BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
Phần mở đầu
1-Lý do chọn đề tài
Có thể lấy một ví dụ thực tế từ việc học môn ngoại ngữ : Nếu tính
trung bình một học sinh học hết THPT đợc học khoảng 800 tiết, vậy mà đa số
học sinh sau khi đỗ vào đại học, cao đẳng ( Đó đã là những học sinh khá, giỏi)
đều phải đi học thêm ngoại ngữ nh những ngời cha bao giờ học ngoại ngữ!
thử hỏi có bao nhiêu em học sinh sau khi tốt nghiệp THPT có thể giao tiếp
đợc với ngời nớc ngoài bằng những câu thông dụng nhất? Vậy mà những
học sinh mới lớp 6, 7 ở những vùng có nhiều khách du lịch nớc ngoài (nh Sa
Pa, Đà Lạt) có thể tự tin nói chuyện với khách du lịch ngoại quốc nh những
hớng dẫn viên, và có lẽ các em cũng chẳng đợc dự những lớp luyện thi nào
nh đa số học sinh hiện nay. Giải thích điều nay nh thế nào? Có phải vấn đề
là cách dạy và cách học!
Chúng ta đang sống trong một bối cảnh có nhiều thời cơ nhng cũng vô
vàn thách thức .Cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự xuất hiện của nền
kinh tế tri thức đã làm thay đổi cả thế giới. Xu thế toàn cầu hoá là một tất yếu
mà muốn tồn tại và phát triển thì mỗi quốc gia đều phải tuân theo. Việt Nam
cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Giờ đây khái niệm hội nhập không còn
là một cụm từ mang tính lý thuyết mà nó đã, đang và sẽ tác động trực tiếp tới
từng cá nhân, gia đình ngời Việt Nam. Trong bối cảnh đó vấn đề quản lý
nguồn nhân lực( gồm phát triển, sử dụng nguồn lực, tạo môi trờng cho nguồn
lực) đợc đạt ra nh một bài toán cần nhiều lời giải và đó chính là thời cơ đồng
thời cũng là thách thức với ngành giáo dục.
Giáo dục nh thế nào để tạo ra sản phẩm là đội ngũ lao động có trí tuệ,
có trình độ quản lý, có chuyên môn, kỹ thuật cao, những công nhân kỹ thuật
lành nghề, những nhà huấn luyện đủ về số lợng, chất lợng, nâng cao thể lực
1
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
cho ngời lao động và quan trọng hơn cả đó là tạo ra những công dân có ý
thức và phong cách làm việc chuyên nghiệp.
Đảng và Nhà nớc ta đã có những chủ trơng, chiến lợc lâu dài, xây
dựng chơng trình mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể . Tại đại hội VII và VIII (
1996) đã xác định Giáo dục là quốc sách hàng đầu....Đầu t cho giáo dục
là đầu t cho phát triển
Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) tiếp tục khẳng
định quan điểm của Đảng ta là: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong
những động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá , là điều kiện để phát
huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phat triển xã hội tăng trởng nhanh
và bền vững . đồng thời đề ra nhiệm vụ tiếp tục nâng cao chất lựơng toàn
diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ
thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá
Luật giáo dục:phơng pháp giáo dục THPT là phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trng môn học ,
đặc điểm đối tợng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dỡng cho học
sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và trách
nhiệm học tập cho họcsinh. UNESCO đã đề ra bốn mục đích giáo dục của
con ngời : Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm ngời.,
Trên quan điểm chỉ đạo của Đảng, với thực tiễn của việt Nam, trong dự
thảo kế hoạch chiến lợc phát triển giáo dục của Bộ GD & ĐT đã đa ra bày
giải pháp trong đó giải pháp Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phơng
pháp giảng dạy là một trong những giải pháp quan trọng có tính chất đòn bẩy
để trực tiếp nâng cao chất lợng giáo dục. Là một hiệu phó trực tiếp phụ trách
công tác chuyên môn tôi thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) mới
2
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
chi dừng ở phong trào, hiệu quả cha cao, ở cấp cán bộ quản lý thì cha có
những biện pháp chỉ đạo khoa học, thống nhất. Giáo viên còn lúng túng trong
thực hiện đổi mới PPDH do cha biết cách làm hoặc nhận thức cha tốt nên
làm theo cách đối phó, học sinh coi việc học nh một sự bắt buộc, cha thấy
hứng thú trong học tập . Nếu việc đổi mới nội dung chơng trình sách giáo
khoa không tiến hành đồng thời với đổi mới PPDH thì sẽ không đạt đợc mục
đích của giáo dục. Xuất phát từ nhận thức trên với mong muốn góp phần vào
việc nâng cao chất lợng giáo dục trờng THPT Kim Động, tôi mạnh dạn chọn
đề tài: Biện pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Kim Động
2- Mục đích nghiên cứu
xut mt s bin pháp ch o i mi phng pháp dy hc ở
trờng THPT Kim Động - Hng Yên.
3- Đối tợng nghiên cứu
Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở
trờng THPT Kim Động- Hng Yên
4- Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Xác định cơ sở lý luận và pháp lý, cơ sở thực tiễn của việc chỉ đạo
đổi mới phơng pháp dạy học ơ trờng THPT
4.2. Phân tích thực trạng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng
THPT Kim Động Hng Yên.
4.3. Đề xuất một số biẹn pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học
nhàm nâng cao chất lợng giáo dục ở trờng THPT Kim Động Hng Yê
5- Phơng pháp nghiên cứu.
5.1. nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận
3
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
- Nghiên cứu văn kiện các cấp của Đảng, các văn bản, chỉ thị, điều lệ
của Bộ giáo dục và Đào tạo....về chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học.
- Nghiên cứu các tài liệu s phạm, báo chí, công trình khoa học có liên
quan đến đổi mới phơng pháp dạy học.
5.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Quan sát
- Đàm thoại
- Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động s phạm.
- Tổng kết rút kinh nghiệm.
5.3. Nhóm phơng pháp hỗ trợ.
- Thống kê số liệu
- Lập bảng biểu....
4
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
Phần nội dung
Chơng I
Cơ sở khoa học của việc chỉ đạo đổi mới
phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông
1- Cơ sở lý luận của việc chỉ đạo đổi mới PPDH ở trờng THPT
1.1. Vị trí của phơng pháp trong quá trình dạy học
- Phơng pháp dạy học là một trong sáu yếu tố cấu thành nên quá trình
dạy học ( Mục tiêu, nội dung, phơng pháp, giáo viên , học sinh, thiết bị dạy
học). Các yếu tố có quan hệ hữu cơ với nhau. Một quan điểm dạy học có thể
có nhiều phơng pháp, một phơng pháp dạy học có thể có nhiều kỹ thuật dạy
học khác nhau. Với quan điểm dạy học Dạy ít học nhiều, lấy học sinh làm
trung tâm- nhng không làm mất đi vai trò chủ đạo của giáo viên, tạo sự say
mê học tập cho học sinh, để đạt đợc điều đó cùng với việc đổi mới chơng
trinh, sách giáo khoa thì đổi mới cách dạy và cách học là một yêu cầu bắt buộc
trong mỗi nhà trờng.
1.2. Quan niệm về đổi mới PPDH
- Đổi mới giáo dục nói chung, PPDH nói riêng là qui luật phát triển tất
yếu của thời đại và của mỗi quốc gia trên bớc đờng phát triển xã hội, của
giáo dục và của chính bản thân ngời làm công tác giáo dục, của giáo viên và
học sinh trong điều kiện mới.
5
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
- Đổi mới không phải là thay cái cũ bằng cái mới. Nó là sự kế thừa, sử
dụng một cách có chọn lọc và sáng tạo hệ thống PPDH truyền thống hiện còn
giá trị tích cực trong việc hình thành tri thức, rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm
và phát triển thái độ tích cực đối với đời sống, chiếm lĩnh các giá trị xã hội .
- Đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi phải kiên quyết loại bỏ các
phơng pháp dạy học lạc hậu, truyền thụ một chiều, biến học sinh thành ngời
thụ động trong học tập, mất dần khả năng vốn có của ngời học. Đồng thời
khắc phục những chớng ngại về tâm lý, những thói quen ở cả ngời dạy và
ngời học.
- Phải quyết tâm, mạnh dạn chiếm lĩnh những thành tựu mới của khoa
học, kỹ thuật, công nghệ, tin học có khả năng ứng dụng trong quá trình dạy
học nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
- Đổi mới PPDH phải thực sự góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
phù hợp với đặc trng tùng môn học, đặc điểm đối tợng học sinh, điều kiện
từng lớp học, bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, khả năng hợp tác,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh
1.3 Đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực
- Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động của học sinh
-chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học
- tăng cờng học tập cá thể với học tập theo nhóm
- tăng cờng sự đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh
- Coi trọng lợi ích của ngời học.
1.4..Những định hơng đổi mới phơng pháp
6
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
- Hớng hoạt động dạy học của thầy và trò vào việc đáp ng mục đích, nhu
cầu , lợi ích của ngời học. Cần trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Theo UNESCO
thì: Học để biết, học để làm, học để tồn tại, học để hòa nhập
- Thực hiện mối quan hệ biện chứng giứa phơng pháp(P) , mục tiêu (M), nội
dung chơng trình dạy học các môn học(N). Mô hình M- N- K
- Hớng vào chủ động phát huy vai trò chủ động, sángchiếm tạo, tự lực
chiếm lĩnh tri thức của học sinh theo mô hình dạy học hợp tác.
Mô hình dạy học hợp tác
Bài học
-Tri thức
-Kỹ năng
- thái độ
Thầy
- Tổ chức
- ĐK
-HD
-Truyền thụ
Hợp tác,
giúp đỡ
Thông tin
ngợc
Trò
-Tự tổ chức
- tự điều khiển
- cộng tác
-Tự chiếm lĩnh
Kết quả
học tập
- Phân hóa vừa sức của ngời học theo những trình độ khác nhau
- Tăng cờng sử dụng các phơng tiện dạy học, đặc biệt ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học,
- Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học.
7
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
- Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Tạo tiềm năng cho ngời học suốt đời và tham gia nghiên cứu ứng dụng khoa
học công nghệ.
1.4 Quan điểm chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học.
Chỉ đạo là một trong bốn chức năng quan trọng của công tác quản lý
nói chung ( Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Chỉ đạo là cơ sở để phát huy
các động lực cho việc thực hiện mục tiêu quản lý và góp phần tạo nên chất lợng và hiệu quả cao của các hoạt động. Đối với công tác chỉ đạo đổi mới
PPDH cũng cần phải dựa trên những lý luận chung về quản lý , tuy nhiên đi
vào cụ thể việc chỉ đạo đổi mới PPDH có những nét đặc thù riêng.
Việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề khó khăn, phức tạp
nhng là vấn đề cốt lõi trong quản lý quá trình dạy học. Nó là đòn bẩy trực
tiếp để nâng cao chất lợng dạy học. Vì thế cần đợc thực hiện một cách khoa
học theo một qui trình chặt chẽ, trong quá trình chỉ đạo cần bám sát các lý
luận chung về chức năng này trong quản lý:
Thực hiện các quyền lực pháp lý và uy tín cá nhân đề chỉ huy và hớng
dẫn triển khai việc đổi mới PPDH, trong đó uy tín cá nhân của ngời cán bộ
quản lý là rất quan trọng, nếu ngời cán bộ quản lý không có năng lực chuyên
môn và phẩm chất tốt thì việc chỉ đạo đổi mới khó thành công.
Tuy nhiên việc đôn đốc, động viên, khuyến khích có vai trò đặc biệt quan
trọng bởi vì việc đổi mới PPDH chỉ thực sự có hiệu quả khi nó đợc từng giáo
viên tự giác, hứng thú tham gia chứ không phải chỉ thực hiện theo kiểu đối
phó.
Bên cạnh đó việc thờng xuyên giám sát hoạt động để kịp thời điều chỉnh
các biện pháp là rất cần thiết. Trong vấn đề này Ban giám hiệu mà trực tiếp là
ngời hiệu phó chuyên môn đóng vai trò nh ngời trợ giúp, duy trì tinh thần
8
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
làm việc của giáo viên. Điều chỉnh nhằm sửa chữa những sai lệch nảy sinh
trong quá trình thực hiện đổi mới PPDH để duy trì quan hệ bình thờng giữa
các cá nhân và các bộ phận cho nhịp nhàng, ăn khớp:
Xây dựng và duy trì những hoàn cảnh, môi trờng thúc đẩy mọi giáo
viên , học sinh tự giác thi đua thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học
Đổi mới phơng pháp phải đợc tổ chức, chỉ đạo một cách có hệ thống,
có khoa học,đồng bộ, có điều kiện khả thi. Nhng không cầu toàn, thụ động,
phải mạnh dạn vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Chỉ đạo ĐMPPDH cần tiến hành
theo quy trình gồm 3 bớc:
Bớc 1: Chuẩn bị: tác động vào nhận thức ngời dạy và ngời học
Phân tích nguyên nhân tồn tại những phơng pháp lỗi thời.
Phát hiện nhân tố tích cực dạy học theo tinh thần đổi mới
Dự thảo chơng trình, thảo luận thống nhất ý chí, hành động
Bớc 2: Chỉ đạo điểm;
Thống nhất chuẩn đánh giá các tiết dạy theo tinh thần đổi mới
Định hớng thống nhất về cách thiết kế bài dạy
Tổ chức dạy thí điểm, dự giờ đánh giá , rút kinh nghiệm.
Bớc 3: Chỉ đạo đại trà:
Phát huy nội lực, phát động phong trào sôi nổi trong GV và học sinh.,
ở tất cả các giáo viên và các môn học.
Theo dõi, thu thập thông tin và phối hợp hoạt đông giữa các tổ chức và
cá nhân.
Kiểm tra đánh giá từng công đoạn, động viên khuyến khích, điều
chỉnh các sai lệch, thúc đẩy hoạt động hớng đích.
Bớc 4: tổng kết đánh giá.
- tổng kết , đánh giá , khen thởng
9
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
- Viết sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm.
- Tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm đê tiếp tục triển khai năm
học tiếp theo.
Thực hiện chức năng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học thể hiện tính nghệ
thuật cao trong quản lý. Để chỉ đạo có hiệu quả ngời quản lý phải đề ra các
quyết định kịp thời và chính xác; phải hiểu kĩ con ngời, phải nắm đợc các
đặc điểm tâm lý cá nhân của mỗi con ngời và của cả tập thể đồng thời phải
tìm cách gắn bó mọi ngời trong nhà trờng. Quá trình chỉ đạo phải có quy
trình và đảm bảo các nguyên tắc của quản lý nói chung và quản lý quá trình
dạy học nói riêng.
2-Cơ sở pháp lý.
- Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 2008 của Bộ GD&T
(6744/BGD&T GDTH)(14-8-2007):
Tăng cờng chỉ đạo đổi mới PPDH theo hớng phát huy tính tích
cực, sáng tạo, chủ động học tập của học sinh, tạo điều kiện cần
thiết và yêu cầu giáo viên vận dụng sáng tạo các PPDH. Việc đổi
mới cần gắn với khai thác, khai thác sử dụng thiết bị giáo dục trên
cơ sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu bộ môn về kiến
thức SGK.[ 2 , tr. 4]
i vi các b môn khoa hc thc nghim phi bo m thc hin y
các bi thí nghim, thc hnh qui nh theo chng trình, sách giáo khoa.
- Trong Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học 2008
- 2009 của Bộ giáo dục & Đào tạo , ban hnh ngy 15-08-2008.
v/v chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) có đoạn:
Hiệu trởng chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ công tác
đổi mới PPDH và các hoạt động liên quan nh xây dựng đội ngũ
10
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
- giáo viên, tăng cờng CSVC, thiết bị dạy học, động viên khen
thởng các đơn vị, cá nhân có thành tích. Tăng cờng chỉ đạo đổi
mới PPDH thông qua bồi dỡng giáo viên, dự giờ trao đổi rút
kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trờng,
cụm trờng, hội thi GV dạy giỏi các cấp [ , tr. 5] - Điều 28
Luật giáo dục qui nh: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tich cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh,
phù hợp với đặc điểm ca từng lớp học, môn học, bồi dỡng
phơng pháp tự học, khả năng lm theo nhóm; rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vo thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. [3, tr. 22]
- Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: Đổi mới PP
day v học, phát huy t duy sáng tạo v năng lực tự đo tạo của ngời học.
Mục tiêu giáo dục đến năm 2010: Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng
pháp, chng trình giáo dc các cấp, bậc học v trình độ đào tạo; Phát triển
đội ngũ nh giáo, áp ứng yêu cầu va tăng qui mô, va nâng cao chất lợng,
hiệu quả v đổi mi PP dy - hc.
- Ch th 40 CT/T v vic xây dng, nâng cao chất lợng đội ngũ
nh giáo và cán bộ quản lý giáo dục:
Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ v cơ bản PPGD nhằm khắc phục
lối truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích t duy
sáng tạo; bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết
vấn đề, phát triển năng lực thực hnh sáng tạo cho ngời
hoc,Tích cực áp dụng một cách sáng tạo phơng pháp tiên tiến
hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
11
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
1- Cơ sở thực tiễn.
- Vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy học đã đơc nhắc đến rất
nhiều, đơc hội thảo, tổng kết, rút kinh nghiệm ở nhiều cấp( Bộ,
nghành, sở giáo dục , trờng, tổ chuyên môn .) nhng thực tế cho
thấy hiệu quả cha đợc nh mục tiêu đặt ra. Một vấn đề mà ai cũng
nói đợc nhng không phải ai cũng làm đợc. Nguyên nhân có thể
thấy từ chính các cấp quản lý giáo dục: Chúng ta cha có những biện
pháp thiết thực để giúp giáo viên và học sinh nhận thức đợc vì sao
phải đổi mới PPDH và muốn đổi mới thì cần bắt đầu từ đâu, làm nh
thế nào? Các nhà quản lý giáo dục đang chỉ đạo đổi mới PPDH theo
kinh nghiệm cá nhân, làm rời rạc và không theo một quy trình khoa
học mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đồng thời còn nặng hình thức
mà cha chú trọng đến hiệu quả. Ta có thể thấy điều này qua ví dụ về
các lớp tập huấn bồi dỡng thay sách giáo khoa, tập huấn nội dung
chơng trình . diễn ra trong vài ngày với những lớp tập trung trên
50 giáo viên, những tiết dạy minh họa qua băng hình rất không thực
tế ( có tiết kéo dài tới 55 phút), cơ sở vật chất và thiết bị đồ dùng
không đáp ứng đợc nh yêu cầu, cách đánh giá năng lực chuyên
môn giáo viên còn cứng nhắc, cách ra đề thi vẫn khiến GV và HS cha
dám mạnh dạn đổi mới.
Trong khi đổi mới nói chung và đổi mới PPDH nói riêng đặt ra
nh một tất yếu thì những ngời trong cuộc vẫn cha quan tâm nhiều
lắm hoặc có thì cũng rộ lên theo phong trào, hết phong trào thì thói quen
vẫn tạo ra lực cản rất lớn cho mỗi cá nhân. Nh vậy việc nghiên cứu và
đề ra những biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH là yêu cầu cần thiết
12
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
Chơng II
Thực trạng cuả việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp
dạy học ở trờng THPT Kim đông hng yên
1-Đặc điểm chung của trờng THPT Kim Động.
1.1.Đặc điểm kinh tế xã hội địa phơng.
Trờng THPT Kim Động nằm tại trung tâm thị trấn Lơng Bằng,
Huyện Kim Động, tỉnh Hng Yên. cách thành phố Hng Yên 10 km, có
quốc lộ 39 đi qua, là con đờng giao thông quan trọng nối quốc lộ 5 với
đờng số 1 qua cầu Yên Lệnh. . Phạm vi tuyển sinh của trờng là các xã
phía đông và đông nam của huyện, gồm xã Vũ Xá, Chính Nghĩa, Lơng
Bằng, Song Mai, Phú Cờng, Hùng Cờng, Hiệp Cờng, một phần xã
Bảo Khê. Mức thu nhập của ngời dân ở các xã trong vùng tuyển sinh có
nhiều khác biệt: Các xã thuộc giáp ranh với thành phố Hng Yên có
nhiều nghành kinh doanh dịch vụ, mức thu nhập khá,tuy nhiên mặt tráI
của kinh tế thị trờng tác động xấu đến lối sống của nhiều gia đình. Các
xã vùng sâu thuần nông trong những năm gần đây ngời dân đi vào các
thành phố lớn để lao động kiếm sống, điều đó iups họ có thu nhập cao
hơn để trang trải cho các yêu cầu gia đình trong đó một phần chi phí
không nhỏ đầu t cho việc học của con cái, đây là điều kiện thuận lợi để
nhà trờng huy động các nguồn lực. Tuy nhiên họ gần nh phó mặc cho
nhà trờng trong việc giáo dục con cái.
Thị trấn Lơng Bằng nơi trờng đóng có rất nhiều nhà máy xí
nghiệp ( khoảng 15 nhà máy, công ty đóng trên địa bàn) đợc xây dựng
trên đất nông nghiệp, điều đó khiến cho một số lợng không nhỏ nông
dân mất đất, buộc họ phải chuyển sang làm các nghề khác nh dịch vụ,
13
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
kinh doanh một số bất chấp mọi điều vì mục đích lợi nhuận. Nhiều
hoạt động kinh doanh còn nằm ngoài sự kiểm soát của chính quyền địa
phơng. Điều này ảnh hởng không ít đến việc giáo dục đạo đức học
sinh và nề nếp của trờng.
Do khoảng cách từ trờng THPT Kim Động đến trờng THPT
chuyên của tỉnh chỉ có 7 km nên hàng năm một số lợng lớn học sinh
khá giỏi của trờng THCS Lê Quý Đôn đã vào học tại trờng chuyên
tỉnh, điều này góp phần giảm chất lợng đầu vào của trờng: Điểm
tuyển sinh đầu vào của trờng thờng ở vào tốp trung bình so với các
trờng trong tỉnh.
Tuy nhiên đây cũng là vùng đất hiếu học có nhiều xã có phong trào
học tốt, địa phơng và phụ huynh quan tâm đến công tác giáo dục và
học tập của con em.
1.2.Đặc điểm trờng THPT Kim Động Hng Yên.
Là một trong những trờng đợc thành lập từ rất sớm của tỉnh Hng
Yên ( Đến năm 2010 trờng tròn 45 năm thành lập) tới nay trờng vẫn
đợc phụ huynh và học sinh tin tởng là trờng dẫn đầu trong hệ thống
các trờng THPT của huyên( Huyện Kim Động có 3 trờng THPT công
lập và một trờng THPT dân lập)
Năm học 2009-2010 trờng có 36 lớp với số lợng học sinh là 1540.
Có 82 cán bộ giáo viên trong đó có 5 giáo viên đạt trình độ thạc sỹ, còn
lại đều đạt chuẩn. Trong số đó chiếm 70% là giáo viên có thời gian công
tác dới 10 năm, đây là khó khăn cho trờng do các GV trẻ nên kinh
nghiệm giảng dạy cha nhiều, t tởng chính trị cha vững, dễ bị tác
động do mặt trái của cơ chế thị trờng.Tuy nhiên cũng là mặt mạnh nếu
ngời quản lý biết phát huy vì với tuổi trẻ họ năng động, thích đợc thử
14
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
thách và đặc biệt có khả năng tiếp thu, sử dụng những phơng tiện dạy
học tiên tiến.
Trờng có 9 phòng học cấp 4 và 25 phòng học của 2 dãy nhà cao
tầng, 2 phòng học tin với 50 máy tinh, một phòng học bộ môn
hóa.Trong hai năm trở lại đây trờng đã đầu t mua 03 đầu chiếu
Projecter và toàn bộ đồ dùng dạy học theo danh mục tối thiểu do Bộ
GD quy định. Trờng đã xây mới đợc 06 phòng tổ bộ môn. Có phòng
hội trờng với gần 200 chỗ ngồi. Sân tập thể dục, sân bóng đá, sân cầu
lông. Khu tập thể có 12 phòng ở cấp 4 dành cho giáo viên.
Sau đây là bảng thống kê số lợng, chất lợng và một số mặt khác
trong hoạt động dạy học của nhà trờng trong những năm gần đây.
Bảng 1- Số học sinh đạt giải học sinh HSG tỉnh,
tỷ lệ vào đại học& cao đẳng, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp.
HS đỗ
HS đỗ tốt nghiệp
đại học , cao đẳng
SLHS
SLHS
Khối
đạt
12
giải
2006-2007
556
17
152
27,3
505
91
2007-2008
663
18
218
32,8
629
94,8
2008-2009
531
21
266
50.1
525
98,87
Năm học
SL
15
Tỷ lệ%
SL
Tỷ lệ %
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
Bảng2: Kêt quả thi đua của nhà trờng và cán bộ giáo viên
trong một số năm gần đây
Năm
SL
DH
học
CB
Trờng CSTD cấp
GV
GV giỏi
Lao động
giỏi
tỉnh
SL
%
SL
%
Không
Hoàn thành
hoàn thành
NV
NV
SL
%
SL
%
1
0,13
06-07
73
TTXS
7
9.58 62
84,9 3
4,1
07-08
77
TTXS
7
9
84,4 5
6,49 0
0
08-09
79
TTXS
7
8,86 68
86
5,06 0
0
Bảng 3:
65
4
Kết quả xếp loại chuyên môn GV do đoàn
thanh tra của sở GD & ĐT Hng yên tiến hành năm 2007
Số lợng
GV đợc TT
25
Xếp loại chuyên môn
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
0
16
9
0
16
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
Bảng 4: Kết quả xếp loại giờ dạy qua một số đợt thao giảng
Năm học 2007-200
( Đợt 15/10, 20/11, 3/2 , 26/3)
Số lợt
Tổ CM
Dạy
Giờ đợc xếp loại
Giỏi
Khá
TB
Yừu
Toán Tin
48
12
31
5
0
Lý-Hóa-KTCN
60
20
36
4
0
Sinh Thể dục
48
22
24
2
0
Văn
52
25
27
0
0
Sử-Địa-GDCD
40
20
20
0
0
Ngoại Ngữ
28
24
4
0
0
44,56
55,05
0,39
0
Tỏng tỷ lệ(%)
Bảng 5: Số lợt tiết dạy có sử dụng tiết bị đầu chiếu Projeter.
Năm
Toán Tin
Lý
hóa
sinh
Văn
Sử
địa
CD
06/07 2
3
1
2
2
0
0
0
0
07/08 14
34
17
15
12
3
4
4
2
08/09 22
46
25
22
21
5
3
6
4
09/10 35
52
32
30
34
6
9
10
4
2. Thực trạng vấn đề chỉ đạo đổi mới phơng pháp ở trờng THPT
Kim Động
Hng Yên.
2.1. Những việc đ làm đợc :
Trong những năm gần đây cùng với việc thực hiện đổi mới chơng trình và
sách giaó khoa, vấn đề đổi mới PPDH đã đợc Ban giám hiệu quan tâm :
17
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
Phân công việc chỉ đạo thực hiện cho đ/c phó hiệu trởng phụ trách
chuyên môn và các tổ chuyên môn.
Trong quy định của Ban chuyên môn nêu rõ : Kiên quyết loại bỏ phơng
pháp đọc chép , đa tiêu chí này cùng với yêu cầu sử dụng đồ dùng, thiết bị
trong giờ học là một trong những điều kiện để xếp giờ loại giỏi.
Đã phát động phong trào ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy,
qua bảng 5 có thể thấy số lợt tiết dạy có ng dụng CNTT ngày càng tăng.
Tổ chức hội thảo chuyên đề về đổi mới PPDH ở các tổ bộ môn và trờng
Tổ chức thi giáo án soạn theo hớng đổi mới.
2.2.Những yếu kém và nguyên nhân:
Mặc dù có nhiều cố gắng nhng do cha dựa trên cơ sở khoa học, làm theo
kinh nghiệm nên việc chỉ đạo đổi mới PPDH còn bộc lộ nhiều yếu kém:
2.2.1 Cha thực sự làm cho việc đổi mới PPDH trở thành một yêu cầu tất
yếu với mọi GV, điều này dẫn đến bên cạnh những GV đâu t thời
gian và trí lực vào bài dạy để ĐMPP thì còn rất nhiều GV ngại suy
nghĩ, ngại đổi mới. Nguyên nhân là do cha có một chế độ khuyến
khích động viên cụ thể và thiết thực.
2.2.2 .Những GV muốn đổi mới PPDH gặp khó khăn khi triển khai bởi vì
họ cha biết nên bắt đầu từ đâu và làm nh thế nào? Thế nào là một
thiết kế bài giảng đổi mới?... Họ nhận thức về đổi mới một cách
phiến diện nên dẫn đến những tiết dạy đổi mới nhng lại không
mang lại hiệu quả, ví dụ: một tiết dạy đa ra hàng chục câu hỏi
nhng chất lợng câu hỏi cha thực sự kích thích suy nghĩ của học
sinh, hoặc việc dạy học theo kiểu phân nhóm mang tính hình thức,
thực ra họ cha hiểu nguyên tắc phân nhóm là gì ....Nguyên nhân do
18
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
2.2.3 GV cha nắm rõ lý luận PPDH và kỹ thuật dạy học cũng nh nội
dung chơng trình sách giáo khoa.
2.2.4 Việc sử dụng đồ dùng dạy học cha thực trở thành công cụ để đôỉ
mới phơng pháp , đa số giáo viên sử dụng tranh ảnh, mô hình để
minh họa cho lời giảng chứ không hớng dẫn học sinh tự nghiên cứu
và rút ra vấn đề. Nguyên nhân này bắt nguồn từ bệnh thành tích, sử
dụng đồ dùng để đối phó chứ không suy nghĩ để tìm cách phát huy
tối đa vai trò của đDDH. Ngoài ra có nhiều tiết học có đồ dùng dạy
học nhng GV ngại sử dụng do cha có phòng học bộ môn nên việc
chuẩn bị đồ dùng thiết bị cho bài giảng khiến GV mất rất nhiều thời
gian.
2.2.5
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ĐMPP còn nhiều bất
cập: Đa số bài giảng qua Projecter cha đáp ứng đợc yêu cầu đỏi mới,
nhiều bài chỉ dừng ở mức thay cho viết bảng , hoặc thay cho đọc chép là
nhìn chép. điều này làm cho GV không cần nắm chắc giáo án mà vẫn
lên lớp bình thờng dẫn đến không xử lý đợc các tình huống nảy sinh
trong quá trình dạy học. Nguyên nhân này từ chính sự chỉ đạo của Ban
giám hiệu mà trực tiếp là hiệu phó chuyên môn đã không sâu sát thực tế
để dự báo, điều chỉnh những bất cập khi soạn giáo án điện tử, chỉ phát
động phong trào mà cha có hớng dẫn cụ thể. Điều này khiến cho số
lợt sử dụng giáo án điện tử tăng nhng hiệu quả học sinh hiểu bài lại
giảm đi.
2.2.6 Đa số học sinh cha hợp tác với GV trong đổi mới phơng pháp, vẫn
còn duy trì nếp học thụ động, không chiụ suy nghĩ, không biết đặt
câu hỏi đối với GV, cha xác định đợc động cơ của việc học, mặt
khác việc ra đề kiểm tra và cách thức tổ chức kiểm tra khiến còn nảy
19
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
2.2.7 sinh tiêu cực và kiểm tra cha thực sự có tác động tích cực tới quá
trình dạy học.
2.2.8 Việc chỉ đạo ĐMPPDH cha gắn kết với các phong trào khác nh
Thi đua dạy tốt, học tốt , hội học hội giảng chỉ rầm rộ một thời
gian, sau khi kết thúc hội giảng việc ĐMPPDH lại lắng xuống.
Nguyên nhân do trong chỉ đạo đã không có biện pháp thúc đẩy hoạt
động này diễn ra thờng xuyên và không có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các tổ chức trong trờng (Chi bộ, Đoàn thanh niên, công đoàn,
Hội phụ huynh...)
2.2.9 . Mặc dù đã đa tiêu chí đổi mới PPDH vào tiêu chuẩn đánh giá giờ
dạy nhng do việc đánh giá giờ dạy giữa các GV trong cùng tổ nhóm
còn mang tính hình thức, ngại nói thẳng nói thật, dẫn đến đánh giá
theo kiểu cào bằng. Nguyên nhân do cha có một tiêu chuẩn
đánh giá mang tính định lợng, tăng tính khách quan.Điều này thấy
rõ qua sự chênh lệch kết quả xếp loại giờ dạy của đoàn thanh tra
( bảng 3) với kết quả thao giảng do các giáo viên trong tổ đánh giá
( bảng 4)
2.2.10 Chất lợng sinh hoạt tổ nhóm cha cao: Cha tập trung vào các vấn
đề chuyên môn mà chỉ mang nặng việc giải quyết các sự vụ hành
chính. Nguyên nhân do quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
cha thật rõ ràng.
2.2.11 Việc dự giờ thăm lớp và kiểm tra chuyên môn của ban giám hiệu
cha thờng xuyên nên việc đánh giá rút kinh nghiệm cho phong
trào ĐMPPDH cha kịp thời. Từ khi phát động phong trào cha đợc
tổ chức rút kinh nghiệm.
Từ những yếu kém trên cần đề ra những biện pháp chỉ đạo
20
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
ĐMPPDH nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy và học ở
trờng THPT Kim Động Hng Yên
Chơng III
Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp
dạy học ở trờng thpt kim động- hng yên
Từ thực trạng vấn đề chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học của trờng
THPT Kim Động Hng Yên, tồi đề xuất một số biện pháp chỉ đạo đổi
mới PPDH nh sau:
1-Đầu năm học ban giám hiệu mà đặc biệt là trởng ban chuyên
môn cần phổ biến các văn bản chỉ thị của cấp trên về yêu cầu, mục
tiêu của đổi mới PPDH:
Đây là việc làm rất cần thiết vì nó thể hiện quyền lực pháp lý của
ngời quản lý. Đồng thời nó cũng tác động vào nhận thức của giáo viên
giúp họ thấy đợc vì sao cần phải thay đổi.
2-Tổ chức trao đổi ở tổ và sau đó là tổ chức hội thảo ở trờng về
các vấn đề:
- Tại sao đổi mới PPDH là một tất yếu?
- Những tồn tại trong cách dạy học cũ là gì?
- Nói đổi mới nhng vẫn mang tính kế thừa là nh thế nào?
- Đặc trng của một tiết dạy đổi mới PPDH là gì?
- Để thực hiện đổi mới PPDH thì bát đầu từ đâu ?
- Phân biệt mục tiêu với mục đích, phơng pháp DH và KTDH
21
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
- Thế nào là một thiết kế bai dạy theo tinh thần đổi mới?
- Kết hợp hài hòa giữa các PPDH nh thế nào?
- Để đổi mới PPDH thì GV cần những điều kiện gì?
- Làm thế nào để có đợc điều đó?
- GV hiểu thế nào là PP dạy ít học nhiều, Học sinh làm trung tâm...,
Những tình huống thờng gặp và cách xử trí khi dạy học theo hớng đổi
mới.
- Những điều chú ý khi thực hiện ĐMPP.....
- Sử dụng đồ dùng dạy học thế nào đề thể hiện tinh thần đổi mới PP
Những điều cần tránh và những điều nên làm khi sử dụng đồ dùng DH
3- Kết hợp với các tổ trởng chuyên môn và GV cốt cán xây dựng
tiêu chuẩn cụ thể chi tiết đánh giá giờ dạy và thống nhất định hớng
thiết kế bài dạy ( giáo án) theo tinh thần đổi mới.
-Hớng dẫn chi tiết để GV nhận biết bài dạy có đổi mới PP hay
cha đổi mới. Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh thông qua câu hỏi
hoặc bài tập yêu cầu hiểu, tránh kiểm tra chỉ yêu cầu học sinh ghi nhớ
máy móc.
- Phân biệt rõ mục đích và mục tiêu cần đạt của bài dạy: Mục tiêu là
cái cụ thể cần đạt đợc vì vậy không nên diễn đạt bằng các từ nh nắm
đợc nhận thức đợc..., mà nên diễn đạt bằng các động từ nh: làm
đợc cái gì, nhớ đợc...., mô tả đợc....,giải thích đợc...,
4.Chọn các GV có năng lực chuyên môn tốt để thực hiện các tiết
dạy thể hiện tinh thần đổi mới PP:
Các tiết dạy này phải đợc chuẩn bị chu đáo, mời chuyên viên sở GD và
cán bộ lãnh đạo, giáo viên các trờng bạn về dự, bố trí dự giờ và rút kinh
nghiệm nghiêm túc để tiếp tục triển khai thành phong trào.
22
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
5-Tổ chức tập huấn cách sử dụng đồ dùng ( do ngời của TTTB hớng
dẫn), thi đồ dùng tự làm. áp dụng biện pháp hành chính để theo dõi
việc sử dụng thiết bị đồ dùng của giáo viên.
- Đây là việc làm có tác dụng giúp GV có kỹ năng sử dụng đồ dùng
thiết bị tốt hơn trong dạy học. Bời vì thiết bị đồ dùng DH có phải là
phơng tiện để đổi mới PPDH hay không lại phụ thuộc vào kỹ năng sử
dụng thiết bị đồ dùng DH của chính GV.
- Theo dõi số lợt mợn và sử dụng đồ dùng DH của GV,so sánh
giữa số lợt sử dụng đồ dùng DH theo quy định với số lợt sử dụng thực
tế, xem đây nh một tiêu chí bổ xung vào tiêu chuẩn đánh giá chuyên
môn của GV.
6-Công nghệ thông tin với đổi mới PPDH: Vấn đề này cần tiến hành
hai bớc:
* Bớc 1:Bồi dỡng kỹ năng thao tác với máy vi tính:
- Tổ chức lớp bồi dỡng ở các trình độ khác nhau: Soạn thảo trên Word Soạn trình chiếu bằng chơng trình Powerpoint
- Khai thác thông tin trên mạng internet.
* Bớc 2:Tổ chức hội thảo để biết cách khai thác những mặt mạnh và
hạn chế tác động không tốt của công cụ này khi sử dụng để ĐMPP. Đồng
thời định hớng thống nhất về cách thiết kế bài học (giáo án) cho một
giáo án điện tử.
Cần tránh lạm dụng trình chiếu, tránh sử dụng quá nhiều hiệu ứng gây
phân tán sự chú ý của học sinh
7- Tăng cờng dự giờ thăm lớp của Ban giám hiệu ;
- Cần tiến hành thờng xuyên , khi dự giờ có tổ trởng chuyên môn
hoặc GV cốt cán của môn đi dự, khi rút kinh nghiệm cần phân tích kỹ
23
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
những biểu hiện đợc và cha đợc của việc đổi mới PP, có biểu dơng
và uốn năn kịp thời.
8- Đánh giá giờ dạy khách quan vô t: Việc này đòi hỏi ngời tổ
trởng chuyên môn phải có kinh nghiệm và uy tín để hớng GV vào việc
đánh giá khách quan trên tinh thần học hỏi và cầu thị. Dựa trên tiêu chuẩn
đã xây dựng, tuyệt đối tránh kiểu cào bằng, phải kết hợp đánh giá hoạt
động dạy, hoạt động học và kiểm tra kết quả sau giờ học của học sinh
bằng các tes nhanh trong 5 phút. Trong quá trình đánh giá cần chú ý việc
giáo viên có sử dụng hiệu quả các phơng pháp và kỹ thuật dạy học hay
không? kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học trong các tình huóng cụ thể?
Chú ý đến hoạt động của giáo viên trong việc hớng dẫn cách học
cho học sinh( cách ghi bài, cách đọc sách, khai thác tài liêu) Việc
đánh giá giờ dạy càng khách quan vô t càng có tác dụng thúc đẩy phong
trào, ngợc lại sẽ làm phong trào mang tính hình thức, không đạt đợc
mục tiêu.
9- Xây dựng phòng đồ dùng và phòng học bộ môn , xin biên chế
thiết bị đồ dùng chuyên trách.
- Phòng học bộ môn giúp cho GV tiện lợi không mất nhiều thời
gian trong việc mợn và chuẩn bị đồ dùng, đảm bảo sự chính xác của thí
nghiệm( trờng hợp các thiết bị vật lý)ong việc đổi mới PPDH.
- Có GV chuyên trách khiến cho việc theo dõi sử dụng và tình trạng
thiết bị thờng xuyên hơn, điều này rất cần để theo dõi ý thức sử dụng đồ
dùng dạy học của GV
10- Đổi mới kiểm tra đánh giá:
Hoạt động này cần tiến hành theo 2 bớc:
24
BPCĐ Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Trần thị Lan
Bớc 1: Tổ chức chuyên đề ở tổ sau đó ở trờng với các nội dung chính
nh sau:
- Kỹ năng ra đề ở các mức độ: Biết, hiểu, ứng dung,phân tích, tổng
hợp, đánh giá. Trong đó tập trung vào 3 mức đầu (Biết, hiểu, ứng
dung) ở mỗi mức yêu cầu GV cần đặt đợc các câu hỏi minh họa.
Từ đó rút ra các động từ chỉ hành động cụ thể áp dụng cho mỗi
mức câu hỏi.
- Những điều cần tránh khi ra đề cho các môn xã hội và các môn
trắc nghiệm.
- Một số đề hay của các môn.
- Xác định yêu cầu cần đạt đợc của một đề kiểm tra:
+ Không nằm ngoài nội dung chơng trình
+ Phân hóa đợc học sinh.
Bớc 2: Đổi mới hình thức tổ chức kiểm tra:
+Tổ chức kiểm tra theo cách 3 chung cho các bài từ 45 phút.
- Mỗi ban của một khối sử dụng chung một đề KT.
-
Kiểm tra cùng một thời điểm theo các phòng thi.
- Các GV dạy các lớp khác nhau trong cùng ban,khối sẽ cùng
chấm bài kiểm tra
+ Kết quả kiểm tra đợc bộ phận chuyên môn lên điểm. Qua đó BCM
nắm đợc kết quả KT và đánh giá của giáo viên.
11- Tổng kết rút kinh nghiệm, biểu dơng khen thởng:
Đây là khâu quan trọng bởi vì làm tốt khâu này sẽ có tác dụng
động viên khuyến khích những giáo viên tích cực, đồng thời rút ra bài học cho
cho năm học sau. Khi hoạt động đã qua giai đoạn phong trào thì vấn đề đổi
25