Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

CHIẾN TRANH NHA PHIẾN ẢNH HƯỞNG vị THẾ TRUNG HOA đối với các nước lân cận google tài liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.2 KB, 1 trang )

CHIẾN   TRANH   NHA   PHIẾN   ­  NỖI   NHỤC   TRUNG   HOA   TỪ   GỐC   NHÌN 
QUAN   HỆ   QUỐC   TẾ 
 
Lý   do   chọn   đề   tài: 
Lịch  sử  Trung  Hoa  ­  một  nền văn minh rực rỡ của nhân loại, nhưng cũng không 
kém  phần  thăng  trầm.  Một  quốc  gia  rộng  lớn,  dân  số  xếp  vào  hàng  đông  nhất, 
một  nền  kinh  tế  phát  triển  theo  hướng  “  hòa  bình  trỗi  dậy”  ­  ấp  ủ  “  giấc  mơ 
Trung  Hoa”.  Đó  là  câu chuyện có thật của thế kỉ XXI, một nhà nước toàn trị bởi 
một  đảng  lãnh  đạo  duy  nhất  (  Đảng cộng sảng Trung Quốc), đưa đất nước vươn 
lên  trở  thành  cường  quốc  với  nền  kinh  tế  xếp  thứ  2  sau  Mĩ. Nhưng đằng sau sự 
phát trển ấy là cả một mớ hỗn độn đã được những người cầm quyền Trung Quốc 
che  đậy  trước  toàn  thể  quốc  dân  (  môi  trường,  khoản  cách  giàu  nghèo,  an  sinh 
xã  hội,  khu  tự  trị,  tranh  chấp  biển  Đông...)  và  khéo  léo  “  xuất khẩu” mâu thuẫn 
ra  bên  ngoài  để  kích  thích  ngược  lại  sự  phát  triển đất nước, đó là tài cầm quyền 
của  những  người  lãnh  đạo  Trung  Quốc.  Nhưng  đây  không  phải  là  vấn  đề  ­  nội 
dung  nằm  trong  phạm  vi  mà  bài  viết  tôi  muốn  trình  bày,  thứ  tôi  muốn  tìm  hiểu 
đó  là  những  cột  móc,  những  vết u nhọt mà người Trung Quốc hay nói đúng hơn 
giới  lãnh  đạo Trung Quốc gọi đó là “ thế kỉ ô nhục của người Trung Hoa”. Vâng 
cái  mà  tôi  muốn  đề  cập  đến  đó  là  cuộc  chiến  tranh  nha  phiến  giữa  triều  đình 
Mãn  Thanh  với  phương  Tây ( Anh và Pháp là chủ yếu) bao hiệu một chế độ suy 
tàn,  chứ  chê  hề  làm  tăng  nỗi  ô  nhục  ấy  bởi  sự xâm lược của đế quốc Nhật đồng 
văn,   đồng   chủng…,   lên   đất   nước   họ.  
 
Là  sinh  viên  thuộc  chuyên  ngành  lịch  sử,  tôi  càng  có  điều  kiện  hiểu  thêm  về 
những  giá  trị  lịch  sử  từ  khía  cạnh  chuyên  ngành.  Chính  vì  vậy  với  tất cả những 
giá  trị  lí  luận  và  thực  tiễn  của  đề  tài  nên  tôi  đã  chọn  bài  tiểu  luận “Chiến tranh 
nha  phiến  ­  nỗi  nhục  Trung  Hoa  từ  gốc  nhìn  quan  hệ  quốc  tế”  để  kết  thúc  học 
phần   môn  L
  ịch   sử   quan   hệ   quốc   tế. 
 
 


 
 
 
 



×