Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.37 KB, 23 trang )

đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

--------------***--------------

Hoàng Thị Nhung

đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo
phát triển nông nghiệp, nông thôn
từ năm 1996 đến năm 2006

Luận văn thạc sĩ lịch sử

hà nội - 2009


đại học quốc gia hà nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

--------------***--------------

Hoàng Thị Nhung

đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo
phát triển nông nghiệp, nông thôn
từ năm 1996 đến năm 2006

Luận văn thạc sĩ lịch sử

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:



60 22 56

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bình Ban

Hà Nội - 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi d-ới sự h-ớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn
Bình Ban.
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều
trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2009.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Nhung


Mục lục
Mở đầu ..................................................................................................................

4


Ch-ơng 1. Tình hình nông nghiệp, nông thôn Hà Tây tr-ớc năm 1996. ........ 7
1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ................................................................... 7
1.1.1.. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ................................................................... 7
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 9
1.2 Thực trạng nông nghiệp nông thôn Hà Tây....................................................... 12
1.2.1. Đảng bộ Hà Tây quán triệt quan điểm của Đảng về đổi mới cơ chế quản
lý kinh tế nông nghiệp ................................................................................... 12
1.2.2. Kết quả và một số vấn đề đặt ra .................................................................... 20
Ch-ơng 2. Chủ tr-ơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ Hà Tây về phát
triển nông nghiệp nông thôn từ 1996 đến 2006 ........................................ 25
2.1 Những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển
nông nghiệp, nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá............ 25
2.2 Chủ tr-ơng của Đảng bộ Hà Tây về phát triển nông nghiệp, nông thôn
theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá .................................................... 33
2.3. Quá trình chỉ đạo thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn .......................................................................................... 42
Ch-ơng 3. Kết quả và những kinh nghiệm ......................................................... 59
3.1. Kết quả ............................................................................................................. 59
3.1.1. Một số thành tựu cơ bản ................................................................................ 59
3.1.2. Những hạn chế chủ yếu ................................................................................. 72
3.2. Một số kinh nghiệm ......................................................................................... 76
3.2.1. Nắm vững chủ tr-ơng, đ-ờng lối phát triển nông nghiệp, nông thôn của
Đảng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, và vận dụng sáng tạo
vào thực tiễn địa ph-ơng ............................................................................... 76
3.2.2. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn ............................................................ 79


3.2.3. Phát triển làng nghề gắn với văn hoá du lịch ................................................ 81

3.2.4. Nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ đảng ở nông thôn, đáp ứng
yêu cầu phát triển nông nghiệp trong thời kỳ công nhgiệp hoá, hiện đại
hoá ................................................................................................................. 83
Kết luận .................................................................................................................. 86
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................... 90
Phụ lục .................................................................................................................... 95
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân là vấn đề lớn và quan trọng đối
với nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt là đối với những n-ớc đang
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, quan tâm đến nông nghiệp,
nông dân, nông thôn là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo điều kiện để bố trí lại cơ cấu sản xuất, phân công
lao động xã hội, nâng cao đời sống nông dân, thay đổi bộ mặt nông thôn.
Từ năm 1996, Đại hội VIII của Đảng đã xác định: "Giai đoạn từ nay đến
năm 2000 là b-ớc rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc" [20, tr.20], và đề ra mục tiêu đến năm 2020,
ra sức phấn đấu đ-a n-ớc ta cơ bản trở thành n-ớc công nghiệp. Hiện nay chúng
ta đang trong quá trình đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để
đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện
đại. Bởi thế, trong những năm qua vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn luôn đ-ợc đặt ở vị trí quan trọng và là mối quan tâm đặc biệt
của Đảng và Nhà n-ớc.
Quá trình đổi mới đ-ờng lối phát triển nông nghiệp, nông thôn, đã tạo ra
nhiều chuyển biến quan trọng trong thực tiễn, đặc biệt: Năng suất, sản l-ợng và
hàm l-ợng công nghệ trong sản phẩm nông nghiệp tăng đáng kể, an ninh l-ơng
thực đ-ợc đảm bảo; Việt Nam trở thành quốc gia có sản phẩm nông nghiệp xuất
khẩu chiếm thị phần quan trọng trên thị tr-ờng thế giới, nh- gạo, cà phê và hạt



điều Bộ mặt nông thôn và đời sống nông dân, kể cả ở miền núi, vùng dân tộc
thiểu số, từng b-ớc đ-ợc cải thiện. Những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp
đã góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc,
khẳng định vai trò quan trọng của nông nghiệp, nông thôn.
Hà Tây (khi ch-a sáp nhập với Hà Nội) vốn là một tỉnh nông nghiệp, thuộc
đồng bằng Sông Hồng, cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên
khá lớn. Với gần 90% dân số là nông dân, nguồn thu nhập chủ yếu từ sản xuất
nông nghiệp Hà Tây là vùng có tiềm năng để phát triển nông nghiệp toàn diện,
bao gồm cả nông nghiệp, thủy sản và lâm nghiệp.Trong những năm qua, d-ới sự
lãnh đạo của Đảng, Nhà n-ớc và Đảng bộ Hà Tây, nông nghiệp, nông thôn Hà
Tây đã có những b-ớc phát triển toàn diện, góp phần quan trọng vào sự phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ng-ời dân.
Tuy nhiên, vấn đề nông nghiệp, nông thôn ở Hà Tây vẫn còn tồn tại một số
hạn chế, yếu kém, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh nh-: Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ch-a rõ nét; vấn đề năng xuất lao động nông nghiệp; tỉ lệ lao động
nông nghiệp, nông thôn; cơ chế quản lí kinh tế nông nghiệp; chính sách đất đai;
một số vấn đề văn hoá - xã hội ở nông thôn... Nghiên cứu quá trình Đảng bộ Hà
Tây quán triệt thực hiện đ-ờng lối chủ tr-ơng của Đảng và Nhà n-ớc về phát
triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 đến năm 2006, từ đó rút ra một số
kinh nghiệm, góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn của Hà Tây
trong thời gian tới là việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cấp thiết.
Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài Đảng bộ Hà Tây lãnh đạo phát triển
nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 đến 2006 để viết luận văn Thạc sĩ lịch
sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và sự nghiệp đổi mới, nông
nghiệp luôn chiếm vị trí quan trọng. Vì vậy, Đảng ta đã có những quan điểm chủ
tr-ơng, chính sách, cùng với những tổng kết, đánh giá, rút ra những kinh nghiệm



về phát triển nông nghiệp, nông thôn ở n-ớc ta. Sự tổng kết đánh giá đó đ-ợc
phản ánh trong các Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, và Nghị quyết các Hội
nghị chuyên đề của Ban Chấp hành Trung -ơng, Hội nghị Bộ Chính trị Đây là
những đánh giá chính thức và quan trọng của Đảng ta. Nó phản ánh nhận thức lý
luận và thực tiễn của Đảng về lãnh đạo nông nghiệp, nông thôn trong quá trình
đổi mới. Trong thời gian qua, còn có những công trình của các nhà khoa học đề
cập đến vấn đề này ở nhiều góc độ khác nhau. Nhìn một cách khái quát, các công
trình nghiên cứu liên quan có thể chia thành những nhóm chủ yếu sau:
- Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo đã xuất bản
nh-:
Thực trạng nông nghiệp, nông thôn và nông dân n-ớc ta của Nguyễn
Sinh Cúc, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1990.
Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995 của PTS Nguyễn Sinh Cúc, Nxb.
Thống kê, Hà Nội, 1995.
Đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp ở Việt Nam của PTS.Tr-ơng Thị
Tiến, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999.
Chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn sau Nghị quyết 10 của
Bộ Chính trị do PGS.TS. Lê Đình Thắng làm chủ biên, Nxb, Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2000.
Con đ-ờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của
Ban t- t-ởng văn hoá Trung -ơng, Nxb, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà
Nội, 2002.
Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam b-ớc vào thế kỉ XXI của Khoa Kinh tế
nông nghiệp và phát triển và nông thôn - Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb, Nông
nghiệp, Hà Nội, 2001
- Nhóm thứ hai: Một số luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên nghành Lịch sử
Đảng đã bảo vệ, nghiên cứu về quá trình thực hiện đ-ờng lối phát triển nông
nghiệp, nông thôn của Đảng: Nguyễn Văn Cốc: Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo



đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp (1975-1995); Nguyễn Thị Kim Anh:
Đảng bộ Bình Định lãnh đạo quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông
nghiệp của tỉnh (1989-1997)
- Ngoài ra còn có nhiều bài đăng trên các tạp chí chuyên ngành đã đề cập
đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn trong thời kì đổi mới.
- Các công trình nghiên cứu trên đã nêu lên những thành công và hạn chế
của nông nghiệp n-ớc ta thời kì từ sau đổi mới. Đồng thời, các tác giả đã đ-a ra
những kiến nghị, giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn
n-ớc ta trong thời gian tới.
Các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
tuy nhiều, nh-ng ch-a có tác giả nào nghiên cứu về Đảng bộ Hà Tây lãnh đạo
phát triển nông nghiệp nông thôn từ 1996 đến 2006.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích nghiên cứu:
- Làm sáng tỏ sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo đ-ờng lối của Đảng trong
lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn vào thực tiễn điạ ph-ơng từ năm 1996
đến năm 2006 của Đảng bộ Hà Tây.
- Từ đó rút ra một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp nông
thôn của Đảng bộ Hà Tây trong những năm đổi mới.
* Nhiệm vụ:
- Trình bày một cách có hệ thống quá trình Đảng bộ Hà Tây vận dụng
đ-ờng lối phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng vào thực tiễn địa ph-ơng
từ 1996 đến 2006.
- Phân tích kết quả phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Hà tây từ 1996 đến
2006 từ đó nêu lên những thành tựu và hạn chế.
- Rút ra những kinh nghiệm trong việc Đảng bộ Hà Tây lãnh đạo thực hiện
đ-ờng lối, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng ở địa ph-ơng.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu



* Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng bộ Hà Tây trong lĩnh vực phát
triển nông nghiệp, nông thôn, thể hiện ở những chủ tr-ơng, giải pháp và việc tổ
chức thực hiện của Đảng bộ từ 1996 đến 2006.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu sự lãnh đạo phát triển nông nghiệp,
nông thôn của Đảng bộ Hà Tây.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu từ năm 1996 đến năm 2006
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ở địa bàn tỉnh Hà Tây cũ (khi ch-a
sáp nhập với Hà Nội).
5. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
* Nguồn tài liệu:
Đề tài dựa trên các nguồn tài liệu sau:
+ Các tác phẩm của Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài.
+ Hệ thống văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1986 đến 2006
+ Các Văn kiện của Đảng bộ tỉnh Hà Tây; báo cáo hàng năm của UBND,
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây; báo cáo hàng năm của mặt
trận và các đoàn thể; Báo cáo tổng kết hàng năm của một số huyện tiêu biểu
* Ph-ơng pháp nghiên cứu:
- Luận văn đ-ợc thực hiện dựa trên cơ sở các nguyên tắc ph-ơng pháp luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh.
- Kết hợp ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp logic, lấy ph-ơng pháp lịch
sử là chủ yếu.
- Ngoài ra, luận văn còn sử dụng ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống
kê, ph-ơng pháp phân tích tổng hợp
6. Đóng góp của luận văn


- Góp phần khẳng định tính đúng đắn của đ-ờng lối phát triển nông

nghiệp, nông thôn của Đảng và sự vận dụng sáng tạo của Đảng bộ Hà Tây vào
thực tiễn của địa ph-ơng trong thời kì từ 1996 đến 2006.
- Khẳng định những thành tựu về phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Hà
Tây từ 1996 đến 2006
- Nêu ra một số kinh nghiệm trong lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông
thôn của Đảng bộ Hà Tây, góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học để phục
vụ sự phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Tây trong những năm tới.
- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo khi nghiên cứu lịch sử Đảng
bộ Hà Tây thời kì đổi mới, và giảng dạy về lịch sử Đảng bộ trong các tr-ờng học
ở Hà Tây.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm có 3 ch-ơng 7 tiết:
Ch-ơng 1: Tình hình nông nghiệp, nông thôn Hà Tây tr-ớc1996.
Ch-ơng 2: Chủ tr-ơng và chỉ đạo thực hiện của Đảng bộ Hà Tây về phát
triển nông nghiệp, nông thôn từ 1996 đến 2006.
Ch-ơng 3: Kết quả và những kinh nghiệm.


Ch-ơng 1
tình hình nông nghiệp, nông thôn Hà Tây tr-ớc năm 1996

1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Kỳ họp Quốc hội thứ 9, khoá VIII, từ ngày 27 - 7 đến ngày 12 - 8 - 1991
đã quyết định tách tỉnh Hà Sơn Bình thành 2 tỉnh Hà Tây và Hoà Bình. 5 huyện:
Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Ph-ợng, Hoài Đức và Thị xã Sơn Tây đ-ợc
tách khỏi thành phố Hà Nội để trở về Hà Tây. Tỉnh Hà Tây đ-ợc tái lập và chính
thức làm việc từ ngày 1 - 10 - 1991.
Là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, nằm ở phía Tây và Nam Thủ đô Hà

Nội - cửa ngõ nối liền vùng Tây Bắc và trung du Bắc Bộ với các tỉnh đồng bằng
sông Hồng, Hà Tây có diện tích tự nhiên là 219.160 ha, nằm trọn trong nội địa,
không có đ-ờng biên giới quốc gia và đ-ờng biển, kéo dài từ 2034'18'' đến
2118'26'' vĩ độ Bắc, 10517'18'' đến 106 0'28'' kinh độ Đông. Phía Bắc và Tây
Bắc giáp sông Hồng, các tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, phía Đông giáp Thủ đô Hà
Nội, sông Hồng và tỉnh H-ng Yên, phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Hà Nam,
phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình.
Hà Tây có 14 đơn vị hành chính: Hà Đông, Sơn Tây, Ba Vì, Ch-ơng Mỹ,
Đan Ph-ợng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất,
Thanh Oai, Th-ờng Tín, ứng Hoà. Hà Tây vừa nằm liền kề khu tam giác tăng
tr-ởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với các đ-ờng giao thông chiến
l-ợc: Quốc lộ 1, quốc lộ 6, quốc lộ 21, quốc lộ 32, đ-ờng Hồ Chí Minh, đ-ờng
cao tốc Láng- Hoà Lạc, đ-ờng thủy trên sông Hồng, vừa là lá phổi xanh của thủ
đô Hà Nội.
Xét tổng quát, địa hình của Hà Tây biến đổi khá phức tạp, bị chia cắt
mạnh, cao độ biến đổi dần từ h-ớng Tây Bắc xuống Đông Nam, từ Tây sang
Đông, có đủ các dạng địa hình gồm cả núi cao, đồi núi thấp và đồng bằng.


Vùng núi cao: Có diện tích khoảng 17.000 ha, tập trung chủ yếu ở Ba Vì
có độ cao tuyệt đối từ 300 m trở lên với đỉnh cao nhất tới 1.296 m. Đây là nơi có
địa hình dốc (trên 25 ), tập trung tới 54% diện tích đất lâm nghiệp của Hà Tây.
Đất nông nghiệp nằm rải rác, tập trung trong các thung lũng nhỏ và khe suối.
Kiểu địa hình đồi núi thấp: Có độ cao tuyệt đối từ 30 đến 300m, diện tích
tự nhiên khoảng 53.400 ha, tập trung chủ yếu ở vùng thấp của Ba Vì, vùng cao
của các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức, Ch-ơng Mỹ và Sơn Tây. Đây là
khu vực tập trung nhiều núi đá vôi và hang động cáctơ, cũng là nơi tập trung tới
45,6 % diện tích đất rừng của Hà Tây. Do có địa hình dốc, diện tích đất trồng đồi
núi trọc lớn nên đất đai th-ờng bị xói mòn, rửa trôi rất mạnh.
Kiểu điạ hình đồng bằng: Có 149.200 ha chiếm trên 68% diện tích tự

nhiên phân bố tập trung ở khu vực giữa sông Hồng và sông Đáy và các vùng thấp
ven sông Tích. Đây là vùng đồng bằng phì nhiêu, vùng sản xuất nông nghiệp
quan trọng nhất của tỉnh với cây trồng chủ yếu là lúa n-ớc. Những khu vực cao
hơn thì trồng cây ăn quả, làm v-ờn và trồng hoa màu. Tuy là vùng đồng bằng
nh-ng cao độ cũng có nhiều biến đổi, phổ biến từ 1,0 đến 11,0 m. Khu vực ven
sông Hồng và sông Đáy th-ờng có địa hình cao hơn khu vực ven sông Nhuệ tạo
thành dạng địa hình lòng máng. Nơi có cao độ thấp th-ờng tập trung nhiều ở
vùng hạ l-u sông Nhuệ nh- ứng Hoà, Phú Xuyên.
Hà Tây có nhiều khoáng sản quý, tập trung nhiều nhất ở huyện Ba Vì nhvàng, đồng, pyrit, cao lanh, n-ớc khoáng... Ngoài ra có thể kể tới đôlônit ở Quốc
Oai; đá vôi ở Mỹ Đức, Ch-ơng Mỹ; đá granít ốp lát ở Ch-ơng Mỹ; đất sét ở
Ch-ơng Mỹ, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai; than bùn ở Mỹ Đức, Sơn Tây,
Quốc Oai, Ch-ơng Mỹ.
Rừng ở Hà Tây không nhiều, với hai khu vực chủ yếu là rừng quốc gia Ba
Vì và khu rừng văn hoá gắn với cảnh đẹp chùa H-ơng thuộc Nhà n-ớc quản lý.
Khí hậu Hà Tây mang tính chất nhiệt đới gió mùa với hai mùa và ba vùng
khí hậu khác nhau. Nhiệt độ trung bình từ 23,5C đến 28C. Số giờ nắng khoảng
1642 giờ/năm, l-ợng m-a trung bình khoảng 150 mm, độ ẩm trung bình 83,4%.


Đất đai Hà Tây đ-ợc hợp thành từ hai nguồn phong hoá, đá mẹ ở vùng đồi
núi và phù sa bồi đắp ở vùng đồng bằng. Toàn tỉnh có 136.000 ha đất canh tác
nông nghiệp, chiếm 29% diện tích tự nhiên. Bình quân diện tích đất nông nghiệp
trên đầu ng-ời thấp, khoảng 527m2 (đồng bằng 342m2).
Hà Tây có nhiều sông lớn chảy qua nên cũng là tỉnh có nhiều đê sông cấp
quốc gia nhất miền Bắc. Những con sông chính chảy qua đó là: Sông Hồng, sông
Đà, sông Tích, sông Đáy, sông Nhuệ, với tổng chiều dài chảy trong phạm vi tỉnh
trên 400km, có hàng chục hồ chứa n-ớc lớn nhỏ, đây là một trong những tiềm
năng nuôi trồng thuỷ sản lớn của Hà Tây.
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên t-ơng đối thuận lợi trên đã tạo điều
kiện cho nông nghiệp Hà Tây phát triển. Nền sản xuất nông nghiệp của Hà Tây

đã có những thay đổi rất quan trọng cả về l-ợng và chất, nhất là cơ cấu mùa, vụ,
giống cây trồng, vật nuôi... nhằm khai thác tối đa những thuận lợi về điều kiện tự
nhiên. Với tính chất nhiệt đới nóng, ẩm, khí hậu Hà Tây thích nghi với nhiều
giống cây trồng, vật nuôi ở những thời vụ khác nhau trong năm. Hệ thống sông
và ao, hồ, đập... là một trong những tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản lớn của tỉnh.
Tuy nhiên, Hà Tây cũng gặp rất nhiều khó khăn do l-ợng m-a tập trung lớn vào
mùa m-a gây ngập úng trên diện rộng, làm xói mòn đất, rửa trôi đất vùng núi;
ng-ợc lại, về mùa khô gây hạn hán và có s-ơng muối không thuận lợi cho sản
xuất ở vùng miền núi.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Từ năm 1991, tỉnh Hà Tây đ-ợc tái lập thì mức tăng tr-ởng, tổng giá trị
sản xuất và thu nhập nội tỉnh hàng năm đều tăng. Để thoát khỏi tình trạng thuần
nông, Hà Tây phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội. Mặc dù nông nghiệp vẫn
là ngành chủ chốt, nh-ng tỉnh vẫn đang phấn đấu giảm tỷ trọng nông nghiệp,
tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Đây cũng là một quá trình phấn đấu lâu
dài.
Hà Tây sử dụng 60% lực l-ợng lao động trong ngành nông nghiệp và đóng
góp khoảng 35% trong toàn bộ GDP của tỉnh. Tuy diện tích tự nhiên lớn nhất


vùng đồng bằng sông Hồng, nh-ng quỹ đất của tỉnh không nhiều. Do dân số
đông nên bình quân đất nông nghiệp trên đầu ng-ời chỉ đạt 527m 2. Đây cũng là
nguyên nhân giải thích tại sao Hà Tây là địa ph-ơng có làng nghề phát triển
mạnh. Từ lâu, Hà Tây đã đ-ợc mệnh danh là đất trăm nghề. Có nhiều làng nghề
nổi tiếng nh-: Lụa Vạn Phúc, tre đan Ninh Sở, mây tre đan Phú Vinh, thêu ren
Quất Động, sơn mài Hạ Thái và Duyên Thái, quạt Dân Hoà, điêu khắc Thanh
Thuỳ, khảm trai Chuyên Mỹ, nón Chuông, giò chả -ớc Lễ, bánh tẻ Câu Liên,
bánh dầy Quán Gánh... Sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề đã góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở Hà Tây.
Năm 1994, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Hà Tây đ-ợc

khôi phục, phát triển và tăng bình quân mỗi năm 12,2%. Một số xí nghiệp quốc
doanh đ-ợc sắp xếp lại, đ-ợc tăng thêm vốn, thiết bị, hoạt động có hiệu quả hơn.
Nhiều nghề thủ công truyền thống đ-ợc khôi phục và phát triển thêm việc làm
cho ng-ời lao động, tăng thu nhập cho nhân dân. Một số xã đạt giá trị tiểu thủ
công nghiệp trên 50% tổng giá trị sản xuất.
Hoạt động th-ơng mại, xuất nhập khẩu đã cố gắng giảm bớt tình trạng khó
khăn, sa sút và có mặt phát triển. Du lịch đang từng b-ớc nghiên cứu, quy hoạch
phát triển ở một số khu vực trọng điểm.
Năm 1995, Hà Tây có 16 cơ sở bệnh viện, 28 phòng khám đa khoa khu
vực, tất cả các huyện và hầu hết các xã đều có trạm y tế xã. Đội ngũ bác sĩ và
trên đại học là 627 ng-ời.
Mạng l-ới điện quốc gia đã phát triển tới tất cả các huyện và hầu hết các
xã trong tỉnh. Tuy nhiên, hệ thống điện vẫn chủ yếu dùng cho sinh hoạt và thuỷ
lợi, còn sử dụng cho sản xuất công nghiệp và dịch vụ ch-a nhiều.
Trên địa bàn Hà Tây, tất cả các xã đều có tr-ờng tiểu học. Năm học 1992 1993, toàn tỉnh đ-ợc công nhận phổ cập tiểu học và xoá mù chữ. Các tr-ờng
chuyên, lớp chọn đ-ợc mở rộng, b-ớc đầu đ-a nội dung dạy nghề, giáo dực dân
số, tin học vào nhà tr-ờng. Các huyện đều có các Trung tâm giáo dục th-ờng
xuyên và Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp. Trên địa bàn Hà Tây có 10 tr-ờng đại


học và cao đẳng, 9 tr-ờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, 3 trung tâm dịch
vụ việc làm thuộc Liên đoàn lao động tỉnh.
Hà Tây có rất nhiều di tích lịch sử đ-ợc xếp hạng, với cảnh quan đẹp cùng
nhiều lễ hội dân gian phong phú nh-: Ao vua, Khoang Xanh, Suối Tiên, Thác
Mơ, Suối Hai, Đồng Mô, chùa H-ơng, chùa Đậu, chùa Tây Ph-ơng, chùa Trăm
Gian, chùa Trầm, đền Và, chùa Mía, thành cổ Sơn Tây... Những di sản văn hoá
này vừa có ý nghĩa giáo dục, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, vừa khai thác
các điểm du lịch để phát triển kinh tế dịch vụ, du lịch của địa ph-ơng.
Hà Tây còn là nơi sản sinh ra nhiều anh hùng dân tộc và danh nhân tiêu
biểu của đất n-ớc nh-: Phùng H-ng, Ngô Quyền, Nguyễn Trãi, Phan Huy Chú...,

là tỉnh có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh vào bậc nhất trong cả
n-ớc. Những di tích đó có cùng với hệ thống đình, chùa, miếu, đền và lễ hội hàng
năm tổ chức làm phong phú thêm đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân.
Tóm lại, trong những năm qua kinh tế Hà Tây phát triển ổn định, t-ơng đối
toàn diện. Kinh tế nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá, có hiệu quả và
phát triển bền vững, góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân ở nông
thôn. Kinh tế nông thôn đ-ợc khởi sắc, nhất là ở làng nghề và khu vực ven đô.
Kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt tốc độ tăng tr-ởng khá cao, năng
lực sản xuất của các thành phần kinh tế đ-ợc tăng c-ờng. Các ngành dịch vụ có
b-ớc phát triển, đã đổi mới ph-ơng thức hoạt động, nâng cao dần chất l-ợng phục
vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân.
1.2. Thực trạng nông nghiệp nông thôn Hà Tây
1.2.1. Đảng bộ Hà Tây quán triệt quan điểm của Đảng về đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế nông nghiệp
Lãnh đạo nông dân, phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn
luôn là nhiệm vụ trọng yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Việt Nam là n-ớc sống về nông nghiệp. Nền
kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng n-ớc nhà, chính
phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn" [35,


tr.215]. Theo Ng-ời: "Chúng ta lấy sản xuất nông nghiệp làm chính. Vì muốn mở
mang công nghiệp thì phải có đủ l-ơng thực, nguyên liệu" [36, tr.44].
Ngày 13 - 1 - 1981, Ban Bí th- Trung -ơng ban hành Chỉ thị số 100CT TW. Đây là b-ớc đột phá đầu tiên chấm dứt quá trình cải tiến quản lý nông
nghiệp theo h-ớng mở rộng quy mô hợp tác xã, tăng c-ờng cơ chế quản lý tập
trung thống nhất ở mức độ cao... Tuy nhiên do những sai lầm chủ quan, duy ý chí
và sự trì trệ của cơ chế quản lý quan liêu, bao cấp kéo dài, làm cho sản xuất nông
nghiệp cũng nh- các lĩnh vực khác đã lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm
trọng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12 - 1986) đã đề ra đ-ờng

lối đổi mới toàn diện đất n-ớc, trong đó trọng tâm là đổi mới kinh tế. Đại hội VI
đánh dấu b-ớc chuyển căn bản về t- duy kinh tế của Đảng, là cơ sở lý luận và tạo
môi tr-ờng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cho quá trình đổi mới căn bản
và toàn diện cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp, mà nội dung trọng tâm là xác
lập và phát triển kinh tế hộ nông nghiệp. Đại hội chỉ rõ: "Nhiệm vụ tr-ớc mắt của
những năm còn lại của chặng đ-ờng đầu tiên (1986 - 1990) là phải tập trung sức
ng-ời, sức của thực hiện cho đ-ợc 3 ch-ơng trình mục tiêu về l-ơng thực - thực
phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu" [15, tr.48]. Nông nghiệp phải đ-ợc -u
tiên đáp ứng những nhu cầu về đầu t- xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, về vật
t-, về lao động kỹ thuật; những nguồn vốn đầu t- đó phải đ-ợc sử dụng có hiệu
quả. Đầu t- cho nông nghiệp phải đồng bộ từ sản xuất đến chế biến vận chuyển,
bảo quản để có nhiều sản phẩm cuối cùng. Đảng ta khẳng định: "Điều quan trọng
nhất hiện nay là một mặt phải cải tiến, nâng cao trình độ quản lý của hợp tác xã,
tập đoàn sản xuất, mặt khác phải từng b-ớc hoàn thiện ph-ơng thức khoán sản
phẩm cuối cùng đến nhóm và ng-ời lao động, tích cực xây dựng cơ sở vật chất,
kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới"
[15, tr.62].
Sau Đại hội VI, Đảng và Nhà n-ớc ta đã ban hành nhiều văn kiện quan
trọng nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách với nông dân, nông nghiệp và nông
thôn. Hội nghị Trung -ơng lần thứ hai, khoá VI, tháng 4 - 1987 và Hội nghị


Trung -ơng lần thứ ba, khoá VI, tháng 8 - 1987, tiếp tục khẳng định Nghị quyết
của Đại hội VI của Đảng và đ-a ra định h-ớng cho một số chính sách đổi mới về
ruộng đất. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng còn chỉ ra những quy định về giá cả
và l-u thông hàng hoá; thực hiện chính sách thu mua nông sản theo giá thoả
thuận đã ban hành tr-ớc, phấn đấu thực hiện cơ chế một giá.
Tháng 1 - 1988 Quốc hội thông qua Luật đất đai, đánh dấu b-ớc phát triển
mới trong sản xuất nông nghiệp. Luật đất đai chỉ rõ Nhà n-ớc giao quyền sử
dụng ruộng đất ổn định, lâu dài cho các đơn vị và hộ xã viên, cho phép hộ xã

viên có quyền chuyển nh-ợng, sang bán thành quả lao động và kết quả đầu ttrên mảnh đất đã giao khoán; nghiêm cấm việc mua bán ruộng đất trái phép.
Ngày 05 tháng 4 năm 1998, Bộ chính trị khoá VI, ra nghị quyết số 10 NQ/TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. Nghị quyết 10 đã có những đánh
giá khách quan về cách thức tổ chức sản xuất và quản lý nông nghiệp, chỉ ra
những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong sản xuất nông nghiệp và chủ
tr-ơng tiến hành đổi mới một cách căn bản. Nghị quyết xác định nội dung đổi
mới quản lý kinh tế nông nghiệp, chủ yếu gồm ba vấn đề: Sắp xếp và tổ chức lại
sản xuất nông nghiệp; củng cố và mở rộng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử
dụng đúng đắn các thành phần kinh tế; đổi mới chính sách quản lý vĩ mô của
Nhà n-ớc.
Nghị quyết 10 - NQ/TW đã thể hiện sự chuyển biến căn bản rõ nét nhất
của t- duy kinh tế, đổi mới chính sách đối với nông nghiệp, nông dân và nông
thôn. Nghị quyết đã tạo sự thay đổi rõ rệt trong sản xuất nông nghiệp và đời sống
của nông dân. Ng-ời nông dân do tác động của cơ chế mới đã gắn bó với quá
trình sản xuất, chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình.
Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VI, tháng 3 1989, tiếp tục khẳng định những ph-ơng h-ớng lớn trong đổi mới quản lý nông
nghiệp của Đảng và Nhà n-ớc. Nghị quyết của Hội nghị đã quyết định:
- Hợp tác xã và tập đoàn sản xuất là những đơn vị kinh tế hợp tác với nhiều
hình thức sở hữu về t- liệu sản xuất.


- Khái niệm hợp tác xã đ-ợc mở rộng bao gồm mọi tổ chức kinh doanh do
những ng-ời lao động tự nguyện góp vốn, góp sức và đ-ợc quản lý theo nguyên
tắc dân chủ, không phân biệt quy mô, trình độ kỹ thuật, mức độ tập thể hoá tliệu sản xuất.
- Hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ.
Nh- vậy, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và Nghị quyết Hội nghị Trung
-ơng 6, khoá VI, là b-ớc tiến xa so với Chỉ thị 100 trong quá trình đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế nông nghiệp. Quan hệ sản xuất đ-ợc điều chỉnh trên cả ba
ph-ơng diện: Sở hữu, quản lý, phân phối cho phù hợp hơn với tính chất và trình
độ phát triển của lực l-ợng sản xuất - đây là một sự điều chỉnh lớn trong đ-ờng
lối, chính sách phát triển nông nghiệp và cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp.

Nghị quyết 10 đã cụ thể hoá khá toàn diện t- t-ởng đổi mới của Đại hội VI trên
lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, gỡ bỏ về cơ bản những lực cản đối với sự phát triển
của kinh tế nông nghiệp n-ớc ta.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6 - 1991) đã đánh dấu b-ớc
chuyển biến từ cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa trên cơ sở coi trọng
yếu tố thị tr-ờng sang cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc định h-ớng
xã hội chủ nghĩa. Văn kiện Đại hội VII đã quyết định một số vấn đề cấp bách đối
với nông nghiệp, nông thôn. Nhà n-ớc quy định bằng pháp luật các vấn đề thừa
kế, chuyển quyền sử dụng đất, giúp nông dân vốn sản xuất bằng cách mở rộng
các hình thức tín dụng. Đại hội đã thông qua văn kiện quan trọng C-ơng lĩnh xây
dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. C-ơng lĩnh nêu rõ:
"Phát triển nông - lâm - ng- nghiệp gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng
nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã
hội" [18, tr.12]. Đại hội đề ra chủ tr-ơng tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế và khẳng định: Để phát huy và
kết hợp sức mạnh của tập thể và của xã viên trong các hợp tác xã nông nghiệp,
chúng ta chủ tr-ơng các hộ xã viên là những đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời tăng
c-ờng vai trò của ban quản trị hợp tác xã trong việc quản lý, điều hành sản xuất
và tổ chức dịch vụ ở những khâu và lĩnh vực mà hộ xã viên không có điều kiện


làm hoặc làm không hiệu quả bằng tập thể. Cùng với chính quyền và các đoàn
thể, hợp tác xã góp phần thực hiện các chính sách xã hội và xây dựng nông thôn
mới.
Để tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới kinh tế nông nghiệp và căn cứ
vào nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Hội nghị Trung -ơng lần thứ
5 Ban Chấp hành Trung -ơng khoá VII đã họp ngày 3 - 6 - 1993 và ra nghị quyết
về "Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn".
Sau khi xác định mục tiêu, quan điểm đổi mới về phát triển nông nghiệp, nông
thôn, Nghị quyết đề ra ph-ơng h-ớng và giải pháp cụ thể nhằm thực hiện mục

tiêu đó. Nghị quyết xác định phải đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đổi mới cơ
cấu kinh tế nông thôn, phá vỡ thế độc canh cây lúa, phá vỡ cơ cấu thuần nông và
xây dựng một nền kinh tế nông nghiệp phát triển cân đối. Hội nghị xác định rõ:
"Trên cơ sở xúc tiến công cuộc công nghiệp hóa nói chung, công nghiệp hoá
nông nghiệp và nông thôn nói riêng mà thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn theo h-ớng phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu quả công nghiệp dịch vụ ở nông thôn, tăng nhanh tỷ trọng những
danh mục Tài liệu tham khảo
1.

Ban Nông nghiệp Trung -ơng (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam
ngày nay, Nxb. T- t-ởng - Văn hoá, Hà Nội.

2.

Ban T- t-ởng văn hoá Trung -ơng, (2002), Con đ-ờng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nông nghiệp và Nông thôn,
Hà Nội.

3.

Cục Thống kê Hà Tây (2001), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1996-2000.

4.

Cục Thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 2005.

5.

Cục Thống kê Hà Tây (2007), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 2006.


6.

Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi
mới, Nxb. Thống kê, Hà Nội.


7.

Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Làng xã Việt Nam và quan điểm công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông thôn đến năm 2020", Tạp chí Lý luận Chính trị, (1).

8.

Trần Văn Châu (2002), Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam
thực trạng và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.

Trần Văn Chử (2003), "Nông nghiệp trong phát triển bền vững ở n-ớc ta",
Tạp chí Lý luận Chính trị, (3).

10. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà
Tây lần thứ VII.
11. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà
Tây lần thứ VIII.
12. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà
Tây lần thứ IX.
13. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (12/2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
lần thứ XIV, Nhiệm kì 2005-2010 (Theo thông báo số 735 ngày 19/5/2005
của Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ về việc sắp xếp lại các kỳ Đại hội, nhiệm kỳ

Đại hội 2005-2010 gọi là Đại hội lần thứ XIV).
14. Đảng bộ tỉnh Hà Tây (12/2005), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh
Hà Tây lần thứ XIV, nhiệm kì 2005-2010.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (05/4/1988), Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị
về đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 5, Khoá
VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 2, khoá
VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 4, Khoá
VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội Nghị Trung -ơng 6 (lần
1),khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết 06/TQ-TW của Bộ Chính trị
về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (02/2001), Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh
nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện

đại hoá nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội.
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Thực trạng và một số vấn đề đặt
ra, T- liệu chuyên đề.
30. Hội nông dân tỉnh Hà Tây (2000), Báo cáo tổng kết hoạt động của Hội
nông dân tỉnh.
31. Hội nông dân tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết của Hội nông dân tỉnh.
32. Huyện uỷ Đan Ph-ợng, Nghị quyết số 06/NQ-HU ngày 28/6/2001 về
ch-ơng trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện Đan Ph-ợng
đến năm 2005.


33. Lê Mạnh Hùng (chủ biên, 1998), Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
34. Nguyễn Gia Long (15/4/2003), Làng nghề Hà Tây - Tour du lịch hấp dẫn,
Báo Quân đội nhân dân.
35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Sở Th-ơng mại và Du lịch Hà Tây (2000), Đề án phát triển du lịch Hà Tây
2005 -2010.
38. Tỉnh uỷ Hà Tây (01/10/1996), Nghị quyết số 01 của Ban Chấp hành Đảng
bộ tỉnh, Về tổ chức thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế
nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến năm 2000.
39. Tỉnh uỷ Hà Tây (16/12/1966), Chỉ thị số 1038 - QĐ/UB của Ban Th-ờng vụ
Tỉnh uỷ Về việc kiên cố hoá kênh m-ơng nội đồng, thực hiện một b-ớc hiện
đại hoá nông nghiệp và nông thôn, Hà Đông.

40. Tỉnh uỷ Hà Tây (1997), Hồ sơ về việc chuyển đổi hợp tác xã năm 1997
41. Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Ch-ơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn
giai đoạn 2001-2005.
42. Tỉnh uỷ Hà Tây (20/4/2002), Ch-ơng trình số 24 Ctr/TU ngày 20/4/2002 về
đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kì
2001-2010 (Theo tinh thần Nghị quyết Trung -ơng khoá IX).
43. Tỉnh uỷ Hà Tây (14/9/2003), Chỉ thị số 50: CT/TU, Về lãnh đạo xây dựng
cánh đồng đạt giá trị từ 50 triệu đồng/ ha/ năm trở lên.
44. Tỉnh uỷ Hà Tây (3/2006), Nghị quyết số 03 về phát triển nông nghiệp, nông
thôn giai đoạn 2006-2010.
45. Tỉnh uỷ Hà Tây (14/6/2006), Chỉ thị số 08-CT/TU của Ban th-ờng vụ tỉnh
uỷ về việc đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi thửa gắn với chuyển dịch cơ cấu
cây trồng, vật nuôi.


46. Tỉnh uỷ Hà Tây (18/4/2007), Thông báo số 195-TB/TU: Kết luận của Ban
th-ờng vụ tỉnh uỷ về việc đổi mới nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông,
khuyến công trên địa bàn tỉnh.
47. Tỉnh uỷ Hà Tây (01/2006), Báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
2005.
48. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (13/10/1997), Báo cáo tình hình kinh tế-xã
hội 9 tháng năm 1997 (Số 87 BC/UB).
49. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2000), Quy hoạch tổng hợp phát triển kinh
tế - xã hội Hà Tây đến năm 2010.
50. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (11/11/1999), Báo cáo tình hình thực hiện
kinh tế-xã hội 10 tháng năm 1999 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2000, (Số 124
BC/UB-TH).
51. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (19/12/2000), Báo cáo Ch-ơng trình và giải
pháp thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội 5 năm 2001-2005. (Số
138-BC/UB-TH).

52. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (02/11/2005), Báo cáo tình hình thực hiện
công nghiệp hoá, hiên đại hoá nông nghiệp, nông thôn tới năm 2005 theo
tinh thần Nghị quyết TW5, khoá IX.
53. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (25/05/2006), Quyết định về việc ban hành
ch-ơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006-2010 theo
h-ớng sản xuất hàng hoá hiệu quả kinh tế cao và bền vững, (Số
904/2006/QĐ-UBND).
54. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (03/07/2007), Báo cáo tình hình phát triển
nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2005.Những vấn đề cần tập trung
giải quyết, tạo thuận lợi để hoàn thành các mục tiêu đề ra đến năm 2010
(Số 69 BC/UBND-NN).
55. Đặng Thọ X-ơng (1986), Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam trong giai
đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội.



×