Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT THƯƠNG mại QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.18 KB, 33 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2013

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


YÊU CẦU CHUNG:
• Nội dung 45 tiết học, 2 phần lớn tương ứng với 7
chương.
• Sinh viên đến lớp đầy đủ (?), hoàn thành 2/3 bài kiểm
tra học trình hoặc Tiểu luận theo quy định.
• Ban cán sự Lớp cung cấp thông tin liên lạc/ Danh sách
Lớp.

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Yêu cầu chung,
• Thi viết (đề mở hoặc đóng); thi vấn đáp; làm bài luận; dựa
trên nội dung kiến thức được truyền đạt trên lớp và các
kiến thức thực tế có liên quan
• Trao đổi với Giảng viên trên lớp, ngoài giờ giảng hoặc
thông qua điện thoại, e-mail.
• Tài liệu: (bắt buộc) Giảng viên cung cấp và các tài liệu
tham khảo

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



GIÁO TRÌNH
1.Luật Thương maị Quốc tế, PGS. TS Mai Hồng Quỳ,
Ths. Trần Việt Dũng, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ
Chí Minh. 2013
2.Luật tổ chức thương mại thế giới-Tóm tắt và bình
luận án, Lê Thị Ánh Nguyệt
3.Giáo trình luật TMQT, trường ĐH Luật Hà Nội, NXB
Công an nhân dân, 2003.
4.Giáo trình LTMQT, ĐHKTQD, Nhà xuất bản Khoa học
Kỹ thuật
5.Giáo trình Luật Kinh tế Quốc tế, Học viện Quan hệ
ngọai giao, 2001
6.Hợp đồng thương mại quốc tế, PGS. TS Nguyễn Văn
Luyện, TS. Lê thị Bích Thọ, TS. Dương Anh Sơn, NXB
Công an nhân dân, 2003.
Và các nội dung được cung cấp trong suốt môn học
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Sách tham khảo:
 Hệ thống thương mại thế giới Luật và chính sách về quan hệ
kinh tế quốc tế - Phạm Viên
Phương, Hùynh Văn Thanh
dịch
 Rào cản trong thương mại
quốc tế - Bộ thương mại - NXB
Thống kê 2005
 50 phán quyết trọng tài quốc t
ế chọn lọc
, trung tâm trong tài quốc tế

Việt nam, 2002
 Luật thưong mại QT – lý luận
và thực tiễn, NXB Tư Pháp
2005
 Văn bản: “ Các hiệp định của
WTO”
 Web…
 …
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Văn bản pháp lý
trong nước và quốc tế:
 Các điều ước quốc tế (Công ước Viên 1980 về
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980),
GATT, GATS, TRIPS, TRIMS, BTA, DSU....
 Tập quán thương mại quốc tế, (Điều kiện
thương mại quốc tế Incoterms 2000, Quy tắc thực
hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 500,
URC 522, PICC...
 Pháp luật thương mại quốc gia (Luật thương
mại 2005 và các văn bản liên quan, Bộ Luật
Dân sự 2005, BLTTDS 2004…)

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(6TIẾT)


• NỘI DUNG:
1. Thương mại quốc tế (lịch sử hình thành, khái niệm, đặc
điểm, xu hướng hiện nay…)
2. Luật Thương mại Quốc tế (Khái niệm, Chủ thể, Nguồn
luật điều chỉnh…)

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


PHẦN 2: WTO
• Chương 2: Khái quát Tổ chức Thương
mại Thế giới: 9 tiết
• Chương 3: Nguyên tắc của WTO: 6 tiết
• Chương 4: Các biện pháp khắc phục thương
mại:6 tiết
• Chương 5: Giải quyết tranh chấp theo cơ chế
WTO: 6 tiết

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


PHẦN 3: HỢP ĐỒNG
• Chương 6: Hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc
tế

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



CHƯƠNG 1:

KHÁI QUÁT VỀ
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1. Khái quát về thương mại Quốc
tế:
1.1.Khái niệm về thương mại quốc tế
1.1.1. Khái niệm về hoạt động thương mại
• sự trao đổi, mua bán hàng hóa/ hoặc cung ứng các dịch vụ
thương mại trên thị trường hoặc các họat động khác nhằm

mục tiêu lợi nhuận của các chủ thể kinh
doanh trên thị trường.

Mục tiêu lợi nhuận: 3.1. LTM 2005

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Thương mại
“Thương mại” theo quy định của:
 Luật TMVN 1997 (điều 5.2; điều 45):hẹp, chỉ dừng ở
mua bán hàng hóa
 1- Mua bán hàng hoá;

 2- Đại diện cho thương nhân;

 3- Môi giới thương mại;
 4- Uỷ thác mua bán hàng hoá;
 5- Đại lý mua bán hàng hoá;
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Thương mại
6- Gia công trong thương mại;
7- Đấu giá hàng hoá;
8- Đấu thầu hàng hoá;
9- Dịch vụ giao nhận hàng hoá;
10- Dịch vụ giám định hàng hoá; v.v
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Thương mại
Theo Điều 1 “Luật mẫu về thương mại điện tử” của
Ủy ban của LHQ về luật thương mại quốc tế
(UNCITRAL), thuật ngữ "thương mại" được hiểu
theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các vấn đề phát
sinh từ các quan hệ mang tính chất thương mại,
dù có hay không có hợp đồng.

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Thương mại
Quan hệ mang tính chất thương mại bao gồm
các giao dịch như:
- Giao dịch thương mại nhằm cung ứng hoặc trao

đổi hàng hóa, dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại
diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng,
cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình; tư vấn;
kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; dịch vụ ngân
hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô
nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp
tác công nghiệp kinh doanh; chuyên trở hàng hoá
hay hành khác bằng đường biển, đường không,
đường sắt hoặc đường bộ.
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1.2 Tính quốc tế
Tính quốc tế:
 Giữa các quốc gia – International - Tư: Vượt qua
biên giới lãnh thổ quốc gia.
BLDS 2005, Điều 758,
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài:
- Có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan,
tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài
- Các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là
công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để
xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo
pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài
- Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1.2 Tính quốc tế

Luật thương mại năm 2005 không đưa ra cụ thể
tiêu chí để xác định tính chất quốc tế của hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà chỉ nêu các
hình thức của hoạt động mua bán hàng hóa quốc
tế bao gồm:
-Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm
xuất tái nhập và chuyển khẩu.
-có thể ngầm hiểu tiêu chí mà Luật thương mại
năm 2005 sử dụng đó là “dịch chuyển qua biên
giới” (biên giới ở đây không được hiểu là biên giới
như trong Công pháp quốc tế mà là biên giới kinh
tế)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1.2. Tính quốc tế
• Nhận xét: Nội hàm của khái niệm TMQT được
tiếp cận ở góc độ các quan hệ thương mại tư

Quan hệ thương mại quốc tế tư
Người bán
quốc
tại quốc gia A

Người mua tại
Hợp đồng

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

gia B



1.2. Tính quốc tế
Quan hệ thương mại quốc tế công
CP Quốc gia A
CP quốc gia B
- Hiệp định thương mại song, đa phương
- Các cam kết quốc tế khác

Quan hệ thương mại quốc tế tư
Người bán
quốc gia A

Hợp đồng

Người mua
quốc gia B


1.2. Tính quốc tế
Như vậy thương mại quốc tế sẽ
bao gồm:
-TMQT tư: giao dịch thương mại
giữa các thương nhân
-TMQT công: sự tham gia điều
phối hoạt động thương mại QT
của các quốc gia và tổ chức quốc
tế
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



1.3 Lịch sử hình thành và phát triển
của thương mại quốc tế

Thời cổ đại: Silk Road ,
Thời trung cổ (sau CN đến tk 15)
8 cuộc Thập tự chinh và Thánh
chiến (Jihad)
Thời cận đại (15-19): Columbus,
Christopher )
Trong thời kì hiện đại:
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1.4 Xu hướng tự do hoá thương mại

- Tự do hóa thương mại được hiểu chung
nhất là tập hợp các hoạt động nhằm
hướng đến mục tiêu giảm dần các rào cản
thương mại, bao gồm các rào cản thuế
quan và phi thuế quan.
- Xu hướng của thương mại quốc tế
hiện đại là tự do hóa thương mại
thông qua quá trình khu vực hóa và
toàn cầu hóa các quan hệ thương
mại và phát triển thương mại dịch vụ
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Xu hướng của tự do hóa thương

mại
Nền tảng lý luận của tự do hóa thương
mại
+ Thuyết trọng thương (mercantilism)
+ Chủ nghĩa tự do thương mại (free-trade
liberatism)
-Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam
Smith (một nước chỉ sản xuất những hàng
hoá cho phép sử dụng hiệu quả nhất các
nguồn tài nguyên)
LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Xu hướng của tự do hóa thương
mại
- Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David
Ricardo (khi tham gia vào thương mại quốc tế
quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả
các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất
và xuất khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất
chúng ít bất lợi nhất và như vậy vẫn có thể thu
được lợi ích từ việc tham gia vào thương mại
quốc tế)

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Xu hướng của tự do hóa thương
mại
- Học thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo

Trên cơ sở lý thuyết lợi thế so sánh, lợi ích lớn
nhất của tự do hóa thương mại là thúc đẩy ngày
càng nhiều nước tham gia buôn bán, trao đổi hàng
hóa, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Với người
tiêu dùng, hàng hóa lưu thông dễ dàng hơn đem
lại cho họ cơ hội lựa chọn hàng hóa tốt hơn với
giá rẻ hơn.

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


×