Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.42 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH


HUỲNH MINH KIÊN

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾTỈNH CÀ MAU

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH


HUỲNH MINH KIÊN

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾTỈNH CÀ
MAU

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH CÔNG

Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS NGUYỄN VĂN SĨ
TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoancác kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Ngày 03tháng3 năm 2016
Tác giả
Huỳnh Minh Kiên


MỤC LỤCTrang
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu..................................2
3. Ý nghĩa của vấn đề lựa chọn..........................................................2
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu......................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................2
6. Kết cấu luận văn.............................................................................2
Chương I:CƠ SỞLÝ LUẬN CƠ BẢN VỀTÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ...........................................................4
1.1. Cơ sở lý luận................................................................................4
1.1.1.Các lý thuyết về đầu tư công.....................................4
1.1.1.1. Quan điểm của trường phái tân cổ điển.................................4
1.1.1.2. Quan điểm ủng hộ sự can thiệp của nhà nước.......................5
1.1.2. Một số khái niệm......................................................................5
1.1.2.1. Đầu tư.....................................................................................5
1.1.2.2. Đầu tư công............................................................................6
1.1.2.3. Vốn đầu tư công.....................................................................7
1.1.2.4. Dự án đầu tư công..................................................................7
1.1.2.5. Lĩnh vự đầu tư công...............................................................7
1.1.2.6. Tăng trưởng kinh tế................................................................8

1.1.2.7. Đo lường tăng trưởng kinh tế.................................................8
1.2. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế.............................8
1.2.1. Nguồn nhân lực.........................................................................8
1.2.2. Nguồn tài nguyên thiên nhiên...................................................9
1.2.3. Nguồn vốn.................................................................................9


1.2.4. Công nghệ................................................................................9
1.3. Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế....................10
1.3.1. Đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng GDP...................................10
1.3.2. Đẩy nhanh đổi mới công nghệ.................................................11
1.3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế......................................................12
1.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động......12
1.3.5. Thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước thúc đẩysản xuất kinh
doanh phát triển.................................................13
1.3.6. Đảm bảo an sinh xã hội............................................................13
1.4. Các nghiên cứu trước liênquan đến đầu tư công và tăng trưởng kinh
tế.....................................................................................13
1.4.1. Các tác giả trong nước..............................................................13
1.4.2. Các tác giả nước ngoài.............................................................14
1.5. Đầu tư công tại một số nước trên thế giới...................................15
1.6. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam............................................17
TÓM TẮT CHUONG 119
Chương 2:THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦUTƯ CÔNG ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CÀ MAU....................................................20
2.1.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...............................................20
2.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................20
2.1.1.1. Vị trí địa lý và khí hậu...........................................................20
2.1.1.2. Tài nguyên.............................................................................21
2.1.2.Các điều kiện xã hội.................................................................25

2.1.2.1. Về dân số...............................................................................25
2.1.2.2. Lao động, nguồn nhân lực.....................................................27
2.1.3. Hệ thống hạ tầng......................................................................28
2.1.3.1. Hạ tầng giao thông................................................................28


2.1.3.2. Về hệ thống cung cấp điện....................................................31
2.1.3.3. Về thông tin và truyền thông.................................................32
2.1.3.4. Hạ tầng xã hội........................................................................32
2.2. Tình hình thực tiễn về đầu tư công ở Việt Nam..........................36
2.2.1. Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau...37
2.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu...........................37
2.2.1.2. Đầu tư toàn xã hội..................................................................41
2.2.1.3. Đầu tư công............................................................................42
2.2.1.4. Cơ cấu đầu tưcông................................................................44
2.2.1.5. Phân phối thu nhập, mức sống dân cư...................................45
2.2.1.6. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của tỉnh Cà Mau.....................47
2.2.2. Đánh giá tình hình thực hiện đầu tư côngthời gian qua...........48
2.2.2.1. Những kết quả đạt được.........................................................48
2.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế...........................................................51
2.2.2.3. Nguyên nhân của tồn tạn, hạn chế.........................................53
2.2.2.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tỉnh Cà Mau...56
TÓM TẮT CHUONG 258
Chương 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG PHỤC VỤ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH CÀ MAU..........................................59
3.1.Định hướng về tăng trưởngkinh tế tỉnh Cà Mau đến năm 2020...59
3.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................59
3.1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................59
3.1.2.1. Đối với công nghiệp.........................................................59
3.1.2.2. Đối với dịch vụ................................................................60

3.1.2.3. Đối với nông nghiệp........................................................61
3.2. Các giải pháp................................................................................62


3.2.1. Giảipháp về nguồn vốn.........................................................62
3.2.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực....................................64
3.2.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế có tác động tích cực.....65
3.2.4.Phân bổ và sử dụng nguồn lực có lựa chọn..........................66
3.2.5.Phát triển khoa học, công nghệ............................................66
3.2.6. Đổi mới kiểm soát và giám sát đầu tư công..........................68
3.2.7. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin.............................68
3.2.8. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư công ................69
3.3. Các giải pháp hỗ trợ....................................................................69
3.3.1. Cải cách hành chính và xây dựng bộ máy quảnlý...............69
3.3.2. Công tác lập quy hoạch, nâng cao chất lượng quy hoạch.....71
3.3.3. Đổi mới cơ chế phân cấp và quản lý vốn đầu tư công..........71
3.3.4. Lựa chọn dự án đầu tư...........................................................72
3.3.5. Lựa chọn lĩnh vực phát triển đột phá....................................72
3.3.6. Ban hànhcác tiêu chí đánh giá rủi ro....................................73
3.3.7.Mở rộng hợp tác liên kết phát triển vùng và hội nhập quốc tế..73
3.3.8. Hoàn thiện các văn bản pháp lý của Nhà nước (cải thiện tính hiệu quả của
đầu tư công)........................................................76
TÓM TĂT CHƯƠNG III77
KẾT LUẬN.............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................79


1.

Lý do chọn đề tài


Cà Mau là tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu
Long, có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên như khí hậu, đất đai, vị trí địa lý,
cho phát triển kinh tế; các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tếcủa tỉnh khá
phong phú, đa dạng về sản phẩm nông nghiệp, lao động dồi dào, vị trí thuận lợi
về giao thông đường không, đường bộ, đường sông và đường biển. Thời gian
qua,tỉnh Cà Mau bằng nội lực của mình và được Chính phủ,các Bộ, ngành
Trung ương quan tâm, hỗ trợ vốn đầu tưxây dựng một số dự án, công trình, giúp
tỉnh từng bước cải thiện điều kiện kết cấu hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế
-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của tỉnh Cà
Mau quá thấp, điều kiện xây dựng khó khăn,nên hệ thống kết cấu hạ tầng kinh
tế -xã hội của tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhiệm vụ đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng của tỉnh Cà Mau còn rất nặng nề, nhiều dự án, công trình hạ
tầng bức bách phải đầu tư nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế -xã
hội của tỉnh.Để kinh tế -xã hội Cà Mau nói riêng và cả nước nói chung phát
triển bền vững thì vốn đầu tưcông đóng vai trò rất quan trọng.Tuy nhiên, tại
một số ngành, địa phương công tác quản lý đầu tư công vẫn còn một số tồn tại,
hạn chế, bất cập. Xuất phát từ thực trạng đó và để tìm hiểu sự tác động của đầu
tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mauthời gian qua; đồng thời đưa ra
kiếnnghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư công phục vụ mục tiêu tăng
trưởng kinh tế, đảm bảoan sinh xã hội, học viênchọn đề tài: “Tác động củađầu
tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau”, để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiMục tiêucủa luận văn là đánh giá tác
động của đầu tư công đến tăng trưởng kinhtếtỉnh Cà Mau. Nhiệm vụ của luận văn
là làm rõ tác động của đầu tư công đến tăng trưởngkinh tế tại Cà Mau như thế nào?
Hàm ý của chính sách đầu tư công được rút ra trong nghiên cứu là gì? Từ đó có
giải pháp đầu tư phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau.
3. Ý nghĩa của vấn đề lựa chọnLuận văn góp phần khẳng định mối quan hệ giữa
đầu tư công và tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Cà Mau.Đánh giáthực trạng trong quá
trình quản lý, huy động vốn đầu tư công để phát triển kinh tế -xã hội thời gian qua.

Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động quản lý,nâng cao hiệu quả
đầu tư công trong thời gian tới.Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể
được xem như là tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho các cơ quan có liên quan trong
quá trình lập kế hoạch, phân bổ, quản lý và sử dụnghiệu quả vốn đầu tư công trong
thời gian tới.


4. Phạm vi nghiên cứu
-Về đối tượng nghiên cứu: Tác động của đầu tư của khu vực công đến tăng trưởng
kinh tế tỉnh Cà Mau.
-Về không gian: Địa bàn tỉnh Cà Mau.
-Về thời gian: Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Maugiai
đoạn từ năm 2004-2013và định hướng đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu là thực hiệnthống kê mô tả để
đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
6.Kết cấu luận vănNgoài phần mở đầu,kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục;luận văn được chia thành 3 chương, cụ thể như sau:
-Chương 1: Cơ sở lý luận về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
-Chương 2: Thực trạng tácđộng của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà
Mau.
-Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư công phục vụ tăng trưởng kinh tế ở
tỉnh Cà Mau

Chương 1


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯCÔNG ĐẾNTĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các lý thuyết về đầu tư công

1.1.1.1. Quan điểm của trường phái tân cổđiển
Quan điểm của trường phái này cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào nền
kinh tế trong quá trình phân bổ nguồn lực như vốn và lao động... mà sự vận động
của thị trường sẽ thực hiện tốt hơn vai trò này. Trường phái này khẳng định một
trong các ưu điểm kinh tế thị trường đó là sự phân bổ nguồn lực một cách tự động
hay qua bàn tay vô hình của thị trường. Đầu tư là một hình thức phân bổ nguồn lực
trong các hình thứcđó -phân bổ vốn trong nền kinh tế.Theo lý thuyết này, các đơn
vị sản xuất trong nền kinh tế trong quá trình tìm đến điểm tối đa hoá lợi nhuận sẽ
tìm kiếm cơ hội đầu tư tốt nhất cho chính mình, và như vậy nhà nước không cần
can thiệp để tạo ra một cơ cấuđầu tư hợplý cho doanh nghiệp vìbản thân doanh
nghiệp biết rõ hơn ai hết là cần phải làm gì để đạt lợi ích tốt nhất cho chính doanh
nghiệp.Cộng tất cả các đơn vị sản xuất này trong nền kinh tế sẽ hình thành một cơ
cấu đầu tư của một nền kinh tế và vớilập luận trênthìcơ cấu đó là hợp lý. Vai trò
của nhà nước trong trường hợp này chỉ dừng lại ở mức cung cấp các hàng hoá công
cộng cần thiết cho nền kinh tế như kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã
hội mà nếu để thị trường tự vận động thì không thể đáp ứng được. Giả định của
trường phái tân cổ điển là thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Đây là thị trường mà
người bán và người mua có khả năng kiểm soát giá vàhọ có đầy đủ thông tin về
thịtrường khôngnhững trong hiện tại mà cả ở tương lai.
51.1.1.2. Quan điểm ủng hộ sự can thiệp của nhà nướcQuan điểm này cho rằng do
sự không hoàn hảo của thị trường, nhất là các nước đang phát triển, nên sự tự thân
vận động của thị trường sẽ không mang lại kết quả tối ưu. Thông tin không hoàn
hảo có thể sẽ dẫn đến sảnxuất và đầu tư quá mức. Trong trường hợp này, nhà nước
phải là người tổ chức cung cấp thông tin tốt để thị trường hoạt động tốt hơn. Mặt
khác, ở hầu hết các nước đang phát triển, nền kinh tế còn lạc hậu, phụ thuộc nhiều
vào nông nghiệp, nếu để thị trường tự thân vận động thì sẽ không thể tạo ra sự phát
triển công nghiệp mạnh mẽ được. Trong khi đó, chuyển dịch cơ cấu là nội dung
của tiến trình công nghiệp hoá.Nhà nước cần phải tạo ra sự khởi động ban đầu để
các thành phần kinh tế phát triển, tránh những rủi ro, mất cân đối trong nền kinh tế,
và sự can thiệp của Nhà nước, nhất là trong việc phân bổ các nguồn lực trong nền

kinh tế là rất cần thiết.Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế


chuyển đổi, nhiều định chế của cơ chế thị trường chưa hình thành hoàn chỉnh,nên
các điều kiện của thị trường cạnh tranh hoàn hảo chưa thể đáp ứng được. Mặt khác,
nền kinh tế nước ta đang ở trình độ thấp, chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp, trình
độ cư dân thấp... đòi hỏi phải có vai trò chủ động của Nhà nước trong việc định
hướng phát triển các ngành kinh tế.Nhà nước phải tạo những tiền đề nhất định như
hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực... để thúc đẩy phát triển kinh tế.1.1.2.Một số khái
niệm1.1.2.1. Đầu tưTheo “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”: “Đầu tư chính là sự
hy sinh giá trị chắcchắn ở thời điểm hiện tại để đổi lấy (khả năng không chắc chắn)
giá trị trong tương lai” (Trần Ngọc Thơ, 2007, Nhà xuất bản Thống kê).Khái niệm
đầu tư này đề cập đến ba yếu tố là yếu tố thời gian, yếu tố rủi ro
6và yếu tố lợi nhuận và đầu tư ở đây được đề cập trên một bình diện rất rộng, bao
gồm cả đầu tư tài chính và đầu tư thực. “Giá trị” trong khái niệm này có thể hiểu là
những giá trị có thể định lượng được (vốn, tài sản...) và cảnhững giá trị không thể
định lượng (con người, hiệu quả xã hội...).1.1.2.2. Đầu tư côngTheo lý thuyết kinh
tế học, đầu tư cônglà việc đầu tư để tạo ra năng lực sản xuất và cung ứng hàng hóa
công cộng. Một số quan điểmcho rằngđầu tư công chỉ được quan niệm bao gồm
các hoạt động đầu tư bằng nguồn vốn của Nhà nước vàovốn vật chất (đường xá,
văn phòng, trường học, công trình công công cộng...). Theo niên giám thống kê
Việt Nam, đầu tư cônglà “toàn bộ những chi tiêu để làm tăng, duy trì tài sản vật
chất trong một thời kỳ nhất định”, vốn đầu tư thườngđược thực hiện qua các dự án
đầu tư và một số chương trình đầu tư quốc gia với mục đích chủ yếu là bổ sung tài
sản cố định. Đầu tư được ghi chép và thống kê theo các ngành, các cấp quản lý
(Trung ương, địa phương) vàtheo nguồn các thành phần kinh tế (đầutư Nhà nước,
đầu tư ngoài Nhà nước và đầu tư của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài). Đầu tư
cũng được thống kê theo giá thực tế và giá so sánh. Như vậy, đầu tư công bao gồm:
đầu tư ngân sách phân cho các bộ ngành Trung ương và phân cho các ngành địa
phương; đầu tư theo các chương trình hỗ trợ mục tiêu có mục tiêu; đầu tư của

doanh nghiệp nhà nước (Ngô Thắng Lợi, 2012).Theo khoản 15 Điều 4, Luật
Đầu tư công số 49/2014/QH13ngày 18/6/2014thì Đầu tư cônglà hoạt động đầu tư
của Nhà nước vào các chương trình,dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội
và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triểnkinh tế -xã hội. Theo
khoản 17, Điều 4, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày
718/6/2014 thì Hoạt động đầu tư côngbao gồm lập, thẩm định, quyết địnhchủ
trương đầu tư; lập,thẩm định, quyết địnhchương trình, dự án đầu tư công; lập,thẩm
định, phê duyệt, giao, triển khai thực hiệnkế hoạch đầu tư công; quản lý, sử dụng
vốn đầu tư công;theo dõi vàđánh giá, kiểm tra, thanh trakế hoạch, chương trình, dự


ánđầu tư công. Trong luận văn này học viên sử dụng cách tiếp cận đầu tư công
theo quy định của Luật Đầu tư công.1.1.2.3.Vốn đầu tư côngTheo khoản 21,
Điều 4, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 thì vốn đầu tư
cônggồm: vốn ngân sách nhànước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính
phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, vốn tín dụng đầu tư phát
triển của Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân
đối ngân sách nhà nước, các khoản vốn vay của ngân sách địa phương để đầu
tư.1.1.2.4. Dự án đầu tư côngTheo khoản 13, Điều 4, Luật Đầu tư công số
49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 thì Dự án đầu tư công là dự án sử dụng toàn bộ
hoặc một phần vốn đầu tư công.1.1.2.5. Lĩnh vực đầu tư côngTheo Điều 5, Luật
Đầu tư công số 49/2014/QH13 thì:-Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh
tế -xã hội.-Đầu tư phục vụ hoạt động của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp,
tổchức chính trị, tổ chức chính trị -xã hội.-Đầu tư và hỗ trợ hoạt động cung cấp sản
phẩm, dịch vụ công ích.
8-Đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác công
tư.1.1.2.6. Tăng trưởng kinh tếTheo “Kinh tế phát triển”: “Tăng trưởng kinh tế là
sự gia tăng về quy mô sản lượngquốc gia hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính
bình quân trên đầu người qua một thời gian nhất định” (Đinh Phi Hổ, 2006, Nhà

xuất bản Thống kê).1.1.2.7. Đo lường tăng trưởng kinh tếĐể biểu thị sự tăng
trường kinh tế, trước đây người ta đo lường tổng của cải xã hội tạo ra trong thời kỳ
nhất định bằng hai đại lượng chính: GNP (tổng sản phẩm quốc dân) và GDP (tổng
sản phẩm quốc nội). GDP là tổng giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ cuối cùng
được tạo ra trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định
(thường là một năm), không phân biệt nguồn vốn và chủ sở hữu ở trong nước hay
nước ngoài.1.2. Các nhân tốtác động đến tăng trưởng kinh tếSau khi nghiên cứu về
tăng trưởng kinh tế củacác nước phát triểnlẫncác nước đang phát triển, nhữngnhà
kinh tế họcđã phát hiện ra rằng động lực của phát triển kinh tế là nguồn nhân lực,
nguồn tài nguyên, vốnvà công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và
cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng.1.2.1. Nguồn
nhân lực Chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của
đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Hầu hết các yếu
tố khác như vốn, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được
nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự. Các yếu tố như máy móc
thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy


được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ
luật lao động tốt. 1.2.2. Nguồn tài nguyên thiên nhiên Một trong những yếu tố sản
xuất cổ điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là
dầu mỏ, rừng và nguồn nước. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát
triển kinh tế, có những nước được thiên nhiên ưu đãi cótrữ lượng dầu mỏ lớn có
thể đạt được mức thu nhập cao chủ yếu dựa vào đó. Tuy nhiên, các nước sản xuất
dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao.Vídụ như Nhật
Bảnlà một nước gần như không có tài nguyên thiên nhiên,nhưng nhờ tập trung sản
xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền
kinh tế phát triển hàng đầu trên thế giới.1.2.3. Nguồn vốn Nguồn vốn là một trong
những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ mà ngườilao động được sử dụng những

máy móc, thiết bị... nhiều hay ít và tạo ra sản lượng cao hay thấp. Để có được
nguồn vốn đầu tư, phải thực hiệnđầu tưnghĩa là hy sinhtiêu dùngcho tương lai.
Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ
đầu tư tính trênGDPcao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững.1.2.4.
Công nghệ Tăng trưởng kinh tế rõ ràng không phải là sự sao chép giản đơn, là việc
đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và vốn đầu tư, ngược lại, nó là quá trình không
ngừng thay đổi công nghệ sản xuất. Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng
lao động và vốn đầu tư có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất
có hiệu quả hơn. Công nghệ hiện nay phát triển ngày càng nhanh
10chóng và ngày naycông nghệ thông tin,công nghệ sinh học,công nghệ vật liệu
mới... có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất.
1.3.Tác động của đầu tư công đếntăng trưởng kinh tế1.3.1. Đầu tư công thúc đẩy
tăng trưởng GDP Vốn đầu tư công là một thành phần quan trọng trong tổng vốn
đầu tư toàn xã hội,một nhân tố có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Đầu tư tác
động đến tăng trưởng kinh tế ở hai mặt: tổng cung và tổng cầu. Theo Adam Smith
(đầu thếkỷ XVIII) thì việc tăng vốn đầu tư sẽ đến tăng sức lao động và tăng công
cụ sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng, từ đó mở rộng sản xuất. Tới thế kỷ XIX,
C.Mácđã đề cập đến vốn như là một trong bốn yếu tố tác động đến quá trình tái sản
xuất gồm đất đai, lao động, vốn và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Kếthừa những tư
tưởng trên các nhà kinh tế tân cổ điển tiêu biểu là Cobb và Douglas đã phân tích rõ
vai trò của vốn thông qua hàm sản xuất. Như vậy, tăng quy mô vốn đầu tư là
nguyên nhân trực tiếp là gia tăng tổng cung của nền kinh tế nếu các yếu tố khác
không thay đổi. Mặt khác, tác động của vốn đầu tư còn được thực hiện thông qua
hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ... Do đó,
đầu tư lại gián tiếp làm tăng tổng cung nền kinh tế.Trong hàm tổng cầu thì đầu tư


là một thành phầncủa tổng cầucó dạng:Y = C + I+G + X-M(l)Trong đó: Y là sản
lượng hay thu nhập quốc dân;C làtiêu dùng dân cư;I là đầu tư;Glà chi tiêu của nhà
nước;X là xuất khẩu và M là nhập khẩu.Từ đẳng thức (1) tathấy rằng khi đầu tư I

tăng lên thì trực tiếp làm cho
11thu nhập quốc dân Y tăng lên.Theo lý thuyết Keynes thì khi đầu tư tăng lên một
đơn vị thì làm cho Y tăng hơn một đơnvị.Như vậy, gia tăng đầu tư sẽ làm cho tổng
cầu tăng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Sự thay đổi tổng cung, tổng
cầu được phản ánh qua tốc độ tăng trưởng kinh tế. Thay đổi quy mô vốn đầu tư
cũng là nguyên nhân làm thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế.Mối quan hệ giữa đầu
tư với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế là mốiquan hệ biện chứng nhân quả,
có ý nghĩa quan trọng cả về lý thuyết và thựctiễn. Đây là cơ sở lý luận để giải thích
chính sách kích cầu đầu tư và chi tiêu dùng ở nhiều nước trong thờikỳ kinh tế tăng
trưởng chậm.1.3.2. Đẩy nhanh đổi mới công nghệĐầu tư công là nhân tố tác động
đến quyết định đổi mới và phát triển công nghệ của một quốc gia. Ởmỗi thời kỳ,
các nước có bước đi khác nhau để đầu tư phát triển công nghệ. Trong giai đoạn
đầu, các nước đang phát triển do có nhiều lao động và nguyên liệu,nên thường đầu
tư các loại công nghệ sử dụng nhiều lao động.Sau đó, giảm dần hàm lượng lao
động và nguyên liệu trong việc sản xuất sản phẩm và tăng dần hàm lượng vốn thiết
bị và tri thức thông qua việc đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại hơn. Đến giai đoạn
phát triển, xu hướng đầu tư mạnh vốn thiết bị và gia tăng hàm lượng tri thức tuyệt
đốichiếm ưu thế. Quá trình này là quá trình chuyển đổi từ đầu tư nhỏ sang đầu tư
lớn, thay đổi cơ cấu đầu tư. Không có vốn đầu tư đủ lớn sẽ không đảm bảo cho sự
thành công của quá trình chuyển đổi và phát triển của khoa học và công nghệ. Đầu
tư công chính là nguồn vốn quan trọng làm thay đổi công nghệ, tác động không
nhỏ đến sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đổi mới phương thức sản xuất, làm
tăng quy mô sản lượng, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
121.3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tếChuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự
thay đổi tỷ trọng các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành,
vùng.Đầu tư công góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật
và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ tạora sự cân
đốitrên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành, vùng nhằm phát huy nội
lực của nền kinh tế. Đối với cơ cấu ngành, quy mô vốn đầu tư từng ngành nhiều

hay ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp... đều ảnh hưởng đến tốc độ phát
triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vật chất
để phát triển các ngành mới. Do đó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.Đối với


cơ cấu lãnh thổ, đầu tư công có tác dụng giải quyết mất cân đối về phát triển giữa
các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo,
phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế kinh tế, chính trị... của
những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làmbàn đạp thúc đẩy những vùng
khác cùng phát triển.1.3.4.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao
độngHầu hết các yếu tố khác của sản xuất như vốn, công nghệ, nguyên vật liệu đều
có thể mua hoặc vay mượn,nhưng nguồn nhân lực thìrất khó có thểlàm điều tương
tự. Đầu tư công vào lĩnh vực vốn con người, lĩnh vực giáo dục đào tạo, lĩnh vực
nghiên cứu phát triển sẽ giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao nhất
lượng lao động. Có thể nói “nguồn lực con người là nguồn lực của mọi nguồn
lực”,là “tài nguyên của mọi tài nguyên”. Vì vậy, con người có sức khỏe, trí tuệ, tay
nghề cao, có động lực và nhiệt tình, được tổ chức chặt chẽ là nhân tố cơ bản thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
131.3.5.Thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy sản xuất kinh
doanh phát triểnĐầu tư công vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng là một nội dung quan
trọng trong chi đầu tư công. Kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại là điều kiện để
nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định. Kết cấu hạ tầng phát triển mở ra khả năng
thu hút các nguồn vốn đầu tư đa dạng trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn vốn
FDI.Nếu kết cấu hạ tầngyếu kém và thiếu đồng bộ thìnhà đầu tư rất khó khăn để
triển khai dự án, chi phí đầu tư tăng caoquyền lợi của nhà đầu tư không được đảm
bảo, nên nhà đầu tư sẽ không muốn đầu tư vốn của mình. Như vậy, đầu tư công
vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng sẽ có tác động thu hút các nguồn lực đầu tư trong và
ngoài nước, từ đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.1.3.6. Đảm bảo an sinh
xã hộiNgoài tác động thu hútnguồn lực đầu tư trong và ngoài nước, đầu tư công
vào kết cấu hạ tầng còn có tác động nâng cao phúc lợi và mức sống người dân. Kết

cấu hạ tầng phát triển thực sự có ích cho người nghèo, có thể kể đến những kết
cấuhạ tầng thiết yếu ở các vùng nghèo như trường học, trạm y tế, thủy lợi, đường
giao thông nông thôn, nước sạch và vệ sinh môi trường... Phúc lợi xã hội cũng
được nâng cao thông qua nhiều chương trình như tín dụng đối vớihọc sinh nghèo,
vay vốn phát triển sản xuất đối với các hộ gia đình đặc biệt khó khăn...Nhờ vậy
mức sống của người dân được cải thiện, đời sống nhân dân vùng nông thôn ngày
càng khởi sắc.1.4. Các nghiên cứu trước liên quan đến đầu tư công và tăng trưởng
kinh tế1.4.1. Các tác giả trong nướcTại Việt Nam có một số nghiên cứu định tính
về đầu tư công và hiệu quả của đầu tư công. Tuy nhiên, nghiên cứu định lượng về
tác động của đầu tư công


đối vớităng trưởng kinh tếrất hạn chế. Tác giả tìm thấy nghiên cứu của Tô Trung
Thành (2010) cho kết quả đầu tư công có mối quan hệ dương với tăng trưởng kinh
tếViệt Nam, Nguyễn Đức Minh (2012) nghiên cứu cho trường hợp thành phố Hồ
Chí Minh thì cho kết quả rằng đầu tư công không có quan hệ với tăng trưởng kinh
tế.1.4.2. Các tác giả nước ngoàiNghiên cứu thực nghiệm về tácđộng của đầu tư nói
chung và đầutư công nói riêng đối với tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế trên
thế giới được thực hiện khá phổ biến. Thế nhưng, kết quả nghiên cứu có nhiều sự
khác biệt.Chẳng hạn, trong khi một số nghiên cứu của các tác giả cho thấy đầu tư
công có tác động dương đối với tăng trưởng như: Aschauer (1989), Munnell và
Cook (1990), Khan và Kumar (1997), Batina (1998), Bose và cộng sự (2003),
Gwartney và cộng sự (2004), Kamps (2005), Bukhari và cộng sự (2007),
Eruygur (2009); một số nghiên cứu khác lại cho thấy đầu tư côngtác động âm đến
tăng trưởng như nghiên cứu của Devarajan và cộng sự (1996) hay nghiên cứu của
Ghali và Khalifa (1998); cũng có một số nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ
giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tếnhư: Clarida (1993), Roache (2007), Swaby
(2007).Bên cạnhđó, nghiên cứu của Badawi và Ahmed (2003), Ellahi và Kiani
(2011) cho kết quả đầu tư công có tác động âm đến tăng trưởng trong ngắn hạn
nhưng lại có tác động dương trong dài hạn.Ngoài ra, Sturm và cộng sự (1999) chỉ

ra đầu tưcông chỉ có tác động dương đến tăng trưởng trong ngắn hạn nhưng lại
không có tác động trong dài hạn; kết luận ngược lại được tìm thấy trong nghiên
cứu của Cristian và cộng sự (2011) khi khẳng định đầu tư công không có tác động
đến tăng trưởng trong ngắn hạn nhưng có tác động dương trong dài hạn.
151.5. Đầu tư công tại một số nước trên thế giớiĐầu tư công ở Nhật BảnTrong
thập kỷ 1970, đầu tư công tăng nhanh hơn so với GDP. Đến những năm 1980, tăng
trưởng đầu tư công đã chậm lại. Đầu thập kỷ 1990 đầu tư cônggia tăng nhưng kể từ
năm 1995, lượng vốn đầu tư có xu hướng giảm dần do áp lực thâm hụt ngân sách.
Các lĩnh vực an sinh xã hội chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng đầu tư công, luôn ở
mức từ 40-50%. Tỷ trọng của đầu tư công nghiệp lớn thứ hai, chiếm khoảng 20%.
Trong khi đó, khu vực nông-lâm-ngư nghiệp và bảo tồn đất đai có tỷ trọng tương
đối thấp, trung bình khoảng 10%/lĩnh vực mỗi năm. Đầu tư công ở Nhật Bản
dường như không được theo nguyên tắc chống chu kỳ. Nói cách khác, trong giai
đoạn kinh tếkhó khăn thì đầu tư công không được bành trướng và ngược lại, trong
giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng thì đầu tư được thắt chặt. Đầu tư công cho khu
vực nông thôn được phân bổ nhiều hơn so với khu vực thành thị. Trước năm 1973,
hoạt động đầu tư công được phân biệt rõ ràng với hoạt động chi tiêu của Chính phủ
Nhật Bản. Để đánh giá, sàng lọc dự án đầu tư công, các cơ quan Nhật Bản hiện sử
dụng nhiều phương pháp phân tích chi phí -lợi ích để thẩm định hiệu quảcủa các


dự án đầu tư công. Đầu tư công ở BraxinĐầu tư công ở Braxin (tỷ lệ so với GDP)
đã liên tục giảm trong giai đoạn kể từ năm 1984.Xu hướng cắt giảm đầu tư công đã
ảnh hưởng đến cảquy mô và chất lượng của các dịch vụ hạ tầng được Chính phủ
Braxin cung ứng.Trên thực tế, tỷ lệ đầu tư công so với GDP giảm chủ yếu là do
Braxin thực hiện cắt giảm đầu tư của Chính phủ Trung ương. Nguyên nhân chính
của tình trạng này là định hướng điều chỉnh tài khóa của Braxin. Kể từ năm 1994,
Braxin thực hiện kiểm soát chặt chẽ hơn đối với tài chính công nhằm giảm áp lực
thâm hụt tài khóa. Tuy nhiên, việc quản lý và thực hiện đầu tư công trong từng lĩnh
vực còn

16một số hạn chế như ngành giao thông vận tải, ngành logistics. Vấn đề quan trọng
ở đây là không nhận thức đầy đủ được tầm quan trọng của quản lý đầu tư công, bất
cập về năng lực lập kế hoạch, khu vực tư nhân chưa chủ động tham gia các hoạt
động đầu tư cơ bản, thủ tục hành chính, hải quan nhiêu khê, môi trường pháp lý
-với nhiều cơ quan đề ra các thủ tục chồng chéo, trùng lặp -cũng tỏ ra thiếu hiệu
lực,...Đầu tư công ở Trung QuốcTổng đầu tư hình thành tài sản cố định của Trung
Quốc đã liên tục tăng và trở thành một động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế
trong nhiều thập kỷ vừa qua. Nguyên nhân là Trung Quốc theo đuổi chính sách ưu
tiên tăng trưởng kinh tế cao.Tỷ lệ đầu tư cao trong một thời gian dài dẫn tới một số
hệ quả tiêu cực như: làm méo mó quá trình phân bổ nguồn lực, và làm giảm hiệu
quả tăng trưởng; tạo động lực cho việc duy trì bong bóng giá. Nguyên nhân chính
dẫn đến tỷ lệ đầu tư ở mức cao: Chính phủ thực hiện chiến lược tăng trưởng trong
đó nhấn mạnh vai trò của cầu nội địa; lãi suất thấp được duy trì trong một thời gian
dài; Chính phủ tăng mạnh chi ngân sách (kể cảđầu tư công) và thiếu giám sát chi
tiêu công một cách chặt chẽ; chưa chú tâm đến việc xây dựng khung pháp lý nhằm
khuyến khích sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân; quá trình lập kế hoạch ở tầm
quốc gia chưa được hài hòa với các kế hoạch phát triển cấp ngành và cấp vùng.
Đầu tư công tại Anh, Ai-len, Hàn QuốcNhằm bảo đảm hiệu quảthực thi và hiệu
quả kinh tế -xã hội của hoạt động đầu tư công, Ai-len đã ban hành và vận dụng
chiến lược ở tầm quốc gia để định hướng cho các quyết định đầu tư công. Trong
khi đó, Anh lại dựa nhiều vào việc kết hợp hài hòa các quytrình lập kế hoạch ngân
sách và lập kế hoạch cung ứng dịch vụ công trong dài hạn. Tại Anh và Ai-len đều
có những tiêu chí thực tiễn nhằm xác định các ưu
17tiên đối với lĩnh vực giao thông trong dài hạn. CảAnh và Ai-len ngày càng nhấn
mạnh việc sử dụng hiệu quảnguồn lực từ đầu tư công. Do đó, các chiến lược giao
thông được rà soát và phản biện rất kỹ lưỡng từ phía bên ngoài. Hai nước đều bố
trí vốn cho các dự án được thực hiện theo nguyên tắc nhiều năm, song có độ linh


hoạt nhất định để đáp ứng tiến độ công việc. Tại Vương quốc Anh, Hàn Quốc, Ailen,...việc kiểm tra, đánh giá hoàn thành dự án được thực hiện thông qua chính

sách hậu kiểm. Tại Ai-len và Vương quốc Anh, đánh giá hoàn thành dự án là đánh
giá tác động của dự án đầu tư dựa trên kết quảđầu ra. Tại các quốc gia này, các dự
án đầu tư đều phải được kiểm toán. Riêng Ai-lenvà Vương quốc Anh, cơchế rà
soát đặc biệt được thực hiện nhằm phát hiện những nhân tố mang tính hệ thống ảnh
hưởng tới chi phí và chất lượng của dự án.Tuy nhiên, một số vấn đề vẫn đang được
tranh luận nhiều như: tác động bền vững của đầu tư nhà nước/chi tiêu nhà nước đối
với tăng trưởng năng suất và tăng trưởng kinh tế; thể chế và chính sách quản lý đầu
tư công một cách hiệu quả; đầu tư công cần phải được thực hiện hài hòavới khung
khổ chính sách phát triển kinh tế -xã hội, cảcấp quốc gia và cấp vùng.1.6. Bài học
kinh nghiệm cho Việt NamTừ những kết quả đạt được, những tồn tại hạn chế tại
các nước có thể rút ranhững bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau: Xác định
quy mô và cơ cấu đầu tư công hợp lý:Sự thái quá và lạm dụng đầu tư công là
nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nợ công và thâm hụt ngân sách. Đồng thời các nước
kiểm soát chặt chẽ và minh bạch, vấn đề quản trị tài chính công và chi tiêu công.
Do đó, Việt Nam cần xác định quy mô và cơ cấu đầu tư công để phân bổ cho các
ngành, các lĩnh vực và cần có cơ chế quản lý vốn thích hợp.Chuyển đổi từ đầu tư
công sang hình thức hợp tác công tư (PPP): Bài học tại một số nướccho thấy hợp
tác công tư mở ra cơ hội, điều kiện huy động
18nguồn vốn của khu vực tư nhân vào việc đầu tư cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực
khác như giáo dục, y tế, lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng, từ đó làm giảm gánh
nặng cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy hoạt động khu vực tư nhân.Để cải thiện
hiệu quảđầu tư công nói chung và phân bổ vốn đầu tư nhà nước nói riêng thì Việt
Nam cần thay đổi cảtất cảcác giai đoạn của quy trình quản lý đầu tư công theo hệ
thống quản lý đầu tư công tiên tiến.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1Các lý thuyết về đầutư và các mô hình tăng trưởng cho
thấy có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Các nhà kinh tế cho rằng đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối
với tăng trưởng kinh tế: muốn có tăng trưởng kinh tế thì phải có hoạt động đầu tư.



Trong quá trình phát triển kinh tế đầu tư công luôn giữ vai trò quan trọng trong
tổng đầu tư của toàn xã hội, hình thành những kết cấu hạ tầng thiết yếuphục vụ
phát triển kinh tế -xã hội của đất nước. Mặt khác, tạo điều kiện, định hướng cho
vốn đầu tư xã hội vào những ngành, lĩnh vực cần khuyến khích phát triển, góp
phần tái cơ cấu đầu tư xã hội. Đầu tư vào các loại hàng hoá công có nhu cầu vốn
lớn, lâu thu hồi vốn, phần lớn do Nhà nước cung cấp, nhằm đảm bảo phúc lợi xã
hội và tạo động lực thúc đẩy đầu tư của các thành phần kinh tế khác phát triển. Vì
vậy, Nhà nước có vai trò chủ động trong việc định hướng phát triển các ngành kinh
tế, tạo những tiền đề nhất định như hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực,... để thúc đẩy
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, ổn định kinh
tế vĩ mô,góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.
20Chương 2THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNGĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CÀ MAU2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu2.1.1.
Điều kiện tự nhiên2.1.1.1. Vị trí địa lý và khí hậuCà Mau là tỉnh cực Nam của Tổ
quốc, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, phía Bắc giáp với tỉnh Kiên Giang và
tỉnh Bạc Liêu, phía Đông và phía Nam giáp với biển Đông, phía Tây giáp với vùng
vịnh Thái Lan;diện tích 5.294,87 km2; dân số năm 2014 là 1.234.300 người,với
mật độ dân số thấp nhất trong các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.Có 9 đơn vị hành
chính bao gồm: thành phố Cà Mau; các huyện Cái Nước, Đầm Dơi, Thới Bình,
Trần Văn Thời, Năm Căn, Ngọc Hiển, Phú Tân, U Minh; thành phố Cà Mau là
trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trịcủa tỉnh. Nằm ở tâm điểm vùng biển các nước
Đông Nam Á, Cà Mau có điều kiện thuận lợi trong giao lưu, hợp tác kinh tế với
các nước trong khu vực. Tỉnh Cà Mau cũng nằm trong hành langkinh tế phía Nam
của Chương trình hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, với trục giao thông
xương sống từ Hà Tiên (cửa khẩu Xà Xía) -Quốc lộ 63 -Cà Mau -Năm Căn -Đất
Mũi,trong đó khu vực Mũi Cà Mau là điểm đến của tuyến giao thông này từ đó mở
ra những khả năng phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng, trong đó khả
năng mở rộng và kết nối khai thác du lịch là rất lớn.Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc
trưng khí hậu của vùng đồng bằng sông Cửu Long là khí hậu nhiệt đới gió mùa cận

xích đạo, có nền nhiệt cao (nhiệt độ trung bình 26,50C), rất thuận lợi cho phát triển
sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản. Khí hậu Cà Mau cũng thích hợp cho
phát triển ngành du lịch sinh
21thái. Nét đặc trưng là khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.Địa hìnhCà Mau có vị trí nằm ở rìa giáp
biển của đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau là vùng đất mới, bằng phẳng và thấp
so với mực nước biển (trung bình chỉ cao từ 0,5 đến 1,5m so với mặt biển),phần


lớn diện tích tự nhiên của tỉnh bị ngập nước vào mùa mưa. Trong đó khu vực trầm
tích sông hoặc sông -biển hỗn hợp có địa hình cao hơn, khu vực trầm tích biển
-đầm lầy hoặc đầm lầy có địa hình thấp hơn (trung bình và thấp trũng) chiếm tới
89%. Địa hình này, thường gắn với nền đất yếu, bị chia cắt bởi kênh, rạch. Do đó
chi phí xây dựng kết cấu hạ tầng thường rất cao. 2.1.1.2. Tài nguyên-Tài nguyên
đất:Theo tài liệu điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Cà Mau của Phân viện Quy
hoạch và Thiết kế nông nghiệp Miền Nam: Đất trên địa bàn tỉnh Cà Mau được hình
thành trên các trầm tích trẻ, tuổi holocene. Trong đó, 34% diện tích tự nhiên của
tỉnh được tạo thành do trầm tích sông hoặc sông biển hỗn hợp, 12% là trầm tích
sông -đầm lầy, 13% trầm tích biển -đầm lầy, 36% làtrầm tích biển và 2% là trầm
tích đầm lầy. Vì vậy, trên 50% đất đai của tỉnh là đất phèn đến phèn nặng. Nhìn
chung, đất đai tỉnh Cà Mau là đất trẻ, mới được khai phá sử dụng, có độ phì trung
bình khá, hàm lượng chất hữu cơ cao. Tuy nhiên,do bị nhiễm phènmặn nên đối với
sản xuất nông nghiệp, đa số đất được xếp vào loại “đất có hạn chế” với những mức
độ khác nhau.Cà Mau có các nhóm đất chính: Nhóm đất mặn có diện tích 208.496
ha, chiếm 40% diện tích tự nhiên. Đất mặn phân bố chủ yếu ở các huyệnĐầm Dơi,
Cái Nước, Ngọc Hiển, Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình và thành phố Cà Mau.
Nhóm đất phèn có diện tích 271.926 ha, chiếm 52,18% diện tích tự nhiên; phân bố
chủ yếu ở các huyện Thới Bình, U Minh và Trần Văn Thời.
22Nhóm đất phèn nhiễm mặn phân bố ở những vùng ven biển. Đối với diện tích
đất phèn không ngập mặn có thể trồng lúa trong mùa mưa, trồng các cây công

nghiệp chịu phèn như: mía, khóm, chuối, tràm... Đối với diện tích phèn bị ngập
mặn có thể trồng rừng ngập mặn, nuôi thuỷ sản.Diện tích đất nông nghiệp toàntỉnh
là 351.355 ha, chiếm 67,63%; đất lâm nghiệp có rừng là 104.805 ha, chiếm
20,18%; đất chuyên dùng có 17.072 ha, chiếm 3,29%; đất ở có 5.502 ha, chiếm
1,06%; đất chưa sử dụng và sông suối có 40.773 ha, chiếm 7,85%.-Tài nguyên
rừng:Đến năm 2014, Cà Mau có tổng diện tích đất lâm nghiệp là 110.723 ha (trong
đó diện tích có rừng là 92.284 ha), chủ yếu là rừng ngập nước. Trong đó, rừng
phòng hộ 23.248 ha, rừng đặc dụng 18.143 ha, rừng sản xuất 50.893 ha,chiếm 24%
diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Rừng Cà Mau là loại hình sinh thái đặc thù, rừng
sinh thái ven biển ngập mặn được phân bố dọc ven biển với chiều dài 254 km. Bên
cạnh đó, Cà Mau còn có hệ sinh thái rừng tràm nằm sâu trong lục địa ở các huyện
U Minh, Trần Văn Thời, Thới Bình quy mô 35.000 ha. Diện tích rừng ngập mặn ở
Cà Mau chiếm 77% rừng ngập mặn của vùng.Rừng ngập mặn Cà Mau có hệ sinh
thái độc đáo và đa dạng, đứng thứ 2 trên thế giới, sau rừng Amazôn ở Nam Mỹ.
Rừng ngập mặn Cà Mau có diện tích gần 69.000ha. Trong đó, tập trung ở các
huyện Ngọc Hiển, Năm Căn, Đầm Dơi và Phú Tân.Rừng tràm U Minh có tổng


diện tích khoảng 35.000 ha. Tập trung ở các huyện U Minh, và Trần Văn Thời.
Rừng tràm U Minh thuộc hệ sinh thái đất ngập nước nội địa, với rừng tràm trên đất
phèn và đất than bùn. -Tài nguyênbiển:Cà Mau có chiều dài bờ biển trên 254km,
chiếm 1/3 chiều dài bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long, bằng 7,8% chiều dài
bờ biển
23của cả nước và có nhiều cửa sông ăn thông ra biển như: Bồ Ðề, Ông Ðốc, Ông
Trang, Bảy Háp, Khánh Hội...Trên biển có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối và Hòn Đá
Bạc, rất thuận tiện cho tàu thuyền neo đậu, trú bảo, phát triển kinh tế biển. Biển Cà
Mau có diện tích thăm dò khai thác rộng khoảng 71.000 km2,được đánh giá là một
trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có trữ lượng hải sản lớn và phong phú
về chủng loại. Vùng mặt nước ven biển có khả năng nuôi các loại thủy sản như
nghêu, sò huyết, hàu, tôm nước mặn... có giá trị kinh tế cao. Sản lượng khai thác,

đánh bắt thuỷ sản khoảng 300 ngàn tấn/năm. Trữ lượng cá nổi ở vùng biển Cà Mau
ước tính khoảng 320.000 tấn, cá đáy 530.000 tấn với 661 loài, 319 giống thuộc 138
họ. Nhiều loại tôm cá có giá trị và sản lượng lớn như cá chim, cá thu, cá hồng, cá
gộc, cá trích, mực, sò huyết, cua biển, tôm thẻ, tôm sú, tôm sắt...Nuôi trồng thuỷ
sản ở Cà Mau phát triển mạnh, với tổng diện tích trên 290.000 ha, trong đó diện
tích nuôi tôm chiếm khoảng 266.500 ha. Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng
thủy sản hiện nay là cao nhất cả nước khoảng 320.000tấn/năm, tôm chiếm 120.000
tấn, trong đó, chủ yếu nuôi quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến, công
nghiệp, bán công nghiệp, với các mô hình chuyên tôm, tôm -rừng, tôm -lúa kết
hợp. Diện tích nuôi tôm công nghiệp khoảng 10.000 ha, đạt năng suất từ 5
tấn/ha/vụ.-Các loại khoáng sản:Do đặc điểm về mặt địa lý tự nhiên, trên địa bàn
tỉnh Cà Mau có các nguồn tài nguyên khoáng sản sau:Dầu khí: ở thềm lục địa Tây
Nam (nhất là trong vùng vịnh Thái Lan) có tiềm năng lớn về dầu khí, có nhiều bể
trầm tích có triển vọng dầu khí, quan trọng nhất là bể Malay -Thổ Chu, gồm nhiều
lô đã và đang thăm dò khai thác dầu khí (từ lô 36 đến lô 51, các lô A, lô B, vùng
thoả thuận thương mại giữa Việt Nam và Malaysia PM-3CAA và vùng mới phân
định giữa Việt Nam và Thái Lan), đây là những lô có trữ lượng và tiềm năng đáng
kểvề khí tự nhiên. Tiềm năng dầu khí của bể Malay -Thổ Chu khoảng 380 triệu
m3dầu quy đổi
24(theo đánh giá của PetroVietNam), trữ lượng đã phát hiện khoảng 230 triệu m3.
Sản lượng khai thác dự kiến khoảng trên 10 tỷ m3/năm. Đây là nguồn tài nguyên
quý của đất nước, là điều kiện để phát triển công nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu
Long nói chung và tỉnh Cà Mau nói riêng.Than bùn U Minh hạ: Năm 2004, thực
hiện dự án “Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng và đề xuất hướng bảo vệ, sử


dụng hợp lý nguồn than bùn UMinh, tỉnh Cà Mau”. Kết quả đã xác định được trữ
lượng còn khoảng 13 triệu tấn. Tổng diện tích có chứa than bùn là 5.640 ha. Cát
biển: Năm 2003, thực hiện dự án “Thăm dò đánh giá trữ lượng, chất lượng, đề xuất
giải pháp khai thác và xu thế diễn biến bãi cát khu vực Mũi Cà Mau (từ Xóm Mũi

đến Kinh 5)”. Kết quả đã xác định được trữ lượng cát khu vực này vào khoảng
12,305 triệu m3.Với trữ lượng cát này chủ yếu để phục vụ nhu cầu nội tỉnh.Sét
gạch ngói và sét Ceramic: Năm 2005, kết quả điều tra đã xác định được các khu
vực xã Tân Thành, xã Tắc Vân thuộc thành phố Cà Mau, xã Lương Thế Trân thuộc
huyện Cái Nước có trữ lượng sét Ceramic vào khoảng 446,21 triệu m3.-Tài nguyên
du lịch: Diện tích rừng ngập mặn và rừng tràm rộng lớn, tập trung ở 2 vườn Quốc
gia Mũi CàMau và U Minh Hạ; các sân chim nổi tiếng ở Cà Mau có thể kể đến bao
gồm sân chim Công viên văn hóa Cà Mau, sân chim Tư Na -Năm Căn là những
điều kiện để tỉnh Cà Mau phát triển du lịch sinh thái. Hiện tại du lịch sinh thái ở Cà
Mau hiện đang được đầutư theo các dự án du lịch chuyên đề quốc gia. Nhờ vậy,
sản phẩm du lịch sinh thái của tỉnh có những khác biệt, ít bị trùng lặp với các tỉnh
khác trong vùng đồng bằng sông Cửu Long (chủ yếu là sinh thái miệt vườn). Bên
cạnh đó, với tài nguyên du lịch biển của Cà Mau khá phong phú. Bờ biển dài,
nhiều bãi cát ven bờ (Giá Lồng Đèn, Khai Long), các cồn bồi lắng cửa sông, những
cụm đảo gần bờ du lịch biển Cà Mau
25hứa hẹn một tiềm năng phát triển lớn. Ba cụm đảo chính là cụm đảo Hòn Khoai,
cụm đảo Hòn Chuối và cụmđảo Đá Bạc. Cụm đảo Hòn Khoai và Hòn Đá Bạc là
hai cụm đảo có giá trị đối với việc phát triển du lịch Cà Mau.2.1.2. Các điều kiện
xã hội2.1.2.1. Về dân sốDân số tỉnh Cà Mau năm 2013 là 1.219,9nghìn
người.Trong giai đoạn 2005-2013 dân số Cà Mau có tăng chậm với tốc độ tăng
bình quân 0,44% năm.Bảng2.1: Dân số tỉnh Cà Mau chia theo giới tính và khu
vực, Nghìn ngườiNguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2005-2013.Mật độ dân số
trung bình năm 2013 là 229 người/km2(so với của vùng đồng bằng sông Cửu Long
là 442 người/km2và của cả nước là 256 người/km2). Như vậy,mật độ dân số của
tỉnh Cà Mau chỉ bằng 52,6% so với mậtđộ dân số của vùng và bằng 89,5% dân số
của cả nước. Tỷ lệ giới tính trong dân số của tỉnh Cà Mau tương đối cân bằng, tuy
nhiên tỷ trọng nữ giới trong cơ cấu dân số đang có xu hướng giảm trong những
năm gần đây, từ 50,58% năm 2005 xuống còn 49,73 % năm2010.
Dân số khu vực thành thị tăng từ 20% năm 2005 lên 22,35% người năm 2013, tỷ lệ
tăng bình quân hàng năm 1,33% (so với của vùng là 4,35%). Tỷ lệ dân số thành thị

của tỉnh Cà Mau so với dân số chung thấp hơn so với bình quân toàn vùng đồng
bằng sôngCửu Long và cả nước (23,167% và 32,19%), như vậy tốc độ đô thị hoá


của tỉnh Cà Mau chậm hơn.Tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số đã giảm từ 1,91‰ năm
1997 xuống 1,03‰ vào năm 2011, giảm bình quân đạt 0,6‰/năm. Nhìn chung,
trong 15 năm qua công tác dân số và kếhoạch hóa gia đình đã có nhiều kết quả tiến
bộ, góp phần tích cực giảm tỷ lệ sinh của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 24,47‰
năm 1997 xuống 14,66‰ năm 2011.Từ năm 1997 đến 2011, mức giảm tỷ lệ sinh
đạt 0,7‰/năm. Đối với tỉnh có tỷ lệ dân số nông thôn, lao động nông nghiệp và
thủy sản là chủ yếu, có nhiều xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc
thiểu số, trình độ dân trí còn thấp nhưng những kết quả đạt được về sinh đẻ có kế
hoạch như trên là rất quan trọng, góp phần tích cực kiểm soát quy mô dân số, cơ
cấu dân số, nâng cao chất lượng dân số, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế
-xã hội của tỉnh.Bảng 2.2: Dân số trung bình phân theo địa bàntỉnh Cà MauĐơn vị
tính: ngườiTổng
số2008200920102011201220131.195.1611.201.6921.206.9801.215.3601.219.1281
.227.329Thành phố Cà Mau210.837213.930215.990219.196219.876221.239Huyện
Thới Bình136.580134.351134.656135.378135.797136.540HuyệnU
Minh93.38398.991100.048102.486102.803103.876Huyện Trần Văn
Thời187.440186.505186.570187.559188.181189.293Huyện Cái
Nước137.530137.653137.878138.186138.614140.047Huyện Phú Tân
102.993103.639104.284104.684105.009105.548Huyện Đầm
Dơi181.736181.776182.403182.784183.351184.400Huyện Năm Căn
66.50966.51566.54166.43066.63667.145Huyện Ngọc
Hiển78.15378.33278.61078.61778.86179.241Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Cà
Mau(2013)
27Qua các bảng trên, chúng ta thấy dân số trung bình năm 2008là 1.195.161
người, năm 2009là 1.201.692 người, năm 2010là 1.206.980 người (tăng 1,11% của
cả nước là 1,33%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm dần.Cà Mau cũng

đang trong thời kỳ dân số vàng. Tuy nhiên,do tỷ suất di cư thuần cao, tỷ suất sinh
giảm nhanh, nên tỷ trọng dân số trong lực lượng lao động trên tổng số dân số năm
2013 vẫn đạt 57,07%. Mức này thấp hơn mức bình quân của đồng bằng sông Cửu
Longlà 59,06% và của cả nước là 59,35%. 2.1.2.2. Lao động, nguồn nhân lựcDân
số trong tuổi lao động năm 2005 của tỉnh là 733,5 nghìn người, chiếm 64,24% dân
số, năm 2013 là 789,65 nghìn người, chiếm 64,3% trong đó số có khả năng lao
động là 780,97 nghìn người. Năm 2013,số lao động đang làm việc trong các ngành
kinh tế của tỉnhlà 678,7 nghìn người, tăng trên 65 nghìn người so với năm 2005 và
26 nghìn người so với năm 2010. Theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2011
và 2012 tỷ lệ nguồn lao động của tỉnh không hoạt động kinh tế khá cao 25,3% (cao
nhất ở đồng bằng sông Cửu Long); tỷ lệ này của lao động nữ cao hơn 37,4%. Phần


lớn lao động nữ nông thôn thường ở nhà nội trợ gia đình. Tỷ lệ sử dụng quỹ thời
gian lao động còn thấp, nhất là sau khi chuyển đổi sản xuất từ trồng lúa sang nuôi
tôm thì tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn tăng lên rất nhiều (theo ước tính tỷ lệ
sử dụng thời gian lao động ở nông thôn chỉ đạt khoảng 60 -70%). Bảng2.3:Lao
động đang làm việc trong các ngành kinh tế2000200520102013Tăng trưởng bình
quân năm(%)2001-20052006-20102011-20132001-2013Lao động (nghìn
người)590.7613.5652.0678.70.81.21.31.11.Nông, lâm,
ngưnghiệp513.7504.4469.5491.8-0.4-1.41.6-0.32.Công nghiệp, xây
dựng26.031.942.847.14.26.13.24.73.Dịch
vụ51.077.2139.7139.88.612.60.08.1Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Cà
Mau(2013)
28Chất lượng đào tạo nghề và cơ cấu nghề đào tạo còn hạn chế nên chưa đáp ứng
yêu cầu tuyển dụng lao động. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong
các ngành kinh tế của tỉnh đã qua đào tạo thấp,năm 2013 là 7,55% (năm 2010 là
6,08%), thuộc hàng thấp nhất (đứng thứ 13) ở đồng bằng sông Cửu Long. Đồng
thời, lao động của tỉnh chủ yếu làm nông nghiệp, quen tác phong làm việc tự do,
chưa có tác phong sản xuất công nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động thấp,

hạn chế về ngoại ngữ,nên gặp khó khăn về khả năng cạnh tranh trong thị trường
lao động xã hội và phân công lao động xã hội. Đây là cản trở lớn trong tiến trình
công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế về lao động. Bảng 2.4:Cơ cấu lao
động qua đào tạo hàng năm (%)NămChia raQua đào tạoCao đẳng trở lênTrung
học, công nhân kỹ thuậtChứng chỉ nghềTruyền
nghề200518,790,822,793,1212,06200621,271,003,065,1112,11200723,371,314,03
5,9512,08200824,181,645,405,8511,29200927,002,156,018,1210,72201030,002,6
66,6210,3910,33Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Cà Mau2005-2010Tuy nhiên,
qua thực tế (Báo cáo của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội năm 2014) số lao
động được đào tạo làm việc trong nền kinh tế năm2013 là 37.291 người, tăng trên
1300 người so với năm 2012 nhưng lại thấp hơn 2011 gần 700 người.2.1.3. Hệ
thống hạ tầng2.1.3.1. Hạ tầng giao thông*Giao thông đường bộ:Theo Sở Giao
thông vận tải Cà Mau (2014), tổng chiều dài hệ thống đường bộ trên địa bàn tỉnh là
12.819 km, bao gồm:
29-3 tuyến Quốc lộ với tổng chiều dài qua địa bàn tỉnh là 109,4 km, tỷ lệ nhựa hoá
đạt 100%;-15 tuyến đường tỉnh với tổng chiều dài là 308,0 km, tỷ lệ nhựa hoá đạt
92,4%.-78 tuyến đường huyện với tổng chiều dài 750,0 km, tỷ lệ cứng hoá đạt
51,0%.-Hệ thống đường đô thị gồm 153 tuyến với tổng chiều dài 114,8 km.-Hệ
thống giao thông nông thôn với tổng chiều dài 10.819,0 km, tỷ lệ cứng hoá đạt


25,4%.Về kết nối liên tỉnh: Kết nối liên tỉnh thông qua ba đường quốclộ là Quốc lộ
1A, Quốc lộ 63 và tuyến Quản lộPhụng Hiệp. Cà Mau có thể kết nối đường bộ với
các trung tâm kinh tế của Đông nam bộ và đồng bằng sông Cửu Longnhư Cần Thơ
và thành phốHồ ChíMinh thông qua hai đường quốc lộ chính là Quốc lộ 1A và
Quốc lộ Quản lộ -Phụng Hiệp. Đặc biệt Quản lộ Phụng Hiệp cho phép rút ngắn
đường đi từ Cà Mau về Cần Thơ chỉ còn khoảng 2h. Quốc Lộ 1A còn là huyết
mạch kết nối các huyện Năm Căn và Cái nước với thành phố Cà Mau. Đoạn kết
nối Năm Căn với huyện Ngọc Hiển và Đất Mũiđang được tiến hành xây dựng và
hoàn thành trong năm 2016. Cà Mau cũng kết nối với các tỉnh phía tây thông qua

đường Quốc lộ 63 nối Cà Mau với Kiên Giang thông qua huyện Thới Bình.Về Kết
nối nội tỉnh: Cà Mau hiện có 15 đường liên huyện kết nối được với tất cả 8 huyện
với thành phố Cà Mau gồm: đường Cà Mau -Tắc Thủ -U Minh -Khánh Hội; đường
Tắc Thủ -Rạch Ráng -Sông Đốc; đường Lương Thế Trân -Đầm Dơi; đường Trí
Phải -Thới Bình; đường Rau Dừa -Rạch Ráng; đường Gành Hào -Đầm Dơi -Cái
Nước -Cái Đôi Vàm; đường Thới Bình -U Minh; đường Láng Trâm -Thới Bình;
đường T13-Co Xáng-Đá Bạc; đường Thới Bình -Biển Bạch; đường Ranh Hạt -Chợ
Hội; đường T29; Đường T11; đường KCN Khí Điện Đạm; đường Hai Mùa dọc
Kênh 7.
30Ngoài ra,hệ thống đường huyện cũng kháphát triển đảm bảo kết nối các xã với
huyện lỵ và trung tâm của tỉnh.Có thể thấy hệ thống giao thông đường bộ của Cà
Mau được phát triển khá nhanh trong thời gianqua. Tuy nhiên,do địa hình đất yếu,
bị chia cắt nhiều bởi sông, rạch, kênh nên hệ thống đường bộ của Cà Mau vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển. Nhu cầu xây dựng đường liên tỉnh, liên huyện
còn rất lớn. Sự yếu kém hệ thống đường giao thông này cũng là điểm yếu then chốt
của Cà Mau. * Giao thông đường thủy (nội và ngoại)Cà Mau là tỉnh có hệ thống
sông kênh rạch chằng chịt. Do vậy, hệ thống giao thông đường thuỷ là lợi thế của
tỉnh. Vận tải hành khách và hàng hoá bằng đường thủychiếm tỷ trọng lớn so với
đường bộ do năng lực chuyên chở bằng đường thủy rất lớn. Mỗi ngày có hàng trăm
ngàn phương tiện lưu thông trên các tuyến sông do Trung ương và địa phương
quản lý. Tuyến giao thông đường thủychủ yếu là Cà Mau-Ngã Bảy Phụng HiệpCần Thơ–thành phốHồ Chí Minh. Từ Cà Mau đi trung tâm các huyện, đến Mũi Cà
Mau, các trung tâm kinh tế, cụm dân cư: Rạch Gốc, Gành Hào, Bồ Đề, Sông Đốc,
Khánh Hội và luồng tàu biển thị trấn Năm Căn-cửa Bồ Đề.Theo số liệu thống kê,
hệ thống đường thủy trên địa bàn tỉnh có 57 tuyến đường thủy với tổng chiều dài
1.161,8 km, trong đó: -12 tuyến đường thủy dotrung ương quản lý với tổng chiều
dài 261,7 km.-12 tuyến đường thủy do tỉnh quản lý với tổng chiều dài 349,0 km.33 tuyến đường thủy do huyện quản lý với tổng chiều dài 559,5 km.Hệ thống giao


×