Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu giải pháp thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.21 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NINH HỒNG PHẤN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ
CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PÁC NẶM TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGÔ XUÂN HOÀNG

THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả



Ninh Hồng Phấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nghiên cứu giải pháp thực hiện có hiệu

quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Pác
Nặm tỉnh Bắc Kạn”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của
nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các
cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Sau đại học,
các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên,
đặc biệt là thầy giáo TS Ngô Xuân Hoàng, đã nhiệt tình hướng dẫn chỉ bảo tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi còn nhận được sự giúp đỡ và cộng
tác của các cá nhân và tập thể: Phòng Thống kê huyện Pác Nặm, Phòng Tài
nguyên và môi trường huyện Pác Nặm và các hộ gia đình đã tạo điều kiện cho
tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu, cũng như nghiên cứu thực hiện đề
tài, tôi xin cảm ơn.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp đỡ
tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2011

Tác giả luận văn

Ninh Hồng Phấn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ ............................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................. 3
4. Bố cục của đề tài ......................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GIẢM NGHÈO, GIẢM NGHÈO
BỀN VỮNG CHO HỘ NÔNG DÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................ 5
1.1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giảm nghèo và giảm nghèo
bền vững cho hộ nông dân ....................................................................... 5
1.1.1. Hộ nông dân và các vấn đề về hộ nông dân ...................................... 5
1.1.2. Giảm nghèo và giảm nghèo bền vững ............................................. 10

1.1.3. Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững cho hộ nông
dân (Nghị quyết 30a) ....................................................................... 18
1.1.4. Kinh nghiệm giảm nghèo của một số nước trên thế giới và ở
Việt Nam .......................................................................................... 28
1.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 36
1.2.1. Phương pháp chung ......................................................................... 36
1.2.2. Phương pháp điều tra chọn mẫu ...................................................... 36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv
1.2.3. Phương pháp thu thập thông tin ....................................................... 37
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH
GIẢM NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN PẮC NẶM TỈNH BẮC KẠN ....................... 38
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn ........ 38
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................ 38
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................. 42
2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến giảm
nghèo, giảm nghèo bền vững ở huyện Pác Nặm ............................. 56
2.2. Thực trạng triển khai chương trình giảm nghèo và giảm nghèo
bền vững tại huyện Pác Nặm ................................................................. 60
2.2.1. Thực trạng một số chương trình giảm nghèo tại huyện Pác
Nặm giai đoạn 2006 - 2008.............................................................. 60
2.2.2. Thực trạng triển khai chương trình giảm nghèo nhanh và bền
vững (chương trình 30a) tại huyện Pác Nặm ................................... 65
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN
CÓ HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO

NHANH VÀ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
PẮC NẶM TỈNH BĂC KẠN ..................................................... 95
3.1. Định hướng, mục tiêu và dự kiến kết quả thực hiện chương trình
30a và huyện Pác Nặm ........................................................................... 95
3.1.1. Mục tiêu ........................................................................................... 95
3.1.2. Phát triển các ngành và lĩnh vực đến năm 2015 và định hướng
đến năm 2020 của huyện Pác Nặm ......................................................
3.2. Nhóm giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả chương trình 30a............... 102
3.2.1. Giải pháp chung ............................................................................. 102
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể ................................................................... 108
KẾT LUẬN ................................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

PHỤ LỤC ...................................................................................................... 113

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CN

:

Công nghiệp

CNH


:

Công nghiệp hoá

DV

:

Dịch vụ

ĐVT

:

Đơn vị tính

GDP

:

Tổng sản phẩm trong nước

KHKT

:

Khoa học kỹ thuật

HĐH


:

Hiện đại hoá

HTX

:

Hợp tác xã



:

Lao động

NN

:

Nông nghiệp

NLN

:

Nông lâm nghiệp

NLNTS


:

Nông lâm nghiệp thuỷ sản

NQD

:

Ngoài quốc doanh

NN&PTNT

:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PTTH

:

Phổ thông trung học

QD

:

Quốc doanh

THCS


:

Trung học cơ sở

Tr.đ

:

Triệu đồng

TTCN

:

Tiểu thủ công nghiệp

XDCB

:

Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Chuẩn nghèo đói của Việt Nam qua các thời kỳ ............................. 12
Bảng 1.2: Những kết quả chủ yếu của chương trình mục tiêu Quốc gia
xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 ................................... 35
Bảng 2.1: Diện tích các loại đất của huyện Pác Nặm năm 2007 - 2009 .......... 39
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của huyện năm 2008 - 2009............. 43
Bảng 2.3: Hệ thống cơ sở hạ tầng y tế của huyện Pác Nặm năm 2009 ........... 45
Bảng 2.4: Giá trị sản xuất các ngành của huyện giai đoạn 2007 - 2009 .......... 46
Bảng 2.5: Năng suất, diện tích, sản lượng một số cây trồng năm 2009 .......... 49
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện kế hoạch đàn gia súc gia cầm của huyện
Pác Nặm giai đoạn 2007 - 2009 .................................................... 50
Bảng 2.7: Kết quả sản xuất ngành thủy sản giai đoạn 2007 - 2009 ................. 51
Bảng 2.8: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu của huyện giai đoạn 2007 2009 ............................................................................................... 54
Bảng 2.9: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành 2007 - 2009 ......... 55
Bảng 2.10: Kết quả một số chương trình giảm nghèo tại huyện Pác Nặm
giai đoạn 2006 - 2008 .................................................................... 62
Bảng 2.11: Tình hình giải ngân vốn đầu tư phát triển năm 2009 - 2010 ......... 71
Bảng 2.12: Kết quả thực hiện khai hoang, phục hóa đất sản xuất năm
2009 - 2010 .................................................................................... 72
Bảng 2.13: Tổng hợp các mô hình khuyến nông thực hiện theo Chương
trình 30a tại huyện Pác Nặm năm 2009 - 2010 ............................. 74
Bảng 2.14: Hỗ trợ gạo cho hộ nhận trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng theo
chương trình 30 của huyện Pác Nặm năm 2010 ........................... 76
Bảng 2.15: Kinh phí hỗ trợ làm chuồng trại, cải tạo ao năm 2009 - 2010 ...... 76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

Bảng 2.16: Công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tại huyện Pác
Nặm năm 2009- 2010 .................................................................... 78
Bảng 2.17: Tình hình đói nghèo của huyện sau 2 năm thực hiện chương
trình 30a ......................................................................................... 82
Bảng 2.18: Tình hình cung cấp dịch vụ thiết yếu dành cho người nghèo
sau 2 năm thực hiện chương trình 30a .......................................... 83
Bảng 2.19: Tình hình lao động và việc làm sau 2 năm thực hiện chương
trình 30a ......................................................................................... 84
Bảng 2.20: Tình hình giáo dục và y tế của huyện 2008 - 2010 ....................... 86
Bảng 3.1. Mục tiêu giảm nghèo đến năm 2020 của huyện Pác Nặm ............ 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Một số mô hình phát triển bền vững ................................................ 16
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2009 .................................................... 38
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nhóm đất phi nông nghiệp năm 2009.............................. 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm
cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách
về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc, nhóm dân
cư. Năm 1986, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường trong sản xuất nông
nghiệp thực hiện giao khoán đến hộ đã nhảy vọt từ nước đang thiếu lương
thực vươn lên thành nước xuất khẩu gạo, và giữa vị trí trong ba nước xuất
khẩu gạo lớn nhất thế giới từ đó đến nay, an ninh lương thực đã vững vàng.
Tuy nhiên, đến nay vẫn còn tỷ lệ đói nghèo (bao gồm cả thiếu lương thực) mà
đa số phân bố ở các xã thuộc chương trình 135 (xã nghèo).
Đầu thập niên 1990, Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ đói nghèo đã được nhận rõ, mà trước hết là
số liệu trẻ em suy dinh dưỡng đã ở mức báo động (gần 50%). Ngay đầu năm
1991, vấn đề xoá đói giảm nghèo đã đề ra trong các diễn đàn, các nghiên cứu,
và triển khai thành phong trào xoá đói giảm nghèo. Nghị quyết Quốc hội Việt
Nam về nhiệm vụ năm 1993 đã đánh giá cao tinh thần cộng đồng, tương thân
tương ái "trong nhân dân đã phát triển nhiều hoạt động từ thiện giúp đỡ nhau
và phong trào xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa..." Sáng kiến của Thủ
tướng Chính phủ được Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lấy ngày 17 tháng 10 là
"Ngày vì người nghèo", đó cũng là ngày Liên hợp quốc chọn là ngày "Thế
giới chống đói nghèo". Ngày 21 tháng 5 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đã
phê duyệt "Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo". Đây
là chiến lược đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ
(MDG) của Liên Hợp Quốc công bố. Trong quá trình xây dựng chiến lược có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




×