Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NGO THI THU TRANG 12 GIAI TICH CHUONG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.76 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG I
Mã đề thi 132
Thời gian làm bài: 45 phút;
(25 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã học sinh: .............................
Câu 1: Hàm số y   x5  10 x 3  45 x  20
A. Nghịch biến trên .
B. Đồng biến trên (;3) và nghịch biến trên (3;  ).
C. Đồng biến trên .
D. Nghịch biến trên ( 3; 3).
Câu 2: Tìm điều kiện của m để hàm số y 
A. 3  m  3 .
C. 3  m  3 .

3  mx
nghịch biến trên từng khoảng xác định?
3x  m
B. m  3 hoặc m  3 .
D. m  3 hoặc m  3 .

Câu 3: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  9 . Tổng các giá trị cực trị của hàm số bằng
A. 25.
B. 17.
C. Kết quả khác.
D. 16.
Câu 4: Cho hàm số y  x 3  3x 2  4 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với

đường thẳng 3x  y  0 là:
A. y  3 x  3 .
B. y  3 x  5 .



C. y  3 x  1 .

x3 x 2
Câu 5: Hàm số y    2 x  1
3 2
A. Nghịch biến trên (0;1).
C. Nghịch biến trên (; 2).

B. Đồng biến trên (-2;1).
D. Đồng biến trên (2;  ).

D. y  3x  2 .

Câu 6: Đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây có tiệm cận ngang?

2
A. y  .
x

x2 1
B. y 
.
x

C. y  x 3  2 x 2  x  1 .

D. y 

x4  2

.
x

Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số y  x 3  2 x 2  (1  m ) x  m cắt trục

hoành tại ba điểm phân biệt có tổng bình phương các hoành độ giao điểm nhỏ hơn 4?
A. Vô số.
B. 2.
C. 1.
D. 0.

mx 3  2
Câu 8: Tìm m để đồ thị hàm số y  2
có hai đường tiệm cận đứng?
x  3x  2
A. m   .
B. Kết quả khác.
C. m  0 .
D. m  1 và m  2 .
2x 1
Câu 9: Đồ thị hàm số y 
x 1
1
A. Nhận đường thẳng y  làm tiệm cận ngang.
2
B. Nhận đường thẳng y = 2 làm tiệm cận đứng.
C. Nhận đường thẳng x = 1 làm tiệm cận đứng.
D. Nhận đường thẳng x = 1 làm tiệm cận ngang.
Câu 10: Tìm m để hàm số y 


1 3
x  mx 2  (2m  1) x  m  2 có cực trị
3

TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM

Trang 1/3 - Mã đề thi 132


A. m  1 .
B. Không có m
Câu 11: Hàm số y  x  cos x  5

C. m  1 .

D. m   .



 k 2  , k  .
2




B. Nghịch biến trên các khoảng  k 2 ;  k 2  , k  .
2


C. Đồng biến trên .

D. Nghịch biến trên .
Câu 12: Hàm số y  x  sin 2 x  2


A. Nhận điểm x   làm điểm cực đại.
B. Nhận điểm x   làm điểm cực tiểu.
6
6


C. Nhận điểm x 
làm điểm cực đại.
D. Nhận điểm x   làm điểm cực tiểu.
2
2
Câu 13: Cho hàm số f có đạo hàm f '( x )  x( x  1) 2 ( x  2)3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có hai điểm cực tiểu
B. Hàm số đạt cực đại tại tại x = -2.
C. Hàm số có ba điểm cực trị.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 .
Câu 14: Cho hàm số y  sin 4 x  cos 2 x  2 có giá trị nhỏ nhất là m. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. m là một số vô tỉ.
B. m là một số hữu tỉ.
C. m là một số âm.
D. m là một số nguyên.
Câu 15: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  3 x  1 tại giao điểm của đồ thị
với trục tung là
A. y  3x  1 .
B. y  12 x  1 .

C. y  3x  1 .
D. y  3 x  1 .
Câu 16: Trong các hàm số sau, hàm số nào có cực đại, cực tiểu và xcđ < xct?
A.  x3  3x  1 .
B. x 3  9 x 2  3x  2 . C. x 3  x 2  3x  1
D.  x 3  9 x 2  3x  2 .
Câu 17: Hàm số y  x 4  6 x 3  10 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3 .
B. 2.
C. Không có.
D. 1.
Câu 18: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  x 2  2 x  3 tại điểm có hoành độ bằng 1 tạo với hai
trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
16
2
8
4
A.
.
B. .
C. .
D. .
3
3
3
3
3
2
Câu 19: Cho hàm số y  x  3 x  3 x  1 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số đạt cực trị tại x  1 .

B. Đồ thị hàm số tiếp xúc trục hoành.
C. Phương trình x 3  3x 2  3x  1  m có nghiệm duy nhất với mọi m .
D. Hàm số đồng biến trên  .



A. Đồng biến trên các khoảng  k 2 ;

Câu 20: Cho hàm số y  x 1  x 2 . Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của

hàm số. Tính giá trị của M – m
1
1
A. Kết quả khác.
B. .
C.  .
D. 1.
2
2
Câu 21: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình sau có nghiệm:
m( 1  x 2  1  x 2  2)  2 1  x 4  1  x 2  1  x 2
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. Vô số.
TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM

Trang 2/3 - Mã đề thi 132



Câu 22: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ
A. y   x 4  x 2  1 .
B. y   x 4  2 x 2  1 .
C. y   x 4  3 x 2  2 .
D. y   x 4  3 x 2  1 .
Câu 23: Xét phương trình x 3  3x 2  m  0 (1). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Với 0  m  4 , phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt.
B. Với m < 0. phương trình (1) vô nghiệm.
C. Với m > 0, phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
D. Với m > 4, phương trình (1) có nghiệm duy nhất.
Câu 24: Tìm m để đường thẳng y  m  2 x cắt đồ thị hàm số y 
A. m  4 .

B. m  4 .

C. m  4 .

2x  4
tại hai điểm phân biệt
x 1
D. m  4 .

Câu 25: Số đường thẳng đi qua điểm A(–1; –9) và tiếp xúc với đồ thị hàm số y  4 x 3  6 x 2  1 là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 0.
----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN
Câu


Đáp án

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

A
C

A
B
A
A
D
B
C
C
C
A
B
B
C
B
D
C
A
D
B
B
D
D
A

TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM

Trang 3/3 - Mã đề thi 132




×