Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải pháp quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng mục tiêu phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.73 KB, 27 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ DỊNH

GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ THUẬT
ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHAM

TRẦN THỊ DỊNH

GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ THUẬT
ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 60 14 05



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ TỐ OANH

THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Tâm lí Giáo
dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên và các thầy cô giáo đã
trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp
Cao học Quản lí giáo dục khoá 16 Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các đồng chí cán bộ, giáo viên,
CNV trƣờng Cao đẳng công nghiệp Việt Đức, gia đình và bè bạn đã hỗ trợ,
giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu đồng thời cung cấp số liệu, tƣ vấn khoa học cho tôi trong thời gian
nghiên cứu và hoàn thiện bản luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thành Hƣng;
TS Trần Tố Oanh đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do bản thân còn có những hạn chế
nhất định trong kinh nghiệm nghiên cứu và quản lí giáo dục, nên luận văn

không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của
Hội đồng chấm luận văn, của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để
công trình nghiên cứu đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010
Tác giả

Trần Thị Dịnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1

1. Lý do lựa chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................ 3
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 5
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................. 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 6
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 6
7. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................... 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ
THUẬT CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP .................. 8
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN .................................................................. 8

1.1.1. Quản lí .............................................................................................. 8

1.1.2. Quản lí giáo dục .............................................................................. 11
1.1.3. Quản lí nhà trƣờng .......................................................................... 12
1.1.4. Quản lí chất lƣợng........................................................................... 14
1.2. CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ THUẬT TRƢỜNG HỌC.......................................... 15

1.2.1. Khái niệm cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học ................................ 15
1.2.2. Vai trò của cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học .............................. 16
1.2.3. Vị trí của cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học ................................. 17
1.2.4. Chức năng của cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học ......................... 19
1.2.5. Tính chất của cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học ........................... 20
1.3. QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƢỜNG............. 20

1.3.1. Khái niệm quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học .................... 20
1.3.2. Các nguyên tắc quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học............. 21
1.3.3. Mục tiêu quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học....................... 21
1.3.4. Nhiệm vụ tổng quát của quản lí CSVC - KT trƣờng học ................. 22
1.3.5. Nội dung quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học ...................... 23
1.3.6. Các phƣơng pháp quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật ........................... 28
1.3.7. Phƣơng tiện quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học.................. 28
1.3.8. Hiệu quả sử dụng CSVC - Thiết bị giáo dục ................................... 29
1.3.9. Các yêu cầu đối với chủ thể quản lí cơ sở vật chất - kĩ thuật trƣờng học 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ CSVC - KT TRƢỜNG HỌC VỚI CHẤT
LƢỢNG CSVC - KT TRƢỜNG HỌC ................................................................... 34


1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG I .............................................................................. 35

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ THUẬT
CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC ....... 36
2.1. SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC .................................................. 36

2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trƣờng .................................. 36
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà trƣờng .................................................. 37
2.1.3. Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng ........................................................... 38
2.1.4. Ngành nghề, quy mô và chất lƣợng đào tạo ........................................ 40
2.2. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT - KỸ THUẬT CỦA TRƢỜNG CAO
ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - ĐỨC ............................................................. 46
2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ CSVC - KT CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG
NGHIỆP VIỆT - ĐỨC .................................................................................... 51

2.3.1. Thực trạng về hiệu quả sử dụng CSVC- KT .................................... 52
2.3.2. Thực trạng mức độ nhận thức của cán bộ, giáo viên, công nhân
viên nhà trƣờng về quản lí CSVC - KT .......................................... 55
2.3.3. Thực trạng quản lí công tác giáo dục nhận thức cho CB, GV,
CNV, HSSV nhà trƣờng về quản lí và sử dụng CSVC - KT ........... 56
2.3.4. Thực trạng quản lí bộ máy tổ chức và nhân lực nhà trƣờng trong
lĩnh vực cơ sở vật chất - kĩ thuật .................................................... 58
2.3.5. Thực trạng quản lí công tác xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực
CSVC - KT .................................................................................... 60
2.3.6. Thực trạng quản lí nguồn tài lực, vật lực trong lĩnh vực cơ sở vật
chất - KT ........................................................................................ 62
2.3.7. Thực trạng quản lí việc cập nhật thông tin về CSVC - KT .............. 64
2.3.8. Thực trạng quản lí công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực
CSVC - KT .................................................................................... 66
2.3.9. Thực trạng quản lí việc động viên, khuyến khích CB, GV, CNV,

HSSV trong việc xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC - KT của
nhà trƣờng ...................................................................................... 68
2.3.10. Thực trạng chung về công tác quản lí CSVC - KT của nhà trƣờng...... 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CSVC- KT CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC ...................................... 73

2.4.1. Mặt mạnh ........................................................................................ 73
2.4.2. Mặt yếu ........................................................................................... 74
2.4.3. Nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế trong quản lí CSVC- KT ...... 74
2.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................. 75

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ THUẬT ĐÁP
ỨNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC..... 77
3.1. ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ................... 77

3.1.1. Định hƣớng phát triển nhà trƣờng ................................................... 77
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CƠ SỞ VẬT CHẤT - KĨ THUẬT CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC. .................................... 85

3.2.1. Biện pháp 1: . ................................................................................ 85
3.2.2. Biện pháp 2: . .................................................................................. 88
3.2.3. Biện pháp 3: . .................................................................................. 90
3.2.4. Biện pháp 4: . .................................................................................. 92
3.2.5. Biện pháp 5: ................................................................................... 94

3.2.6. Biện pháp 6: ................................................................................... 96
3.2.7. Biện pháp 7: . .................................................................................. 98
3.3. MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ........................................ 99
3.4. KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CSVC KT TẠI TRƢỜNG CĐ
CN VIỆT ĐỨC .............................................................................................. 100

3.4.1. Tổ chức khảo nghiệm .................................................................... 100
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp . 102
3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................ 109
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................... 111

1. Kết luận .............................................................................................. 111
2. Khuyến nghị ....................................................................................... 113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 115
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 118

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




7

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CB

: Cán bộ

CBQL


: Cán bộ quản lý

CĐCN

: Cao đẳng công nghiệp, Cao đẳng chuyên nghiệp

CĐN

: Cao đẳng nghề

CHLB Đức : Cộng hòa liên bang Đức
CNC

: Công nghệ cao

CNKT

: Công nhân kĩ thuật

CNV

: Công nhân viên

CSVC - KT : Cơ sỏ vật chất - kĩ thuật
DN

: Dạy nghề

ĐH


: Đại học

GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GV

: Giáo viên

HSSV

: Học sinh sinh viên

KTX

: Ký túc xá

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TBDH

: Thiết bị dạy học

TBDN

: Thiết bị dạy nghề

TCCN

: Trung cấp chuyên nghiệp


TCN

: Trung cấp nghề

TW

: Trung ƣơng

XDCB

: Xây dựng cơ bản

UBND

: Ủy ban nhân dân

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Ngành nghề, trình độ và thời gian đào tạo .................................... 42

Bảng 2.2. Quy mô đào tạo năm 2009-2010................................................... 44
Bảng 2.3: Kết quả xếp loại học tập của HSSV năm học 2009-2010.............. 45
Bảng 2.4: Thực trạng CSVC - KT của nhà trƣờng ........................................ 47
Bảng 2.5: Nguồn lực tài chính của nhà trƣờng từ năm 2005-2009 (triệu đồng)... 51
Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng CSVC - KT của nhà trƣờng ............................. 55
Bảng 2.7: Nhận thức của CB, GV, CNV về tầm quan trọng của quản lí
CSVC - KT ................................................................................... 56
Bảng 2.8: Thực trạng quản lí công tác giáo dục nhận thức cho CB, GV,
CNV, HSSV nhà trƣờng về quản lí và sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật .......................................................................................... 57
Bảng 2.9: Thực trạng quản lí bộ máy tổ chức và nhân lực nhà trƣờng
trong lĩnh vực cơ sở vật chất - kĩ thuật .......................................... 59
Bảng 2.10: Thực trạng quản lí công tác xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực
CSVC- KT .................................................................................... 61
Bảng 2.11: Thực trạng quản lí nguồn tài lực, vật lực CSVC - KT nhà trƣờng..... 63
Bảng 2.12: Thực trạng quản lí việc cập nhật thông tin về CSVC - KT.......... 65
Bảng 2.13. Thực trạng quản lí công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực
CSVC - KT ................................................................................... 67
Bảng 2.14: Thực trạng quản lí việc động viên, khuyến khích CB, GV, CNV, HSSV
trong xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC - KT của nhà trƣờng.............. 68
Bảng 2.15: Thực trạng về hoạt động quản lí CSVC- KT .............................. 70
Bảng 3.1: Nhu cầu trƣờng cần đầu tƣ đến năm 2015 .................................... 82
Bảng 3.2: Kế hoạch tài chính cho đầu tƣ phát triển đến năm 2015 ............... 82
Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ... 102
Bảng 3.4: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...... 105
Bảng 3.5: Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ..... 107
Biểu đồ 1: Mức độ thực hiện các nội dung quản lí CSVC- KT ..................... 71
Biểu đồ 2: Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp đề xuất....................................................................................... 109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





1

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
- Bƣớc sang thế kỷ 21, ngành giáo dục Việt Nam đã và đang có những
chuyển biến rõ rệt trong công tác đào tạo. Song song với việc ban hành các
chủ trƣơng chính sách giáo dục, biên soạn tài liệu học tập, bồi dƣỡng đội ngũ
nhà giáo, đổi mới phƣơng pháp dạy và học thì việc đầu tƣ và quản lí trang
thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học theo hƣớng hiện đại và chuẩn hóa
đã đƣợc các cấp lãnh đạo quan tâm, chú trọng, với mục tiêu đƣa ngành giáo
dục - đào tạo nƣớc nhà tiến kịp và sánh vai ngang tầm với các nƣớc tiên tiến
trong khu vực và trên thế giới.
- Quá trình giáo dục và dạy học đƣợc cấu thành bởi nhiều thành tố có
liên quan chặt chẽ và tƣơng tác với nhau. Các thành tố đã là: mục tiêu, nội
dung, phƣơng pháp, giáo viên, học sinh và phƣơng tiện (cơ sở vật chất - kĩ
thuật). Các yếu tố cơ bản này giúp thực hiện quá trình giáo dục và dạy học.
- Nghị quyết 14 ngày 11/10/1979 của Bộ Chính trị về Cải cách giáo
dục đã chỉ rõ: “Cơ sở vật chất - kĩ thuật của trƣờng học là những điều kiện
vật chất cần thiết giúp học sinh nắm vững kiến thức, tiến hành lao động sản
xuất, thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, hoạt động văn nghệ và rèn luyện
thân thể ... bảo đảm thực hiện tốt phƣơng pháp giáo dục và đào tạo mới”.
- Nghị quyết Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng CSVN lần 2 - Khóa
VIII đã đề cập và khẳng định tầm quan trọng của cơ sở vật chất - kĩ thuật các
trƣờng học nhƣ sau: “ Nâng cao chất lƣợng giáo dục, phấn đấu sớm có một
số trƣờng học đạt tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở xây dựng đội ngũ giáo viên
mạnh, tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa các điều kiện dạy và học”.
Nghị quyết cũng đã nhấn mạnh “... tăng cƣờng cơ sở vật chất - kĩ thuật

các trƣờng học”, “Xóa phòng học tạm, xoá ca ba; qui hoạch đất đai cho các
trƣờng; ban hành chuẩn quốc gia về các cơ sở vật chất - kĩ thuật của các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

trƣờng học, bao gồm: lớp học, bàn ghế, tủ sách, đồ dùng dạy học, trang thiết
bị thí nghiệm, thực hành tối thiểu ...”
- Văn kiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về giáo dục và
đào tạo tiếp tục khẳng định “Tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn
diện, đổi mới hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản lí giáo dục; thực hiện
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa... Thực hiện phƣơng châm: học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với
đời sống xã hội, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa; tránh
nhồi nhét, học vẹt, học chay.”
Tăng cƣờng cơ sở vật chất và từng bƣớc hiện đại hóa nhà trƣờng (lớp
học, sân chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị
giảng dạy và học tập hiện đại, thƣ viện và kí túc xá)
- Để tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ IX trong ngành Giáo dục, ngày 21/06/2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ban hành Kế hoạch số 6178/VP xác định nhiệm vụ thứ 9 đến năm 2010:
“Cải tiến công tác kế hoạch và tài chính, nâng cao hiệu quả đầu tƣ từ
nguồn ngân sách nhà nƣớc, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
khác: xây dựng các định mức, tiêu chuẩn, chỉ tiêu; nâng cấp trƣờng lớp, tăng
cƣờng trang thiết bị theo hƣớng chuẩn hóa và hiện đại hóa ... Các cơ sở giáo
dục và đào tạo cần chủ động và phối hợp với các ban ngành có liên quan,
tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Thành ủy và Ủy ban nhân dân,

huy động các nguồn vốn để khắc phục tình trạng thiếu chỗ học và đồ dùng
dạy học; để tu tạo, nâng cấp trƣờng lớp, khu vệ sinh, sân chơi, bãi tập, tăng
cƣờng thƣ viện, trang thiết bị, đồng thời tích cực chuẩn bị điều kiện để từng
bƣớc thực hiện chuẩn hóa và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng”.
- Tổng Bí thƣ Đảng CSVN Nông Đức Mạnh, trong bài phát biểu tại Bộ
GD &ĐT ngày 26/04/2002 đã nêu: “Để giáo dục có chất lƣợng và có chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×