Tải bản đầy đủ (.doc) (200 trang)

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 200 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

CÔNG TÁC PHÁT TRIỀN ĐỘI NGỦ CÁN Bộ QUẢN LÍ
VÀ GIÁO VIÊN MẦM NON
GIỚI THIỆU
Từ thực tiễn quá trình xây dựng và phát triển đất nước cũng như kinh nghiệm quốc tế
đều cho thấy chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên sẽ có tính quyết định tới việc
nâng cao chất lượng giáo dục mầm non của quốc gia. Do vậy, vấn đề phát triển đội ngữ
nhà giáo là khâu then chốt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Trong chiến lược phát triền kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 chỉ rỏ: "Phát triển
giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo
hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi
mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí là khâu then
chốt".

I. MỤC TIÊU
Sau khi học bài này, học viên có thểỉ
> Kiến thức
- Trình bày được các nội dung cơ bản về đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm
non.
- Nhận diện thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non hiện
nay.


> Kĩ năng
Phát triển và vận dụng các kiến thức cơ bản về đội ngũ nhà giáo và quản lí phát triển
đội ngũ nhà giáo để có những biện pháp phù hợp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ qúản lí
và giáo viên mầm non.

> Thái độ
- Ý thức rõ trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non trong việc phát triển


đội ngữ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay.

II. THỜI GIAN: 15 tiết
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
Tài liệu
- Tài liệu tập huân
- Các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Sät;

IV. NỘI DUNG CHÍNH
1. Tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non.
2. Thực trạng và các giải pháp để phát triển đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm
non.

V. TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non
V (Học viên trao đổi, thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả thảo luận của nhỏm và trao
đoi thông tin với cả lớp)

Câu hỏì thảo luân:
1. Nêu tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non.
2. Nêu thực trạng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non.


THÔNG TIN PHẢN HÒI
1. Tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ quản tí và giáo viên mầm non
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều khẳng định muốn phát triển kinh tế, xã hội đều
phải bắt đầu từ đổi mới và phát triển giáo dục. Giáo dục vừa là chìa khoá, vừa là đòn bẩy
để mở cửa và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của một đất nước. Đại hội lần thứ XI của

Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011-2020, trong đó chỉ rõ: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản,
toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ
hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lí giáo dục là khâu then chốt".
Thực tiễn quá trình xây dựng và phát triển đất nước cũng như kinh nghiệm quốc tế
đều cho thấy chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục sẽ có tính quyết định
tới việc nâng cao chất lượng giáo dục của quốc gia, vấn đề phát triển đội ngũ nhà giáo là
khâu then chốt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Vì thế, các nước khác nhau với
các mức độ khác nhau đều đã và đang xây dựng những chính sách tăng cường cho công
tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên nói chung và cán bộ quản lí, giáo viên
mầm non nói riêng.
Để đáp ứng những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục Việt Nam trong thời kì
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế thì công tác bồi dưỡng nhân lực của
ngành giáo dục nói chung và đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non nói riêng cỗ
vaỉ trò quan trọng, mang tính đột phá trong việc thực hiện "đổi mới căn bản toàn diện,
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo" theo tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW
ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá XI, Nghị
quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2014 của Chính phủ và Quyết định số
2653/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản tí và giáo viên mầm non
Trong những năm gần đây, đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non tăng về số
lượng, từng bước được nâng cao về chất lượng. Các địa phương đã tích cực tham mưu về
chế độ, chính sách, đào tạo, tuyển dụng giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục
mầm non.
Năm học 2014 - 2015, toàn quốc có 300.014 giáo viên (tăng hơn 103.000 giáo viên so
với năm học 2010 - 2011; tăng 145.963 giáo viên so với năm học 2005 - 2006),


Trong đó, có 196.597 giáo viên hợp đồng làm việc, chiếm tỉ lệ 65,5%. Tỉ lệ giáo viên/lớp

là 1,7.
về trình độ đào tạo, năm 2010 có 89,2% giáo viên mầm non đạt chuẩn trình độ đào
tạo và 30,9% giáo viên mầm non đạt trên chuẩn trình độ đào tạo. Đến năm 2015 có 97,1%
đạt chuẩn trình độ đào tạo và có 59,8% giáo viên mầm non đạt trên chuẩn trình độ đào tạo.
Đội ngũ cán bộ quản lí ở các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) có trình độ đạt chuẩn trở
lên 99,5%, trên chuẩn 92,1%.
Tuy nhiên, hiện nay nhiều địa phương vẫn thiếu giáo viên mầm non. Tỉ lệ giáo
viên/lớp ở một số tỉnh vùng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu
Long rất thấp. Một số địa phương chưa áp dụng nghiêm chỉnh Thông tư liên tịch số 7
l/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 để xây dựng định mức biên chế
sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập đảm bảo số lượng giáo viên theo
yêu cầu thực tế. Nhiều địa phương đến nay vẫn chưa triển khai thực hiện Thông tư liên
tịch số 06/2015/TTLT-BGĐĐT-BNV ngày 16 tháng 3 năm 2015 để xây dựng đề án vị trí
việc làm và tính đủ số lượng giáo viên theo định mức. Cũng có những địa phương đã được
giao chỉ tiêu tuyển dụng giáo viên mầm non, tuy nhiên việc triển khai thi hoặc xét tuyển
còn chậm. Vì vậy, đội ngũ giáo viến màm non .có tăng về số lượng tuy nhiên định biên
còn thấp, tỉ lệ giáo viên/lớp chưa đảm bảo đủ theo quy định, chưa đáp ứng yêu cầu chăm
sóc, giáo dục trẻ tại các nhóm lớp. Trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn có tăng cao, tuy
nhiên kĩ năng tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở một bộ phận giáo viên còn hạn
chế, do đó ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo
dục mầm non cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng chăm sóc,
nuôi dưỡng và giáo dục trẻ mầm non. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát
triển giáo dục trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lí giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng có những hạn chế, bất cập. số
lượng giáo viên còn thiếu, đặc biệt là thiếu giáo viên mầm non ở các vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khu công nghiệp tập trung và những địa phương có điều
kiện kinh tế xã hội phát triển. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lí giáo dục mầm non có mặt còn chưa đáp ứng những yêu cầu đổi mới của
giáo dục, đặc biệt là ở một số năng lực nghề nghiệp, ít chú ý đến phát triển tư duy, năng

lực sáng tạo, kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non. Một bộ phận nhỏ
giáo viên mầm non còn có biểu hiện thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, nhân cách,
tiêu cực hoặc có hành vi


bạo hành trẻ mầm non. Chế độ, cơ chế, chính sách đối với đội ngũ nhà giáo cũng còn
cổ những điểm bất hợp lí, chưa tạo được động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng
của đội ngũ này. Để đáp ứng những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục Việt Nam
trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập xu thế đổi mới giáo dục quốc
tế cần phải có những giải pháp mạnh mẽ để có thể khắc phục những tồn tại, bất cập
trong công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục nói
chung và đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non nói riêng.

HOẠT ĐỘNG 2: Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên
mầm non
(Học viên trao đổi, thảo luận theo nhỏm, trình bày kết quả thảo luận của nhóm
và trao đổi thông tin với cả lớp)

Câu hỏi thảo luận:
Cần phải làm gì để phát triển đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non? Giải
pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi
mới giáo dục mầm non hiện nay?

THÔNG TIN PHẢN HÒI
7. Nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo
- Tổ chức quán triệt, thực hiện có hiệu quả các quy định về đạo đức nhà giáo
được nêu trong cảc văn bản: Chỉ thị 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 của Bô trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của Giáo dục mầm non, phổ thông
thường xuyên và Công văn số 816/NGCBQLGD-VP của Cục Nhà giáo và Cán bộ
quản lí cơ sở giáo dục ngày 28 tháng 8 năm 2015 về việc một số chú ý trong công tác

phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục và nhân viên trong các cơ sở
giáo dục năm học 2015 - 2016.
- Tập trung thực hiện Chỉ thị số 8077/CT-BGDĐT về tập trung kiểm tra, chấn
chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo và Quy định về đạo đức nhà giáo (ban hành kèm
theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo) trong đó chú trọng nhiệm vụ đánh giá, rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà
giáo, nâng cao trình độ chuyên môn, bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống,
lương tâm nghề nghiệp, giúp đỡ kịp thời các giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục và
nhân viên vượt qua khó khăn trong cuộc sống và công tác; đảm bảo trong nhà trường,
trong cơ quan quản lí giáo dục không có giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục và nhân
viên vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm quy chế chuyên môn nghiệp vụ.


- Phát huy vai trò của tổ chức đảng và các tổ chức, đoàn thể công đoàn, Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam... trong tuyên truyền, vận
động, giáo dục nhà giáo; triển khai các chương trình hành động, thực hiện tốt các cuộc vận
động của Đảng, Nhà nước và của Bộ Giáo dục và Đào tạo về "Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh", "Mỗi thầy cô là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng
tạo", "Trường học thân thiện, học sinh tích cực"; phát hiện các tấm gương sáng, điển hình
về đạo đức nhà giáo, định ld tổ chức các hoạt động tôn vinh các nhà giáo và nhân rộng các
điển hình tiên tiến.
- Chủ động nắm bắt kịp thời các thông tin về việc vi phạm đạo đức nhà giáo đồng
thời giải quyết kịp thời các phản ánh, khiếu nại, tố cáo các vi phạm về đạo đức nhà giáo
theo thẩm quyền. Đối với các trường hợp vi phạm đạo đức nhà giáo, lãnh đạo các cấp
quản lí, các cơ sở giáo dục cần có biện pháp xử lí nghiêm minh, kịp thời, theo đúng quy
định của nội quy, quy chế, pháp luật và nghiêm túc kiểm điểm trách nhiệm của lãnh đạo
đơn vị, các đoàn thể có nhà giáo, cán bộ quản lí vi phạm đạo đức nhà giáo; báo cáo kết quả
giải quyết về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo
dục).
- Tiếp tục quán triệt, triển khai thực hiện công tác Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên

mầm non theo đúng quy định tại Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ban hành quy chế Bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và Bồi dương thường xuyên và các
văn bản quản lí chỉ đạo khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thông tư số 36/2011/TTBGDĐT ngày 17/8/2011 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm
non; Các văn bản chỉ đạo hằng năm về công tác phát triển đội ngũ và Bồi dưỡng thường
xuyên: văn bản chỉ đạo về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo, Ke hoạch Bồi dưỡng
thường xuyên hằng năm...
- Phân công đơn vị đầu mối quản lí công tác Bồi dưỡng thượng xuyên giáo viên các
cấp thống nhất, có sự gắn kết chặt chẽ giữa các đơn vị có liên quan trong quản lí, tổ chức
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, bám sát các quy định trong Thông tư số 26/2012/TTBGDĐT.
- Gắn kết giữa việc triển khai công tác đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên với việc
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên; việc Bồi dưỡng thường xuyên cần gắn với Chuẩn
nghề nghiện và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiện để siáo viên vừa nâng cao năng lực
nghề nghiệp, vừa dần có đủ các điều kiện về năng lực chuyên môn nghiệp vụ để thăng
hạng chức danh nghề nghiệp, đảm bảo tốt chính sách cho đội ngũ và việc bồi dưỡng có
tính thiết thực hiệu quả.


- Cần có sự chỉ đạo đồng bộ, tổng thể và thống nhất về công tác Bồi dưỡng thường
xuyên của ngành thông qua việc giao nhiệm vụ cho một đơn vị, phòng/ban làm đầu mối
công tác này đồng thời có sự gắn kết của các đơn vị có liên quan trong triển khai thực
hiện. Đặc biệt là phải tăng cường vai trò của các trường/khoa sư phạm trong công tác bồi
dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí trường mầm non. Căn cứ vào điều kiện của địa
phương, có thể bố trí thời lượng của từng nội dung bồi dưỡng một cách linh hoạt, nhưng
không được làm tắt quy trình, không được cắt giảm thời lượng hoặc triển khai một cách
hình thức;
- Chủ động tổ chức biên soạn tài liệu phục vụ Nội dung bồi dưỡng 2 (phần của địa
phương);
- Tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và các phương tiện hiện đại
khác, sử dụng và khai thác có hiệu quả các trang mạng điện tử của Bộ như
truonghocketnoi.edu.vn, nhagiao.edu.vn để triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên

theo hình thức học qua mạng (e-leaming), đảm bảo hiệu quả công tác Bồi dưỡng thường
xuyên;
- Thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá kết quả và cấp giấy chứng nhận Bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên các cấp theo đúng quy định tại Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT;
Sử dụng chứng nhận kết quả Bồi dưỡng thường xuyên có hiệu quả, tạo động lực cho giáo
viên để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ.
3. Quản lí chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên mầm non theo Chuẩn

3.1. Quản lí chất lượng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
mầm non
- Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đã được ban hành theo Quyết định số
02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
- Quản lí chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp là cách
nhìn mới trong quản lí giáo dục ở nước ta và là xu hướng chung của các nước trên thế
giới. Hiện nay việc quản lí chất lượng đội ngũ giáo viên nói riêng, đội ngũ lao động ở các
ngành nghề khác nói chung, đều dựa vào chuẩn nghề nghiệp. Quản lí chất lượng đội ngũ
giáo viên mầm non theo trình độ đào tạo thường bị giới hạn ở chỗ dựa vào bằng cấp, còn
quản lí theo chuẩn nghề nghiệp là quản lí người lao động (giáo viên) theo năng lực hoạt
động nghề nghiệp (hoạt động chăm sóc trẻ, hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em lứa
tuổi mầm non). Quản lí chất lượng giáo viên mầm non theo


Chuẩn nghề nghiệp cũng là quản lí lộ trình nâng cao tay nghề của người giáo viên, góp
phần khắc phục tình trạng chạy theo bằng cấp mà không thực chất, đặt nhu cầu và quyền
lợi của trẻ em lên trên hết trong quá trình đổi mới giáo viên mầm non. Xác định các chỉ
báo, mức độ và minh chứng giúp cho những người thực hiện chuyên môn trong lĩnh vực
giáo dục mầm non có cơ sở để nhìn nhận và đánh giá năng lực của cá nhân. Cán bộ quản lí
dễ dàng nhìn nhận ra khả năng của nhân viên dưới quyền của mình, những ưu và nhược
điểm để giúp họ có cơ hội học tập phấn đấu vươn lên trong chuyên môn.

- Việc tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, tự vạch ra chương trình bồi dưỡng là một
yêu cầu đối với mỗi giáo viên mầm non hiện nay. Nắm vững các yêu cầu, tiêu chí, chỉ báo
và nguồn minh chứng, mỗi giáo viên có thể tự đánh giá đúng, khách quan năng lực nghề
nghiệp của mình.
- Soi vào chuẩn nghề nghiệp, các giáo viên biết mình đạt được mức độ nào trong
từng tiêu chí, từng yêu cầu. Từ đó, họ dễ dàng vạch ra kế hoạch tự bồi dưỡng của riêng
mình để nâng các năng lực nghề nghiệp lên mức cao hơn. Điều này phù hợp với chủ
trương bồi dưỡng hiện nay của Bộ: bồi dưỡng những gì giáo viên còn thiếu, bồi
trước đây.
- Bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên mầm non hướng theo chuẩn nghề nghiệp là
một giải pháp tích cực trong quá trình phát triển đội ngũ giáo viên. Hằng năm, việc đánh
giá giáo viên nhằm giúp họ khẳng định chuyên môn của mình, tự nhìn nhận ra những điểm
cần khắc phục để bản thân giáo viên cũng như những nhà quản lí tổ chức các hoạt động
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên học tập phù hợp, góp phần nâng cao năng lực nghề
cho họ chứ không chỉ học để lấy bằng cấp cho "đẹp". Do đó, việc giáo viên tự nhận thức
bản thân và từng mức độ đạt được trên cơ sở có các chỉ báo, mức độ đạt được. Có như vậy
giáo viên mới có thể biết mình đang đứng ở đâu và hướng phấn đấu tiếp theo như thế nào.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non có hệ thống các chỉ báo theo từng tiêu chí, mức độ
của các chỉ báo cùng hệ thống các minh chứng cụ thể thì mọi thành viên có liên quan rất
dễ dàng nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực nghề của giáo viên, để từ đó
xây dựng chiến lược nâng cao năng lực chuyên môn giáo viên mầm non hướng theo chuẩn
nghề nghiệp.
- Tiếp tục nâng cao nhận thức về Chuẩn cho giáo viên mầm non.
- Tăng cường việc kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện và theo dõi tác động của
việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn tại các cơ sở.


- Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại theo Chuẩn để xây dựng kế hoạch, chương
trình, tài liệu, phương phảp và hình thức bồi dưỡng phù hợp cho các đối tượng khác
nhau, có sự phối hợp với các trường đại học.

- Cần lồng ghép việc đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp với đánh giá theo Nghị
định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Thủ tướng Chính Phủ về
đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức để giảm tải thời gian và tránh
phức tạp cho giáo viên vào dịp cuối năm (các Hiệu trưởng phải chủ động việc này).
- Hướng dẫn sử dụng phối hợp kết quả của hình thức đánh giá theo Chuẩn với
các hình thức đánh giá khác như đánh giá xếp loại công chức, viên chức; xếp loại
đảng viên...

3.2. Quản lí chất lượng cán bộ quản lí theo Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non
- Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non đã được ban hành theo Thông tư số
17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non là thước đo năng lực của hiệu trưởng đang
quản lí nhà trường mầm non.
- Tiếp tục nâng cao nhận thức về Chuẩn cho cán bộ quản lí trường mầm non.
- Tăng cường việc kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện và theo dõi" tác động
của việc đánh giá, xếp loại cán bộ quản lí theo Chuẩn tại các cơ sở.
- Chuẩn hiệu trưởng để làm cơ sở cho việc đánh giá, phân loại, phân công, luân
chuyển hiệu trưởng.
- Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại theo Chuẩn để xây dựng kế hoạch, chương
trình, tài liệu, phương pháp và hình thức bồi dưỡng phù hợp cho các đối tượng khác
nhau, hợp lí với từng giai đoạn phát triển của giáo dục, có sự phối hợp với các trường
đại học.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ hiệu trưởng các trường mầm non, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay. Việc tổ chức bồi dưỡng hiệu trưởng theo yêu cầu của Chuẩn là một giải
pháp vừa tạo điều kiện vừa tạo động lực và cũng là một nội dung trong quản lí đội
ngũ hiệu trưởng trường mầm non. Việc nâng cao năng lực của từng hiệu trưởng theo
yêu cầu của Chuẩn cũng là nâng cao chất lượng đội ngũ và từ đó nâng cao chất lượng
giáo dục mầm non.



I

- Hướng dẫn sử dụng phối hợp kết qưả của hình thức đánh giá theo Chuẩn với 5S J|Ị
các hình thức đánh giá khác như đánh giá xếp loại công chức, viên chức; xếp loại vị đảng viên... Y
- Tổ chức kiểm tra, rà soát và chỉnh sửa, bổ sung Chuẩn cho phù hợp với thực hướn<
tiễn mới sau một thời gian triển khai thực hiện.
- Đề xuất chế độ chính sách đối với cán bộ quản lí trường mầm non trên cơ sở làm
hiệu trưởng.
4. Thực hiện tốt công tảc thỉ đua, khen thưởng đội ngũ

4.1. Tổ chức tốt các Hội thi giáo viên mầm non dạy giỏi
Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học được thực hiện đúng quy định
Thông tư số 49 /2011/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 10 năm 2011 về việc ban hành Điều
lệ hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học mầm non tạo thành hoạt động chuyên môn định
kì, tạo được sự chuyển biến trong nhận thức của giáo viên. Đó là tuyển chọn, công
nhận và suy tôn giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp học mầm non, tạo điều
kiện để giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục thể hiện năng lực, học tập, trao đổi kinh
nghiệm vê chăm sóc, giáo dục trẻ; khai thác sử dụng sáng tạo, hiệu quả phương tiện,
đồ dùng, đồ chơi (có thuyết minh kèm theo) thực hiện chương trình giáo dục mầm
non; phát huy vai trờ, kết quả các cuộc thi giáo viên giỏi trong việc dùng các sản
phấm, hoặc là dịp đế tự bồi dưỡng thông qua các hội thi góp phân đây mạnh các
phong trào thi đua trong trường học, khuyến khích động viên, tạo cơ hội để giáo viên
và cán bộ quản lí tự học và sáng tạo; tuyên dương, nhân rộng những điển hình tiên
tiến trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
mầm non; tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục của mỗi địa phương và toàn
ngành; Hội thi là một trong những căn cứ để đấnh giá thực trạng đội ngũ, từ đó xây
dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục.


4.2. Chủ động linh hoạt trong công tác tôn vinh đội ngũ Nhà giáo

Thực hiện có hiệu quả công tác thi đua khen thưởng đối với đội ngũ nhà giáo, cán
bộ quản lí giáo dục, nhân viên ngành Giáo dục theo các quy định của Luật Thi đua
khen thưởng. Chủ động, linh hoạt trong việc tôn vinh đội ngũ đối với những vấn đề
phát sinh và đặc thù trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Tăng cường truyền thông
những tấm gương nhà giáo tiêu biểu, dạy tốt, điển hình tiên tiến xuất sắc và tiếp tục
phát động trong toàn ngành phong trào thi đua dạy tốt, học tốt để "Mỗi thầy giáo, cô
giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".

V

Chuẩn
và cá


5. Tuyển dụng., sắp xếp độỉ ngũ cản bộ quản tí và giáo viên mầm. non theo về tí

việc làm và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp gỉáữ viên mầm non
Việc giao biên chế theo thực tế phát triển cấp học mầm non được thực hiện theo
hướng dẫn của Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015
của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định về danh mục khung vị trí việc
làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập
và các quy định của pháp luật có liên quan. Hằng năm, uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo xây dựng đề án xác định số lượng người làm việc
theo vị trí việc làm trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập, trình hội đồng nhân
dân cùng cấp phê duyệt tổng số lượng người làm việc trong cảc cơ sở giáo dục mầm
non công lập sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ sẽ tổ chức thực hiện tuyển
dụng theo quy định tại Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về
tuyển dụng và quản lí viên chức và Thông tư 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của

Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, kí kết họp đồng làm việc và đền bù chi phí đào
tạo, bồi dưỡng đối với viên chức sau khi được phê duyệt.
Việc sử dụng Đề án vị trí việc tại các địa phương cần thực sự hiệu quả, không chỉ
dừng lại ở việc xây dựng xong Đề án theo yêu cầu, cần sử dụng thực trong phân bổ số
lượng người làm việc theo vị trí việc làm và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của
các cơ sở giáo dục mầm non hằng năm.
Thông tư liên tich số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/9/2015 ban hành
quy định mã số, tiêu chuẩn các chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương theo
chức danh nghề nghiệp của giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
-

về việc chuyển từ ngạch giáo viên sang hạng chức danh nghề nghiệp'. Theo

quy định tại Điều 8 của Thông tư, tất cả giáo viên hiện đang ở các ngạch giáo viên
mầm non đều được chuyển xếp vào các hạng chức danh nghề nghiệp tương ứng
(hướng dẫn cụ thể tại Thông tư), giữ nguyên bậc lương, thời điểm tăng lương, phần
trăm (%) và phụ cấp thâm niên, vượt khung (nếu có) như hiện tại và sẽ thực hiện các
quyền lợi về lương theo hạng viên chức vừa được chuyển xếp, không yêu cầu giáo
viên phải đáp ứng tất cả những điều kiện tiêu chuẩn của từng hạng viên chức quy
định tại các Thông tư. Giáo viên có trách nhiệm và được cơ quan tạo điều kiện để học
tập, bồi dưỡng nhằm hoàn thiện các tiêu chuẩn còn chưa đạt. Việc hoàn thiện các tiêu
chuẩn này là điều kiện tiên quyết để giáo viên được thi/xét thăng hạng chức danh
nghề nghiệp.


-

về việc thăng hạng theo chức danh nghề nghiệp: Những viên chức có đủ năng

lực đáp ứng yêu cầu công việc ở vị trí việc làm hạng cao hơn và có đủ những yêu cầu

„về tiêu chuẩn theo quy định của Thông tư thì có thể được tham gia thi/xét thăng hạng.
Việc tổ chức thi/xét thăng hạng phải chú ý đến cơ cấu viên chức của đơn vị: số lượng
viên chức được bổ nhiệm vào hạng cao phải căn cứ vào cơ cấu, vị trí việc làm và nhu
;cầu của đơn vị; không thực hiện việc thăng hạng chỉ nhằm mục đích về chế độ, chính
Ị sách đối với giáo viên.
-

về việc bồi dưỡng viên chức: Theo quy định tại Luật Viên chức, viên chức phải

phấn đấu, bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu của chức danh
; nghề nghiệp hoặc để có thể dự thi/xét thặng hạng chức danh nghề nghiệp hạng cao
,; hơn, trong đó, học tập bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là một yêu
'cầu bắt buộc đối với viên chức khi thăng hạng. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo
' đang phối hợp với Bộ Nội vụ triển khai xây dựng chương trình bồi dưỡng theo tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non.
- về việc tuyển dụng viên chức’. Việc tuyển dụng giáo viên mầm non được thực
hiện theo quy định của Nghị định sô 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ
về tuyển dụng, sử dụng và quản lí viên chức và Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày
25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, kí kết họp đồng làm việc và đền
bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức. Việc tuyển dụng và sử dụng viên
chức phải bảo đảm số lượng, cơ cấu viên chức theo vị trí việc làm; viên chức làm
việc ở vị trí việc làm nào thì phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp vị trí
đó và được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tương ứng.
Tóm lại, cần triển khai đầy đủ đồng bộ các giải pháp để đội ngũ cán bộ quản lí
và giáo viên mầm non đạt chuẩn về số lượng và chất lượng, đáp ứng yêu càu đổi mới
căn bản và toàn diện của ngành trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005. Luật số: 44/2009/QH12 sựa đổi, bổ sung
Luật Giáo dục năm 2005.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI về "Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục".
Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng và quản lí viên
chức.
Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Thủ tướng Chính Phủ về
đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức.


17

năng
1 cầu

lạng,
uợng
i
nhu ;
hính
phải
danh
l cao t
yêu 3
tạo
»tiêu
thực
i phủ
ngày
iđền
viên
làm
vị trí

ản lí
mới

tủ về

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non.
Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số
lượng
người làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập.
Chỉ thị 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về
nhiệm vụ trọng tâm của Giáo dục mầm non, phổ thông thường xuyên.
Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 22/01/2008
quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Công văn số 1700/BGDĐTNGCBQLGD ngày 26 tháng 3 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng
dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT.
Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày
07/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Thông tư số 17/TT-BGDĐT quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non ngày
14/4/20011; Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc
hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thông và phó
giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày
17/8/2011 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non.
Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 10 tháng
07 năm 2012 Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ
thông
và giáo dục thường xuyên.
Thông tư số 49/2011/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 10 năm 2011 về việc ban hành Điều lệ
hội thi giáo viên dạy giỏi cấp học mầm non tạo thành hoạt động chuyên môn định kì,

tạo
được sự chuyển biến trong nhận thức của giáo viên.——-----------——-------------Thong tư 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng,
kí kết họp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức sau
khi
được phê duyệt.
Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 14 tháng 9 năm 2015, Quy
định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Hồ Lam Hồng. Chất lượng đào tạo giáo viên mầm non dựa vào chuẩn. Kỉ yếu hội thảo


ĐỎI MỚI QUẢN LÍ
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NON

GIỚI THIỆU TỎNG QUAN
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định rõ mục tiêu của giáo dục
mầm non là: "... giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mĩ, hình thành
các yếu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Một. Hoàn
thành phổ cập giảo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng
chuẩn hoả hệ thống các trường mầm non. Phát triển giáo dục mầm non dưới 5 tuổi
có chất lượng phù hợp với điều kiện của tưng địa phương và cơ sở giảo dục".
Đế thực hiện mục tiêu đó, đòi hỏi ngành học mầm non phải đối mới căn bản, toàn
diện và đồng bộ, trước hết là đổi mới quản lí chất lượng giáo dục. Bài viết này cung
cấp một số nội dung cơ bản về đổi mới quản lí chất lượng giáo dục mầm non nói
chung, kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non nói riêng, để giúp cản bộ
quản lí và giáo viên mầm non có thêm thông tin về vấn đề đó.

MỤC TIÊU
Hiểu được những nội dung chính trong quan niệm về chất lượng giáo dục mầm

non và các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục mầm non.
Nắm được những định hướng cơ bản về đổi mới quản lí chất lượng giáo dục
mầm non.
Có khả năng vận dụng kiến thức được trang bị vào việc quản lí chất lượng giáo
dục phù hợp với thực tiễn của các nhà trường.
Nâng cao chất lượng tự đánh giá và năng lực đánh giá ngoài ừong kiểm định
chất lượng giáo dục cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non.


18

THỜI GIAN: 15 tiết
NỘI DUNG CHÍNH
Chất lượng giáo dục và quản lí chất lượng giáo dục.
Những định hướng đổi mới quản lí chất lượng giáo dục mầm non.
Cách xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng trong kiểm định chất lượng giáo dục.

VI. TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Chất lượng giáo dục và quản lí chất lượng giáo dục
Thảo luận về những nộỉ dung sau:
Quan niệm "chất lượng là mức độ đáp ứng mục tiêu" trong giáo dục mầm non
được hiểu như thế nào?
Các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục là gì?
Quản lí chất lượng giáo dục cần chú ý những yếu tố nào?

THÔNG TIN PHẢN HÒI
Chất lượng giảo dục
Quan niệm về chất lượng giáo dục

mầm

) dục
giáo
định

Chất lượng giáo dục là vấn đề luôn được xã hội quan tâm vì tầm quan trọng của nó
đối với sự nghiệp phát triển đất nước nói chung, phát triển giáo dục nói riêng. Mọi hoạt
đọng giáo dục được thực hiện đều hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất
lượng giáo dục. Nền giáo dục ở bất kì quốc gia nào bao giờ cũng phải phấn đấu để trở
thành một nền giáo dục chất lượng cao.
Hiện nay, trên thế giới có khá nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng giáo dục. Từ
quan niệm "Chất lượng là mức độ đáp ứng mục tiêu", có thể hiểu "Chất lượng giáo dục là
mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục". Ở đây, mục tiêu giáo dục được hiểu một cách toàn
diện, bao gồm cả triết lí giáo dục, định hướng, mục đích của cả hệ thống giáo dục và sứ
mạng, các nhiệm vụ cụ thể của cơ sở giáo dục. Nó thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối
với con người - nguồn nhân lực mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo.
Sản phẩm của quá trình giáo dục - đào tạo là con người với tổng hoà những chuẩn
mực về nhân cách, trình độ, kĩ năng, đạo đức... hết sức đa dạng, phức tạp và luôn biến
động, phát triển. Tuy người học có chung chế độ xã hội, thể chế chính trị,


20 I
MẦM NON

TÀI LIỆU Bối DƯỜNG THƯỜNG XUYÊN CẢN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIẤO VIÊN

môi trường giáo dục (thậm chí học chung một trường, một lớp) nhưng sự phát triển
nhân cách của họ hoàn toàn khác nhau vì động cơ, thái độ, năng lực, bản lĩnh, điều
kiện của họ khác nhau. Nhà trường không thể tạo ra những con người hoàn toàn
giống nhau và dù có tạo ra được, thì đó cũng không phải mục tiêu mà một nền giáo
dục tiên tiến hướng đến.

Từ góc độ tâm lí - giáo dục có thể hiểu chất lượng giáo dục là chất lượng của
nhân each được đào tạo và cũng là chất lượng của quả trình đào tạo nhân cách.
Theo quan niệm này, nói đến chất lượng giáo dục là nói đến sự phát triển các năng
lực, phẩm chất của cá nhân và hiệu quả tham gia của họ vào các lĩnh vực hoạt động
học tập, lao động, văn hoá, thể thao, chính trị - xã hội... Để có chất lượng giảo dục
thực sự, đáp ứng yêu cầu của xã hội thì phải dựa vào cơ sở tri thức mà loài người đã
tích luỹ được, phải tổ chức tốt quá trình sư phạm trong và ngoài nhà trường, đồng
thời tích cực phát huy các tiềm năng của mỗi cá nhân.
Từ góc độ lí luận dạy học, chất lượng giáo dục là mức độ kết quả của một quả
trình học tập so với mục đích giáo dục. Mục đích cuối cùng của giáo dục là phát triển
người học thành những con người xã hội, biết thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm
công dân, biếi iao dộng lự nuôi sống mình, dem iại các iợi ích, giá trị cho bản thân,
gia đình, xã hộỉ. Mặt khác, giáo dục đào tạo hướng tới việc tạo ra nguồn nhân lực để
kế thừa, cải tạo, phát triển chính xã hội đó. Vì vậy, chất lượng giáo dục là những‘lợi
ích, giá trị đem lại cho mỗi cá nhân và xã hội trước mắt cũng như lâu dải.
Từ góc độ quản lí giáo dục, chất lượng giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng và đa
dạng hơn, liên quan đến tất cả các yếu tố cơ bản của hệ thống giáo dục. Theo đó Chất
lượng của hệ thống giảo dục là mức độ đảp ứng mục tiêu của hệ thống giảo dục. Mục
tiêu của hệ thống giáo dục là đâm bảo cho các thành phần trong hệ thống đó được vận
hành một cách hiệu quả, tạo nên những sản phẩm (con người được giáo dục) đáp ứng
các chuẩn mực và giá trị của xã hội.

Chất lượng giáo dục mầm non

Từ quan niệm "Chất lượng giáo dục là mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục", có thể
hiểu "Chất lượng giáo dục mầm non là mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non";
"Chất lượng cơ sở giáo dục mầm non là mức độ đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo
dục mầm non được quy định theo Luật Giáo dục của cơ sở giáo dục mầm non". Hiện nay,
ở Việt Nam, quan niệm này đã được đông đảo các nhà nghiên cứu, quản lí giáo dục chấp
nhận.

Chất lượng và hiệu quả giáo dục được đánh giá trên các cấp độ khác nhau (cấp độ cá
nhân người học, cấp độ nhà trường, cấp độ ngành giáo dục). Đối với giáo dục mầm

non, ở
Mục
tie tuệ,
the
vào
họi
L
u mầm
n sinh
lỉ triển
c ông,
be thà,
mi
pháp
g giúp

N
I đòi
hỏ
chuẩn
theo q
Ti tiêu
ci và
mụ cằu

Đ
chất

1 bảo
đ;
đạtđi


■M NON
CHUNG

triển
điều
toàn
giáo
r của
2ách.
năng
động
> dục
ời đã
đồng
1

quá
triển
hiệm
thân,
rc để
g lợi

gtoồt ỉầứ ttAđí


NHỮNG VẤN ĐÊ

non, ở cấp độ cá nhân người học (trẻ em), theo Điều 27, Luật Giáo dục (2005) thì:
Mục tiêu của giảo dục mầm non ỉà giúp trẻ em phát triển về thê chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhấn cách, chuẩn bị cho trẻ em
vào học lớp Một.
Luật Giáo dục cũng xác định những yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục
mầm non: "Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm
sinh lí của trẻ em, hài hoà giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát
triển cơ thể cân đổi, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với
ông, bà, cha, mẹ, thầy giảo, cô giảo và người trên; yêu quỷ anh, chị, em, bạn bè; thật
thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích cải đẹp; ham hiểu biết, thích đi học". "Phương
pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi để
giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ".
Như vậy, xã hội đã đặt ra những yêu cầu về chất lượng giáo dục trẻ mầm non và
đòi hỏi ngành giáo dục phải đáp ứng. Một nhà trường chỉ được công nhận đạt tiêu
chuẩn chất lượng khi mà trường đó đáp ứng được yêu cầu của xã hội và các mục tiêu
theo quy định.
Tuy nhiên, mỗi nhà trường ở các vùng miền có sứ mạng khác nhau, do đó mục
tiêu của các nhà trường cũng khác nhau. Mỗi nhà trường phải xác định được sứ mạng
và mục tiêu cho chính mình; sứ mạng và mục tiêu đó phải phù hợp, đáp ứng được yêu
cầu của xã hội và điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương.
Đe thực hiện được sứ mạng, mục tiêu của mình, vai trò của công tác bảo đảm
chất lượng là rất quan trọng. Đó là hoạt động của chính nhà trường, hướng tới việc
bảo đảm các điều kiện, các cơ chế, quy trình và quá trình được sắp xếp họp lí nhất để
đạt được chất lượng giáo dục.

rè đa
Chất
Mục

5
vận
Các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục
ứng
Bốn thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo dục là: "Đầu vào", "Quá trình giáo
dục", "Đầu ra" và "Bối cảnh".
", có
mầm
mục
mầm
cứu,
p độ
mầm

21


TÀI LIỆU BỔI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN MẲM NON g>Ậ^n iầứ

Trong sơ đồ trên, bốn thành tố cơ bản có tác động qua lại lẫn nhau để cùng tạo _ T nên chất
lượng giáo dục, ừong đó:

người đ

Bối cảnh là môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học - công nghệ và và than' những xu
thế của thời đại, điều kiện, hoàn cảnh, nền văn hoá địa phương cũng như - c truyền thống nhà
trường nơi diễn ra hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục (sau được ử đây gọi chung là giáo
dục) trẻ mầm non... Các yếu tố này có thể tạo thuận lợi, hoặc với chi gây khó khăn cho hoạt động
giáo dục trẻ. Vì thế, để quản lí hiệu quả hoạt động giáo - ĩ dục trẻ, chung ta không thể không lưu ý
tới yếu tố bối cảnh, cần đặt hoạt động giáo dụng


V

dục của nhà trường trong bối cảnh văn hoá,

chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương; thực hi có biện pháp huy động hiệu quả khả năng tham
gia giáo dục của cha mẹ trẻ, của thể thấ cộng đồng.
"Đầu vào" là các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo đục. Đó là các yếu tố nguồn lực
tác động và phục vụ cho hoạt động dạy và học (cơ chế chính sách; cán bộ quản lí, giáo
viên, nhân viên, trẻ; chương trình, tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị...).
Những yếu tố đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục của nhà trường.
Quá trình giáo dục tại nhà trường bao gòm: noạt động quan lí; hoạt dộng chăm
sóc, nuôi dưỡng của giáo viên, nhân viên và hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt
Ẽ':;, , •>
của trẻ.

"Đầu ra" chính là kết quả giáo dục của nhà trượng bao gồm: sự phát triển về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách,
chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Một...
Sản phẩm giáo dục của một nhà trường được xét trong mối quan hệ tổng hoà giữa
các yếu tố đầu vào, quá ừình giáo dục, đầu ra và được đặt trong bối cảnh cụ thể.

Quản lí chất lượng giáo dục
Quản lí chất lượng giáo dục là quản lí các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng giáo
dục. Hoạt động quản lí lí tưởng nhất là quản lí chất lượng tổng thể (Total Quality
Management - TQM).
TQM là quản lí chất lượng ở mọi công đoạn nhằm nâng cao năng suất và hiệu
quả chung của một tổ chức. TQM là phương pháp quản lí dựa trên sự tham gia của
mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn, hướng tới việc thoả mãn tối đa


. Ị)

1CÌ
IÌÌÁJ

V
toàn 1
động,
từ tổ
thức
của r
sự tự
1
viên,
ngưc
nhất
với 1

khách hàng, đảm bảo lợi ích của mọi thành viên của tổ chức và của xã hội. Cụ thể
hơn, TQM là:

kint
dóc


I NON g>ỉúỀn

CHUNG

^‘¡mw&i^mmi&8&®ữ$&te^&TSỉ&^i&&ĩ&iĩ&L4$Mỉ2iữỂữimĩ$&ỗi


tạo - T (đồng bộ, toàn diện, tổng hợp): Tất cả các công việc trong chu trình, mỗi người đều có
vai trò nhất định, với yêu cầu chất lượng cao. Nó coi trọng sự cam kết ĩ và và tham gia của mọi
thành viên trong việc bảo đảm chất lượng công việc.
như - Q (chất lượng): Chất lượng quản lí quyết định chất lượng sản phẩm. Chất lượng 'sau được
thể hiện qua ba khía cạnh: hiệu năng, độ tin cậy, an toàn; hiệu quả tương xứng oặc với chi phí
đầu tư; đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
ỊÌáo

- M (quản lí): Quản lí có hiệu quả mọi giai đoạn của công việc trên cơ sở sử

ỊĨáo

dụng vòng tròn quản lí P-D-C-A; trong đó: p (Plan) - lập kế hoạch, Do - tổ chức

mg;

thực hiện, c (Check) - lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm soát, A (Action) - điều chỉnh. Có

của

thể thấy mối quan hệ của các yếu tố đó trong sơ đồ sau:

uồn
1 lí,
...).
lăm
loạt
thể
ich,

;iữa

;iáo
lity
iệu
zủa
đa
thể

Đặc trưng của mô hình TQM là nó không áp đặt một hệ thống cứng nhắc mà tạo
ra một nền "Văn hoá chất lượng".
Văn hoá chất lượng được hiểu là sự họp nhất, vận dụng, áp dụng chất lượng vào
toàn bộ các hoạt động của hệ thống nhằm tạo ra môi trường tự giác, tích cực, chủ
động, sáng tạo bên trong tổ chức và dẫn đến sự hài lòng của những người hưởng lợi
từ tổ chức. Văn hoá chất lượng đòi hỏi tất cả mọi người tham gia quy trình đều nhận
thức sâu sắc được trách nhiệm của mình, đều thấy được việc hoàn thành nhiệm vụ
của mình là một đóng góp quan trọng cho chất lượng chung, đều có được niềm vui và
sự tự nguyện làm cho chất lượng chung ngày càng được đảm bảo và phát triển.
Nguyên tắc quản lí cơ bản của TQM là tin và mạnh dạn trao quyền cho các thành
viên. Mọi thành viên, bất kì ở cương vị nào, vào bất kì thời điểm nào, cũng đều là
người quản 11 chất lượng của phần việc mình được giao và hoàn thành nó một cách tốt
nhất. Chất lượng sẽ được đảm bảo nhờ quá trình cải tiến liên tục, cải tiến từng bước
với mục đích tối cao là thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Là một mô hình quản lí chất lượng vốn được sử dụng trong lũih vực sản xuất,
kinh doanh, TQM đã nhạnh chóng được áp dụng hiệu quả vào nhiều lĩnh vực, trong
đó có giáo dục và đào tạo.


TÀI LIỆU BỐI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CẦN Bộ QUẦN LÍ VẦ GiẢO VIÊN MẨM NON MÁ Si


Ở Việt Nam, mô hình quản lí chất lượng tổng thể cũng đã từng bước được triển non. T khai trong
các nhà trường kể từ khi chúng ta thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục. hợp ho
Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục hướng tới đảm bảo chất lượng giáo dục, tạo ị 2 cơ sở
cho việc hình thành văn hoá chất lượng trong các nhà trường. Tuy nhiên, để xây CỊ10 nỊ- dựng được
văn hoá chất lượng trong lĩnh vực giáo dục, cần phải có nhiều nỗ lực của v(h ho các cấp quản lí
giáo dục, cán bộ quản lí và giáo viên. Vì thế, đổi mới quản lí chất động} lượng giáo dục nói
chung, giáo dục mầm non nói riêng, là một giải pháp quan trọng c^a s5 để từng bước hình thành văn
hoá chất lượng trong giáo dục và đào tạo ở Việt Nam. dung

HOẠT ĐỘNG 2. Những định hướng
dục mầm non

CO’ bản

cùa đổi mới quản lí chất Phát s lượng giáo
vlen !


Thảo luận về những nội dung sau:
Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục cần quản lí là gì?
Ý nghĩa của việc công khai chất lượng giáo dục?
Những điểm cần lưu ý khi xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng?
I HỦNU I IN PHẢN l-lùl

Quản lí đằng bộ các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục (đầu vào), quả
trình giảo dục và kết quả giáo dục (đầu ra)
Quản lí chất lượng giáo dục đòi hỏi phải quản lí đồng bộ các thành tố tạo nên
chất lượng giáo dục. Nó đặt ra vấn đề là nhà quản lí không chỉ quan tâm đến kết quả
"đầu ra" (sự phát triển của trẻ về thể chất, trí tuệ, nhân cách...) mà còn quan tâm đến
chất lượng của cả "đầu vào" (các điều kiện bảo đảm chất lượng) và quá trình giáo dục

(quản lí và tổ chức các hoạt động giáo dục), đồng thời chú trọng đúng mức đến yếu tố
bối cảnh.
Trong các yếu tố "đầu vào" của giáo dục mầm non thì đội ngũ cán bộ quản lí
và giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy, đổi mới quản lí chất lượng "đầu
vào" cần tập trung đổi mới cách đánh giá đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên. Việc
đánh giá theo "chuẩn" thực chất là đánh giá năng lực quản lí và năng lực nghề nghiệp
của cán bộ quản lí và giáo viên tại thời điểm đánh giá. Đánh giá theo "chuẩn" là để
xếp loại cán bộ quản lí và giáo viên nhằm cung cấp thông tin cho việc xây dựng
chương trình đào tạo, bồi dưỡng; làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các chính
sách đối với cán bộ quản lí và giáo viên. Hiện tại chúng ta đã có bộ chuẩn đánh giá
hiệu trưởng (áp dụng cho cả phó hiệu trưởng) và chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm

xuyên


quả c
lực,p
pham
được
đo lư
viên,
thiện
ĩ
xét đ
và rè
đảm
gián
trẻ th
1
quá

1 tác
\
giúp
phư<
nhằr
2. c
toàn


1ẨM NON Phần thứ nhđt NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

25

c triển non. Tuy nhiên, trong thời gian tới, cần đổi mới các "chuẩn" đánh giá này cho phù
o dục. hợp hon, chính xác hơn.
Đổi mới quản lí quá trình giáo dục thực chất là cần tiếp tục giao quyền tự chủ
ỊC, tạo
íể xây cho nhà trường, cán bộ quản lí, giáo viên để phát huy tính tự chủ, sáng tạo phù hợp
IC của với hoàn cảnh cụ thể. Để đạt được mục tiêu theo định hướng này, nhà trường cần chủ
lí chất động xây dựng kế hoạch của mình trên cơ sở kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo,
trọng của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo; chủ động bố trí, điều tiết nội
dung, thời lượng, nhân sự, kinh phí...; thường xuyên theo dõi để phát hiện các vấn đề
im.
phát sinh trong quá trình vận hành các hoạt động giáo dục của nhà trường để động
chất
viên, góp ý, điều chỉnh. Nhà trường, cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên phải thường
xuyên tự đánh giá, tự điều chỉnh và cải tiến chất lượng.
Đổi mới quản lí chất lượng "đầu ra" để xác minh, khẳng định kết quả, hiệu
quả của quản lí chất lượng "đầu vào" và quản lí quá trình; xác nhận trình độ, năng
lực, phẩm chất của trẻ. cần đổi mới cách đánh giá theo yêu cầu định hướng phát triển

phẩm chất và năng lực trẻ. Phải chú trọng đánh giá xem trẻ vận dụng những điều đã
được học vào giải quyết những vấn đề trong cuộc sống như thế nào. Phải kết hợp việc
đo lường kết quả học tập với việc tác động, gợi ý, động viên, hướng dẫn cho giáo
viên, cho trẻ để cải tiến từng bước, từng khâu, từng nhiệm vụ hướng đến việc cải
ì, quá thiện dần chất lượng giáo dục.
Đổi mói đánh giá kết quả giáo dục hướng tới việc giứp trẻ có khả năng tự nhận
o nên xét đánh giá, để biết tự điều chỉnh cách thức rèn luyện, học tập; có hứng thú học tập
§t quả và rèn luyện để tiến bộ. Thực hiện việc đánh giả quá trình và kết quả giáo dục bảo
n đến đảm nguyên tắc: đánh giá vì sự tiến bộ của trẻ; đánh giá toàn diện trẻ thông qua đánh
o dục giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của
tếu tố trẻ theo mục tiêu giáo dục; không tạo áp lực thành tích cho trẻ, giáo viên và cha mẹ trẻ.
Phải giúp cha mẹ trẻ tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện,
uản lí ; quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp
"đầu
tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục trẻ. Đánh giá kết quả giáo dục phải
Việc
giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới
ghiệp phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non, phương pháp đảnh giả
là để nhằm đạt hiệu quả giáo dục.
dựng Chú trọng việc công khai chất lượng giáo dục của nhà trường
chính
Bảo đảm chất lượng giáo dục là nhiệm vụ của nhà nước, các nhà trường và của
ih giá
toàn xã hội. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm và tăng cường đầu tư
mầm


28

TÀI LIỆU BỔ! DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN MẨM

SVtầnNON
tím

cho các điều kiện bảo đảm chất lượng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy
định các hoạt động trong quá trình giáo dục của nhà trường và quy định chuẩn "đầu
ra". Nhà trường được tự chủ trong việc khai thác, bảo quản, sử dụng hiệu quả các
điều kiện bảo đảm chất lượng; chủ động trong quá trình hoạt động giáo dục và có
trách nhiệm đối với "sản phẩm" và công khai chất lượng giáo dục của mình. Nhà
nước, nhà trường có trách nhiệm định hướng các lực lượng xã hội đầu tư vào các điều
kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.
Công khai chất lượng giáo dục chính là trách nhiệm giải trình của các nhà trường.
Việc phân tích đánh giá kết quả giáo dục phải phản ánh đúng chất lượng, bảo đảm
dân chủ, công khai, được xã hội thừa nhận. Nhà trường có trách nhiệm báo cáo, giải
trình về chất lượng giáo dục của mình với cơ quan quản lí giáo dục và xã hội để được
giám sát và tự điều chỉnh.
Công khai chất lượng giáo dục là yếu tố quan trọng để các cấp chính quyền, các
cơ quan quản lí giáo dục và xã hội giám sát, hỗ trợ các điều kiện cần thiết giúp nhà
trường duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục. Để thực hiện được vấn đề này, trước
hết nhà trường cần hướng dẫn, huy động cha mẹ trẻ và các đoàn thể, tổ chức xã hội
tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường, qua đó họ cũng tham gia đánh
giá, góp ý các hoạt động giáo dục và nhận xét, góp ý, đánh giá trẻ. Như vậy, trong tất
cả các khâu, trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trường đều có sự tham gia của các
lực lượng xã hội với tính chất là giám sát và hỗ trợ.
ỉ Để một nhà trường luôn bảo đảm duy trì và nâng cao các hoạt động giáo dục có
chất lượng, đáp ứng được mục tiêu giáo dục, chúng ta đã chuyển từ mô hình "Kiểm
soát chất lượng" sang mô hình "Bảo đảm chất lượng". Theo quy định của Luật Giáo
dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đối
với tất cả các nhà trường. Kiểm định chất lượng giáo dục là giải pháp quản lí hướng
tới việc bảo đảm sự công khai về mặt chất lượng của nhà trường. Các nhà trường thực
hiện tự đánh giá và được hỗ trợ bởi hoạt động đánh giá ngoài để xác định chính xác

hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù họp với
bối cảnh, sứ mạng và mục tiêu chất lượng của nhà trường. Theo quy định của Thông
tự 25/2014/TT-BGDĐT và các văn bản hướng dẫn thì nhà trường cần công khai kết
quả tự đánh giá và sở giáo dục và đào tạo cũng công khai kết quả đánh giá ngoài đối
với nhà trường.
Việc công khaỉ kết quả tự đánh giá và đánh giá ngoài có thể được thực hiện bằng
nhiều hình thức: công khai trong nội bộ nhà trường; trong các cuộc họp với cha mẹ.

trẻ, với'
có quai
và đào
thông
( có thể
i

3. Thụ
3.1
hết cáí
thức ti
Nhữnị
nếu ct
chính Đ
trách
viên c
nhải 1
đạo v;
kế ho K
trườn
từng
ngay

nhưn
chí t]
hiện.
việc
nhiêì
trọn;
hiệu
cóti

r

khă
<


MM NON

lật quy
n "đầu
uả các
và có 1.
Nhà
IC điều

tkứ*JtđL NHỮNG VẤN ĐÊ CHUNG

trẻ với cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể địa phương, với các tổ chức và cá nhân có
quan tâm; đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường, của phòng giáo dục và đào
tạo, sở giáo dục và đào tạo; đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng; thông qua
các hoạt động tuyên truyền khác. Tuỳ điều kiện cụ thể của nhà trường mà có thể lựa chọn

hình thức công khai phù hợp, tránh gây lãng phí và tốn kém.

Thực hiện cải tiến chất lượng liên tục

Khái niệm cải tiến chất lượng liên tục chú trọng vào yếu tố tự quản lí. Hầu hết các cơ
rường.
chế cải tiến chất lượng liên tục đều dựa trên tiền đề: không ai hiểu rõ cách thức tiến hành
đảm 0,
công việc bằng chính những người trực tiếp thực hiện công việc đó. Những người khác có
giải \
thể đưa ra những gợi ý và một số những gợi ý đó sẽ có tác dụng nếu chúng phù hợp với
được
các điều kiện thực tế, nhưng quyết định cuối cùng phải là của chính những người đang
trực tiếp thực hiện công việc.
n, các
Để tạo ra một quá trình cải tiến liên tục, hiệu trưởng nhà trường phải phân chia trách
Ip nhà
nhiệm về chất lượng cùng với các nguồn lực, để tạo điều kiện cho mỗi thành viên của
trước
trường tự chủ trong công việc mà họ đảm nhiệm. Phân quyền thực sự không phải là một
Kã hội
công việc dễ dàng. Nó đòi hỏi niềm tin đối với cấp dưới của người lãnh đạo và sự tự tin
đánh ng
của cấp dưới khi được phân quyền quản lí.
tất
ỉa
Để thực hiện cải tiến chất lượng liên tục, nhà trường càn phải xây dựng được kế
các
hoạch cải tiến chất lượng của mình.
Kế hoạch cải tiến chất lượng là các giải pháp, biện pháp (công việc) mà nhà trường

lục có cần thực hiện để đổi mới từng bước và toàn diện từng lũih vực, từng khâu và từng hoạt
'Kiểm : động giáo dục. Kế hoạch cải tiến chất lượng có thể là những việc làm được ngay trong
Giáo
một khoảng thời giần ngắn, không cần đòi hỏi nhiều nhân lực, vật lực, nhưng cũng có thể
1C đối cần khoảng thời gian nhiều hơn (một năm, hai đến ba năm, thậm chí trong một chu kì
ìướng l
kiểm định chất lượng giáo dục) và cần nhiều điều kiện để thực hiện. Tuỳ thuộc vào kết
thực h quả tự đánh giá và đánh gỉá ngoài mà nhà trường xác định việc nào cần làm ngay và có
xác fp thể làm được ngay, việc nào cần có thời gian và bao nhiêu thời gian để có thể hoàn thành.
với
Xây dựng được kế hoạch cải tiến chất lượng chính xác, đúng đắn là yêu cầu quan
"hông trọng của hoạt động kiểm định chất lượng giáọ dục. Nó đòi hỏi nhà trường, nhất là hiệu
ai kết ài trưởng, phải đánh giá chính xác thực trạng của nhà trường, có tầm nhìn và phải có tư duy
đối
quản lí tốt.
Kế hoạch cải tiến chất lượng cần phải đạt được những yêu càu cơ bản là:
Kế hoạch cải tiến chất lượng phải hướng tới việc phát huy được điểm mạnh và khắc
bằng la
phục được điểm yếu trong từng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục.
mẹ


TÀỈ LIỆU Bôỉ DƯỠNG THƯƠNG XUYÊN CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN MÂM NO|\ /4

Kế hoạch cải tiến chất lượng phải cụ thể, phù hợp với điều kiện của nhà trường a) (con người,
tài chính, cơ sở vật chất...); phù hợp với cơ chế, chính sách hiện hành và hoạt đ; phải xác định rõ
mốc thời gian thực hiện.

chưa


1
Kế hoạch cải tiến chất lượng phải bảo đảm tính tổng thể. Phải đặt các công việc b) cần cải tiến
của mỗi tiêu chí trong mối quan hệ với tất cả các tiêu chí. Khi thực hiện động, < tự đánh giá, mỗi
nhóm công tác được giao dự thảo kế hoạch cải tiến chất lượng cho sứ mạ những tiêu chí mà mình
phụ trách. Trong thực tế, bộ phận nào cũng muốn được giành trường sự ưu tiên và đầu tư cao nhất,
tốt nhất cho công việc của mình. Vì thế, những đề xuất, cùng s kiến nghị của các nhóm công tác
nhiều khi vượt quá khả năng và điều kiện của nhà c) trường (nhóm nào cũng cần nhiều tiền, nhiều
người, nhiều điều kiện). Do đó, hội quảhí đồng tự đánh giá và lãnh đạo nhà trường phải cân nhắc,
điều chỉnh, cân đối sao cho kiện, ] phù họp với điều kiện thực tế mà vẫn đảm bảo được những việc
cần ưu tiên để làm Hãy t\ trước, những việc sẽ làm sau.
Cũng cần lưu ý thêm là nhiều khi các nhóm công tác đề nghị thực hiện những
công việc với những nội dung tưởng như là khác nhau. Tuy nhiên, trong nhiều trường
Vinm nhĩrnơ vi Ao (ÍA là ơân vnri nTicm và oTiỉ nôn lliirí' liiÂn mÂt linoi /4At-> rr lò nA tViâ rtiỏi
.1
z>
- 1 o-— -- - --- -- • -- ---- ----- ----- --- --- “-Y-

Y c>

ô*”

quyết được nhiều nội dung, đáp ứng được nhiều tiêu chí. Trong trường họp này, sự
cân đối, điều chỉnh và phối hợp là vô cùng quan trọng. Ví dụ: Nhóm công tác nào
cưng đê nghi íap huân, nôi dung của các cuôc tâp huân này không qua kiiac iĩiiâu.
Trong trường họp này thì thay bằng việc tổ chức nhiều cuộc tập huấn, chỉ cần tổ chức
một hoặc hai cuộc và kết họp những nội dung gần nhau để cùng triển khai là đã đạt
được yêu cầu.
Để xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng, cần chú ý những điểm sau:

tương

giáo \
yêu. 1
sử dụ:
c
nằm ]
trườn
mình
điểm
...T
điều
đội n

Phải xác định chính xác điểm mạnh của nhà trường trong tiêu chí đó. Trong kiểm hộ 1 c
định chất lượng giáo dục, không nên hiểu khái niệm điểm mạnh chỉ là để nói về kết

^ư°n‘

quả đạt được vượt lên trên mức trung bình mà nhiều khi nó chỉ là những việc đã làm

^ư<\

được, những kết quả đã đạt được; những chỉ tiêu, mục tiêu đã hoàn thành...
\
'
Phải xác định chính xác điểm yếu của nhà trường trong tiêu chí đó. Trong kiểm
định chất lượng giáo dục, không nên đồng nhất khái niệm điểm yếu với khuyết điểm.
Điểm yếu chính là những việc chưa làm được, những mục tiêu chưa đạt được, những
yêu cầu và mục đích chưa hoàn thành... Để xác định chính xác điểm yếu, đơn giản
nhất là thực hiện so sánh. Có thể thực hiện việc so sánh để xác định điểm yếu theo ba
cách là:


r ưc

^
đã C(
yà q
thần
các t
thực
nhà


ẦM NON g>ỉuền
**

____ ”■

'

'

NHỮNGVẤN ĐỀ CHUNG

*:

1

."

'


'

'

"

^i^ssssKiasasaas

rường a) So sánh với yêu cầu chung: Hãy so sánh để xác định xem hoạt động, kết quả nh và hoạt
động, điều kiện hiện có của nhà trường... đã đạt được như yêu cầu chung hay chưa, nếu chưa đạt
được thì đó chính là điểm yếu.
So sánh với các trường có cùng sứ mạng: Hãy so sánh hoạt động, kết quả hoạt
I
việc ; động, điều kiện hiện có của trường mình trong các tiêu chí với những trường có cùng
hiện g sứ mạng (cùng địa bàn, cùng điều kiện về kinh tế - xã hội, cũng mục tiêu...). Nếu
cho trường mình chưa làm được, chưa đạt được, chưa hoàn thành được như trường có
giành cùng sứ mạng thì có nghĩa là trường mình vẫn còn điểm yếu.
So với chính khả năng của trường mình: Hãy xem xét những hoạt động, kết
xuất,
quả hoạt động của nhà trường đối với từng tiêu chí trong mối quan hệ với chính điều
a
nhà ), kiện, khả năng của nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên.
hội 0 Hãy tự đặt ra và ừả lời câu hỏi: kết quả đạt được (dù có thể là đã khá tốt) đã thực sự
cho ề tương xứng với điều kiện và khả năng của nhà trường, của đội ngũ cán bộ quản lí,
làm giáo viên và nhân viên hay chưa? Nếu chưa tương xứng thì có nghĩa là vẫn còn điểm
yếu. Trong bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục hiện hành, nhiều tiêu chí phải
sử dụng cách này mới xác định được chính xác điểm yếu.
-hững
Cần lưu ý là không thể không có điểm yếu trong mỗi tiêu chí. Điểm yếu nhiều khi

ường
nằm ngay trong chính điểm mạnh, tiềm ẩn trong chính điểm mạnh, vấn đề là nhà
ẳ giải
trường có mạnh dạn và có ý thức, có phương pháp đúng để tìm ra được điểm yếu của
-y,
mình hay không. Trong hoạt động tự đánh giá, nhà trường càng chỉ ra được nhiều
sự : điểm yếu, nhất là những điểm yếu mang tính chủ quan thì càng tốt______
nào
Từ việc xác định chính xác điểm mạnh và điểm yếu, nhà trường phải xem xét các
nhau, điều kiện hiện có của mình (về cơ sở vật chất; về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của
đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên; về tài chính...) và điều kiện kinh tế xã
hội của địa phương, từ đó đưa ra những biện pháp, giải pháp phù hợp để cải tiến chất
kiểm lượng. Cần tránh định kiến là cứ phải có nhiều tiền, có nhiều người thì mới cải tiến
ề kết được chất lượng. Trong thực tế, không phải việc gì cũng cần có tiền, cần có thêm
1 làm
người. Nhiều khi chỉ cần phát huy hết khả năng, điều kiện hiện có của nhà trường là
đã có thể giải quyết được khá nhiều việc. Điều này phụ thuộc vào năng lực điều hành
kiểm và quản lí của cán bộ quản lí cấp trường, cấp tổ. Ngành học mầm non vốn có tinh
tiểm. thần vượt khố và có nhiều sáng tạo (hãy nhìn những đồ dùng, đồ chơi của cô và trò
các trường mầm non thì sẽ thấy rất rõ điều này). Hãy phát huy tinh thần đó trong việc
hững
thực hiện cải tiến chất lượng trong các nhà trường.
giản
Khi xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng cần đặt những dự kiến, đề xuất của
ÌO ba
nhà trường trong mối quan hệ với cơ chế, chính sách hiện hành. Cơ chế, chính sách


×