giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
Chơng IV:
hình trụ - hình nón - hình cầu
Tiết 58:
Đ1. hình trụ - diện tích xung quanh
và thể tích hình trụ
I. yêu cầu - mục tiêu
HS nhớ lại và khắc sâu khái niệm về hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đờng
sinh, đờng cao, mặt cắt khi nó // với trục hoặc với đáy).
HS thấy đợc ứng dụng thực tế của hình trụ.
II. Chuẩn bị:
Bìa (giấy) hcn (4 x 10cm)
Mô hình hình trụ, tranh vẽ hình trụ - bảng phụ vẽ hình 79 SGK
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động thày và trò ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu nội dung của chơng 4
Giới thiệu hình trụ
1. Hình trụ
- GV thực hiện ?1 trên mô hình hcn
- Cho hcn ABCD quay xung quanh một
cạnh cố định (CD) em có nhận xét gì về
hình tạo thành sau khi quay đúng một vòng
khái niệm hình trụ.
- Giới thiệu các khái niệm:
+ Đáy + Đờng sinh
+ Trục + Đờng cao
+ Mặt xung quanh
- CD: trục
- BC; AD tạo nên 2 đáy hình trụ (2 hình
tròn bằng nhau)
- Mặt xung quanh AB quét nên mặt xq
- Đờng sinh: EF ( 2 mặt phẳng đáy)
- Đờng cao
- Yêu cầu HS thực hiện ? 2
Quan sát hình và cho biết đáy, mặt xq, đ-
ờng sinh của hình trụ.
HĐ2:
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mp song song với
2. Mặt cắt
- Mặt cắt là 1 hình tròn bằng hình tròn đáy
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
D
A
E
F
B
C
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
đáy thì phần mp bị giới hạn bên trong hình
trụ là hình ntn?
- Khi cắt hình trụ bởi 1 mp // với trục thì
phần mp giới hạn bên trong hình trụ là hình
gì?
- Lấy một số VD trong thực tế các hình có
dạng hình trụ.
- Mặt cắt là 1 hcn
Thực hiện ?3
- Mặt nớc bên trong ống n
o
hình tròn?
* Luyện tập
Bài 1 (115 - SGK)
HĐ3:
- GV vẽ hình 79 SGK
yêu cầu HS bổ sung tên gọi vào dấu
Quan sát hình nêu trên
nhận xét
Thực hiện BT2
(Theo nhóm)
Đại diện nhóm trả lời
Bài 2 (115-SGK)
- Chiều cao của hình trụ = 4cm
Bài 3 (115-SGK)
Hình Chiều cao Bán kính đáy
1 10cm 4cm
2 11cm 0,5cm
3 3cm 3,5cm
4 4cm 2cm
5 13dam 1dam
6 5mm 3m
HĐ4. Xây dựng công thức tính Sxq của
hình trụ
- Yêu cầu HS thực hiện ?4
Thao tác các việc nh SGK (113)
+ Cắt + Điền vào ô trống
3. Diện tích xung quanh của hình trụ
R: bán kính đờng tròn đáy
h: chiều cao
S
xq
= 2Rh S
tp
= S
xq
+ 2R
2
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
D
Đường sinh
Đường kính đáy
Trục
Mặt đáy
Mặt đáy
Bán kính
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
xây dựng công thức tổng quát
Từ công thức tổng quát S
xq
= 2Rh
h = ?
Bài toán cho biết điều gì?
?
352
7
2
=
=
=
h
cmS
cmR
xq
Bài tập 4 (SGK)
cm
R
S
hRhS
xq
xq
8,0
14,3.2
352
2
2
====
Chọn e (kết quả khác)
HĐ5.
Hãy viết công thức tính V hình trụ đã đợc
học ở tiểu học? giải thích từng ký hiệu
trong công thức?
- Đa hình vẽ 78 SGK lên bảng hãy xây
dựng công thức tính V
vòng bi
4. Thể tích hình trụ
V = Sh = R
2
h
S: diện tích hình tròn đáy
h: chiều cao
VD: SGK (114)
- Cho HS thực hiện BT5 Bài 5 (116)
Bán kính đáy
(cm)
Chiều cao
(cm)
Chu vi đáy
(cm)
Diện tích 1
đáy
S
xq
V
1 10 2 20 10
5 4 10 25 40 100
2 8 12,56 4 32 32
HĐ nhóm bàn
đọc kết quả, nêu cách tính.
- Các nhóm khác nhận xét kết quả của bạn.
BT6:
Bài toán cho biết điều gì?
Cần tìm cái gì?
Nêu cách tính?
Vận dụng công thức nào?
Bài 6 (SGK)
Hình trụ
h = R
S
xq
= 312cm
2
R = ? V = ?
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
S
xq
= 2Rh
R
S
h
xq
2
=
mà h = R
Giải:
áp dụng công thức: S
xq
= 2Rh
mà h = R (gt)
14,3.2
314
2
2
==
xq
S
h
Yêu cầu 1 HS lên bảng tính R? 1 HS
tính V?
314 = 2R
2
50
2
314
2
==
R
R = 7,07cm
V = Sh = R
2
h = .50.7,07
V = 109,99 cm
3
HĐ6: Củng cố
- Các yếu tố của hình trụ: trục; 2 đáy; đờng
sinh (đờng cao); mặt xq, mặt cắt.
- Lấy VD thực tế về hình trụ?
- Công thức tính S
xq
; S
tp
; V
hình trụ
?
Khi sản xuất các thùng đựng chất lỏng, ng-
ời ta thờng chú ý đến việc tiết kiệm vật liệu,
cùng với 1 lợng vật liệu nhất định, làm thế
nào để sản xuất thùng đựng có dung tích
lớn nhất?
Về nhà: BT 1, 2, 3 (SGK) (làm vở BT nếu trên lớp không ghi kịp)
7; 8; 9; 10 (117 - SGK)
Học thuộc công thức
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
Tiết 59:
luyện tập
I. yêu cầu - mục tiêu
HS vận dụng thành thạo các công thức tính S
xq
; S
tp
; thể tích hình trụ.
Rèn óc t duy, tính chính xác, cẩn thận khi làm BT.
II. Chuẩn bị:
Phấn màu, máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động thày và trò ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra chữa BT
1. Nêu công thức tính S
xq
hình trụ; hcn
Chữa BT7 (SGK)
Nêu hớng giải
- Nhận xét bài giải của HS?
Vận dụng công thức nào?
S
xq hộp
= C
vi đáy
x C
cao
S
đáy
= ? cao = ?
I. Chữa BT:
Bài 7 (117 - SGK)
Diện tích phần giấy cứng cần tính là S
xq
của
hình hộp, có cạnh đáy là 16cm và chiều cao
là 1,2m.
S
xq hộp
= C
vi đáy
x C
cao
= 4.4.1,2 = 19,2m
2
2. Nêu công thức tính V
htrụ
?
Chữa BT8
12
2
1
?
?
?
VV
V
V
=
=
=
Bài 8 (117 - SGK)
- Nếu quay hcn quanh AB thì đợc hình trục.
Có thể tính V
1
= Sh = = a
2
.2a = 2a
3
- Nếu quay hcn quanh BC thì đợc hình
trụ có thể tích V
2
= Sh = = (2a)
2
a = 4a
3
V
2
= 2V
1
chọn C
BT9: Chú ý đơn vị diện tích có 3 thừa số
là diện tích gì?
S
đáy
= R
2
S
xq
= 2Rh = Cvi đáy x Cao
S
tp
= S
xq
+ 2S
đáy
Nhận xét kết quả?
Bài 9 (117 - SGK)
- Diện tích đáy là: 10. 10 . = 100 cm
- Diện tích xq là: (10.2. ). 12 = 240 cm
- Diện tích toàn phần là:
100 . 2 + = cm
2
100 240 = 440
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
2a
a
D
A B
C
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
HĐ2. Luyện tập
HS1: Câu a HS2: câu b
II. Luyện tập: Bài 10 (SGK)
a) C
đáy
= 13cm; h = 3cm S
xq
= ?
Bài toán cho biết điều gì? Hỏi cái gì? áp
dụng công thức nào?
nhận xét bài giải của HS.
S
xq
= C.h = 13.3 = 39cm
2
b) R = 5mm;h = 8mm V = ?
V = S.h = R
2
h =5
2
.8 = 200 = 628mm
2
- HS thực hiện BT 11
Cho? hỏi?
Thể tích các mũi tên chính bằng? (V hình
trụ có diện tích hình tròn đáy bằng ? Chiều
cao ?) lu ý HS đơn vị
1 HS lên bảng giải
Nhận xét kết quả.
Bài 11 (SGK)
S = 3,2cm
2
; h = 2,5mm V = ?
Thể tích "cái mũi tên" bằng thể tích hình
trụ có diện tích hình tròn đáy là 3,2cm
2
và
chiều cao = 2,5mm = 0,25cm
V = Sh = 3,2 .0,25 = 0,8(cm
3
)
BT14
Nêu cách tính diện tích 1 đáy của đờng
ống.
Dung tích của đờng ống là: 1.800.000 lít
nghĩa là thế nào? chú ý đơn vị.
1 lít = 1dm
3
1dm
3
= 0,001m
3
BT14 (SGK)
Hình trụ: h = 30m;
V =1.800.000 lít = 1800m
3
S
đáy
= ?
m
h
V
ShSV 60
30
1800
.
====
Diện tích 1 đáy của đờng ống thuỷ cung
là 60m.
HĐ3. Củng cố - về nhà
- Công thức tính: S
xq
; S
tp
; V
htrụ
?
S
xq
= C.h = 2Rh
S
tp
= S
xq
+ 2S
đáy
S
đáy
= R
2
V = S
đáy
. h = R
2
h
BT 12; 13 (SGK)
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
Tiết 60:
Đ2. hình nón - diện tích xung quanh
và thể tích hình nón
I. yêu cầu - mục tiêu
Nhớ và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung
quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về
hình nón cụt.
HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.
Thấy đợc một số ứng dụng của hình nón trong đời sống thực tế.
Biết vận dụng công thức S
xq
; S
tp
; V
hnón
để giải một số BT có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh, đồ dùng dậy học để mô tả (hoặc biểu diễn) cách lập ra hình nón - 1
cái nón đội đầu.
Tranh khai triển hình nón (h90 - SGK)
Dụng cụ hình 91 (hình nón và hình trụ có đáy và chiều cao bằng nhau) nớc
hoặc cát khô
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động thày và trò ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu bài
- Lấy một số hình ảnh thực tế có dạng hình
nón.
- Thực hiện ?1
GV thực hiện trên mô hình; hình vẽ rồi
chỉ rõ trên hình vẽ; mô hình các khái niệm
của hình nón
Đáy
Mặt xung quanh
Đờng sinh
Đỉnh
Đờng cao
- Đáy: Là 1 hình tròn tâm O (do cạnh OC
tạo nên),
- Mặt xung quanh của hình nón (do cạnh
AC quét nên).
- Đờng sinh: mỗi vị trí của AC là 1 đờng
sinh.
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
C
A
O
C
A
O
Đường
sinh
Đáy
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
- Thực hiện ?2
Đa ra 1 cái nón thực, cho HS quan sát và
chỉ rõ: đáy, mặt xung quanh, đờng sinh;
đỉnh?
- Lấy thêm các VD thực tế về hình nón.
- Đỉnh: A
- Đờng cao: AO
HĐ2
- Nếu cắt hình nón bởi một mp song song
với đáy thì phần mp bị giới hạn bởi hình
nón là? (hình tròn)
GV giới thiệu hình nón cụt.
2. Mặt cắt
Khi cắt hình nón bởi 1 mp song song với
đáy thì phần mp bị giới hạn bởi hình nón
là hình tròn.
- Lấy VD thực tế về hình nón cụt.
- Thực hiện ?3
Đa hình vẽ 89 SGK cho HS quan sát
yêu cầu HS nhận xét các mặt cắt có phải
là hình tròn không?
- Hai đáy của hình nón cụt nằm trên 2 mp?
(// với nhau)
AC: đờng sinh
2 đáy là 2 hình tròn
Phần hình nón nằm giữa mp nói trên và mặt
đáy là 1 hình nón cụt.
HĐ3.
- HS quan sát h92 SGK:
+ Nêu cách tính bán kính đáy?
+ Cách tính độ dài đờng sinh?
3. Luyện tập
Bài 15 (SGK)
a) Bán kính của đờng tròn đáy của hình nón
là 0,5 =
2
1
b) Độ dài đờng sinh là:
5
2
1
4
5
2
1
1
2
2
==
+
HĐ4:
GV đa ra hình 90 SGK
Nếu khai triển hình nón bằng cách cắt 1 đ-
ờng sinh mở ra ta đợc hình?
- Nghiên cứu SGK
S
xq
hình nón
với S
h
quạt
?
4. Diện tích xung quanh của hình nón
S
xq
= R
S
tp
= R
+ R
2
( S
xq
+ S
đáy
)
R: bán kính đờng tròn đáy
: đờng sinh
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
A
C
1
?
0,5
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
=
180
?
'
n
AA
C
đáy
= ? (2R);
'AA
= C
đáy
R
n
2
180
=
n = ? r = ?
S
xq nón
? S
quạt
? S
xq nón
?
áp dụng làm VD1: Cho? hỏi?
VD: Tính S
xq
hình nón có chiều cao
h = 16cm, bán kính đáy R = 12cm
Giải:
2
2222
6,75324020.12.*
20
4001216*
cmRS
Rh
xq
===
=
=+=+=
BT 19: HĐ nhóm chọn kết quả? BT 19: Chọn a
HĐ5: - Cho HS làm ?4 (21)
Có nhận xét gì về V
nón
và V
trụ
cùng chiều
cao; cùng đáy
mà V
trụ
= ? (R
2
h) V
nón
= ?
Yêu cầu HS làm BT 20
5. Thể tích hình nón
hRV
2
3
1
=
Bài 20 (SGK) Hãy điền đủ vào các ô trống
ở bảng sau
HĐ nhóm
Chú ý Bđ CT
R (cm) d (cm) h (cm)
(cm) V (cm
3
) S
xp
(cm
2
)
10 20 10
210
3
1
10
3
5 10 10
35
3
1
250
3
10
3
20
10
1
3
10
+
1000
10 20
30
2
9
110
+
1000
5 10
120
2
120
25
+
1000
HĐ6 : Củng cố
- Cho HS vẽ hình biểu diễn của một hình
nón có đờng kính đáy là 4cm, đờng cao là
5cm.
Chỉ rõ các yếu tố: đáy, đờng cao, đờng
sinh, đỉnh, bán kính đáy, đờng kính đáy.
- CT: S
xq
hình nón? S
tp
hình nón? V
nón
?
Về nhà: BT 16, 17, 18, 21,22,23,24 (SGK)
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
A
O
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
Tiết 61:
luyện tập
I. yêu cầu - mục tiêu
HS biết vận dụng các công thức tính S
xq
; S
tp
và thể tích của hình nón để giải
các BT thực tế.
Rèn kỹ năng tính nhẩm; sử dụng MTBT thành thạo.
Vận dụng các công thức một cách linh hoạt
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ 96, 97, 99, 100 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động thày và trò ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra - chữa BT
1. Viết công thức tính S
xq
của hình nón?
S
tp
của hình nón?
Chữa BT 21 (SGK)
- S
vải
để làm mũ chính là S phần hình nón và
S phần vành mũ.
- Quan sát hình vẽ nêu các tính:
+ S
xq hnón
:
10
2
35
=
R
+ S phần vành mũ.
I. Chữa BT:
Bài 21 (SGK) (hình 96 SGK)
S
xq
hnón = R
= 3,14.7,5 = 706,5
( )
( )
2
22
2
2
2
1
2
2
2
1
78510.25.14,3
2
15
2
35
14,3
2
15
2
35
cm
RRRRS
VM
==
+=
=
==
S vải làm mũ là 706,5 + 785 = 1491,5cm
2
BT22:
- Quan sát hình 97 - SGK
+ Nêu cách tính V
2
hình nón
+ Nêu cách tính V hình nón
So sánh 2 kết quả:
Tru
V
non
hRV
2
3
1
2
=
Bài 22 (SGK) (hình 97 SGK)
hR
h
RhRV
non
222
3
1
23
1
.2
3
1
.22
===
(1)
V
trụ
= R
2
h (2)
Từ (1) (2)
Trunon
VV
3
1
2
=
Bài 23:
Quan sát hình 98 SGK
Nêu cách tính góc ?
Bài 23 (SGK) Hình 98 SGK
S
xq
nón
= R
S
tròn bk SA
=
2
mà S
xq nón
=
4
1
S
tròn bkSA
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
RR 4
4
1
2
==
- Xét SAO có
41
sin
RR
SA
AO
===
'2814
4
1
sin
o
==
HĐ2: II. Luyện tập
BT 27: Quan sát hình 99 SGK
Cho biết Vcác phễu gồm những phần nào?
a) V
phễu
= ?
V
htrụ
+ V
nón
V
trụ
= R
2
h R
1
= ? h
1
= ?
V
nón
=
3
1
R
2
h R
2
= ? h
2
= ?
Bài 27 (SGK) hình 99
- V
htrụ
= R
2
h = .70
2
.70 = 343.000
- V
nón
=
3
1
R
2
h =
3
1
.70
o
(160 - 70)
= 147.000
- Thể tích các phễu:
= V
trụ
+ V
nón
= 343.000 + 147.000
= 1538600 (cm
3
)
1,539 (m
3
)
b) Nêu cách tính S mặt ngoài của phễu
S
xq phễu
= S
xq trụ
+ S
xq nón
S
xq trụ
= 2Rh R
1
= ? h = ?
S
xq nón
= R
R
2
= ?
= ?
b) Diện tích mặt ngoài của cái phễu
- S
xq trụ
= 2Rh = 2.0,7.0,7 = 3,0772 (m
2
)
- S
xq nón
= R
=
22
7,09,0.7,0.
+
= 2,198. 1,14 = 2,51 cm
2
- S
mặt ngoài phễu
= S
xq trụ
+ S
xq nón
= 3,0772 + 2,51
= 5,587 (m
2
)
BT28
Quan sát hình 100 cho biết cách:
a) Tính S mặt ngoài của xô?
S
xq
nón lớn
- S
xq nón bé
S
xq nón
= R
Bài 28 (SGK) hình 100
a) S
xq nón lớn
= R
= 3,14 . 21 (36+27)
4154,22 (cm
2
)
S
xq nón bé
= 3,14 . 9. 27 763,02 (cm
2
)
Diện tích mặt ngoài của xô:
4154,22 + 763,02 = 3391,2 (cm
2
)
b) Dung tích của xô
b) Dung tích của xô là:
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
S
A BO
R
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
V
nón cụt
= V
nón lớn
- V
nón nhỏ
V
nón lớn
=
1
2
1
3
1
hR
V
nón nhỏ
=
2
2
2
3
1
hR
h
1
= ? R
1
= ?
h
2
= ? R
2
= ?
V = V
1
= V
2
h
hnón lớn
= h
1
=
( )
59212736
2
2
=+
cm
h
hnón nhó
= h
2
=
5,25927
22
=
cm
( )
( )
32
2
32
1
5,6885,25.9.
3
1
867359.21.
3
1
cmV
cmV
==
==
V = V
1
- V
2
= 8673- 688,5 = 7,98 (dm
3
)
HĐ3: Củng cố các công thức tính:
o
troncung
o
quat
non
nonxq
tru
truxq
Rn
nR
S
hRV
RS
hRV
RhS
180
360
3
1
2
2
2
2
=
=
=
=
=
=
n: số đo độ của cung tròn
: đờng sinh
Về nhà: Học thuộc các công thức
BT 25, 26 (SGK)
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
Tiết 62:
Đ3. hình cầu
I. yêu cầu - mục tiêu
HS nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: tâm, bán kính; mặt cắt.
Nắm vững các khái niệm đã học trong môn địa lý (ở lớp 6): đờng vĩ tuyến; đ-
ờng kinh tuyến, kinh độ, vĩ độ.
Xác định toạ độ địa lý của một điểm trên địa cầu.
II. Chuẩn bị:
Mô hình hình cầu - quả địa cầu.
Một số vật thể hình cầu.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động thày và trò ghi bảng
HĐ1:
- Thực hiện ?1
Dùng thiết bị dạy học là một trục quay nhờ
điện, trên đó gắn nửa hình tròn, cho HS
thực hành để hình thành khái niệm về hình
cầu.
1. Hình cầu
O: tâm hình cầu
R: bán kính hình cầu
HĐ2:
- Cho HS quan sát các mô hình để cuối
cùng nhận ra rằng: mặt cắt với hình cầu là
một đờng tròn.
- Thực hiện ?2
- Nhìn hình 104 SGK giới thiệu đờng
tròn lớn.
Đờng tròn nhỏ.
2. Mặt cắt
?2
* Nhận xét: Khi cắt hình cầu bán kính R
bởi 1 mp ta đợc:
- 1 đờng tròn bán kính R (đờng tròn lớn)
nếu mp đi qua tâm hình cầu.
- 1 đờng tròn bán kính < R (đờng tròn nhỏ)
nếu mp không đi qua tâm hình cầu.
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
A
O
B
giáo án toán 9 - Phần Hình học - Chơng IV
hoạt động thày và trò ghi bảng
HĐ3: 3 vị trí của 1 điểm trên mặt cầu
- Tọa độ địa lý giới thiệu cho HS nắm vững
các khái niệm:
- Kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến gốc (đờng xích đạo)
là các đờng tròn lớn.
- Kinh tuyến đông - kinh tuyến tây
- Bán cầu bắc
- Bán cầu nam
Đọc SGK và cho biết:
- Cách tính kinh độ của 1 điểm P trên mặt
địa cầu?
- Cách tính vĩ độ của 1 điểm trên mặt quả
địa cầu?
- Qui ớc viết toạ độ của 1 điểm ntn?
3. Đờng tròn lớn qua trục Bắc - Nam
đợc chọn là kinh tuyến gốc
- Đờng tròn lớn (đờng xích đạo) đợc
chọn là vĩ tuyến gốc.
- Các đờng // với đờng xích đạo các vĩ
tuyến
- Đờng tròn lớn (đờng xích đạo) chai bề
mặt địa cầu ra 2 nửa bằng nhau (bán cầu
bắc, bán cầu nam).
- Đờng kinh tuyến gốc chia bề mặt địa cầu
các kinh tuyến tây - kinh tuyến đông.
- Kinh độ của 1 điểm
- Vĩ độ của 1 điểm.
HĐ4: Củng cố
Nắm vững các khái niệm:
Vĩ tuyến gốc
Kinh tuyến gốc
Kinh tuyến đông
Kinh tuyến tây
Bán cầu bắc
Bán cầu nam
- Kinh tuyến gốc cắt xích đạo tại G'
- P là 1 điểm của bề mặt địa cầu
vĩ tuyến qua P cắt kinh tuyến gốc ở G
Kinh tuyến qua P cắt xích đạo tại P'
Khi đó:
+ G'OP' gọi là kinh độ của P
+ G'OG gọi là vĩ độ của P
Về nhà: BT 30, 31, 32 (SGK)
Tổ Tự nhiên trờng THCS Trung Hoà _ Quận Cầu Giấy
G
O
G'
P'
P