Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

ĐÁP án THI OLYMPIC các môn KHOA học mác lê NIN, PHẦN 5 môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH TRẮC NGHIỆM và tự LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.81 KB, 117 trang )

ĐÁP ÁN THI OLYMPIC CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC – LÊ NIN
PHẦN 5: MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Thân phụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc. Ông sinh năm nào?
A. 1860
B. 1862
C. 1863
D. 1883
2. Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan. Bà sinh năm nào?
A. 1 865
B. 1866
C. 1868
D. 1870
3. Huyện Bình Khê, nơi Cụ Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Hồ Chí Minh có thời
kỳ làm tri huyện thuộc tỉnh nào?
a. Quảng Nam
b. Quảng Ngãi
c. Bình Định
d. Phan Thiết
4. Thân phụ của Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc, cụ mất vào năm nào?
A. 1919
B. 1929
C. 1939
D. 1949
5. Thân phụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc, Cụ qua đời tại đâu?
A. Long Xuyên
B. An Giang
C. Đồng Nai
1



D. Cao Lãnh
6. Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà mất năm nào?
A. 1891
B. 1901
C. 1911
D. 1921
7. Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà mất ở đâu?
A. Nghệ An
B. Hà Tĩnh
C. Huế
D. Bình Định
8. Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà sinh được mấy người
con?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
9. Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) đến Huế lần thứ nhất vào năm nào ?
A. 1895
B. 1896
c 1898
D. 1901
*10. Thân phụ Nguyễn Sinh Sắc làm lễ “vào làng” cho Sinh Cung với tên mới
là Nguyễn Tất Thành vào thời gian nào?
A. Năm 1890
B. Năm 1901
C. Năm 1902
D. Năm 1911
11. Nguyễn Tất Thành đến Huế lần thứ 2 năm nào?
2



A. 1904
B. 1905
C. 1906
D. 1908
12. Người thầy giáo đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là ai?
A. Vương Thúc Quí
B. Nguyễn Sinh Sắc
C. Trần Tấn
D. Phan Bội Châu
13. Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp-Việt Đông Ba vào năm nào?
A. 9/1905
B. 9/1906
C. 9/1907
D. 9/1908
14. Nguyễn Tất Thành học tại ở trường Quốc học Huế năm học nào?
A. Năm học 1905-1906
B. 1906-1907
C. Năm học 1907-1908
D. Năm học 1911-1912
15. Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên tiếp xúc với khẩu hiệu: “Tự do- Bình đẳngBác ái” vào năm nào, ở đâu?
A. 1904
B. 1905
C. 1908
D. 1917
16. Nguyễn Tất Thành đã tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh
Thừa Thiên vào thời gian nào?
A. 5/1905
B. 5/1906

C. 5/1908
3


D. 5/1911
17. Nguyễn Tất Thành đến Quy Nhơn học thêm tiếng Pháp từ thời gian
nào?
A. 9/1907
B. 9/1909
C. 9/1911
D. 9/1912
18. Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thời gian nào?
A. 9/1908 đến 9/1909
B. 9/1910 đến 2/1911
C. 9/1910 đến 4/1911
D. 9/1910 đến 5/1911
19. Nguyễn Tất Thành bắt đầu làm việc trên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin
(Amiral Latouche Trévill) đang cập bến Nhà Rồng Sài Gòn để lấy hàng và đón
khách đi Mác-xây khi nào?
A. 1/6/1911
B. 3/6/1911
C. 4/6/1911
D. 5/6/1911
20. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng Sài
Gòn đi sang Pháp vào thời gian nào?
A. 6/5/1911
B. 2/6/1911
C. 4/6/1911
C. 5/6/1911
21. Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi?

A. 19 tuổi
B. 20 tuổi
C. 21 tuổi
D. 24 tuổi
22. Nguyễn Tất Thành lần đầu đặt chân lên đất Pháp là ngày, tháng, năm nào?
4


A- 30/6/1911
B- 6/7/1911
C- 5/7/1911
D- 15/7/1911
23. Nguyễn Tất Thành nói: "Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước
khác làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta". Câu nói đó vào
thời gian nào?
A. 6/1909
B. 7/1910
C. 6/1911
D. 6/1912
*24. Thời gian Nguyễn ái Quốc viết đơn gửi Tổng thống Pháp và Bộ trưởng bộ
thuộc địa trình bày nguyện vọng muốn vào học trường Thuộc địa?
A. Tháng 6/1911
B. Tháng 9/1911
C. Tháng 9/1917
D. Tháng 9/1919
25. Nguyễn Tất Thành ở Mỹ thời gian nào?
A. 1911- 1912
B. 1912-1913
C. 1912-1914
D. 1913-1915

26. Nguyễn Tất Thành ở nước Anh thời gian nào?
A. 1913- 1914
B. 1914-1915
C. 1914-1916
D. 1914-1917
27. Trong thời gian ở nước ngoài Nguyễn Tất Thành đã làm những công việc
gì?
A. Phụ bếp, cào tuyết.
B. Đốt lò, bán báo
5


C. Thợ ảnh, làm bánh
D. Tất cả các công việc trên
28. Nguyễn ái Quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị
Véc-xây vào ngày tháng năm nào?
A. 18/6/1917
B. 18/6/1918
C. 18/6/1919
D. 18/6/1920
29. Nguyễn ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa” của Lênin vào lúc nào?
A. 7/1917
B. 7/1918
C. 7/1920
D. 7/1922
30. Nguyễn ái Quốc dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế 3, tham gia thành lập
Đảng Cộng sản Pháp khi nào?
A. 12/1918
B. 12/1919

C. 12/1920
D. 12/1923
31. Những tri thức mà Nguyễn Tất Thành có đước về nền văn hoá Pháp là do
anh đã từng đọc các tác phẩm của ai?
A. Vôn te
B. Rút xô
C. Mông tex kiơ
D. Tất cả các tác giả trên
32. Nguyễn ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp năm nào?
A. 1917
B. 1918
C. 1919
D. 1920
6


33. Nguyễn ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Pháp
vào năm nào?
A. 1919
B. 1920
B. 1921
C. 1922
34. Nguyễn ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ hai của Đảng Cộng sản Pháp vào
năm nào?
A. 1920
B. 1921
C. 1922
D. 1923
*35. Nguyễn Aí Quốc đến ở tại nhà số 9, ngõ Công poanh thuộc quận 17, Pa ri
khi nào?

A. 7/1921
B. 7/1922
C. 7/1923
D. 7/1924
36. Nguyễn ái Quốc tham gia Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng sản
Pháp, làm Trưởng tiểu ban Đông Dương năm nào?
A. 1920
B. 1921
C. 1922
D. 1923
37. Nguyễn ái Quốc là người Việt Nam thứ mấy tham gia vào Đảng Cộng sản
Pháp trong thời gian từ tháng 12/1920 đến tháng 6/1923 ?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
*38. Báo Le Paria do Nguyễn ái Quốc đồng sáng lập, ra số đầu tiên lúc nào?
7


A- 30/12/1920
B- 1/4/1921
C- 1/4/1922
D- 1/4/1923
*39. Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Aí Quốc vào thời gian nào?
A. 18-6-1918
B. 18-6-1919
C. 18-6-1920
D. 18-6-1921
*40. Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn ái Quốc khi đang ở đâu?

A. Anh
B. Trung Quốc
C. Pháp
D. Liên xô
*41. Truyện ngắn đầu tiên của Nguyễn ái Quốc nhan đề Pari được đăng trên tờ
báo nào?
A. L, Humanité
B. Le Paria
C. Pravđa
*42. "Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin
tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đoạ
đày đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng
của chúng ta". Nguyễn Aí Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
A. Luân Đôn, Anh
B. Quảng Châu, Trung Quốc
C. Paris, Pháp
D. Máxcơva, Liên Xô
43. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn ái Quốc
gửi đến Hội nghị Vécxay Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam gồm mấy
điểm?
8


A. 6 điểm
B. 8 điểm
B. 9 điểm
C. 12 điểm
44. Vở kịch Con Rồng tre được Nguyễn ái Quốc viết nhân dịp vua Khải Định
sang Pháp, đó là năm nào?

A. Tháng 5/1922
B. Tháng 5/1923
C. Tháng 5/1925
D. Tháng 5/1927
45. Mùa hè năm 1922 Nguyễn ái Quốc gặp và làm quen với một số thanh niên
Trung Quốc đang học Pari trong đó có:
A. Chu ân Lai
B. Đặng Tiểu Bình
C. Triệu Thế Viêm
D. Cả 3 người trên
46. Tác phẩm nào của Nguyễn ái Quốc viết về sự kiện Khải định sang Pháp
năm 1922?
A. Con Rồng tre
B. Lời than vãn của bà Trưng Trắc
C. Vi hành
D. Cả ba tác phẩm trên
47. Nguyễn ái Quốc viết thư gửi Trung ương Đảng Cộng sản Pháp lưu ý cần có
sự quan tâm đúng mức đến vấn đề thuộc địa vào thời gian nào?
A. 7/1918
B. 7/1920
C. 7/1923
D. 7/ 1930
48. Nguyễn ái Quốc là đại biểu duy nhất của nông dân thuộc địa tại Quốc tế
nông dân vào thời gian nào?
9


A. 10-1921
B. 10-1923
C. 10-1925

D. 10-1927
49. Nguyễn ái Quốc đến Liên Xô lần đầu năm nào?
a. 1921
b. 1922
c. 1923
d. 1924
50. Nguyễn ái Quốc dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản vào năm nào?
A. 1922
B. 1923
C. 1924
D. 1925
51. Nguyễn ái Quốc là cán bộ của Ban Phương Đông, Quốc tế Cộng sản, được
mời đến dự mít tinh và nói chuyện tại Hồng trường (Mátxcơva) vào thời gian
nào?
A. 1-5-1923
B. 1-5-1924
C. 1-5-1925
D. 1-5-1926
*52. Nguyễn ái Quốc học lớp ngắn hạn tại trường đại học Phương đông Liên
Xô vào thời gian nào?
A. 1922-1923
B. 1923-1924
C. 1924-1925
D. 1925-1926
53. Năm 1923-1924, tại Liên Xô, Nguyễn ái Quốc tham dự các Đại hội quốc tế
nào?
a. Quốc tế Nông dân
b. Quốc tế Cộng sản
10



c. Quốc tế Thanh niên
d. Cả 3 quốc tế trên
*54. Nguyễn ái Quốc viết bài "Lênin và các dân tộc thuộc địa" đăng trên báo
nào?
A. Pravda
B. Le Paria
C. Nhân đạo
D. Thanh niên
*55. Nguyễn ái Quốc viết bài "Lênin và các dân tộc thuộc địa" khi đang ở đâu?
A. Trung Quốc
B. Việt Nam
C. Pháp
D. Liên Xô
56. Để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn ái Quốc đã từ
Liên Xô về Trung Quốc năm nào?
a. 1923
b. 1924
c. 1925
d. 1927
*57. Ngay sau khi tới Quảng Châu, năm 1924, Nguyễn ái Quốc đã gửi thư về
Matxcơva, cho những đâu?
A. Quốc tế Cộng sản
B. Tổng thư ký Quốc tế nông dân
C. Ban biên tập tạp chí Rabotnhitxa
D. Tất cả các nơi trên
58. Nguyễn ái Quốc đã tiếp xúc với nhóm "Tâm tâm xã" ở đâu?
a. Hồng Công, Trung Quốc
b. Thượng Hải, Trung Quốc
c. Quảng Châu, Trung Quốc

d. Đông Bắc Thái Lan
11


*59. Hồ Chí Minh đã cải tổ Tâm Tâm xã thành Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên vào năm nào?
A- 1923
B- 1924
C- 1925
D- 1927
*60. Trong số các đồng chí sau, ai là người đã được gặp Hồ Chí Minh năm
1925?
A- Trần Phú
B- Hồ Tùng Mậu
C- Phạm Văn Đồng
D- Tôn Đức Thắng
61. Nguyễn ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào thời
gian nào?
A. 6-1924
B. 6-1925
C. 6-1927
D. 6.1929
62. Nguyễn ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở đâu?
A. Hương Cảng (Trung Quốc)
B. Quảng Châu (Trung Quốc)
C. Thượng Hải (Trung Quốc)
D. Cao Bằng (Việt Nam)
63. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được xuất bản lần đầu tiên ở Việt
Nam bằng tiếng nào?
A. Tiếng Nga

B. Tiếng Việt
C. Tiếng Anh
D. Tiếng Pháp
64. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” được xuất bản lần đầu tiên ở Việt
Nam vào năm nào?
12


A. 1941
B. 1946
C. 1949
D. 1960
65. Tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp" được nhà xuất bản Sự Thật dịch,
in ra tiếng Việt vào năm nào?
A. 1945
B. 1950
C. 1960
D. 1965
66. Bản chất của chủ nghĩa tư bản "là một con đỉa có 1 cái vòi bám vào giai cấp
vô sản ở chính quốc và 1 cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địA.
Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta
chỉ cắt một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô
sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra" câu nói đó từ
trong tác phẩm nào của Nguyễn áI Quốc?
A. Con rồng tre
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Đường cách mệnh
D. Lênin và các dân tộc phương Đông
67. Nguyễn ái Quốc tham gia tổ chức "Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức" vào
năm nào?

A. 1921
B. 1922
C. 1925
D. 1927
68. Nguyễn ái Quốc tổ chức "Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức" khi đang ở
đâu?
A. Cao Bằng, Việt nam
B. Quảng Châu, Trung Quốc
C. Paris, Pháp
D. U Đon, Thái Lan
13


69. Tại Quảng Châu, Trung Quốc, Nguyễn ái Quốc đã mở nhiều lớp huấn
luyện đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam, đó là vào những năm nào?
A. 1923-1924
B. 1924-1926
C. 1925-1927
D. 1927-1929
70. Các bài giảng của Nguyễn ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ được Bộ
tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản
thành tác phẩm gì?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Con Rồng tre
C. Lênin và Phương Đông
D. Đường kách mệnh
71. Nguyễn ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của Lênin: "không có lý
luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động ... chỉ có theo lý luận cách
mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh mới làm nối trách nhiệm cách mệnh tiền
phong" câu nói được ghi ở trang đầu tiên của cuốn sách nào?

A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Nhật ký trong tù Việt Nam
C. Đường cách mạng
D. Lênin và các dân tộc thuộc địa
72. "Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, địa chủ nhỏ, ... là
bầu bạn cách mệnh của công nông". Nguyễn Aí Quốc viết câu đó trong tác
phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Nông dân Trung Quốc
C. Lênin và Phương Đông
D. Đường cách mệnh
73. "Chúng ta làm cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả những đảng cách
mệnh trong thế giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghĩa". Câu nói đó được Nguyễn ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
14


B. Đường cách mệnh
C. Lênin và các dân tộc thuộc địa
D. Trung Quốc và Thanh niên Trung Quốc
74. "Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi." Câu
nói đó đựơc Nguyễn ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
A. Đường cách mệnh
B. Sửa đổi lối làm việc
C. Đây “công lý” của thực dân Pháp ở Đông Dương
75. "Hai trăm thanh niên trong 1 tỉnh ở Nam kỳ biểu tình trước đồn cảnh sát
đòi thả 2 người bạn của họ bị bắt... họ đã thắng lợi. Lần đầu tiên việc đó được
thấy ở Đông Dương. Đó là dấu hiệu của thời đại." Câu đó được Nguyễn Aí
Quốc viết trong báo cáo hay tác phẩm nào?

A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường Kách mệnh
C. Báo cáo về tình hình Đông Dương tháng 11 và tháng 12 năm 1924.
D. Thư gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân
76. Nguyễn ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại số nhà bao nhiêu phố Văn
Minh (Quảng Châu)
A. Số 13/1
B. Số 15/l
C. Số 20/1
D. Số 22/1
77. Tuần báo Thanh Niên, cơ quan trung ương của tổng bộ Việt Nam cách
mạng thanh niên do Nguyễn ái Quốc sáng lập ra số đầu tiên vào thời gian nào?
A. Ngày 21-6-1924
B. Ngày 21-6-1925
C. Ngày 21-6-1926
D. Ngày 21-6-1927
D. Lênin và Phương Đông
78. Nguyễn ái Quốc mang tên Lý Thụy vào thời gian nào?
15


A. 7-1922
B. 7-1924
C. 7-1925
D. 7-1943
79. Mang tên là Lý Thụy, Nguyễn Aí Quốc đã tham gia lãnh đạo tổ chức quốc
tế nào?
A. Hôi Việt Nam cách mạng thanh niên
B. Tân việt cách mạng Đảng
C. Hội liên hiệp thuộc địa

D. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
80. Nguyễn ái Quốc đã dịch và phổ biến bài Quốc tế ca theo thể thơ lục bát vào
năm nào?
A. Năm 1921
B. Năm 1925
C. Năm 1929
D. Năm 1945
81. Nguyễn ái Quốc đã dịch và phổ biến bài Quốc tế ca theo thể thơ lục bát lúc
đang ở đâu?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Liên xô
D. Việt Nam
82. Nguyễn ái Quốc đã gửi thư cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Quốc
dân Đảng Trung Quốc vào năm nào?
A. Năm 1923
B. Năm 1924
C. Năm 1926
D. Năm 1930
83. Nguyễn ái Quốc với bí danh Vương Đạt Nhân đã phát biểu tại Đại hội II
của Quốc Dân Đảng Trung Quốc lúc nào?
A. Ngày 14-1-1924
16


B. Ngày 14-l-1926
C. Ngày 14-1-1928
D. Ngày 14-1-1942
84. Cuốn “Đừơng Kách mệnh” tập hợp các bài giảng của Nguyễn ái Quốc tại
các khoá huấn luyện chính trị được xuất bản tại đâu?

A. Pháp
B. Liên-xô
C. Việt Nam
D. Trung Quốc
85. Nguyễn ái Quốc chủ trương ra tờ báo "Lính cách mệnh" nhằm tuyên truyền
giác ngộ binh lính người Việt Nam vào thời gian nào?
A. Tháng 2 năm 1923
B. Tháng 2 năm1927
C. Tháng 2 năm 1935
D. Tháng 2 năm 1947
Câu hỏi 86: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được
hình thành về cơ bản vào thời gian nào?
a. Năm 1920

c. Năm 1930

b. Năm 1925

d. Năm 1945

*87. Tờ báo "Lính cách mệnh" mà Nguyễn ái Quốc làm chủ bút có những ai
tham gia biên tập viên của tờ báo?
A. Lê Hồng Sơn
B. Hồ Tùng Mậu
C. Lê Duy Điếm
D. Tất cả những người trên
88. Nguyễn ái Quốc được Trương Vân Lĩnh, một người Việt Nam tốt nghiệp
trường quân sự Hoàng Phố đang làm việc ở sở công an của chính quyền Tưởng
Giới Thạch đến báo tin “chúng sắp bắt anh đấy" vào thời gian nào?
A. 5-1925

B. 5-1926
C. 5-1927
17


D. 5-1928
89. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc” được xuất bản năm
nào?
A. 1924
B. 1925
C. 1926
D. 1927
90. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc” do ai biên soạn?
A. Lê Hồng Sơn
B. Hồ Tùng Mậu
C. Nguyễn Aí Quốc
D. Nguyễn Aí Quốc và nhóm sinh viên Trung Quốc
D. Nguyễn Aí Quốc
91. Cuốn sách "Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc"do Nguyễn Aí Quốc
làm chủ biên được viết bằng tiếng gì?
A. Tiếng Pháp
B. Tiếng Trung Quốc
C. Tiếng Nga
D. Tiếng Anh
92. Cuốn sách "Trung Quốc và thanh niêm Trung Quốc" do Nguyễn ái Quốc
làm chủ biên lần đầu tiên được dịch ra bằng tiếng nước nào?
A. Trung Quốc
B. Anh
C. Nga
D. Tiếng Việt Nam

93. “Chi có tầng lớp sinh viên là có thể nghe thấy những hồi âm của phong trào
cách mạng ở phương Tây. Chỉ có họ mới có thể nhìn thấy, suy ngẫm, so sánh
và hiểu vấn đề. Vì vậy, họ là những người đầu tiên tham gia đấu tranh".
Nguyễn Aí Quốc viết điều đó trong tác phẩm nào?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường Kách mệnh
18


C. Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
D. Lênin và Phương Đông
94. Năm 1925, Nguyễn ái Quốc đã tổ chức ra nhóm bí mật và chọn 1 số người
làm đảng viên dự bị của Cộng sản Đảng. Những người có tên dưới đây ai là
đảng viên dự bị của Cộng sản Đảng?
A. Lê Hồng Sơn
B. Hồ Tùng Mậu
C. Lê Hồng Phong
D. Tất cả những người trên
95. Nguyễn ái Quốc dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc,
từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại thành phố nào?
A. Paris
B. Mátxcơva
C. Brúcxen
D. Béclin
96. Nguyễn ái Quốc viết 1 bức thư gửi cho 1 cán bộ của Quốc tế Cộng sản có
đoạn viết "đồng chí có thể hình dung nơi tôi đang sống trong một tình trạng
tinh thần và vật chất như thế nào không: biết là có nhiều công việc nhưng
không thể làm gì được, ăn không ngồi rồi, không có tiền, sống ngày nào hay
ngày ấy mà không được phép hoạt động, vv.." bức thư đó Nguyễn ái Quốc viết
khi nào?

A. 4-1925
B. 4-1928
C. 4-1930
D. 4-1937
97. Nguyễn ái Quốc được Ban chấp hành Trung ương Quốc tế Cộng sản ra
quyết định đồng ý để Người trở về Đông Dương theo nguyện vọng vào thời
gian nào?
A. 4-1924
B. 4-1928
C. 4-1929
D. 4-1937
19


98. Nguyễn ái Quốc rời nước Đức đế tìm đường đến Thái Lan khi nào?
A. 6- 1924
B. 6- 1927
C. 6- 1928
D. 6- 1929
99. Nguyễn ái Quốc từ Italia đáp tàu Nhật Bản đi Xiêm vào thời gian nào?
A. 6- 1926
B. 6- 1928
C. 6- 1929
D. 6- 1932
100. Nguyễn ái Quốc xuất hiện ở Bản Đông miền trung nước Xiêm vào thời
gian nào?
A. 7-1925
B. 7-1926
C. 7-1927
D. 7-1928

101. Tại Thái Lan, Nguyễn ái Quốc lấy tên là Chín, mọi người tôn trọng gọi là
Thầu Chín (Ông già Chín) từ thời gian nào?
A. 8-1927
B. 8-1928
C. 8-1930
D. 8-1933
102. Nguyễn ái Quốc đã dịch 2 cuốn "Nhân loại tiến hoá sử” và "Cộng sản
A.B.C" lúc đang ở Thái Lan, là vào thời gian nào?
A. Năm 1926
B. Năm 1927
C. Năm 1928
D. Năm 1930
103. Nguyễn ái Quốc bị toà án Vinh (Nghệ An) xử vắng mặt và bị khép vào tội
tử hình vào thời gian nào?
A. l0-1925
20


B. 10-1929
C. l0-1930
D. 10-1932
104. Nguyễn ái Quốc rời Xiêm đi Trung Quốc vào thời gian nào?
A. 11-1927
B. 11-1928
C. 11-1929
D. 11-1930
105. Nguyễn ái Quốc đến Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị hợp nhất các tổ
chức Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào?
A. 12- 1927
B. 12-1928

C. 12-1929
D. 12-1930
Câu 106: Theo Hồ Chí Minh , ai "là người đầu tiên đã đặt cơ sở cho một thời
đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa"
a. Các Mác
b. V.I. Lênin
c. Xtalin
Đáp án: b
Câu 107: Câu "Cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, cái xấu đổi ra cái tốt".
Trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Đường cách mệnh
Đáp án: c
Câu 108: Câu: "... Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản" được trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường cách mệnh
b. Chính cương vắn tắt của Đảng
c. Sách lược vắn tắt của Đảng
21


d. Chương trình tóm tắt của Đảng
Đáp án: b
Câu 109: Trong Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn ái
Quốc soạn thảo, đảng viên có mấy trách nhiệm?
a. 6
b.5
c. 8
Đáp án: b

110. Ngày 1-5-1930 Nguyễn ái Quốc hoạt động ở đâu?
A. Trung Quốc
B. Xiêm
C. Xing ga po
D. Liên Xô
111. Nguyễn Aí Quốc bị bắt ở Hồng Kông lúc nào?
A. 6- 1930
B. 6-1931
C. 6-1932
D. 6-1933
112. Khi bị bắt, Hồ Chí Minh mang thẻ căn cước có tên là gì?
A. Lý Thụy
B. Tống Văn
C. Hồ Quang
D. Thầu Chín
113. Hồ Chí Minh bị thực dân Anh giam giữ ở Hồng Kông trong thời gian nào
A. 6/1931- 1/1932
B. 6/1931- 1/1933
C. 6/1931- 1/1934
D. 6/1931- 1/1935
Câu 114: Ai là người đã có công lớn trong việc cứu Hồ Chí Minh ra khỏi
nhà tù của thực dân Anh ở Hồng Kông:
22


a. Tô mát Xautôn (phó Thống đốc Hồng Kông)
b. Luật sư Lôdơbai (Lôdơbi)
c. Luật sư Nôoen Prit
115. Nguyễn ái Quốc đã viết thư gửi một đồng chí ở Quốc tế cộng sản yêu cầu
được giao công việc sau một số năm ở tình trạng không hoạt động, kể từ khi bị

Anh bắt giam ở Hồng Kông: Bức thư đó viết lúc nào?
A. 6/1935
B. 6/1938
C. 6/1939
D. 6/1941
Câu 116: Đại hội VII Quốc tế cộng sản (6/1935), Hồ Chí Minh đã cùng với đoàn
đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự gồm có những ai:
a. Lê Hồng Phong
b. Nguyễn Thị Minh Khai
c. Hoàng Văn Nọn
d. Tất cả những người trên
Câu 117: Ai là người không phải là đại biểu của Đảng Cộng sản Đông
Dương tham dự Đại hội VII Quốc tế thanh niên (25/9/1935 ở Mátxcơva)
a. Nguyễn ái Quốc
b. Lê Hồng Phong
c. Hoàng Văn Nọn
d. Nguyễn Thị Minh Khai
118. Từ tháng 10-1934 đến hết năm 1935, Hồ Chí Minh học ở trường Quốc tế
Lênin. Lúc này, Bác lấy tên là gì?
A. Thầu Chín
B. Lin
C. Vương
D. Hồ Quang
Câu 119: Hồ Chí Minh được tuyển chọn vào lớp nghiên cứu sinh do Viện
nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa mở vào thời gian nào:
a. 6/6/1931 - 31/12/1936
23


b. 6/6/1931 - 31/12/1938

c. 1/1/1937 - 31/12/1937
120. Đề tài nghiên cứu của Nguyễn ái Quốc ở lớp nghiên cứu sinh do Viện
Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa mở vào năm 1937 là đề tài gì?
A. "Vấn đề thanh niên ở thuộc địa"
B. "Cách mạng ruộng đất ở Đông Nam á"
C. "Vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa"
D. "Vấn đề dân tộc thuộc địa"
121. Nghiên cứu sinh Nguyễn Ai Quốc rời Liên Xô để “về phương Đông" thời
gian nào?
A. Tháng 10/1936
B. Tháng 10/1937
C. Tháng 10/1938
D. Tháng 10/1939
122. Nguyễn ái Quốc tham gia phong trào cách mạng ở Trung Quốc thời gian
nào?
A. 10/1938-12/1940
B. 10/1938-12/1941
C. 10/1938-12/1942
D. 10/1938-12/1943
123. Tham gia giải phóng quân Trung Quốc, với phù hiệu Bát Lộ Quân,
Nguyễn ái Quốc được phong quân hàm gì?
A. Trung sĩ
B. Trung úy
C. Thiếu tá
D. Thiếu tướng
124. Cuối 1938, Hồ Chí Minh đã từ Cam Túc (Tây bắc Trung Quốc) xuống
Quảng Tây (phía Nam Trung Quốc) trong đoàn quân do ai lãnh đạo?
A. Bành Đức Hoài
B. Diệp Kiện Anh
C. Chu ân Lai

24


D. Lưu Thiếu Kỳ
125. Từ Quảng Tây, Nguyễn ái Quốc đã liên lạc được với Đảng Cộng sản
Đông Dương vào thời gian nào?
A. Tháng 2/1939
B. Tháng 2/1940
C. Tháng 2/1941
D. Tháng 2/1943
126. Năm 1939, khi còn ở Trung Quốc, Nguyễn ái Quốc đã viết nhiều bài đăng
trên tờ báo công khai của Đảng Cộng sản Đông Dương xuất bản tại Hà Nội từ
tháng 1/1939. Đó là báo nào?
A. Dân chúng
B. Tiếng nói của chúng ta
C. Cứu quốc
D. Cờ giải phóng
Câu 127: Năm 1939, sau 2 lần không bắt liên lạc được với Đảng Cộng sản Đông
Dương, ở Trung Quốc, Nguyễn ái Quốc đã làm gì để hi vọng chắp nối được liên
lạc?
a. Dùng điện đài liên lạc
b. Viết bài đăng báo
c. Gửi thư cho các đồng chí có trách nhiệm
Câu 128: Thời kỳ 1939 - 1940, khi hoạt động ở Trung Quốc, Nguyễn ái Quốc
mang bí danh:
a. Lý Thụy
b. Vương
c. Vương Đại Nhân
d. Thọ
Câu 129: Nguyễn ái Quốc đã tham gia khóa huấn luyện quân sự ở Hàm Dương Hồ Nam do Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc hợp tác tổ chức vào

thời gian nào?
a. 1/1939-7/1939
b. 2/1940-8/1940
c. 2/1939-9/1939
25


×