TUẦN 8
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nghóa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc ,
nghiêm giọng , hài lòng
- Cảm nhận được ý nghóa câu chuyện Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc
dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em
2. Kỹ năng: Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người dẫn chyện , lời đối thoại của các nhân vật
3. Thái độ: Tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cô giáo .
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cô giáo lớp em
- GV cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi
3. Bài mới
Giới thiệu Nêu vấn đề (1’)
Hoạt động 1 : Luyện đọc:
MT: Đọc đúng bài
PP: Đọc mẫu, trực quan
- Thầy đọc mẫu.
Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
MT: Đọc đúng cả bài
PP: Luyện đọc,thực hành
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc từng đoạn trước lớp
Đọc cả bài
- Hát
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc theo hướng dẫn và yêu
cầu
TIẾT 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung của bài
PP: Động não, giảng giải
- Thầy cho HS đọc đoạn 1
- Giờ ra chơi , Minh rủ bạn đi đâu ?
- Các bạn ấy đònh ra phố bằng cách nào?
Hoạt động nhóm, lớp
HS đọc đoạn 1
- Trốn học ra phố xem xếc
- Chui qua 1 cái lỗ tường thủng
- Thầy cho HS đọc đoạn 2
- Minh làm thế nào để lọt ra ngoài trường
- Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ?
- Thầy cho HS đọc đoạn 3
- Khi Nam bò bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói gì ,
làm gì?
-Lời nói và việc làm của cô giáo thể hiện thái độ
ntn ?
- Thầy cho HS đọc đoạn 4
- Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì?
- Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại . Nam khóc vì
sợ . Lần này, vì sao Nam khóc?
- Cô giáo phê bình các bạn như thế nào ?
- Các bạn trả lời ra sao?
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Thực hành
- Cho HS đọc diễn cảm từng đoạn
4- Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Chuẩn bò : Bàn tay dòu dàng
HS đọc đoạn 2
- Cạy gạch cho lỗ hổng rộng
thêm ra rồi chui đầu ra Nam đẩy
phía sau.
- Bò bác bảo vệ phát hiện nắm 2
chân lôi trở lại. Nam sợ khóc
toáng lên
HS đọc đoạn 3
- Cô nói bác bảo vệ:“ Cháu này
là HS lớp tôi”. Cô đỡ cậu dậy
xoa đất cát dính bẩn trên người
cậu, đưa cậu trở về lớp.
- Cô rất dòu dàng thương yêu
HS.
HS đọc đoạn 4
- Cô xoa đầu bảo Nam nín.
- Vì đau – xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi
chơi nữa không?
- Chúng em xin lỗi
Hoạt động lớp
- HS thực hiện đọc.
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007
Toán
36 + 15
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS biết
- Cách thực hiện phép cộng 36+15 (cộng các số nhỏ dưới dạng tính viết)
- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.
2. Kỹ năng : Rèn đặt tính đúng, giải chính xác.
3. Thái độ: Tính cẩn thận, ham học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bộ thực hành Toán: 4 bó que tính + 11 que tính rời. Bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HOC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) 26+5
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15
MT: Biết cộng hai số có nhớ
PP: Động não. Trực quan, thực hành
- GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 que
tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV chốt
- GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính
Hoạt động 2: Thực hành
MT: Làm tính đúng, chính xác
PP: Thực hành, động não
- Bài 1: Tính
- Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số
hạng
* GV lưu ý cách đặt và cách cộng
- Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt
Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn?
- Bài 4: Tô màu quả bóng có kết quả 45
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV cho HS chơi trò chơi: Đúng(Đ), sai(S)
- Chuẩn bò: Luyện tập
- Hát
- Lớp làm bảng con
Hoạt động lớp
-HS thao tác trên que tính và nêu
kết quả
- HS lên trình bày
- HS đặt tính
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS làm bảng con cột 1 và làm
vở cột 2
- HS đặt
- Lấy bao gạo cộng với số lượng
của bao ngô.
- HS làm bài. Sửa bài.
- HS tô, nêu phép tính
- HS giơ bảng: đúng, sai
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI- DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Mở rộng khái niệm động từ ( ĐT ) . ĐT chỉ hoạt động của loài vật và sự vật
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy để ngăn cách các ĐT cùng làm vò ngữ trong câu.
2. Kỹ năng:Tìm được từ chỉ hoạt động của loài vật , sự vật
3. Thái độ:Có thói quen dùng đúng từ, nói viết thành câu .
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK. Bảng cài: từ. Bảng phụ.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)Mở rộng vốn từ: từ ngữ về các môn học –
Từ chỉ hoạt động.
3. Bài mới
Giới thiệu (1’)
Hoạt động 1: Luyện tập về từ chỉ hoạt động
MT: Tìm được các từ chỉ hoạt động
PP: Động não, thảo luận, giảng giải
Bài 1: Tìm ĐT chỉ hoạt động của loài vật và sự vật
Bài 2 : Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô
trống
Hoạt động 2: Làm bài tập về dấu phẩy
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu
- Hướng dẫn HS thực hiện vào vở và sửa bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Chuẩn bò : Đồ dùng trong nhà – ĐT
- Hát
- HS thực hiện, bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp
- Thảo luận từng đôi một
- HS trình bày
a) ăn c) tỏa
b) uống
- HS làm cá nhân
Hoạt động lớp
- HS thảo luận , nhóm trình
bày
- HS làm vở
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1)Kiến thức: Giúp HS
- Củng cố các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng 9 + 5 …
6 + 5
2)Kỹ năng:
- Rèn kó năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100.
- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.
3)Thái độ:
- Tính cẩn thận, ham học
II. CHUẨN BỊ :
- GV: SGK. Bảng phụ, bút dạ.
- HS: Bảng con, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) 36 + 15
- GV cho HS lên sửa bài.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20
MT: Thuộc bảng cộng qua 10
PP: Động não, thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- GV cho HS ghi kết quả
Hoạt động 2: Làm bài tập
MT: Làm tính đúng
PP: Thực hành, động não, trò chơi
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4: - Gv cho HS đọc đề.
- Gv nêu câu hỏi gợi ý để HS làm bài.
Bài 5: Hình bên có
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Bảng cộng
- Hát
- HS sửa bài
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS làm bài.
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài. Sửa bài.
- HS dựa tóm tắt đọc đề
- HS làm bài, sửa bài
- 3 hình tam giác
- 3 hình tứ giác
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng 10 năm 2007
Tự nhiên xã hội
ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
I. MỤC TIÊU :
1)Kiến thức: Biết cách thực hiện ăn, uống sạch sẽ.
2)Kỹ năng: Hiểu được ăn, uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh tật, nhất là bệnh
đường ruột.
3)Thái độ: Thực hiện ăn, uống sạch sẽ trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) n, uống đầy đủ
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch
MT: Thực hiện được cách ăn sạch
PP: Trực quan, động não, giảng giải, thảo luận
Bước 1:
- Muốn ăn sạch ta phải làm ntn?
Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV
ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.
Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu cầu
HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm
gì? Làm như thế nhằm mục đích gì?
Hình 1:
- Bạn gái đang làm gì?
- Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh?
- Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay?
Hình 2:
- Bạn nữ đang làm gì?
- Theo em, rửa quả ntn là đúng?
Hình 3:
- Bạn gái đang làm gì?
- Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?
Hình 4:
- Bạn gái đang làm gì?
- Tại sao bạn ấy phải làm như vậy?
- Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi
không?
- Hát
Hoạt động nhóm, lớp
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm HS trình bày ý kiến.
- HS quan sát và lý giải hành
động của các bạn trong bức tranh.
- Đang rửa tay.
- Rửa tay bằng xà phòng, nước
sạch.
- Sau khi đi vệ sinh, sau khi
nghòch bẩn, . . .
- Đang rửa hoa, quả.
- Rửa dưới vòi nước chảy, rửa
nhiều lần bằng nước sạch.
- Đang gọt vỏ quả.
- Quả cam, bưởi, táo . . .
- Đang đậy thức ăn.
- Để cho ruồi, gián, chuột không
bò, đậu vào làm bẩn thức ăn.
- Không phải. Kể cả thức ăn đã
hoặc chưa nấu chín, đều cần phải
được đậy.
Hình 4:
- Bạn gái đang làm gì?
- Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?
Bước 4:
- Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn
HS trong tranh đã làm gì?”.
- Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để
thực hiện ăn sạch.
Bước 5:
GV giúp HS đưa ra kết luận
Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch
MT: Biết cách uống sạch
PP: Thảo luận, động não, giảng giải, trực quan
Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau:
“Làm thế nào để uống sạch?”
Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu
cầu trong SGK.
Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?
Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
MT: Hiểu được ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
PP: Động não, thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận.
- GV chốt kiến thức.
4. Củng cố – Dặn do ø (2’)
- Chuẩn bò: Đề phòng bệnh giun.
- Đang úp bát đóa lên giá.
- Cần phải được rửa sạch, phơi
khô nơi khô ráo, thoáng mát
- Các nhóm HS thảo luận.
- 1 vài nhóm HS nêu ý kiến.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp
- HS thảo luận cặp đôi và trình
bày kết quả:
- Hình 6: Chưa hợp vệ sinh. Vì
nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi,
nhặng.
- Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì
nước ở chum là nước lã, có chứa
nhiều vi trùng.
- Hình 8: Đã hợp vệ sinh. Vì bạn
đang uống nước đun sôi để nguội.
- Là nước lấy từ nguồn nước sạch
đun sôi. Nhất là ở vùng nông
thôn, có nguồn nước không được
sạch, cần được lọc theo hướng
dẫn của y tế, sau đó mới đem đun
sôi.
Hoạt động lớp
- HS thảo luận, sau đó cử đại diện
lên trình bày.
- HS nghe, ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007
Chính tả
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU :
1)Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn: Vừa đau vừa xấu hổ… chúng em xin lỗi cô trong
bài tập đọc Người mẹ hiền
2)Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi; uôn/ uông; qui tắc chính tả
với ao/ au
3)Thái độ: Rèn viết đúng, sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cô giáo lớp em.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
MT: Hiểu được nội dung của đọan viết
PP: Thực hành, động não.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép.
- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
- Vì sao Nam khóc?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào?
- 2 bạn trả lời cô ra sao?
Hoạt động 2: Thực hành
- Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn
- Hướng dẫn tập chép.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
MT: Điền đúng các từ
PP: Thực hành, động não.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Bàn tay dòu dàng.
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
Hoạt động lớp
- 2 HS đọc
- Bài “Người mẹ hiền”
- Vì Nam thấy đau và xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi
chơi nữa không?
- Thưa cô không ạ. Chúng em
xin lỗi cô.
Hoạt động lớp, cá nhân
- HS trả lời
- Đặt ở trước lời nói
- cuối câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài.
Hoạt động lớp
- HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Rút kinh nghiệm :