Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO GIẢI QUYẾT vấn đề dân tộc TRONG bảo vệ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.24 KB, 22 trang )

1

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ
QUYỀN, AN NINH BIÊN GIỚI QUỐC GIA HIỆN NAY

Giải quyết vấn đề dân tộc trong quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên
giới quốc gia là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, đặc biệt quan trọng trong điều kiện
của một quốc gia đa dân tộc, là vấn đề có tính lịch sử và thời sự hiện nay ở nước
ta.
Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm
phạm. Địa bàn biên giới, vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng, là “tuyến
đầu”, “cửa ngõ”, là “phên dậu” của mỗi quốc gia. Chủ quyền, an ninh biên
giới là một bộ phận quan trọng khơng thể tách rời của an ninh quốc gia và
tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc. Một quốc gia có biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn
định và phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự vững mạnh của
chế độ, của dân tộc. Lịch sử hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của dân tộc
Việt Nam đã chứng minh rằng, dựng nước phải gắn bó chặt chẽ với giữ nước.
Do đó, trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam, biên cương - địa đầu Tổ
quốc, là nơi thiêng liêng phải được bảo vệ vững chắc.
Việt Nam là quốc gia có đường biên giới trên bộ và trên biển với nhiều
quốc gia láng giềng và trong khu vực như Trung Quốc, Lào, Campuchia và
một số nước Đông Nam Á. Biên giới trên đất liền nước ta có chiều dài gần
5.000 km, tuyến biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc dài 1.400 km, biên
giới Việt Nam với Lào dài 2.340 km, biên giới Việt Nam với Campuchia dài
1.137 km. Địa bàn biên giới nước ta có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng,
nhưng địa hình biên giới chủ yếu là rừng núi, giao thông đi lại khó khăn. Đây


2

là nơi cu trú, sinh sống, làm ăn lâu đời của đồng bào các dân tộc nước ta, chủ


yếu là các dân tộc thiểu số. Đồng bào các dân tộc gắn bó với biên giới quốc
gia, có sự hiểu biết về mơi trường địa lý, điều kiện tự nhiên; có mối quan hệ
gần gũi với các dân tộc anh em cùng chung sống trên địa bàn không chỉ trong
lãnh thổ biên giới quốc gia mà cịn có mối quan hệ với các dân tộc bên kia
biên giới trên nhiều phương diện. Trong thời bình, cũng như thời chiến, với
mối quan hệ hữu nghị hợp tác hay trong những biến cố bất thường xảy ra,
đồng bào các dân tộc ln có vai trò đặc biệt quan trọng cùng với các lực
lượng đứng chân trên địa bàn giải quyết các vấn đề ổn định chủ quyền, an
ninh biên giới quốc gia.
Trong lịch sử, các nhà nước phong kiến nước ta coi trọng vấn đề chủ
quyền biên giới quốc gia và có nhiều chính sách mềm dẻo, linh hoạt song
khơng nhượng bộ về nguyên tắc đối với các thế lực ngoại bang để bảo vệ, ổn
định “phên dậu” của đất nước. Một trong những thành cơng của ơng cha ta là
bên cạnh chính sách mềm dẻo đối với các quốc gia láng giềng, cịn thực hiện
tốt chính sách với các tù trưởng và các dân tộc vùng biên giới.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước với bối cảnh tình hình quốc tế mới,
khi các vấn đề dân tộc và tôn giáo bị các thế lực thù địch lợi dụng để gây mất
ổn định chính trị, chủ quyền, an ninh biên giới… thì vấn đề quản lý, bảo vệ
chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia càng trở nên vô cùng quan trọng. Chủ
quyền, an ninh biên giới là một bộ phận quan trọng khơng thể tách rời của an
ninh quốc gia và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Nhìn một cách tổng thể, khu
vực biên giới nước ta là địa bàn chiến lược về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc
phịng, an ninh... có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Khu vực miỊn nói biờn gii còn là cái nôi của dân tộc và cũng là cái
nôi của cách mạng Việt Nam. Trong sut quá trình đấu tranh giành độc lập
dân tộc và trong mỗi bước đi của cách mạng Việt Nam, đồng bào các dân tộc


3


thiểu số đã luôn luôn cùng nhân dân cả nước một lòng thủy chung son sắt
theo Đảng và Bác Hồ, cống hiến công sức, máu xương cho sự nghiệp chung,
giành c nhng thng li v i. Các dân tộc ở khu vc miền núi biờn gii
là vùng đa dân tộc sống xen kẽ có những ngôn ngữ và bản sắc văn húa riêng
nhng rất gắn bó với nhau trong suốt chiều dài dựng nớc và giữ nớc. Đây là một
truyền thống quý báu của các dân tộc Việt Nam có ngay từ thời Hùng Vơng,
nó trở thành ý thức thờng trực, là khuynh hớng chủ đạo trong quan hệ các d©n
téc ë níc ta. Ở vùng núi biên giới, một số dân tộc có quan hệ đồng tộc với dân
tộc của các nước láng giềng, nên tất yếu có nhu cầu thăm thân, mở rộng giao
lưu kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc ở hai bên biên giới. Bởi vậy, chính sách
dân tộc của Ðảng và Nhà nước ta khơng chỉ vì lợi ích các dân tộc ít người mà
cịn vì lợi ích của cả nước, khơng chỉ là đối nội mà cịn là đối ngoại, khơng
chỉ về kinh tế - xã hội, mà cả về chính trị, an ninh, quốc gia.
Nhận rõ tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, công tác dân tộc trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc
gia, trong quá trình hoạt động và lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng ta ln coi trọng, đề cao, khẳng định đó là vấn đề chiến lược của
cách mạng Việt Nam. Đó là tư tưởng và quan điểm dựa trên nguyên lý vấn đề
dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể
của Việt Nam. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln căn dặn chúng ta phải coi
trọng vấn đề dân tộc với vấn đề an ninh, quc phũng. Từ vị trí đặc biệt về quc
phũng – an ninh ë vïng d©n téc miỊn nói, Ngêi rÊt quan t©m tíi viƯc x©y dùng
cđng cè quốc phịng an ninh ở địa bàn này, Ngời nhc nh biên giới là nơi
nhiều đồng bào sinh sống, biên giới lại tiếp giáp với các nớc láng giềng, do đó
các thế lực thù địch và bọn phản động thờng nhòm ngó. Nơi đây, thờng là chỗ
ẩn nấp, là bàn đạp đầu tiên để kẻ địch hoạt động xâm nhập cài sâu, cắm rễ, nhen
nhóm các tổ chức phản động xây dựng lực lợng chống phá cách mạng nớc ta. Vì
vậy, bảo vệ biên giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Người nhấn mạnh, lòng yêu



4

nước của đồng bào nhập với tình thế hiểm trở của núi sông thành một lực lượng
vô địch. Theo Người, dù trong kháng chiến hay thời kỳ xây dựng, dân tộc và
miền núi ln giữ vị trí “đầu nguồn”, chiến lược về quốc phịng và kinh tế, vì
vậy, phải giải quyết thành công vấn đề dân tộc, một vấn đề chiến lược của cách
mạng Việt Nam.
Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải
có nhận thức đúng đắn về vị trí chiến lược của vùng đồng bào dân tộc, vùng
sâu, vùng xa, vùng biên giới. Trong Nghị quyết Đại hội nhiều khóa cũng như
trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, Đảng ta đều nhấn mạnh vị trí chiến lược của vấn đề dân tộc và đoàn kết
các dân tộc, đồng thời xác định vùng dân tộc và miền núi có vị trí chiến lược
về kinh tế, quốc phịng, an ninh và mơi trường sinh thái. Quan điểm về đồng
bào các dân tộc thiểu số là một lực lượng trong cách mạng đấu tranh giải phóng
dân tộc, là nguồn lực tất yếu có vị trí đặc thù trong xây dựng và phát triển đất
nước được thể hiện trong các văn kiện của Đảng qua các kỳ đại hội. Trong lịch
sử cũng như trong tiến trình cách mạng thời đại Hồ Chí Minh, đồng bào các
dân tộc là “thịt của thịt”, là “máu của máu” của dân tộc Việt Nam. Sự nghiêp
cách mạng dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta cho
thấy nếu biết dựa vào đồng bào các dân tộc, nếu coi đồng bào các dân tộc là bộ
phận tất yếu của cách mạng thì ln giành được thắng lợi và ngược lại. Trong
cách mạng dân tộc dân chủ, vấn đề dân tộc được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh xác định và giải quyết trên quan điểm đoàn kết đấu tranh giành độc lập,
tự do cho dân tộc quốc gia và mưu cầu tự do, dân chủ, hạnh phúc cho tất cả các
thành phần dân tộc, không kể đa số hay thiểu số. Vấn đề dân tộc trong hịa
bình, xây dựng phát triển đất nước được giải quyết trên quan điểm bình đẳng,
cùng phát triển về kinh tế, chính trị, văn hóa, tạo điều kiện để các dân tộc từng
bước giảm bớt sự chênh lệnh về trình độ phát triển, xây dựng một xã hội công



5

bằng, dân chủ và văn minh…Có thể nói, đó là những quan điểm cơ bản trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc gắn với đặc điểm lịch sử của đất nước ta trong
thời đại Hồ Chí Minh. Thực tiễn lịch sử cũng như hiện nay, việc quán triệt
những quan điểm cơ bản về vấn đề dân tộc của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí
Minh có ý nghĩa to lớn. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay,
trước những diễn biến phức tạp trong nước và quốc tế, các quan điểm trên của
Đảng và Nhà nước ta vẫn là những định hướng cơ bản trong nhận thức xây
dựng chiến lược, chính sách phát triển và giải quyết vấn đề dân tộc ở tầm lý
luận và thực tiễn.
Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc có
ý nghĩa trên nhiều bình diện: Chính trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh…Thực
tiễn và thành tựu của cách mạng nước ta cho thấy tính đúng đắn của tư tưởng,
quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta ở cả phương diện lý
luận, định hướng và phương pháp chỉ đạo thực tiễn, trong đó có vấn đề quản
lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia.
Từ vị trí đặc biệt quan trọng cùng những khó khăn trong đời sống của
đồng bào các dân tộc ở khu vực miền núi biên giới, Đảng và Nhà nước ta đã
quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi biên giới.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách xây
dựng hệ thống chính trị cơ sở, phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh khu vực biên giới, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ biên giới quốc
gia. Sau hơn 30 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới, hệ thống chính trị được
củng cố, kinh tế, văn hóa - xã hội phát triển, bộ mặt vùng núi biên giới ngày
càng khởi sắc, quần chúng nhân dân giữ vững lòng tin với Đảng. Bộ mặt nông
thôn miền núi đã thay da đổi thịt, cơ sở hạ tầng được xây dựng, đời sống của
người dân được cải thiện rõ rệt, sự chênh lệch giữa miền núi với miền xuôi đã



6

được thu hẹp... Những thành quả to lớn trên là hệ quả tích cực của hàng loạt
chủ trương, chính sách đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước ta. ó v
ang tr thnh c s nền tảng xây dựng thế trận lòng dân, bảo vệ vững chắc
ch quyn an ninh biên giới. Tuy nhiên, do lịch sử để lại và điều kiện tự nhiên
khắc nghiệt nên khu vực biên giới, biển đảo của nước ta còn chậm phát triển
về kinh tế - xã hội, người dân chưa hiểu hết được vai trị của mình trong sự
nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới. Việc xây dựng và triển khai thực
hiện một số chính sách dân tộc cịn bất cập, có một số chính sách chưa phù
hợp với đặc điểm vùng, đặc điểm dân tộc. Đến nay, vùng dân tộc và miền núi
còn nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, kinh tế - xã hội phát triển
chậm, đời sống của đồng bào cịn đang thiếu khó, tỷ lệ đói nghèo cao, kết quả
giảm nghèo chưa bền vững, trình độ dân trí, mặt bằng giáo dục thấp. Bản sắc
văn hoá ở nhiều dân tộc bị mai một, nguy cơ mất văn hoá truyền thống đã đặt
ra với một số dân tộc, không chỉ với những dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn.
Ở một số vùng tơn giáo phát triển khơng bình thường, tiềm ẩn những nhân tố
bất ổn định. Năng lực, trình độ của cán bộ cơ sở, cán bộ người dân tộc thiểu số
ở một số địa phương còn yếu. Nhiều vấn đề bức xúc chm c phỏt hin, gii
quyt. Bên cạnh đó, còn tồn t¹i nhiỊu tËp tơc l¹c hËu, thËm chÝ cã nhiỊu tập tục
mê tín dị đoan trong ma chay, cới xin, chữa bệnh ... làm ảnh hởng không nhỏ
tới quá trình đi lên của vùng này. Sự thấp kém về cơ sở hạ tầng vật chất ở khu
vc ny đà hạn chế rất lớn đến việc khai thác các nguồn lực ở đây, và do đó
ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo vệ ch quyn an ninh biờn gii, nhất là việc
vận chuyển lơng thực, thực phẩm và các phơng tiên bảo đảm cho nhiệm vụ
bảo vệ biên giới, khi mà các nguồn cung cấp tại chỗ của vùng này cho quốc
phòng - an ninh còn cha đáp ứng đợc.
Li dng đặc điểm địa hình hiểm trở, vấn đề dân tộc, trình độ dân trí
thấp, trong nhiều năm qua, các thế lực thù địch tập trung chống phá cách



7

mạng nước ta với nhiều hình thức, thủ đoạn. Các thế lực phản động, thù địch
đang tìm mọi cách khai thác, lợi dụng những khó khăn, thiếu thốn trong cuộc
sống của đồng bào các dân tộc, cùng những hạn chế, yếu kém, những tiêu cực
trong thực hiện chính sách dân tộc ở các địa phương để xuyên tạc đường lối
chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta nhằm kích động, chia rẽ đồn kết
các dân tộc, gây mất ổn định chính trị. Vấn đề dân tộc là một trong những lĩnh
vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng, cùng
với việc lợi dụng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng để chuyển hóa
chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; xóa bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng với
tồn xã hội, thực hiện âm mưu “khơng đánh mà thắng”. Với âm mưu đó,
chúng lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm: Trực tiếp phá hoại khối đại đoàn kết dân
tộc, chia rẽ dân tộc đa số với dân tộc thiểu số và giữa các dân tộc thiểu số với
nhau ; kích động các dân tộc thiểu số chống lại chính sách dân tộc của Đảng,
Nhà nước; tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số đồng
thời tìm mọi cách để xây dựng, ni dưỡng các tổ chức phản động người Việt
Nam ở nước ngoài; tập hợp, tài trợ, chỉ đạo lực lượng phản động trong nước
để tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam…
Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng Việt Nam của các
thế lực thù địch rất tinh vi, xảo quyệt, thể hiện ở chỗ dễ làm cho người ta tin
và làm theo: Chúng thường sử dụng chiêu bài “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự
do”; những vấn đề lịch sử để lại; những đặc điểm văn hóa, tâm lý của đồng
bào các dân tộc để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li
khai giữa các dân tộc hịng làm suy yếu khối đại đồn kết dân tộc; những khó
khăn trong đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc và những thiếu sót
trong thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc của Đảng,
Nhà nước ta để chống phá cách mạng Việt Nam. Chúng cịn mua chuộc, lơi
kéo, ép buộc đồng bào các dân tộc chống đối chính quyền, vượt biên trái



8

phép, gây mất ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo các điểm nóng để vu
khống Việt Nam đàn áp các dân tộc, vi phạm dân chủ, nhân quyền để cô lập,
làm suy yếu cách mạng Việt Nam.
Ở các tỉnh miền núi phía Bắc, chúng dựng lên cái gọi là “vua Mơng”,
“vương quốc Mơng”, với mục đích dụ dỗ, lôi kéo người Mông bỏ sản xuất,
bán nhà cửa, tài sản, rời bỏ quê hương để thành lập “vương quốc Mông tự
trị”. Tại các tỉnh Tây nguyên, chúng lôi kéo đồng bào tham gia vào các vụ
gây rối, bạo loạn nhằm lật đổ chính quyền, địi ruộng đất, lơi kéo đồng bào
dân tộc thiểu số sang các trại tị nạn trên đất Campuchia với âm mưu xây dựng
lực lượng chuẩn bị cho việc xây dựng “Nhà nước Đềga độc lập” ở Tây
Nguyên. Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, các thế lực thù địch đã lợi
dụng những vấn đề tồn tại do lịch sử để lại, kích động, lôi kéo, khống chế
những người dân, đặc biệt là sư sãi, các chức sắc tôn giáo với âm mưu xay
dựng “Nhà nước khơme Campuchia Crơm”. Đồng loạt trên tồn tuyến biên
giới, kẻ thù ln tìm cách truyền đạo trái phép nhằm lừa phỉnh, lôi kéo đồng
bào, làm cho họ không yên tâm với cuộc sống hiện tại, phá bỏ phong tục tập
quán và tín ngưỡng truyền thống, chống phá chính quyền, chia rẽ, bất hòa
trong đồng bào các dân tộc. Như vậy, ở nước ta vấn đề dân tộc, tôn giáo luôn
gắn liền với vấn đề biên giới, bảo vệ ch quyn an ninh biờn gii quc gia.
Những hạn chế vÒ kinh tÕ - x· héi ë khu vực miền nỳi biờn gii và
những ảnh hởng không thuận lợi của nã tíi an ninh – quốc phịng, tới viƯc b¶o
vƯ chủ quyền an ninh biên giới. Cùng với sự chống phá ác liệt của các thế lực
thù địch vào khu vc ny, là những vấn đề đáng lo ngại cần phải có những
giải pháp giải quyết thiết thực. Làm rõ những vấn đề nờu trên để có một chiến
lợc ton diện về quản lý và bảo vệ an ninh biên giới quốc gia trong tình hình
mới. Qua phân tích trên, chúng ta càng nhận thức rõ mối quan hệ chặt chẽ vấn

đề dân tộc với bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Bảo vệ chủ


9

quyền, an ninh biên giới phải dựa vào sức mạnh của nhân dân, trong đó trực
tiếp là đồng bào các dân tộc miền núi, biên giới. Đảng, Nhà nước luôn coi
trọng giải quyết tốt vấn đề dân tộc, đề cao cơng tác dân tộc với việc thực hiện
chính sách dân tộc trong điều kiện và hồn cảnh mới. Đó là một quá trình
thay đổi nhận thức, tư duy từ việc tuyên truyền, vận động chung chung sang
việc xây dựng và thực hiện các chương trình, các chính sách, các dự án kinh
tế - xã hội, với mục tiêu và giải pháp cụ thể. Các chính sách, chương trình
khơng chỉ tập trung vào việc phát triển kinh tế - xã hội đơn thuần mà gắn chặt
với việc giữ gìn, bảo vệ phát huy bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Kết hợp
giữa phát triển kinh tế với giải quyết vấn đề xã hội bức xúc như đói nghèo, lạc
hậu, chậm phát triển…Các chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi,
vùng đồng bào dân tộc luôn gắn với nhiệm vụ bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc
gia. Ưu tiên đầu tư, hỗ trợ vung xung yếu, vùng khó khăn, gắn phát triển kinh
tế với củng cố quốc phòng - an ninh. Chú trọng đẩy mạnh, nâng cao công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số tại chỗ, củng cố hệ thống chính trị
cơ sở vững mạnh… Trong Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng,
nội dung của vấn đề dân tộc và đồn kết dân tộc của cơng tác dân tộc đã được
làm rõ về vị trí chiến lược lâu dài, về nguyên tắc “các dân tộc trong đại gia
đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ” 1, về
những nhiệm vụ giải pháp: “phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và
tinh thần, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hố, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân
tộc.Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, vùng sâu,
vùng xa, biên giới, vùng căn cứ cách mạng…”2.
Quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia là nhiệm vụ

thiêng liêng và trọng đại không chỉ của cơ quan chức năng mà cịn là ý
1
2

Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.121
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.121-122


10

thức trách nhiệm của mọi người dân Việt Nam, trong đó đồng bào các
dân tộc thiểu số vùng núi, biên giới đóng vai trị rất to lớn. Nắm vững và
vận dụng các quan điểm, tư tưởng của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc trong quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc
gia đòi hỏi phải quán triệt, nhận thức sâu sắc và cụ thể hóa vị trí, vai trị
và ý nghĩa của vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, đồng bào dân tộc trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung và quản lý, bảo vệ chủ
quyền, an ninh biên giới quốc gia nói riêng. Coi trọng đầu tư nghiên cứu
để có chính sách cụ thể, thiết thực, hiệu quả hơn nhằm phát huy vai trò,
lực lượng của đồng bào các dân tộc thiểu số khu vực miền núi, biên giới
trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Củng cố và phát huy truyền thống đoàn kết của của đồng bào các dân tộc
vùng biên giới, đoàn kết quân dân, tạo “thế trận lịng dân” bền vững
trong cơng tác quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Chú
trọng đào tạo cán bộ trong hệ thống chính trị cấp cơ sở và thôn bản. Đầu
tư đủ mạnh, đủ tầm cho sự phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế-xã hội, nâng
cao dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc của đồng bào các dân
tộc thiểu số vùng biên giới. Tổng kết và tiếp tục thực hiện việc kết hợp
giữa phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh làm nền tảng để
thực hiện bền vững sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc

gia. Quán triệt sâu sắc nội dung, quan điểm của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc trong xây dựng chiến lược và sách lược quan hệ
ngoại giao và giải quyết các vấn đề biên giới với các nước láng giềng
trong khu vực và trong quan hệ quốc tế.
Để thực hiện được những mục tiêu, yêu cầu cơ bản trên, cần tiến
hành đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau:


11

Một là, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội ở khu vực miền núi, biên
giới. NghÞ quyÕt sè 22/ NQ-TW, ngày 27.2.1989 của Bộ Chính trị ó chỉ rõ: "
Phải phát triển miền núi toàn diện cả về kinh tế, chính trị, văn hoá- xà hội,
quốc phòng- an ninh, trong đó trọng tâm là phát triển kinh tế- xà hội gắn với
thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng "3. Đây là nhiệm vụ chiến lợc lâu
dài, là bộ phận hữu cơ trong chiến lợc phát triển kinh tế - x· héi cđa ®Êt níc,
góp phần rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. Do vậy, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng, bảo đảm cho đồng
bào các dân tộc khai thác thế mạnh của địa phương làm giàu cho mình và
đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Để phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mà nhất là đối với
đồng bào các dân tộc thiểu số thì vấn đề định canh định cư cần được sự quan
tâm thỏa đáng. Mặc dù số hộ và nhân khẩu du canh du cư cịn ít, nhưng lại là
vấn đề quan trọng, vì nếu cịn du canh du cư thì khơng thể nói đến ổn định,
xóa đói giảm nghèo và sản xuất hàng hóa. Do đó, phải tiếp tục thực hiện định
canh định cư một cách khẩn trương, nhưng không được nơn nóng, gị ép, áp
dụng mơ hình khơng phù hợp với tập quán và đặc thù của từng dân tộc. Định
canh định cư phải được đầu tư đồng bộ và làm dứt điểm, đồng thời phát huy

vai trò tự chủ, sáng tạo của cơ sở và của chính bản thân đồng bào các dân tộc
thiểu số.
Cùng với định canh định cư, thì tổ chức khuyến nơng, tổ chức sản xuất,
xóa đói giảm nghèo là những biện pháp cần được tiếp tục thực hiện. Điều dễ
nhận thấy là hiện nay một bộ phận đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn tồn
tại một tập quán canh tác lạc hậu, tự túc, tự cấp.... Do đó, để thốt khỏi cái
nghèo bám dai dẳng, một mặt, Nhà nước cần phải đầu tư nguồn lực lớn hơn,
3

Một số vấn đề dân tộc và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Nxb QĐND 1995, tr.148


12

mặt khác, phải gắn chặt đầu tư với xóa đói giảm nghèo và xây dựng kết cấu
hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống.
Các địa phương cần xây dựng một chương trình tổ chức sản xuất tồn
diện, trong đó, công tác khuyến nông, khuyến lâm phải được triển khai đến
tận thôn, bản, đưa cán bộ khoa học kỹ thuật xuống cơ sở, thực hiện "cầm tay
chỉ việc" cho từng hộ. Khuyến khích phát triển ngành nghề, tạo việc làm
thơng qua việc khuyến khích các cơ sở kinh doanh tiếp nhận lao động là
người các dân tộc thiểu số; kết hợp việc làm ăn theo phương thức đất đai, lao
động của dân kết hợp với vốn đầu tư, kỹ thuật của doanh nghiệp; xây dựng
các chương trình chuyển giao cơng nghệ, tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào ở
vùng khó khăn.
Xuất phát từ khả năng thực tế của khu vực miền núi biên giới, trong
những năm trước mắt cũng như lâu dài, các ngành nông, lâm nghiệp cần phát
triển mạnh. Trong đó, phải tận dụng triệt để những điều kiện sẵn có về đất
đai, về giống mới để tăng năng suất. Điều đặc biệt, việc bố trí sản xuất và tìm
thị trường cho một số ngành kinh tế mũi nhọn thế mạnh của vùng trên cơ sở

chuyên canh tạo thành vùng hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước
và xuất khẩu. Quan tâm phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm sản để
nâng cao hiệu quả hàng hóa.
Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cả cơ cấu ngành kinh tế kết
hợp với cơ cấu các thành phần kinh tế và các vùng kinh tế. Phát triển phù hợp
với từng vùng, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, gắn sản
xuất với chế biến và tiêu thụ dựa trên cơ sở có sự tác động của Nhà nước, của
các cấp, các ngành. Đồng thời tích cực giao đất, giao rừng, xác lập quyền làm
chủ cụ thể về đất đai với bảo vệ môi trường sinh thái, khắc phục tình trạng
tranh chấp đất đai, di cư tự do. Phải hỗ trợ, giúp dân đoạn tuyệt càng nhanh
càng tốt tập quán canh tác lạc hậu, hình thành nền sản xuất hàng hóa, tạo điều


13

kiện cho từng hộ dân và cộng đồng tại chỗ gắn bó với rừng, giữ được rừng,
sống được bằng nghề rừng và giảm nghèo từ việc khai thác các thế mạnh đa
dạng của rừng, đất rừng Có như vậy mới phát huy cao độ mọi tiềm năng thế
mạnh của các địa phương, từng bước ổn định và vươn lên.
Thực hiện tốt phịng trào xóa đói giảm nghèo, giáo dục, y tế, văn hóa và
giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc ở khu vực miền núi biên giới. Ở khu vực
miền núi biên giới hiện nay, nhất là vùng sâu, vùng xa, đời sống của đồng bào
còn gặp rất nhiều khó khăn, đói nghèo cịn diện rộng. Tình trạng đó đặt ra yêu
cầu bức thiết về nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc ở khu vực miền
núi biên giới hiện nay. Vì vậy, cần phải khơng ngừng nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc, nhất là nơi các xã đặc biệt khó khăn ở
vùng sâu, vùng xa, góp phần giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia trong tình
hình mới.
Để tiếp tục đẩy mạnh cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, tạo sự chuyển biến
nhanh, mạnh mẽ về đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, đồng bào

dân tộc ít người, địi hỏi huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, tạo
sự chuyển biến nhanh và bền vững trên mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần
của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn khu vực miền núi biên
giới. Ưu tiên bố trí đầu tư để xây dựng các cơng trình thiết yếu phục vụ sản
xuất và dân sinh. Tổ chức tốt các phong trào thi đua yêu nước nhằm thu hút
được sự tham gia của đồng bào các dân tộc như: “Giúp nhau phát triển kinh tế,
xóa đói, giảm nghèo”, “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu
dân cư”, “Xóa mù chữ, phổ cập tiểu học”, “Toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc”,
“Mái ấm cho người nghèo nơi biên giới, hải đảo”,... làm thay đổi cơ bản diện
mạo nông thôn vùng dân tộc, miền núi đặc biệt khó khăn và xóa nghèo bền
vững.


14

Làm tốt công tác bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống
các dân tộc thiểu số. Triển khai chương trình phổ cập giáo dục trung học cơ
sở, củng cố hệ thống trường nội trú tỉnh, huyện, xã đáp ứng nhu cầu học tập
của con em đồng bào dân tộc Thực hiện khám, chữa bệnh cấp phát thuốc
miễn phí. Đưa đi đào tạo bác sĩ người dân tộc thiểu số cho các xã. thôn, bản;
tăng cường bác sĩ từ tỉnh về các xã vùng cao, biên giới.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phong trào bảo vệ
an ninh tổ quốc, đấu tranh phòng chống tội phạm một cách thường xun, đến
tận xóm, bản, gia đình. Các vụ việc phức tạp liên quan đến tranh chấp địa giới
hành chính, đất đai, xâm canh, xâm cư cần được tập trung giải quyết dứt
điểm, hạn chế được tình trạng di dịch cư trái phép, xóa bỏ được trồng cây
thuốc phiện, đảm bảo an ninh trật tự, an ninh biên giới được giữ vững.
Hai là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng an ninh ở vùng núi, biên giới.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh l à m ột
chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội g ắn

với quốc phòng - an ninh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa,
vùng biên giới không phải chỉ là nhiệm vụ của cấp uỷ đảng, chính quyền và
nhân dân các tỉnh có đồng bào dân tộc thiểu số, mà là nhiệm vụ của Đảng,
Nhà nước và nhân dân cả nước.
Ph¸t triĨn kinh t - xó hi với tăng cờng sức mạnh b¶o vƯ chđ qun, an
ninh biên giới qc gia thèng nhất ở mục đích chung. Phát triển kinh t - xó
hi tạo nền tảng vững chắc cho củng cố bảo vệ chủ quyền, an ninh biờn gii
quốc gia và ngợc lại bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biờn gii quốc gia
sẽ tác động trở lại cho thúc đẩy phát triển kinh tế tạo môi trờng hoà bình, ổn
định cho xây dựng đất nớc. Từ đó có thể khẳng định kết hợp phát triển kinh t


15

- xã hội víi b¶o vƯ chđ qun an ninh biờn gii quốc gia là một tất yếu khách
quan.
Phát triển kinh tế - xã hội nh»m t¹o ra nguån lùc tại chỗ đáp ứng yêu
cầu sự nghiệp bảo vệ chủ qun, an ninh biên giới qc gia. Ph¸t triĨn kinh t
- xó hi tạo ra môi trờng hoà bình, hữu nghị và hợp tác phát triển với các nớc
láng giềng có chung đờng biên giới. Phát triển kinh t - xó hi tạo ra cơ sở xÃ
hội đảm bảo cho tăng cờng sức mạnh bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới
qc gia. Ph¸t triĨn kinh tế - xã hội là cơ sở để giữ đất, giữ dân, giữ yên biên
giới.
Sức mạnh bảo vệ chủ quyền, an ninh biờn gii quốc gia và tiềm lực
quốc phòng tại chỗ luôn gắn liền với công cuộc phát triển toàn diện kinh tế,
văn hoá, xà hội với việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biờn gii quốc gia tạo môi trờng
ổn định, bảo vệ tài nguyên cơ sở kinh tế, kinh tế đối ngoại, chống buôn lậu
gian lận thơng mại ở khu vc biờn gii.
ể tăng cờng sức mạnh bảo vệ chủ quyền, an ninh biờn gii quốc gia

phải đảm bảo sự tác động toàn diện và đồng bộ cả sự phát triển kinh t - xó
hi, đồng thời đợc chi viện hỗ trợ của cả nớc về sức ngời, sức của tạo nên sức
mạnh tổng hợp. Chỉ có nh vậy míi t¹o ra tiỊm lùc kinh tÕ, tiỊm lùc chÝnh trị t tởng góp phần xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh sẵn sàng đập tan
mọi âm mu của các thế lực thù địch ở khu vc biờn gii.
Thc hin Phát triển kinh tế- xà hội gắn với quốc phòng – an ninh đòi
hỏi phải quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh ở
các vùng cửa khẩu, các vùng giáp biên giới với các nước. Tổ chức tốt việc
định canh, định cư tại chỗ và có chính sách phù hợp để động viên, điều chỉnh
dân số từ các nơi khác đến vùng núi biên giới. Tập trung xây dựng các xã
trọng điểm về kinh tế và quốc phòng, an ninh. Trước hết cần tập trung xây
dựng phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở, mở mới và nâng cấp các tuyến đường


16

dọc, ngang, các tuyến đường vành đai kinh tế. Thực hiện tốt chương trình xóa
đói, giảm nghèo, chương trình 135 về phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã
nghèo. Đối với những nơi có địa thế quan trọng, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều
khó khăn, cần kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lượng của cả Trung ương và
địa phương để cùng giải quyết. Củng cố phát triển các khu kinh tế - quốc
phòng, nhất là trên các vùng trọng điểm biên giới, ven biển, đảo, vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người. Xây dựng các khu kinh tế - quốc
phòng phải gắn với xây dựng thế trận khu vực phịng thủ để góp phần tăng
cường thế trận quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Đặc
biệt với các địa bàn chiến lược trọng yếu dọc sát biên giới, cần có chính sách
động viên và sử dụng lực lượng vũ trang, lực lượng quân đội làm nòng cốt xây
dựng các khu kinh tế - quốc phòng hoặc các khu quốc phòng – kinh tế, nhằm
tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế, xã hội và tăng cường sức mạnh quốc
phòng, an ninh. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an
ninh nhân dân, đặc biệt “thế trận lòng dân” trên địa bàn biên giới.

Ba là, xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở ở khu vực miền núi
biên giới vững mạnh.
X©y dùng hệ thống chính trị cơ sở là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm, hàng đầu có ý nghĩa quyết định tới sự nghiệp phát triển miền núi biên
giới. Cng c, xây dựng hệ thống chính trị ở vùng núi, biên giới là điều kiện
tiên quyết để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
Trước hết, cần phải tiếp tục xây dựng cơ sở đảng, chính quyền các xã
biên giới trong sạch vững mạnh, thực sự là nơi tổ chức thực hiện phong trào
cách mạng ở khu vực này. Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng củng cố cơ sở
chính trị với xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở. Coi trọng sử dụng
nguồn cán bộ hưu trí, bộ đội phục viên, xuất ngũ và đặc biệt đội ngũ cán bộ
chính trị của quân đội bổ sung cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý chính quyền cơ


17

sở và lực lượng công an, dân quân làng bản biên giới. Tạo nguồn cán bộ để bổ
sung, thay thế. Đặc biệt, đối với một số xã vùng cao, biên giới đặc thù, có thể
lựa chọn một số con, em trưởng dịng họ, già làng có q trình phấn đấu, tu
dưỡng tốt cho đi đào tạo tập trung để trở về bổ sung, thay thế cán bộ cơ sở.
Chú trọng tạo nguồn cơ sở là người dân tộc thiểu số mà đội ngũ cán bộ của
dân tộc đó cịn thiếu và chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Tăng cường vai trị lãnh đạo của tổ chức Đảng, duy trì chế độ sinh hoạt
của đảng ủy, chi bộ nghiêm túc; đẩy mạnh xây dựng, phát triển tổ chức đảng
ở các xóm, bản chưa có chi bộ, chưa có đảng viên; thực hiện tốt hơn vai trị
quản lý xã hội của chính quyền cơ sở; đẩy mạnh công tác phối hợp hoạt động
giữa chính quyền với mặt trận tổ quốc và các t chc on th chớnh tr c s.
Duy trì và thực hiện tốt qui chế dân chủ ở cơ sở, phát huy dân chủ gắn với
phát triển kinh t - xó hi, không để xảy ra tình trạng mất dân chủ, bảo đảm sự
ổn định vững chắc về an ninh trật tự, an toàn xã hội ở khu vực miền núi biên

giới.
Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đủ về số lượng và
đảm bảo về chất lượng đồng thời coi trọng đội ngũ cán bộ miền xuôi lên công
tác ở miền núi và vùng dân tộc.
Đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số là những chiến sĩ xung kích của Đảng và
Nhà nước ở vùng đồng bào dân tộc, là biểu tượng sinh động của khối đồn kết
dân tộc. So với cán bộ miền xi lên công tác ở miền núi, cán bộ người dân
tộc cơng tác ở vùng dân tộc có nhiều lợi thế hơn về am hiểu tình hình miền
núi, phong tục tập quán, tâm lý và ngôn ngữ của đồng bào dân tộc, gắn bó với
gia đình, họ hàng, bà con thân thích và q hương bản qn của mình, đứng
chân lâu dài ở vùng biên giới, vùng xa, vùng sâu, hẻo lánh. Sự tham gia của
các cán bộ dân tộc thiểu số vào đội ngũ cán bộ nói chung là biểu hiện rõ rệt


18

nhất, sinh động nhất của khối đại đoàn kết các dân tộc và của chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước, tạo niềm tin cho đồng bào các dân tộc vào chính
sách nhất quán của Đảng và Nhà nước, là bằng chứng hùng hồn chống lại các
luận điệu xuyên tạc của các thế lực phản động
Cùng với các kế hoạch, chính sách và pháp luật, Đảng và Nhà nước ta
luôn coi việc xây dựng đội ngũ cán bộ - bao gồm cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ
quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ đoàn thể người dân tộc thiểu số là
nhân tố, có vai trị cực kỳ quan trọng. Trong các chủ trương, biện pháp đối
với miền núi đều đề cập đến việc xây dựng và phát huy vai trị của đội ngũ
cán bộ cơng tác ở miền núi, đặc biệt là các cán bộ dân tộc thiểu số. Đảng ta đã
nhấn mạnh: “Thực hiện ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là
người dân tộc thiểu số. Cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi
phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt
công tác dân vận. Chống các biẻu hiện kì thị, hẹp hịi, chia rẽ dân tộc”4.

Để xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số vững mạnh, đáp ứng được
yêu cầu, nhiệm vụ, đòi hỏi phải nghiên cứu, tổ chức lại công tác đào tạo cán
bộ người dân tộc thiểu số. Về lâu dài, đội ngũ cán bộ chính trị, cán bộ giáo
dục, y tế, văn hóa, cơng chức Nhà nước là người dân tộc thiểu số sẽ đóng vai
trị quyết định sự thành, bại trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nước, quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị xã hội ở những vùng xung yếu chiến lược về an ninh - quốc phòng trên địa
bàn miền núi biên giới của cả nước.
Cán bộ dân tộc thiểu số có thể từ các nguồn trưởng thành từ các hoạt
động thực tiễn ở cơ sở lên, trưởng thành qua quân đội hoặc cơ quan Nhà nước
rồi về địa phương công tác, nhưng nguồn chủ yu l qua o to con em cỏc
4

Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lÇn thø x, Nxb CTQG, H.2006, tr.122


19

dân tộc một cách có hệ thống qua các trường phổ thơng, các trường dân tộc
nội trú, sau đó tiếp tục đào tạo các trường trung học chuyên nghiệp, các
trường đại học và cao đẳng. trong giải pháp tạo nguồn cán bộ dân tộc cần đặc
biệt trú trọng xây dựng, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo
của các trường này. Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo hợp lý; hiện đại
hố cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập; đảm
bảo các điều kiện về ăn, mặc, ở, học tập cho học sinh dân tộc, gắn đào tạo với
quản lý nguồn cán bộ. Cần đẩy mạnh việc cử cán bộ đi học các trường đại
học, cao đẳng, trung học học chuyên nghiệp và các trường đào tạo cán bộ
chính trị. Điều quan trọng nhất là phải đào tạo theo chiến lược phát triển
ngành, địa phương và từng dân tộc, theo quy hoạch cán bộ, đào tạo được sự
phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan sử dụng cán bộ với cơ sở đào tạo. Nhiệm vụ
cấp bách hiện nay là các địa phương xác định rõ nhu cầu đào tạo đối với từng

loại cán bộ để có kế hoạch đào tạo thật cụ thể.
Phải có chính sách thỏa đáng đối với đội ngũ cán bộ công tác ở vùng
đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Để tạo điều
kiện cho cán bộ an tâm cơng tác, tận tụy với cơng việc, hồn thành các nhiệm
vụ được giao, cần giải quyết các chế độ chính sách về tiền lương, khen
thưởng, học tập, tạo điều kiện làm việc, bảo hiểm, hưu trí... thoả đáng, có
phần ưu đãi tương xứng với công lao, cống hiến của họ. Công việc thầy giáo,
cô giáo, bác sĩ, y tá, cán bộ kỹ thuật nông nghiệp... ở vùng đồng bào dân tộc,
vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính đội ngũ cán bộ này đang trực tiếp tạo ra
những điều kiện cơ bản đảm bảo ổn định chính trị và tồn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc. Do đó, Nhà nước cần có đãi ngộ tương xứng với hao tổn sức lực và
đóng góp to lớn của họ. Đối với cán bộ chiến sĩ công an, quân đội đang chiến


20

đấu công tác ở những vùng trọng điểm này cũng cần có chính sách đãi ngộ
thỏa đáng. Đồng thời phải đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cán bộ là
người Kinh lên công tác vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới theo hướng giỏi một việc, biết và giải quyết được nhiều việc. Đối với cán
bộ, chiến sĩ công an, quân đội công tác, chiến đấu ở vùng đồng bào dân tộc,
vùng núi, vùng biên giới cũng cần được đào tạo, bồi dưỡng theo hướng tổng
hợp nói trên. Kèm theo đào tạo là chính sách đãi ngộ thỏa đáng.
Năm là, thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giác ngộ quần
chúng nhân dân ở khu vực biên giới về lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu
nước, trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc
gia.
Nâng cao lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền quốc gia là
nội dung cốt lõi, nền tảng trong công tác giáo dục, vận động đồng bào dân tộc

tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Về nội dung
tuyên truyền, giáo dục cần tập trung nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc
thấy được ý nghĩa chiến lược của khu vực biên giới, biển đảo là địa bàn chiến
lược về an ninh - quốc phòng; về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động
ln tìm cách kích động ly khai, gây mất ổn định chính trị, xã hội…Trên cơ
sở đó tun truyền, giáo dục đồng bào nâng cao tinh thần cảnh giác, ý thức
trách nhiệm, cùng với lực lượng vũ trang tham gia đấu tranh phòng, chống tội
phạm, giữ vững an ninh trật tự ở khu vực biên giới; vận động đồng bào thực
hiện tốt mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, giữ vững chủ quyền lãnh thổ; tham
gia xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước
láng giềng; tích cực tham gia xây dựng vùng biên giới vững mạnh về mọi
mặt, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Về
hình thức tuyên truyền, cần tuyên truyền, vận động lồng ghép với các chương


21

trình phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề môi trường,
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng…phương thức
tuyên truyền, giáo dục phải đa dạng, nhạy bén, kịp thời.
Sáu là, củng cố, tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc vùng núi, biên
giới.
Đồn kết các dân tộc là vũ khí sắc bén để đánh bại mọi âm mưu, thủ
đoạn của các thế lực thù địch, là sực mạnh để phát triển kinh tế - xã hội. Vấn
đề đoàn kết các dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhân
tố rất quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc đến tình hình an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội. Giải quyết đúng hay sai, phù hợp hay chưa phù hợp
những vấn đề liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi, biên giới
đều ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội
của đất nước và uy tín, vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Hội nghị lần

thứ 7 khoá IX Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã khẳng định mục tiêu củng
số và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh
tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống nhất Tổ quốc, thực hiện
thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Quan điểm của Đảng
ta về đồn kết các dân tộc, các tơn giáo là nhất quán, trước sau như một, chăm
lo lợi ích của đồng bào các dân tộc, thực hiện tự do tín ngưỡng, khơi dậy lịng
u nước của các dân tộc, tôn giáo; đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tự do tín
ngưỡng để mê tín, dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà
nước, kích động chia rẽ khối đoàn kết toàn dân, xâm phạm an ninh quốc gia.
Cho nên, thời gian tới cần phân tích đánh giá đúng mức độ nguy hiểm
những âm mưu chia rẽ mối đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số, giữa người


22

kinh với người dân tộc thiểu số; những hoạt động kích động đồng bào dân tộc
thiểu số biểu tình, bạo loạn của các phần tử phản động, để đẩy mạnh tuyên
truyền sâu rộng cho quần chúng nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số
nắm và hiểu rõ quan điểm, chính sách, pháp luật về dân tộc của Đảng và Nhà
nước, thấy rõ đồng bào dân tộc thiểu số là một bộ phận không thể tách rời
trong cộng đồng nhân dân Việt Nam, mọi chính sách phát triển kinh tế - xã
hội của Đảng và Nhà nước đều nhằm thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong công tác tuyên truyền cần
chỉ rõ, chỉ có tăng cường mối đồn kết các dân tộc mới tạo được sức mạnh
xây dựng vùng núi, biên giới vững mạnh; vạch rõ âm mưu, hoạt động chia rẽ
các dân tộc dân của các thế lực thù địch nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân
tộc và công cuộc đổi mới đất nước do Đảng lãnh đạo; đồng thời tuyên truyền
cho các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong các dân tộc và đồng bào
dân tộc thiểu số thấy rõ trách nhiệm công dân, chủ động đấu tranh với các

hoạt động sai trái, vi phạm pháp luật. Tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc
phải gn lin vi xây dựng quan hệ dân tộc bình đẳng, tôn trọng, thơng yêu,
giúp đỡ lẫn nhau, coi nhau nh anh em ruột thịt; phải toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xà hội; việc hoạch định, xây dựng hệ thống chính sách xà hội phải sát
đúng, khả thi và gắn với bảo vệ quyền lợi, lợi ích của đồng bào; thực hiện tốt các
chơng trình phát triển kinh tế - xà hội, kịp thời giải quyết những vấn đề gây mất
đoàn kết trong quan hệ téc ngêi…



×