Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Bộ giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 113 trang )

Ng y so n:
Ng y gi ng:
Tiết 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
I. Mục tiêu
Học sinh cần:
1. Kiến thức
Nêu đợc vai trò quan trọng của trồng trọt và hiểu khái niệm đất trồng.
2. Kĩ năng.
Chỉ ra đợc các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt và khả năng
phân tích đất qua từng thao tác thực hành.
3. Thái độ .
Có hứng thú trong học tập áp dụng kĩ thuật để tăng sản lợng và chất lợng sản phẩm
chất lợng và có ý thức giữ gìn, tận dụng đất để trồng trọt.
II. Chuẩn bị
GV: bảng phụ1, bảng phụ 2, phiếu học tập, 1 khay đất, 1 khay đá, hình vẽ
HS: Chuẩn bị bài
III. Ph ơng pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học.
HĐ GV HS Nội dung
1. ổ n định
2. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của
trồng trọt.
? Em hiểu trồng trọt là gì?
HĐ theo cặp ( 2 phút)
?Hãy nghiên cứu thông tin, quan sát hình 1
SGK cho biết trồng trọt có vai trò nh thế
nào trong nền kinh tế.


HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành
HS: Đại diện 1 hoặc 2 cặp trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung.
GV: Chốt lại
I Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt

* Trồng trọt: Là lĩnh vực sản xuất quan
trọng của nông nghiệp.
* Vai trò
- Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con
ngời
- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.
? Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống
nhân dân vànền kinh tế ở địa phơng em.
HĐ theo cặp (2 phút)
? Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy
xác định nhiệm vụ nào dới đây là nhiệm vụ
của trồng trọt
HS: Các nhóm thảo luận.
HS: 1 Cắp trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại

? Hãy cho biết nhiệm của trồng trọt ở địa
phơng em hiên nay là gì.
HĐ2: Tìm hiểu những biện pháp thực
hiện nhiệm vụ của trồng trọt
Hoạt động nhóm (4 phút)

?Nghiên cứu thông tin trong bảng SGk (6)
+Trình bày biện pháp để thực hiện nhiệm
vụ trồng trọt ?
+ Trình bày mục đích của từng biện pháp?
HS: Các nhóm thảo luận
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại
HĐ3:Tìm hiểu khái niệm và thành phần
của đất trồng
- GV đa khay mẫu: nửa A là đất, nửa B là
đá
? Quan sát xem phần nào là đất ? Vì sao
? Nếu ta trồng cây vào 2 phần khi đó cây
trồng ở phần nào sẽ phát triển đợc.
- Nhận xét + kết luận
HĐ theo cặp ( 2 phút)
? Nghiên cứu và quan sát H.2 SGK cho biết
trồng cây trong môi trờng đất và môi trờng
nớc có điểm gì giống và khác nhau.
* Nhiệm vụ.
Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực
phẩm để đảm bảo đời sống cho nhân dân
Phát triển chăn nuôi, cây công nghiệp và
xuất khẩu.
II. Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt,
cần sử dụng những biện pháp gì?
- Khai hoang, lấn biển để tăng diện tích
trồng trọt
- Dùng giống ngắn ngày để tăng vụ.

- Sử dụng kĩ thuật tiên tiến nâng cao năng
suất.
III. Khái niệm và thành phần của đất
trồng
A. Khái niệm về đất trồng
1 Khái niệm : Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng
sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2. Vai trò của đất trồng

( khác : đất trồng có độ phì nhiêu...)
? Rút ra kết luận đất có vai trò nh thế nào
đới với cây.
HS: Các nhóm thảo luận
HS:Đại diện 1 Cặp trình bày
HS: Nhân xét, bổ xung
GV: Chốt lại
? Ngoài đất ra cây trồng có thể sống mở
môi trờng nào ( Môi trờng nớc)
HĐ nhóm ( 5 phút )
Dựa sơ đồ 1 và nghiên cứu thông tin SGK
trả lời câu hỏi:
+ Đất trồng gồm những thành phần nào?
+ Vai trò của từng thành phần đó đối với
cây trồng
HS: Các nhóm thảo luận
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại
?Dựa vào sơ đồ 1 và thông tin SGK em hãy

vai trò từng thành phần của đất theo mẫu
bảng
Các thành phần
của đất trồng
Vai trò đối với cây
trồng
Phần khí
Phần rắn
Phần lỏng
.....................................
.....................................
.....................................
HĐ4: Củng cố và dặn dò
? Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
? Đất trồng là gì?
Về học ghi nhớ, 3 mục vừa học và đọc trớc
Là môi trờng cung cấpp nớc, chất dinh d-
ỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng
vững.
B. Thành phần của đất trồng

- Đất trồng gồm 3 thành phần:
+ Phần khí : là không khí có trong các
khe hở của đất(Chứa nitơ, oxi,
cácbonic...)
+ Phần rắn: gồm chất vô cơ và hữu cơ
/ Vô cơ:chứa chất dinh dỡng nh nito,
photpho, kali..
/ Hữu cơ: gồm các sinh vật sống trong
đất và xác động thực vật, vi sinh vật đã

chết.
+ Chất lỏng: là nớc trong đất có tác dụng
hoà tan các chất dinh dỡng
kiến thức bài mới
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.........
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2: Một số tính chất của đất trồng
I.Mục tiêu
Học sinh cần:
1.Kiến thức .
Nêu đợc thành phần cơ giới của đất. Độ phì nhiêu của đất.
Phân biệt đợc đất chua, kiềm và trung bình.
2.Kỹ năng.
ý thức giữ gìn độ phì nhiêu của đất trồng để sử dụng ứng dụng các tính chất hợp lí.
3.Thái độ.
Có ý thức giữ gìn bảo vệ và cải tạo độ phì nhiêu của đất.
II.Chuẩn bị.
GV: Đất sét, thịt, cát; cốc nhựa có dung tích 200-250ml, cốc thuỷ tinh, cốc nớc. bảng
phụ
HS: Cốc nhựa, thuỷ tinh, đất sét, đất thịt, đất cát.
III. Ph ơng pháp
Đàm thoại, thảo luận nhóm, vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy- học

HĐ GV- HS Nội dung

1. ổ n định.
2. Kiểm tra bài cũ .
?Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
? Thành phần của đất trồng
3.Bài mới
HĐ1:Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất.
GV: Gọi HS đọc mục I
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
? Em hãy cho biết trồng đợc tạo nên bởi những
I. Thành phần cơ giới của đất là
gì?
thành phần nào.
GV giới thiệu thêm thành phần vô cơ gồm những
hạt có kích thớc khác nhau( đó là hạt cát, li mon,
hạt sét)
? Dựa vào kích thớc, các em hay cho biết, hạt cát,
hạt limon, hạt sét khác nhau nh thế nào.
GV: Nhận xét kết luận sau đó chốt lại: Tỉ lệ các
loại hạt nêu trên tạo nên thành phần cơ giới của
đất
HĐ theo cặp (2 phút)
Dựa thông tin SGK trả lời
? Thành phần cơ giới khác thành phần của đất nh
thế nào
? Đất cát, thịt, sét có đặc điểm cơ bản là gì
? Căn cứ vào đâu chia các loại đất.
HS: Các cặp thảo luận
HS: Đại diện 1 cặp trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại

HĐ2 : Tìm hiểu độ chua, độ kiềm .
HĐ theo cặp (3 phút) dựa SGK
? Độ chua, kiềm của đất đợc đo bằng cách nào
? Đất thờng có trị số PH là bao nhiêu
? Căn cứ vào đâu để chia đất chua, kiềm, trung
bình.
HS: Các nhóm thảo luận
HS: Đại diện 1 cặp trình bày
HS: Nhận xét, bổ xung
GV: Chốt lại
HĐ3:Tìm hiểu khả năng giữ n ớc, chất dinh d -
ỡng của đất.
HĐ nhóm: (5 phút)
- Tỉ lệ % các loại hạt cát, li mon,
sét trong đất là thànhphần cơ giới
của đất
- Tuỳ tỉ lệ từng loại hạt trong đất
ngời ta chia đất thành đất cát, đất
thịt, đất sét.
II. Thế nào là độ chua, độ kiềm
của đất.
- Độ chua, kiềm của đất đợc đo
bằng độ PH
+Đất có PH< 6.5 là đất chua
+Đất có PH từ 6.6->7.5 là đất trung
tính
+ Đất có PH >7.5 là đất kiềm
III. Khả năng giữ n ớc và chất
dinh d ỡng của đất
Dựa thông tin SGK trả lời

? Đất sét, thịt, cát đất nào giữ nớc tốt hơn ?làm thế
nào xác định đợc.
? Điền vào phiếu học tập khả năng giữ nớc và chất
dinh dỡng của đất cát, sét, thịt ( tốt, trung bình,
kém).
HS: Các nhóm thảo luận
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại
HĐ4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất
Gọi HS đọc SGK
? Đất phì nhiêu phải có đủ đặc điểm quan trọng
nào
? Làm thế nào đảm bảo đất luôn luôn phì nhiêu
HS: Cá nhân trình bày
GV : Chốt lại
HĐ5: Dặn dò và củng cố
?Đất sét, đất thịt loài nào giữ nớc tốt hơn? Vì sao
? Tính chất chính của đất là gì
- Về đọc trớc bài 6
- Đất sét: Giữ nớc, chất dinh dỡng
tốt.
- Đất cát: Giữ nớc, chất dinh dỡng
kém
- Đất thịt: Giữ nớc, chất dinh dỡng
trung bình.
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì
- Đất có đủ nớc, chất dinh dỡng,
đảm bảo cho năng suất cao và
không chứa các chất độc hại cho

sinh trởng và phát triển của cây.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
I. Mục tiêu
Học sinh cần:
1. Kiến thức.
Giải thích vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
Biết đợc các biện pháp thờng dùng để cải tạo và bảo vệ đất
2. Kỹ năng.
Biết cách sử dụng đất hợp lí và và cải tạo, bảo vệ đất .
3. Thái độ.
Có ý thức tự giác cải tạo bảo vệ đất.
II. Ph ơng pháp
Vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị.
GV: Tranh, phiếu học tập, tài liệu có liên quan
HS: Kiến thức bài mới
IV. Tiến trình dạy học.
HĐ GV- HS Nội dung ghi bảng
1.ổ n định.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thành phần cơ giới của đất là gì.
? Độ phì nhiêu của đất là gì
- HS trả lời 2 câu hỏi.
3. Bài mới.

GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất
một cách hợp lí
- Gọi học sinh đọc mục 1 SGK.
?Vì sao phải sử dụng đất hợp lí.( HS trả
lời).

HĐ theo nhóm ( 5 phút).
Dựa vào thông tin SGK trả lời câu hỏi:
+ Thâm canh tăng vụ trên đơn vị diện tích
có tác dụng gì, tác dụng nh thế nào đến l-
ợng sản phẩm thu đợc ?
(Không để đất trồng trong thời gian giữa 2
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí

Do nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày
càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có
hạn, vì vậy phải sử dụng đất 1 cách hợp lí.
vụ thu hoạch.tăng lợng sản phẩm thu đợc)
+ Trồng cây phù hợp với đất có tác dụng
nh thế nào đối với dinh trởng, phát triển và
năng suất của cây?
( Cây sinh trởng, phát triển tốt, cho năng
suất cao)
+ Dựa vào thông tin các biện pháp sử
dụng đất SGK rút ra kết luận về mục đích
của biện pháp sử dụng đất ?
HS: Các nhóm thảo luận.
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày
HS: Nhận xét, bổ xung

GV: Chốt lại.
HĐ2: Giới thiệu 1 số biện pháp cải tạo
và bảo vệ đất
? Đất phải nh thế nào mới có thể cho cây
trồng có năng suất cao .
( Đủ chất dinh dỡng, nớc, không khí,
không có chất độc )
- GV đặt câu hỏi và treo hình đồi dốc xói
mòn, phù sa.
? Những loại đất nào sau đây đa và sẽ giảm
độ phì nhiêu nếu không sử dụng tôt.
( Đất bạc màu, đất cát ven biển, đất phèn,
đất đồi trọc)
? Vì sao cho rằng đất đó đã giảm độ phì
nhiêu? sẽ giảm độ phì nhiêu.
( Đất phèn có chất độc cho cây, đát bạc
màu, cát ven biển thiếu chất dinh dỡng, n-
ớc. Đồi dốc sẽ mất chất dinh dỡng do xói
mòn hàng năm,đất phù sa có ther nghèo
kiệt nếu sử dụng chế độ canh tác không
tốt)
HĐ nhóm ( 10 phút)
Quan sát H. 3,4,5 và nghiên cứu các
thông tin SGK trả lời câu hỏi trong bảng
mẫu:
+ Nêu những biện pháp cải tạo đất ?
+ Mục đích của các biện pháp đó ?
+ Biện pháp đó đợc dùng cho loại đất nào?
* Kết luận: Phải sử dụng đất hợp lí để duy
trì đọ phì nhiêu, luôn cho năng suất cây

trồng cao.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đấ t

+ Rút ra kết luận chính của việc cải tạo,
bảo vệ và sử dụng đất hợp lí?
HS: Các nhóm thảo luận
HS: Đại diện 1 nhóm trình ày
HS: Nhận xét, bổ xung
GV:Chốt lại

4. Củng cố và dặn dò
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ và nhắc lại nội
dung bài vừa học
- Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trớc bài 7
* Biện pháp cải tạo đất:
SGK ( trang 15).
* Mục đích và áp dụng cho loại đất
1.Tăng bề dày lớp đất canh tác, lớp đất
trồng cho các loại đất có tầng đất mỏng,
nghèo dinh dỡng nh đất bạc màu...
+ Bổ sung chất dinh dỡng cho đất phèn
2. Hạn chế dòng nớc chảy, xói mòn, rửa
trôi cho vùng đất dốc
3. Tăng độ che phủ, hạn chế xói mòn, rửa
trôi cho vùng đất dốc và các vùng khác để
cải tạo đất.
4.+Cầy nông không xới lớp phèn ở tầng
dới
+Bừa sục hoà tan chất phèn trong nớc.
+ Để tạo môi trờng yếm khí làm cho các

hợp chất chứa lu huỳnh không bị oxi hoá
tao thành axit sunfuric.
+ Thay nớc thờng xuyên để tháo nớc có
hoà tan phèn và thay thế băng nớc ngọt
áp dụng cho đất bạc màu, đất cát
5. Thau chua, rửa mặn, xổ phèn cho đất
mặn, đất phèn
* Kết luận chính của việc cải tạo, bảo vệ
và sử dụng đất hợp lí:
Tăng độ phì nhiêu của đất
Tăng năng suất cây trồng
R út kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
1. Kiến thức .
Biết đợc các loại phân bón thờng dùng và tác dụng của phân đối với đât, cây trồng.
2. Kỹ năng .
Chọn liều lợng, chủng loại phân bón phù hợp với loại cây và loại đất phát triển t duy
kĩ thuật và t duy kinh tế.
3. Thái độ.
Có ý thức tận các sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón.
II. Chuẩn bị.
GV:SGK, phiếu học tập, bảng phụ, hìnhvẽ

HS: Kiến thức bài mới.
III. Ph ơng pháp.
Đàm thoại, thảo luận nhóm, vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học
1. ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ .
? Vì sao phải cải tạo đất ? Nêu những biện pháp cải tạo đất.
3. Bài mới.
HĐ GV HS Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu.
HĐ2: Tìm hiểu phân bón là gì
GV: Gọi HS đọc mục I.
? Tại sao em lại coi là phân bón.
( Cung cấp những thứ cần thiết làm thức ăn
cho cây trồng).
?Những thứ gọi là phân bón có sẵn trong
tự nhiên hay do con ngời tạo ra và cung cấp
cho cây trồng( do con ngời tạo ra và cung
cấp).
? Phân bón là gì.
? Phân bón gồm những loại nào.
? Những phân bón trên khác nhau thế nào.
? Theo em trong mỗi gia đình nôngnghiệp
có thể sản xuất ra những thứ phân bốn gì
I Phân bón là gì ?
* Khái niệm:
Phân bón là thức ăn do con ngời bổ sung
cho cây trồng và chứa nhiều chất dinh d-
ỡng cần thiết cho cây.

* Phân loại: Chia 3 nhóm chính
cho cây trồng.
HS: Trả lời cá nhân.
Hoạt động nhóm ( 5 phút)
Dựa vào sơ đồ 2 , em hãy sắp xếp các loại
phân bón ở mục a,b,c,d,e,g,h,i,k,l,m,n vào
các nhóm thích hợp.
Nhóm phân bón Loại phân bón
Phân hữu cơ
Phân hoá học
Phân vi sinh
a,b, e, g, k, m,l
d, h, n, c
i
HS: Các nhóm thảo luận
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày lên bảng
phụ
HS: Nhận xét nhóm trình bày
GV: Chốt lại
HĐ3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón
Hoạt động nhóm (5 phút ).
Dựa vào H.6 và thông tin SGK cho biết
+Phân bón có tác dụng nh thế nào đối với
sinh trởng và năng suất cây trồng?
(Sinh trởng tốt, cho năng suất cao)
+Phân bón có tác dụng đến chất lợng sản
phẩm nh thế nào? Cho ví dụ?
(Chất lợng kém không tăng mà còn bị
giảm.
VD: Cam thiếu phân bón quả nhỏ, ít nớc,

ăn nhạt)
+ Phân bón có tác dụng gì ?
HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày
HS: Nhận xét, bổ xung.
GV:Chốt lại.
HĐ4: Củng cố và dặn dò
? Phân vi sinh khác phân hoá học nh thế
nào.
? Cây rất cần đạm, trong nớc tiểu có nhiều
đạm, tại sao tới nớc tiểu vào cây thì cây lại
chết.
- Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài mới
+ Phân hữu cơ.
+ Phân hoá học.
+ Phân vi sinh.
- Sơ đồ 2: SGK ( 16).
II. Tác dụng của phân bón.

- Làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng
năng suất cây trồng và chất lợng nông sản.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5: Thực hành:
Nhận biết 1 số loại phân hoá học thông thờng

I. Mục tiêu.
Học sinh cần:
1.Kiến thức
Nhận biết đợc một số loại phân hoá học thông thờng.
2. Kỹ năng.
Mô tả, phân loại từng bớc tiến hành quy trình phân biệt đúng 1 số loại phân hoá học
thông thờng
3.Thái độ.
Ham thích và áp dụng giúp đỡ gia đình và những ngời xung quanh.
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu phân hoá học, đèn cồn, ống nghiệm, than củi, kẹp sát, thìa nhỏ, diêm nớc
sạch
HS: Than củi; diêm; nớc; phân đạm, lân; thìa nhỏ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổ n định .
2.Kiểm tra bài cũ
? Phân bón là gì ? tác dụng của phân bón .
? Kê tên các loại phân bón.
3. Bài mới.
HĐ GV- HS Nội dung
HĐ1: H ớng dẫn ban đầu .
GV:+ Giới thiệu mục tiêu bài
+ Phân nhóm thực hành
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HS: + Nghe để xác định mục tiêu
+Nhóm trởng báo cáo sự chuẩn bị của
nhóm.
HĐ2:Tìm hiểu nội dung thực hành và h -
ớng dẫn kĩ thuật thực hành làm mẫu
HS: Nghiên cứu thông tin SGK tìm hiểu

nội dung thực hành
GV: Gọi 1 học sinh nêu quy trình thực
hành
HS: Trình bày quy trình thực hành
GV: Hớng dẫn học sinh
Giới thiệu đặc điểm của phân hoá học làm
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
SGK ( 18)
II. Quy trình thực hành
Để nhận biết phải dựa vào các đặc điểm.
1. Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và
nhóm ít hoặc không hoà tan.
- Mức hoà tan phan bón trong nớc
+ Hoà tan -> Đạm hay Ka li
+ ít hay không hoà tan-> Lân
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hoà
tan.
cơ sở để nhận dạng phân bón.
HĐ3: Thực hành
- GV quan sát học sinh thực hành và hớng
dẫn uốn nhắc nhở học sinh
- HS: Thực hành
HĐ4: Hoạt động kết thúc.
GV hớng dẫn HS tự đánhgiá bài làm của
mình dựa theo mục tiêu bài học
GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành:
+ ý thức thực hành.
+ Chuẩn bị.
GV thu bài vào cuối giờ.
GV: yêu cầu ề đọc trớc bài mới

- Mùi vị đung sôi:
+ Có mùi khai là đạm
+ Không có mùi khai -> Kali.
3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít
hoặc không hoà tan.
- Màu sắc:
+ Nâu,nâu sẫm hay trắng xám -> Lân
+ Trắng -> vôi
III. Thực hành
IV. Đánh giá kết quả
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6: Cách sử dụng và bảo quản các loại
phân bón thông thờng.
I.Mục tiêu.
Học sinh cần:
1. Kiến thức.
Biết đợc cách sử dụng và cách sử dụng các loại phân bón thông thờng.
Biết đợc cách bảo quản các loại phân bón.
2. Kỹ năng
Vận dụng đợc đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loai cây, trong
từng giải đoạn và cất giữ đảm bảo chất lợng
3. Thái độ.
Có ý thức bảo quản hợp lí, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trờng
II. Chuẩn bị
GV: Hình 7,8,9 SGK phóng to, mẫu phân vi sinh, vị sinh hữu cơ mỗi loại 1 túi ni lông

khoảng 0,5kg.
HS: Kiến thức bài mới
III. Ph ơng pháp.
Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổ n đinh
3.Bài mới.
HĐ GV- HS Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
? Em cho biết tên và đặc điểm của 1 số
phân bón thờng dùng hiện nay.
GV: nêu vấn đề: những loại phân này cần
sử dụng và bảo quản thế nào để có hiệu
quả kinh tế cao.
HĐ2:Tìm hiểu cách sử dụng phân bón.
? Bón phân nhằm để làm gì.
? Có mấy hình thức bón phân ? căn cứ
vào đâu để chia ra các hình thức đó.
? Căn cứ vào đâu để ngời ta chia ra cách
bón phân.
Yêu cầu hoạt động nhóm ( 6 phút)
I. Cách bón phân.
- Căn cứ vào thời kì bón, ngời ta chia ra :
+ Bón thức và bón lót.
* Bón lót: Là bón phân vào đất trớc khi
gieo trồng.Nhằm cung cấp chất dinh dỡng
cho cây con ngay khi mới mọc , mới bén rễ
* Bón thúc: Là bónphân trong thời gian
sinh trởng của cây nhằm đáp ứng kịp thời
nhu cầu dinh dỡng của cây trong từng thời

kì, tạo cho cây sinh trởng, phát triển tốt.
Quan sát H.7; 8; 9; 10, em hãy cho biết
tên của các cách bón phân . và chọn các
câu mở mục 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để nêu
u điểm, nhợc diểm của từng cách bón .
HS: Các nhóm thảo luận
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày
HS: Nhận xét nhóm trình bày
GV: Chốt lại.
HĐ3: Tìm hiểu cách sử dụng các loại
phân bón thông th ờng .
Hoạt động theo cặp ( 3 phút)
Dựa đặc điểm của từng loại phân bón cho
trong bảng, em hãy nêu và điền vào cách
sử dụng chủ yếu của từng loại phân bón.
HS: Cac nhóm thảo luận hoàn thành
HS: Đại diện 1cặp trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại
HĐ4: Tìm hiểu bảo quản các loại phân
bón thông th ờng.
?Từ đặc điểm chủ yếu của phân bón ta cần
bảo quản nh thế nào cho phù hợp với từng
loại.
(Loại dễ hút ẩm cần phải giữ kín, khô, loại
khó tiêu cần chế biến để phân giải, chứa
- Căn cứ vào hình thức bón ngời ta chia các
cách bón sau:
+ Bón vãi( rải)
+ Bón theo hàng

+ Bón theo hốc
+ Phun lên lá
H7: Theo hàng: H.9; Bón vãi
+/ u điểm: : 1, 9 6 và 9
+/ Nhợc điểm: 3. 4
H.8 Theo hốc H.10: Phun lên lá
+/ u điểm: : 1 và 9 1, 2, 5
+/ Nhợc điểm: 3. 8
II Cách sử dụng các loại phân bón thông
th ờng.

- Phân hữu cơ : thờng bón lót
- Phân đạm, kali, phân hỗn hợp thờng
dùng để bón thức ( nếu bón lót chỉ bón l-
ợng nhỏ)
- Phân lân thờng dùng để bón lót
III. bảo quản các loại phân bón thông
th ờng.
- Để đảm bảo chất cần phải bảo quản tốt
mầm bệnh cần đợc diệt trừ...)
?Để đảm bảo chất lợng cần phải bảo quản
tốt bằng các biện pháp nào.
HS: Trả lời cá nhân
HĐ5: Củng cố và dặn dò.
- Đọc ghi nhớ và nhắc lại kiến thức của
toàn bài
- Về đọc trớc kiến thức bài mới
bằng các biện pháp nh sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc
bao hói bằng ni lông.

+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với
nhau.
- Phân chuồng bảo quản tại chuồng nuôi
hoặc ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín
bên ngoài.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7: Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
I Mục tiêu.
Học sinh cần:
1. Kiến thức
Nêu đợc vai trò của giống. Các tiêu chí và các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng
2. Kỹ năng
Phân biệt đợc các phơng pháp chọn tạo giống mới
3. Thái độ
Có ý thức giữ gìn giống cây trồng quý hiếm.
II Ph ơng pháp:
Thảo luận nhóm, vấn đáp
III. Chuẩn bị.
GV:H.11,12,14,13; bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Kiến thức bài ở nhà
IV. Tiến trình dạy học
1. ổ n định.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là bón lót, bón thúc.

? Phân hữu cơ, phân lân thờng dùng để bót lót hay bón thúc ? Vì sao.
3. Bài mới
HĐGV- HS Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của giống cây
trông.
Hoạt động nhóm (5 phút)
Dựa vào kênh hình H11 trả lòi câu hỏi:
+ Thay giống cũ bằng giống mới năng xuất
cao có tác dụng gì?
+Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác
dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
+ Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh h-
ởng nh thế nào đến cơ cấu cây trồng
HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày
HS: Nhận xét, bổ xung
I. Vai trò của giống cây trồng.
- Tăng chất lợng sản phẩm
GV: Chốt lại
HĐ3: Tìm hiểu tiêu chí của giống cây
trồng.
? Để có 1 giống tốt cần đạt tiêu chí nào.
HĐ4: Tìm hiểu h ơng pháp chọn tạo
giống cây trồng.
? Có mấy phơng pháp chọn tạo giống cây
trồng.
Hoạt động theo cặp ( 2 phút)
Dựa vào kênh H11,12,13,14 và thông tin

SGK trình bày từng phơng pháp .
+ Phơng pháp chọn lọc có đặc điểm cơ bản
nh thế nào?
+ Phơng pháp lai có đặc điểm cơ bản nh
thế nào?
+ Phơng pháp gây đột biến có đặc điểm cơ
bản nh thế nào?
+ Phơng pháp nuôi cấy mô có đặc điểm
nh thế nào?
HS: Các cặp thảo luận
HS: Đại diện 4 nhóm mỗi nhóm trình bày
1 phơng pháp lên bảng.
HS: Nhận xét, bổ xung
GV: Chốt lại.
- Tăng năng suất /1 vụ.
- Tăng vụ trồng trọt/1 năm
- Thay đổi cơ cấu cây trồng của vùng
II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt
1. Sinh trởng tốt trong điều kiện khí hậu,
đất đai và trình độ canh tác.
2. Có năng suất cao
3. Có chất lợng tốt
4. Có năng suất cao và ổn định
5. Chống, chịu đợc sâu bệnh.
III. Ph ơng pháp chọn tạo giống cây
trồng.
Có 4 phơngpháp:
1. Phơng pháp chọn lọc.
Từ giống khởi đầu chọn cây có hạt tốt, lấy
hạt, vụ sau gieo hạt mới chọn, so sánh với

giống khởi đầu và giống địa phơng, nếu
hơn về các tiêu chí của giống cây trồng,
nhân giống cho sản xuất.
2. Phơng pháp lai.
Lấy phấn hoa của cây làm bố, thụ phấn
cho nhuỵ cây làm mẹ, lấy hạt ở cây làm
mẹ gieo trồng và chọn lọc sẽ đợc giống
mới.
3. Phơng pháp gây đột biến .
HĐ5: Củng cố và dăn dò
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Đọc ghi nhớ
- Làm các bài tập cuối bài
- Đọc trớc bài mới
Sử dụng tác nhân vật lí, hoá học, để xử lí
các bộ phân cây ( hạt,mầm, nụ hoa, hạt
phấn ) gây đột biến.Dùng bộ phận đã xử
lí đột biến tạo ra những cây đột biến chọn
cây có lợi để làm giống.
4.Phơng pháp nuôi cấy mô.
Lấy mô hay tế bào sống nuôi cấy trong
môi trờng thanh trùng, đem trồng cây mới
hình thành từ mô hay tế bào, sau đó chọn
lọc
Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 9: Sâu bệnh hại cây trồng
I.Mục tiêu
Học sinh cần:
1. Kiến thức.
Biết đợc tác hại sâu, bệnh
Nêu đợc khái niệm về côn trùng và bệnh cây
Biết đợc các dẫu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại
2. Kỹ năng.
Nhận biết, phân biệt đợc sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu hiện trên cây trồng và
đối tợng gây ra
3. Thái độ.
Có ý thức bảo vệ côn trùng có ích, phòng trừ côn trùng gây hại, bảo vệ mùa màng,
cân bằng sinh thái
II. Ph ơng pháp.
Vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị
GV: SGK, Hình 18,19,20; bảng phụ, phiếu học tâp.
HS: Kiến thức bài mới
IV. Tiến trình dạy học
1. ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
? Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống
3. Bài mới
HĐGV- HS Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệubài
HĐ2: Tìm hiểu tác hại của sâu, bệnh.
GV: cho HS quan sát hình vẽ
+ Lúa bị rầy nâu phá hoại, sâu cuốn lá.

? Em hãy cho biết sâu, bệnh đã gây hại
nh thế nào.
GV: Cho HS tự lấy VD về ảnh hởng của
sâu, bệnh hại đến năng suất và chất lợng
nông sản.( Bắp cải bị sâu đục, cá chua
1. Tác hại của sâu bệnh.
- Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh
trởng, phát triển kém; năng suất và chất l-
ợng nông sản giảm, thậm chí không cho
thu hoạch.
VD: Bắp cải bị sâu đục, rau bị sâu ăn lá
xoắn lá )
HĐ3: Khái niệm về côn trùng và bệnh
cây.
GV: Gọi 1 HS đọc mục 1
*. Khái niệm côn trùng.
GV: Cho HS lấy ví dụ 1 số loại sâu hại
trên cây trồng nh cây lơng thực, thực
phẩm.
(+ Rầy nâu: đục thân, đốm lá
+ Châu chấu, bọ xít : làm hại lá và thân )
? Thế nào là về loại côn trùng .
HS: Dựa vào thông tin và kênh hình 18
SGK trả lời câu hỏi:
+ Vòng đời của côn trùng là gì.
+Thế nào là biến thái của côn trùng ?
HS: Hoạt động nhóm ( 4 phút)
Dựa vào thông tin và kênh hình 18 SGK
trả lời câu hỏi:( GV: Treo H.18, 19)
+ Cho biết quá trình sinh trởng, phát dục

của sâu hại diễn ra nh thế nào
+ Nêu những điểm khác nhau giữa biến
thái hoàn toàn và không hoàn toàn
+Biến không hoàn toàn và hoàn toàn là
nh thế nào?
HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành
HS: Đại diện 1 nhóm trình bày
HS: Nhận xét, bổ xung
GV: Chốt lại .
GV: Gọi học sinh đọc phần chú ý
? Em hãy kể tên 1 số côn trùng là sâu hại
và không phải là sâu hại
II. Khái niệm về côn trung và bệnh cây

1. Khái niệm về côn trùng.

- Là lớp động vật chân khớp, cơ thể chia
làm 3 phần:
+ Đầu, ngực, bụng.
+ Ngực mang 3 đôi chân, 2 đôi cánh đầu
có 1 đôi râu
- Vòng đời của côn trùng: Là khoảng thời
gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng trởng
thành và đẻ trứng.
-Biến thái: là thay đổi hình thái qua các
giai đoạn:
Có 2 kiểu biến thái:
+ Hoàn toàn và không hoàn toàn
-Biến thái không hoàn toàn: Là biến thái
không qua giai đoạn nhộng

- Biến thái hoàn toàn: Là biến thái qua giai
đoạn nhộng
(+ Châu chấu, sâu bớm, bọ xít là sâu hại.
+ Ong kiến vàng là sâu không hại )
* Khái niệm về bệnh cây.
GV: lấy ví dụ về (cây ngô thiếu lân có
màu huyết dụ ở lá, cà chua săn lá, lúa bạc
lá đây là bệnh)
HS: Hoạt động theo cặp( 2 phút)
? Cây bị bệnh có biểu hiện nh thế nào ?
Nguyên nhân nào gây nên .( lấy ví dụ)
? Cây bị sâu, bệnh phá hại khác nhau nh
thế nào.
( Sâu phá từng bộ phận,bệnh gây rối loạn
sinh lí)
Một số dâu hiệu khi cây trồng bị sâu,
bệnh phá hoại
? Dựa vào kênh H.20 nêu những dấu hiệu
thờng gặp ở cây sâu, bệnh phá hoại.
HS: Cá nhân trả lời
GV: Chốt lại
HĐ4: Củng cố và dặn dò.
- Cho HS quan sát hình vẽ về sâu, bệnh
gây hại, không ghi chú để tự trả lời
- Yêu cầu học ghi nhớ
- Đọc trớc bài mới
2. Khái niệm về bệnh cây.

- Là hình dạng sinh lí không bình thờng,
do sinhvật hay môi trờng gây nên

VD: bệnh nấm, vi rút, vi khuẩn
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu,
bệnh phá hoại
+ Cành bị gãy, lá thủng.
+ Lá, quả bị biến dạng, bị đốm đen
+ Cây, củ bị thối
+ Thân, cành bị sần sùi
+ Quả bị chảy ngựa
Rút kinh nghiệm:


.

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10: Phòng trừ Sâu, bệnh hại
I.Mục tiêu
Học sinh cần:
1. Kiến thức.
2. Kỹ năng.
3. Tháiđộ.
II. Ph ơng pháp.
III. Chuẩn bị
IV. Tiến trình dạy học
1. ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐGV- HS Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệubài

HĐ2: Tìm hiểu tác hại của sâu, bệnh.
HĐ3: Khái niệm về côn trùng và bệnh
cây.
HĐ4: Củng cố và dặn dò.

×