đối thoại xã hội , chỉ
chăm chăm đi tìm lợi nhuận dẫn tới những mâu thuần không nhỏ đối với bộ
phận công nhân viên.
4 giải quyết Tranh chấp lao động .
- Những năm qua, cùng với sự phát triển của quan hệ lao động trong nền kinh
tế thị trường, tranh chấp lao động phát sinh và ngày càng gia tăng .Quy mô và
những ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế xã hội ngày càng lớn. Một số cuộc
tranh chấp do không được giải quyết thỏa đáng đã dẫn đến những cuộc đình

công, kéo dài ngày và thu hút đông đảo người lao động tham gia.Mối quan hệ
giữa người lao động và người sử dụng lao động trở nên đối đầu dẫn tới đình
công , bão công , …
- Thủ túc giải quyết tranh chấp đúng quy định của pháp luận giúp những mâu
thuẫn được giải quyết triêt để , người lao động và người sử dụng lao động cảm
thấy hợp lý , tránh mâu thuẫn trở nên lớn hơn. Việc giải quyết tranh chấp cần
có sự can thiệp của nhà nước , giúp giải quyết mâu thuẫn theo pháp luật .
- Viêc giải quyết tranh chấp lao đông không đúng quy định dẫn tới mâu thuẫn
càng trở nên sâu sắc , hiểu biết vè thủ tục giải quyết tranh chấp cả hai bên còn
hạn chế
Như vậy , giải quyết tranh chấp đúng quy định giúp tăng hiệu quả của cơ chế ba
bên và ngược lại.
Trên đây là tóm lược của em về những tác động ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động của cơ chế ba bên tại vn


CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ BA BÊN
3.1 tóm tắt thực trạng hiệu qủa hoạt động của cơ chế ba bên.
Cơ chế ba bên ở Việt Nam hoạt động chủ yếu dưới hình thức Nhà nước tham
khảo ý kiến hai bên và các cơ quan thường trực ba bên trước khi quyết định
các vấn đề có liên quan đến lao động. Việc lấy ý kiến ba bên ở Việt Nam hiện
nay chủ yếu là thông qua đối thoại xã hội và trao đổi ý kiến.
Cơ chế ba bên còn nhiều bất cập như : Hệ thống chính sách pháp luật còn chưa
rõ ràng gây ảnh hưởng đến việc xác lập và vận hành cơ chế ba bên .cụ thể là
chưa có những quy định giá trị pháp lý của việc tham khảo ý kiến cũng như có
rất ít quy định đề cập đến việc tham gia của đại diện người lao động và đại
diện người sử dụng lao động trong việc thao khảo ý kiến ba bên từ trung ương
đến cấp địa phương . đối thoại xã hội , công đoàn cơ sở hoạt động chưa thực sự
hieeujquar cung như việc giải quyết tranh chấp còn chưa triệt để , không đúng

quy định ,…
Dưới đây là một vài giải pháp để khắc phục những hạn chế đó :
3.2 một vài kiến nghị , …
Thứ nhất , đây là bài toán phải tính đầu tiên khi muốn cơ chế hoạt động ba bên
trở nên hiệu quả hơn là các quy định chính sách của pháp luật cần được rõ ràng
và đơn giản hóa . tránh truiwngf hợp quá phức tạp gây khó khắn chon ng lđ và
ng sử dụng laod dộng về giải quyết những vấn đề tranh chấp lđ , …
Thứ hai, luôn sáng tạo, đổi mới nội dung sinh hoạt của công đoàn , để thực
hiện được chức năng của công đoàn trong đơn vị thì người cán bộ công đoàn
cần phải chủ động, tích cực trong việc phối hợp với lãnh đạo cơ quan thực hiện
quy chế dân chủ. cán bộ lãnh đạo công đoàn cần phải không ngừng học tâp
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận, phương pháp giao tiếp, hiểu
biết chính sách pháp luật. Trong công tác phải nhiệt tình sáng tạo để hướng
CĐCS hoạt động sát với thực tế.
Thứ ba :
KẾT LUẬN
Cơ chế ba bên là một vấn đề khoa học – pháp lý về lao động còn tương đối mới
mẻ ở Việt Nam. Dưới góc độ chung nhất, cơ chế ba bên là cơ cấu/ hình thức và
biện pháp được sử dụng với sự tham gia của bên người lao động, người sử
dụng lao động và Nhà nước nhằm xây dụng và thực thi chính sách pháp luật và
các tiêu chuẩn lao động, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình lao động
với mục đích xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định và đảm bảo hòa bình
công nghiệp. Với sự phát triển ngày càng phức tạp của quan hệ lao động ở Việt
Nam hiện nay, việc nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề cơ chế ba bên cũng như
những tác động ảnh hưởng tứi hiệu quả hoạt đông của cơ chế ba bên là một
điều hết sức quan trọng và cần thiết.
Trong bài tiểu luận này em đã trình bày về cơ sở lý luận của cơ chế ba bên và
các khái niệm trong quan hệ lao động , phân tích 4 nhân tố ảnh hưởng ( pháp



luật và thực thi pháp luât , công đoàn cơ sở , đối thoại xã hội và thương lượng
tập thể , tranh chấp lao động ) tới hiệu quả thực hiện của cơ chế ba bên . Từ đó
đưa ra một vài đề xuất và giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế .
Do hiểu biết còn hạn chế nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót , em rất mong
nhận được những góp ý từ thầy cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn ,em
xin trân thành cảm ơn !
Tài liee tham khảo
1
CIRD trung tâm hỗ trợ và phát triển quan hệ lao động của bộ lđtbvà xh
/>%A7a+c%C3%B4ng+%C4%91o%C3%A0n+c%C6%A1+s%E1%BB
%9F&submit=Search



×