Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.19 KB, 27 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc./.
Tác giả luận văn

Đồng Thị Thúy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các thầy cô giáo và sự giúp
đỡ nhiệt tình, những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể để
hoàn thành bản luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS ĐẶNG VĂN MINH,
Trƣởng Khoa Tài Nguyên và Môi trƣờng

- Trƣờng Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực


hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy

, cô giáo

Khoa Tài Nguyên và Môi trường , Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn UBND huyện Võ Nhai, Phòng Tài
nguyên và Môi trường huyện Võ Nhai, Hội đồng bồi thường hỗ trợ tái định cư
huyện Võ Nhai, UBND xã La Hiên và UBND thị trấn Đình Cả cùng các
trưởng xãm, trưởng phố bà con nhân dân các xã, thị trấn đã giúp đỡ tôi trong
thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phương.
Tôi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, cán bộ, đồng nghiệp
và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề
tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn

Đồng Thị Thúy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt


STT

Ký hiệu

1

Bồi thường

BT

2

Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá

CNH-HĐH

3

Giấy chứng nhận

GCN

4

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GCNQSDĐ

5


Giải phóng mặt bằng

GPMB

6

Hồ sơ địa chính

HSĐC

7

Ngân hàng thế giới

WB

8

Ngân hàng phát triển Châu Á

ADB

9

Tái định cư

TĐC

10


Uỷ ban nhân dân

UBND

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Thực trạng thu hồi đất để thực hiện các dự án trên địa bàn .................................... 20
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2004 - 2007 và 5 tháng đầu năm 2008 ....................................... 20
Bảng 1.2: Thực trạng phương án, dự toán bồi thường GPMB UBND tỉnh Thái Nguyên phê
duyệt .................................................................................................................... 21
Bảng 3.1: Thực trạng Cơ cấu kinh tế của huyện Võ Nhai giai đoạn 2006 - 2008 .................................... 35
Bảng 3.2: Kết quả về điều tra mức thu nhập huyện Võ Nhai năm 2008 ................................. 36
Bảng 3.3: Hiện trạng dân số và lao động huyện Võ Nhai năm 2008 ...................................... 36
Bảng 3.4: Tình hình lao động khu vực GPMB ...................................................................... 37
Bảng 3.5: Trình độ dân trí trên địa bàn huyện Võ Nhai năm 2008 ......................................... 38
Bảng 3.6 : Hiện trạng sử dụng đất huyện Võ Nhai năm 2008 ................................................ 40
Bảng 3.7: Diện tích đất bị thu hồi của huyện Võ Nhai .......................................................... 44
giai đoạn 2006 – 2008 .......................................................................................................... 44
Bảng 3.8: Xác định đối tượng được bồi thường và không được bồi thường tại 2 vùng
nghiên cứu ........................................................................................................... 54
Bảng 3.9: Ý kiến của người có đất bị thu hồi trong việc xác định đối tượng và điều kiện
được bồi thường tại 2 vùng nghiên cứu ................................................................ 55
Bảng 3.10: Tổng hợp đơn giá bồi thường về đất tại 2 vùng ................................................... 57

Bảng 3.11: Tổng hợp diện tích các loại đất bị thu hồi được bồi thường tại 2 vùng nghiên
cứu....................................................................................................................... 59
Bảng 3.12: Ý kiến của người có đất bị thu hồi trong việc xác định giá bồi thường đất và tài
sản trên đất tại 2 vùng .......................................................................................... 60
Bảng 3.14: Tổng hợp các khoản hỗ trợ tại các dự án thuộc 2 vùng nghiên cứu .................................... 65
Bảng 3.15: Ý kiến của người có đất bị thu hồi trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ66
Bảng 3.16: Thu nhập bình quân của người dân tại 2 vùng nghiên cứu ................................... 68
Bảng 3.17: Tình hình thu nhập của các hộ sau khi bị thu hồi đất tại 2 vùng nghiên cứu......... 69
Bảng 3.18: Tình hình an ninh trật tự xã hội của người dân sau khi thu hồi đất ..................... 71
Bảng 3.19: Tình hình sử dụng tiền đền bù của người dân bị thu hồi đất ................................ 73
tại 2 vùng nghiên cứu ........................................................................................................... 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài1
1.2. Mục tiêu .............................................................................................. 3
1.3. Yêu cầu ............................................................................................... 4
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................. 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN............................................................................................... 5

1.1. Cơ sở pháp lý....................................................................................... 5
1.2. Cơ sở khoa học .................................................................................... 7

1.2.1. Cơ sở lý luận công tác bồi thường GPMB..................................... 7
1.2.2. Các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác bồi thường
GPMB .................................................................................................... 7
1.3. Thực trạng về công tác bồi thường GPMB trên thế giới, trong nước và
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .................................................................... 8
1.3.1. Thực trạng về công tác bồi thường GPMB trên thế giới ................ 8
1.3.2. Thực trạng về công tác bồi thường GPMB trong nước ................ 11
1.3.2.1. Trước khi có Luật đất đai năm 1993 ...................................... 11
1.3.2.2. Thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2003 ...................................... 14
1.3.2.3. Từ khi có Luật đất đai năm 2003 ........................................... 15
1.3.2.4. Thực trạng bồi thường giải phóng mặt bằng tại Việt Nam .... 16
1.3.3. Thực trạng về công tác bồi thường GPMB trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên ................................................................................................ 17
1.4. Các chính sách thực hiện khi bồi thường GPMB ............................... 21
1.5. Kết luận chung về vấn đề nghiên cứu. ............................................... 21
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 23

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 23
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................... 23
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ......................................................... 23
2.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi


2.3.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai
............................................................................................................. 23
2.3.2. Thực trạng bồi thường GPMB trên địa bàn huyện Võ Nhai ........ 23
3.3.2.1. Thực trạng bồi thường GPMB vùng đô thị............................. 23
3.3.2.2. Thực trạng bồi thường GPMB vùng khu công nghiệp............ 23
2.3.3. Đánh giá nội dung chính sách bồi thường GPMB và cách thức tổ
chức thực hiện GPMB của địa phương ................................................. 24
2.3.4. Đánh giá nội dung giá bồi thường trong công tác GPMB ........... 24
2.3.5. Đánh giá phản ứng của người dân khi bị thu hồi đất ................... 24
2.3.6. Đánh giá những ảnh hưởng của công tác GPMB đến đời sống của
người dân trong khu vực GPMB ........................................................... 25
2.3.7. Đề xuất phương án khả thi cho công tác bồi thường GPMB ....... 25
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 25
2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập, tài liệu, số liệu thứ cấp. ............. 25
2.4.2. Phương pháp điều tra, thu thập, tài liệu, số liệu sơ cấp. ............... 26
2.4.3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra (sử
dụng phần mềm Microsoft Excel) ......................................................... 26
2.4.4. Phương pháp chuyên gia ............................................................. 26
2.4.5. Phương pháp so sánh, đối chiếu kết quả điều tra ......................... 26
2.4.6.Phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài 26
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 27

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai ..................... 27
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................... 27
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .............................................................. 35
3.1.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................... 35
3.1.2.2. Dân số và lao động ................................................................ 36
3.1.2.3. Tình hình dân trí .................................................................... 38
3.1.2.4. Thành phần dân tộc và tập quán sinh hoạt tại khu vực bị giải
tỏa ...................................................................................................... 38

3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Võ Nhai ........... 39
3.3. Thực trạng công tác bồi thường GPMB trên địa bàn huyện Võ Nhai . 42
3.3.1. Tình hình chung .......................................................................... 42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

3.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác bồi thường GPMB
trên địa bàn huyện Võ Nhai .................................................................. 46
3.3.2.1. Thuận lợi ............................................................................... 46
3.3.2.2. Khó khăn ............................................................................... 47
3.4. Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đối
với một số dự án thuộc 2 vùng: Vùng đô thị và vùng khu công nghiệp ..... 48
3.4.1. Khái quát về các dự án nghiên cứu và các hộ điều tra, phỏng vấn48
3.4.2. Công tác bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất tại các dự án
nghiên cứu ............................................................................................ 49
3.4.2.1. Tóm tắt Sơ lược về dự án ....................................................... 49
3.4.2.2. Công tác bồi thường, hỗ trợ cụ thể của các Dự án nghiên cứu .... 51
3.4.2.2.1. Chính sách áp dụng ........................................................ 51
3.4.2.2.2. Trình tự thực hiện .......................................................... 52
3.4.2.2.3. Đối tượng và điều kiện được bồi thường, hỗ trợ ............. 53
3.4.2.2.4. Bồi thường về đất và các tài sản trên đất ......................... 56
3.4.2.2.5. Chính sách hỗ trợ ............................................................ 62
3.4.3. Đánh giá chung việc thực hiện các chính sách bồi thường GPMB
tại các dự án thuộc 2 vùng nghiên cứu trên địa bàn huyện Võ Nhai ...... 66
3.4.3.1. Một số thành công ................................................................ 66
3.4.3.2. Một số hạn chế ..................................................................... 67

3.5 Đánh giá tác động kinh tế- xã hội của các hộ gia đình sau khi bị thu hồi
đất và các chính sách đền bù, hỗ trợ việc làm cho các hộ nông dân bị mất
đất nông nghiệp ........................................................................................ 68
3.5.1. Tác động đến kinh tế ................................................................... 68
3.5.2. Tác động đến xã hội và môi trường ............................................. 71
3.5.3. Tác động của các chính sách hỗ trộ đền bù ................................. 73
3.6. Đánh giá kết quả đạt được ................................................................. 74
3.6.1. Những thuận lợi, khó khăn và tồn tại .......................................... 74
3.6.2. Kinh nghiệm chỉ đạo trong công tác GPMB................................ 77
3.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường
GPMB trên địa bàn huyện Võ Nhai .......................................................... 79
3.7.1. Giải pháp về chính sách ưu đãi ................................................... 79
3.7.2. Giải pháp về hiệu quả sử dụng đất .............................................. 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

3.7.3. Giải pháp về đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định
cuộc sống cho người có đất bị thu hồi................................................... 81
3.7.4. Về quản lý đất đai ....................................................................... 84
3.7.5. Về khung giá bồi thường ............................................................ 84
3.7.6. Về tái định cư85
3.7.7. Các giải pháp về bảo vệ môi trường ............................................ 85
3.7.8. Môi trường xã hội ....................................................................... 86
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................................... 88

4.1. Kết luận ............................................................................................. 88

4.1.1.Về chính sách bồi thường ............................................................ 88
4.1.2. Tác động của việc thực hiện chính sách bồi thường GPMB đến đời
sống và việc làm của người dân bị thu hồi đất ...................................... 88
4.2. Đề nghị .............................................................................................. 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, khoảng thời gian
gần 20 năm vừa qua(1990 - 2009), nhu cầu sử dụng đất đai cho các mục đích
mở mang phát triển đô thị, xây dựng các khu công nghiệp, khu du lịch - dịch
vụ, khu dân cư, các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình khác
phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như đảm bảo quốc phòng, an
ninh và nâng cao đời sống nhân dân ngày càng tăng. Công tác thu hồi đất
nhằm đáp ứng cho những nhu cầu trên một cách khoa học, tạo điều kiện cho
sự phát triển lâu dài và bền vững là một yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, công tác
thu hồi đất cũng làm ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị - xã hội của người
dân. Tái định cư cho người bị Nhà nước thực hiện thu hồi đất là vấn đề quan
trọng không chỉ để đảm bảo quyền lợi của người dân khi bị thu hồi đất mà
còn là một trong các yếu tố ảnh hưởng lớn đến tiến độ GPMB, bố trí lại dân
cư sau khi thu hồi đất, ổn định chính trị, xã hội, đặc biệt đối với đối tượng có
đất bị thu hồi.

Thực tế hiện nay cho thấy, công tác thu hồi đất của người dân để phục
vụ phát triển các dự án đầu tư trong nước, nước ngoài và việc đền bù cho
những người bị thu hồi đất là vấn đề hết sức nhạy cảm, đòi hỏi phải giải quyết
công bằng, dứt điểm. Giải quyết không tốt, không thoả đáng quyền lợi của
người dân có đất bị thu hồi và những người bị ảnh hưởng khi thu hồi đất để
dẫn đến bùng phát khiếu kiện, đặc biệt là những khiếu kiện tập thể đông
người, sẽ trở thành vấn đề xã hội phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình
hình an ninh trật tự, mất ổn định xã hội và phần nào ảnh hưởng đến lòng tin
của người dân đối với các chính sách của nhà nước. Nếu việc thu hồi đất bị
lạm dụng, quỹ đất nông nghiệp bị giảm dần, về lâu dài có thể ảnh hưởng tới
an ninh lương thực quốc gia.
Võ Nhai là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên. Võ
Nhai giáp các huyện Chợ Mới và Na Rì (tỉnh Bắc Kạn) về phía bắc; giáp
huyện Đồng Hỷ về phía tây; giáp huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang) về phía
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

nam và giáp tỉnh Lạng Sơn về phía đông (các huyện Bình Gia, Bắc Sơn và
Hữu Lũng). Với diện tích tự nhiên là 845,10km2, huyện có 15 đơn vị hành
chính cấp xã/phường gồm 1 thị trấn và 14 xã, dân số là 62.326 người (2005)
mật độ là 73,75 người/km2. Trên địa bàn có các dân tộc: Kinh, Tày, Nùng,
Giao, H'mong, Cao Lan, Sán Chí, Hoa sinh sống[20]. Thu hồi đền bù và tái
định cư trong giải phóng mặt bằng không chỉ là mối quan tâm riêng của các
cấp chính quyền và địa phương nào mà đó đang là vấn đề "nóng" trong cả
nước. Hiện nay các vùng đồng bằng và các thành phố đang gặp rất nhiều khó
khăn trong công tác GPMB nhưng với một huyện vùng núi cao với rất nhiều

thành phần dân tộc sinh sống, dân trí còn thấp, tập quán sinh hoạt còn lạc hậu,
là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh (năm 2005 là 52,44%) ... như Võ
Nhai thì công tác GPMB lại càng khó khăn và nẩy sinh nhiều bất cập. Trong
những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái
Nguyên nói chung và quá trình đô thị hoá của các huyện nói riêng, nhu cầu sử
dụng đất cho việc phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng trở nên bức xúc. Thực
hiện chủ trương chính sách của tỉnh về hợp tác đầu tư, với lợi thế là một
huyện có hệ thống giao thông phát triển, có tuyến quốc lộ 1B chạy qua địa
bàn, những năm gần đây, huyện Võ Nhai đã chấp nhận một số dự án đầu tư
như: Công trình xây dựng tuyến đường vận tải, bãi thải, khu hành chính mỏ
thuộc dự án Xi măng Thái Nguyên tại xã La Hiên; Công trình khai thác Mỏ
đá sét Long Giàn thuộc dự án Nhà máy Xi măng Thái Nguyên tại xã La Hiên;
Dự án khu khai thác vàng sa khoáng tại Bản Ná xã Thần Sa...Trong quá trình
thu hồi đất, địa phương đã ban hành nhiều chính sách cụ thể đối với người
dân bị thu hồi đất về các vấn đề như bồi thường, hỗ trợ giải quyết việc làm,
đào tạo chuyển đổi nghề, hỗ trợ tái định cư…
Tuy nhiên, trên thực tế đã nẩy sinh nhiều bất cập trong công tác GPMB.
Các chính sách đền bù GPMB, các văn bản hướng dẫn thực hiện của Nhà
nước chưa đầy đủ, cụ thể. Luật và các văn bản dưới luật thường xuyên thay
đổi gây khó khăn cho việc xác định và phân loại mức độ đền bù cũng như giá
đền bù. Công tác quy hoạch sử dụng đất chưa thực sự quan tâm đến tính phức
tạp của công tác đền bù GPMB. Một bộ phận nhỏ người dân bị mất đất được
đền bù bằng tiền chưa định hướng ngay được những ngành nghề hợp lý để có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




×