Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Chức năng kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 30 trang )

đại học quốc gia hà nội

Công trình đ-ợc hoàn thành
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

khoa luật

nguyễn đức th-ờng

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Nguyn ng Dung

chức năng kinh tế của nhà n-ớc
cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Chuyờn ngnh : Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut
Mó s

Phn bin 1:

Phn bin 2:

: 60 38 01

tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học

Luận văn đ-ợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,
họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2011.

hà nội - 2011


1

2


MC LC CA LUN VN

Chng 2: THC TRNG CHC NNG KINH T CA

44

NH NC CNG HềA X HI CH NGHA
VIT NAM HIN NAY

Trang
2.1.
2.1.1.

Trang ph bỡa
Li cam oan
Mc lc
M U

Chng 1: C S Lí LUN V CHC NNG KINH T

1
7

CA NH NC CNG HO X HI CH


2.1.3.

NGHA VIT NAM

1.1.
1.2.

1.2.1.
1.2.1.1.
1.2.1.2.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
1.3.
1.4.
1.4.1.
1.4.2.
1.4.3.
1.4.4.

Khỏi nim, c im chc nng kinh t ca Nh nc
Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Ni dung, hỡnh thc, nguyờn tc v phng phỏp thc
hin chc nng kinh t ca Nh nc Cng hũa xó hi
ch ngha Vit Nam
Ni dung thc hin chc nng kinh t
Nh nc thc hin chc nng qun lý v mụ nn kinh t
bng phỏp lut v cỏc cụng c qun lý kinh t khỏc
Nh nc thc hin chc nng qun lý i vi doanh
nghip nh nc v cỏc tp on kinh t nh nc

Hỡnh thc thc hin chc nng kinh t ca Nh nc
Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Cỏc nguyờn tc thc hin chc nng kinh t ca Nh
nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Phng phỏp thc hin chc nng kinh t
Cỏc c quan thc hin chc nng kinh t ca Nh nc
Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Nhng iu kin m bo thc hin chc nng kinh t
ca Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
iu kin v chớnh tr
iu kin v kinh t
iu kin vn húa - xó hi
iu kin phỏp lý

3

2.1.2.

7
16

16
18
24

2.1.4.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.


2.2.3.

28

49

50
53
54
55
57

61
65

NH NC CNG HềA X HI CH NGHA
VIT NAM

3.1.
3.2.

37
37
38
40
42

44
45


THC HIN CHC NNG KINH T CA

29
32
35

Thnh tu v nguyờn nhõn
Về việc quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật và các
công cụ quản lý kinh tế
V vic vn dng cỏc nguyờn tc, phng phỏp qun lý
kinh t v cỏc iu kin bo m thc hin chc nng
kinh t ca nh nc
V cỏc c quan thc hin chc nng kinh t v i ng
cỏn b, cụng chc qun lý kinh t
V t chc, hot ng ca cỏc doanh nghip nh nc v
tp on kinh t nh nc
Một số hạn chế, bất cập và nguyên nhân
Những hạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật kinh tế và
các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
Những hạn chế, bất cập trong tổ chức động của cỏc c
quan thực hiện chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ,
công chức quản lý kinh tế
Những hạn chế, bất cập trong quản lý các doanh nghiệp
nh n-ớc v các tập đoàn kinh tế nhà n-ớc
Chng 3: NHNG GII PHP NNG CAO HIU QU

3.3.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và các công cụ
quản lý kinh tế

Hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực
hiện chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức
quản lý kinh tế
Hon thin chc nng qun lý i vi cỏc doanh nghip
nh nc v cỏc tp on kinh t nh nc

66

KT LUN
DANH MC TI LIU THAM KHO

77
80

4

70

74


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Đảng ta tiếp tục
khẳng định đường lối, chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc
dân. Trên cơ sở chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng, Chính
phủ cũng đã xây dựng dự thảo Chương trình cải cách nhà nước giai đoạn

2011-2020 với mục tiêu "đến năm 2015, chức năng của các cơ quan hành
chính nhà nước được xác định phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, không còn sự chồng chéo, trùng lắp về chức năng
giữa các cơ quan hành chính nhà nước". Vấn đề xây dựng và hoàn thiện
chức năng kinh tế của nhà nước tuy không phải là vấn đề mới nhưng khi
Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã
tham gia sâu rộng vào chuỗi các hoạt động kinh tế quốc tế thì việc đổi mới,
nâng cao và hoàn thiện chức năng kinh tế của nhà nước phải được quan tâm
hơn, đầu tư nhiều hơn. Bởi khác với nền kinh tế kế hoạch hoá trước đây,
trong nền kinh tế thị trường, nhà nước chỉ thực hiện chức năng quản lý vĩ mô
nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật kinh tế và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
và có trách nhiệm tạo ra một hành lang pháp lý bình đẳng giữa các thành
phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nhà nước,
giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, trong
bối cảnh hiện nay khi kinh tế thế giới đang rơi vào tình trạng suy thoái có
tính chất toàn cầu, tình trạng lạm phát gia tăng ở các quốc gia làm cho đời
sống vật chất, tinh thần của người dân gặp nhiều khó khăn thì vấn đề nghiên
cứu chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
trên cả phương diện lý luận và thực tiễn để tìm ra một mô hình quản lý kinh
tế phù hợp và đưa ra những giải pháp để khắc phục những hạn chế, bất cập
quản lý kinh tế hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa.

5

Về lý luận, việc nghiên cứu các lý thuyết cơ bản về nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vị trí, vai trò của nhà nước trong việc
quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới
góc độ lý luận chung về nhà nước và pháp luật sẽ cung cấp cho cá nhân, tổ
chức cũng như những nhà quản lý, người nghiên cứu luật học những kiến
thức cơ bản và cái nhìn tổng quát về nền kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa; việc tổ chức, thực hiện chức năng kinh tế của bộ máy quản lý
nhà nước về kinh tế, các kiến thức pháp luật kinh tế.
Về cơ sở thực tiễn của đề tài, trên cơ sở những tri thức về pháp luật kinh tế,
về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, hoạt động
quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì các cá
nhân, tổ chức có thể tham khảo để xây dựng những kế hoạch, phương hướng
hoạt động kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, đưa ra những
nhận định và phân tích những bất cập, hạn chế của các quy định hiện hành
về chức năng kinh tế của Nhà nước; có thể dự đoán (ở một mức độ nhất
định) các xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam cũng như sự quản lý, điều hành của Nhà nước.
Những căn cứ lý luận và thực tiễn nêu trên là lý do của việc lựa chọn
vấn đề "Chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" làm đề tài luận văn thạc
sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam cũng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và có những
công trình nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả như: Trần Thái Dương, Chức
năng kinh tế của nhà nước-lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, (Nxb Công an
nhân dân, năm 2003); Đào Trí Úc, Nhà nước và pháp lụât trong sự nghịêp
đổi mới của chúng ta, (Nxb Khoa học xã hội, năm 1997); Đỗ Hoàng Toàn và
Mai Văn Bưu, Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế (Nxb Lao động xã
hội, năm 2005). Ngoài ra, còn nhiều bài viết, công trình nghiên cứu của các
nhà luật học được đăng tải trên các tạp chí như Tạp chí Luật học, Tạp chí

6


Cộng sản, Tạp chí Dân chủ và pháp luật…và một số luận án tiến sỹ, luận văn

thạc sỹ kinh tế, luật học cũng nghiên cứu về chức năng kinh tế của nhà nước.
Nhìn chung, việc nghiên cứu của các tác giả được quan tâm ở những góc độ
khác nhau nhưng chưa nghiên cứu toàn diện chức năng kinh tế của nhà nước
trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế, là thành viên của Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) và nền kinh tế toàn cầu bị suy thoái,
khủng hoảng kinh tế ngày càng lan rộng ra khắp các châu lục.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn
về chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay; đánh giá thực trạng của chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm và

- Phân tích thực trạng chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam qua những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân;
- Luận giải các phương hướng nâng cao việc thực hiện chức năng kinh
tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và kiến nghị các giải
pháp hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
4. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Về cơ sở khoa học của luận văn, thực hiện đề tài này tác giả dựa trên
quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà
nước xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đổi mới ở nước ta, dựa vào các chủ
trương, đường lối của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng

hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong
quá trình nghiên cứu, tác giả đã trình bày và phân tích một số quan điểm
khác nhau trong các tài liệu khoa học pháp lý về những vấn đề liên quan đến


nghĩa Việt Nam trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng

chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Những luận điểm được phát triển trong luận văn được dựa trên các công
trình khoa học của những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước, các báo

nguyên nhân; đưa ra những quan điểm, phương hướng và giải pháp nâng cao

Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu dưới góc độ lý luận về nhà nước và
pháp luật các vấn đề lý luận cơ bản về chức năng kinh tế của Nhà nước; các
chính sách của Đảng và Nhà nước về nền kinh tế thị trường định hướng xã

cáo của các cơ quan chức năng về tình hình thực hiện chức năng kinh tế của
nhà nước.

hội chủ nghĩa và vai trò quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng

Về phương pháp nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được tác giả

xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. Luận văn sẽ khôngnghiên cứu đi

sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp luận Mác - Lênin (chủ
nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy
vật), phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp
phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê xã hội học.

sâu nghiên cứu chức năng kinh tế của Nhà nước dưới những góc độ quản lý

nhà nước, triết học hay kinh tế học…
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, luận văn có
những nhiệm vụ chủ yếu sau:

5. Những điểm mới của luận văn

- Làm rõ khái niệm chức năng kinh tế, đặc điểm chức năng kinh tế của
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Làm rõ nội dung, hình thức, phương pháp và nguyên tắc thực hiện
chức năng kinh tế; các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện chức năng kinh
tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

7

Luận văn là công trình khoa học pháp lý nghiên cứu tương đối toàn diện
và có hệ thống về chức năng kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trên cả phương dịên lý luận và thực tiễn xây dựng nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hội
nhập kinh tế quốc tế. Luận văn có một số điểm mới sau:

8


- Kiến giải một cách có cơ sở khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức,
phương pháp và nguyên tắc thực hiện chức năng kinh tế; các điều kiện bảo
đảm cho việc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam;

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG KINH TẾ

CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

- Đưa ra các phương hướng nâng cao thực hiện chức năng kinh tế của nhà
nước qua hệ thống pháp luật kinh tế; tổ chức và hoạt động của bộ máy quản
lý nhà nước về kinh tế; đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế; tổ chức và
hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước;

1.1. Khái niệm, đặc điểm chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện chức năng kinh tế của
nhà nước trên cơ sở các phương hướng nâng cao thực hiện chức năng kinh tế
của nhà nước trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.

chủ yếu, quan trọng nhất mang tính thường xuyên, liên tục thể hiện bản chất
của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm thực hiện các mục
tiêu cơ bản của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế.

6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Những kiến nghị về phương hướng và giải pháp hoàn thiện chức năng
kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa thực
tiễn trong việc nghiên cứu hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành
về chức năng kinh tế của nhà nước, đồng thời làm tư liệu nghiên cứu phục
vụ quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam.
Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc
nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu về chức năng kinh tế của nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
7. Kết cấu của luận văn


Chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(hay chức năng tổ chức và quản lý kinh tế) được hiểu là những hoạt động

Chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có một số đặc trưng là:
Thứ nhất, chức năng tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng;
Thứ hai, việc thực hiện chức năng tổ chức, quản lý nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam phải bảo đảm được định
hướng xã hội chủ nghĩa, đó là: "Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…";
Thứ ba, Nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

hội chủ nghĩa bằng pháp luật và các công cụ quản lý kinh tế khác như: kế
hoạch, chương trình, quy hoạch phát triển kinh tế; các chính sách kinh tế; bộ
máy hành chính và đội ngũ cán bộ công chức nhà nước.
1.2. Nội dung, hình thức, nguyên tắc và phương pháp thực hiện chức

Chương 2: Thực trạng chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nam


Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện
chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Nội dung của chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung ở hoạt động quản lý vĩ mô nền kinh

9

10

1.2.1. Nội dung thực hiện chức năng kinh tế


t bng phỏp lut v cỏc cụng c qun lý kinh t khỏc (nh xõy dng chớnh
sỏch, k hoch phỏt trin kinh t - xó hi); hot ng qun lý i vi
doanh nghip v cỏc tp on kinh t nh nc.
1.2.1.1. Nh nc thc hin chc nng qun lý v mụ nn kinh t bng
phỏp lut v cỏc cụng c qun lý kinh t khỏc
Chc nng qun lý v mụ nn kinh t trong nn kinh t th trng nh
hng xó hi ch ngha c hiu l qun lý i vi ton b nn kinh t
quc dõn gm nhiu thnh phn kinh t vi a dng cỏc loi hỡnh s hu v
nh nc qun lý tng th cỏc hot ng kinh t ca cỏc ch th kinh t. Vỡ
vy, phỏp lut cú ý ngha, vai trũ to ln trong vic qun lý, iu hnh nn kinh t
nhng phi ỏp ng cỏc tiờu chớ sau: Phỏp lut quy nh ch s hu mi
nhm to c s xõy dng nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha;
quy nh c s phỏp lý cho s tn ti v phỏt trin ca cỏc loi th trng; quy
nh ch qun lý v mụ ca Nh nc i vi nn kinh t th trng; quy
nh cỏc iu kin cnh tranh nhm trt t húa th trng; xỏc nh c cu
ch th kinh t th trng v to c s cho nn kinh t Vit Nam hi nhp
vi nn kinh t th gii; xỏc nh cỏc quy tc hnh vi ca cỏc ch th kinh t;

bo m s an ton xó hi nhm khc phc cỏc khuyt tt ca nn kinh t th
trng; phỏp lut quy nh c ch x lý cỏc vi phm phỏp lut trong hot
ng kinh t v gii quyt cỏc tranh chp kinh t. Ngoi ra, Nh nc cũn
qun lý v mụ nn kinh t bng cỏc cụng c qun lý kinh t sau: Chớnh sỏch
kinh t v mụ; Chớnh sỏch v ch s hu v thnh phn kinh t; Chớnh
sỏch qun lý v s dng t ai.
1.2.1.2. Nh nc thc hin chc nng qun lý i vi doanh nghip
nh nc v cỏc tp on kinh t nh nc
Chc nng kinh t ca nh nc khụng ch c thc hin thụng qua s
qun lý, iu tit v nh hng bng phỏp lut; cụng c qun lý kinh t nh
cỏc chớnh sỏch kinh t, k hoch phỏt trin kinh t - xó hi m cũn bng thc
lc ca kinh t nh nc ú l cỏc doanh nghip nh nc, tp on kinh t
nh nc. Vic tng cng, cng c, xõy dng v phỏt trin sc mnh kinh
t nh nc núi chung v ca doanh nghip nh nc, tp on kinh t nh

11

nc núi riờng trong cỏc ngnh, lnh vc kinh t then cht ca t nc va
l cụng c qun lý kinh t, va l c s kinh t nh nc thc hin cỏc
mc tiờu, nhim v kinh t - xó hi. Hn na, do thc tin ny sinh cỏc
nc t bn ch ngha khi m cỏc tp on kinh t t nhõn phỏt trin ln
mnh khụng ngng ln ỏt kinh t nh nc, cỏc tp on kinh t t nhõn t
ch lng on kinh t chuyn sang lng on chớnh tr cho nờn nh nc
phi qun lý cỏc doanh nghip nh nc v tp on kinh t nh nc
thc hin thnh cụng cỏc k hoch phỏt trin kinh t - xó hi.
1.2.2. Hỡnh thc thc hin chc nng kinh t ca Nh nc Cng
hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Về mặt lý luận, các chức năng của nhà n-ớc luôn đ-ợc thực hiện thông
qua những hình thức và ph-ơng pháp nhất định của bộ máy nhà n-ớc. Nhà n-ớc
nào cũng sử dụng pháp luật để quản lý xã hội, do đó, các chức năng đ-ợc thực

hiện d-ới ba hình thức pháp lý cơ bản là xây dựng pháp luật; tổ chức thực
hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. Vi mc ớch là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân, Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam thc
hin chc nng kinh t thụng qua ba hình thức chủ yếu là: ban hành pháp
luật kinh tế; tổ chức thực hiện pháp luật kinh tế; bảo vệ pháp luật kinh tế
1.2.3. Cỏc nguyờn tc thc hin chc nng kinh t ca Nh nc
Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Trờn c s phõn tớch ni dung v hỡnh thc thc hin chc nng kinh t,
chỳng ta cú th a ra cỏc nguyờn tc thc hin chc nng kinh t ca Nh
nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam, gm hai loi nguyờn tc l:
- Cỏc nguyờn tc chung mang tớnh cht chớnh tr-phỏp lý nh: Bo m
s lónh o ca ng i vi hot ng qun lý kinh t; tp trung dõn ch;
kt hp qun lý theo ngnh vi qun lý theo a phng v vựng lónh th.
- Cỏc nguyờn tc mang tớnh cht riờng phự hp vi hot ng qun lý
kinh t ca Nh nc nh: Nh nc qun lý v mụ, khụng can thip vo
hot ng sn xut, kinh doanh ca cỏc ch th kinh t

12


1.2.4. Phng phỏp thc hin chc nng kinh t
Cỏc phng phỏp thc hin chc nng kinh t ch yu m cỏc nh nc
thng s dng l: a) Ph-ơng pháp chung, cơ bản là giáo dục, thuyết phục và
c-ỡng chế. b) Phng phỏp riờng bao gm phng phỏp kinh t, phng phỏp
hnh chớnh
- Phng phỏp giỏo dc, thuyt phc trong vic thc hin chc nng
kinh t ca nh nc l tng th nhng bờn phỏp tỏc ng ca nh nc vo
nhn thc, tỡnh cm ca cỏc ch th kinh t, nhm nõng cao tớnh t giỏc, tớch
cc v nhit tỡnh lao ng ca cỏc ch th kinh t trong vic thc hin cỏc
mc tiờu, nhim v kinh t - xó hi.

- Phng phỏp kinh t trong vic thc hin chc nng kinh t ca nh
nc l tng th cỏc bin phỏp tỏc ng ca nh nc i vi cỏc ch th
kinh t trờn c s vn dng cỏc quy lut, phm trự kinh t, chớnh sỏch phỏt
trin kinh t - xó hi ca nh nc, vi mc ớch l: nh hng phỏt trin

ng ca cỏc c quan ny c quy nh bi Hin phỏp v cỏc Lut t chc
Quc hi, Lõt t chc Chớnh ph, Lut t chc To ỏn nhõn dõn, Lut t
chc Vờn kim sỏt nhõn dõn.
1.4. Nhng iu kờn m bo thc hin chc nng kinh t ca Nh
nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Nhng iu kờn m bo thc hin chc nng kinh t ca Nh nc
Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam bao gm:
1.4.1. iu kin chớnh tr
1.4.2. iu kin kinh t
1.4.3. iu kin vn hoỏ - xó hi
1.4.4. iu kin phỏp lý
Kt lun chng 1
Trờn c s phõn tớch khỏi nim, c im v ni dung c bn ca chc

bng cỏc mc tiờu, nhim v kinh t-xó hi phự hp vi iu kin thc t
ca t nc; s dng cỏc nh mc kinh t nh lói sut, thu, ngõn hng v
cỏc cụng c, ũn by kinh t khuyn khớch cỏc ch th kinh t phỏt trin

nng kinh t Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam qua vic tp

hot ng kinh doanh, thng mi; s dng chớnh sỏch u ói phỏt trin kinh

i ng cỏn b, cụng chc qun lý kinh t; cỏc doanh nghip, tp on

t thu hỳt nh u t trong nc v nh u t nc ngoi.


kinh t nh nc. thc hin tt cỏc vn c bn ny, nh nc phi s

trung nghiờn cu, phõn tớch h thng phỏp lut kinh t v cỏc cụng c qun
lý kinh t; t chc v hot ng ca b mỏy nh nc qun lý kinh t v

- Phng phỏp hnh chớnh trong vic thc hin chc nng kinh t l

dng cỏc nguyờn tc nh bo m s lónh o ca ng i vi hot ng

bin phỏp tỏc ng trc tip ca nh nc i vi cỏc ch th kinh t thụng

qun lý kinh t; tp trung dõn ch; kt hp qun lý theo ngnh vi qun lý

qua cỏc quyt nh hnh chớnh cú tớnh bt buc, nhm thc hin cỏc mc tiờu

theo a phng v vựng lónh th; qun lý v mụ, khụng can thip vo hot

qun lý kinh t v mụ trong nhng tỡnh hung nht nh.

ng sn xut, kinh doanh ca cỏc thnh phn kinh t v cỏc phng phỏp

1.3. Cỏc c quan thc hin chc nng kinh t ca Nh nc Cng

cơ bản là giáo dục, thuyết phục và c-ỡng chế; cỏc phng phỏp riờng nh
phng phỏp kinh t, phng phỏp hnh chớnh. Ngoi ra, Nh nc Cng

hũa xó hi ch ngha Vit Nam
Nu phõn loi cỏc c quan thc hin chc nng kinh t theo cp bc


hũa xó hi ch ngha Vit Nam cũn tp trung xõy dng cỏc iu kin bo

hnh chớnh lónh th thỡ c quan thc hin chc nng kinh t Trung ng
gm: Quc hi, Chớnh ph, To ỏn nhõn dõn ti cao, Vin kim sỏt nhõn dõn

m cho vic thc hin chc nng kinh t ca nh nc nh iu kin kinh

ti cao v a phng (cp tnh, huyn) gm: Hi ng nhõn dõn, U ban
nhõn dõn, To ỏn nhõn dõn v Vin kim sỏt nhõn dõn. Vic t chc v hot

kinh t - xó hi v xõy dng thnh cụng nn kinh t th trng nh hng

13

14

t, chớnh tr, vn húa - xó hi, phỏp lut t c nhng mc tiờu phỏt trin
xó hi ch ngha.


Chng 2
THC TRNG CHC NNG KINH T CA NH NC
CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM HIN NAY
2.1. Thnh tu v nguyờn nhõn
Những thành tựu trong việc thực hịên chức năng kinh tế của Nhà n-ớc Cng
hũa xó hi ch ngha Việt Nam đ-ợc thể hiện qua các ph-ơng dịên sau đây.
2.1.1. Về việc quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật và các công
cụ quản lý kinh tế
Trong quá trình xây dựng, phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
xó hi ch ngha và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà n-ớc đã ban hành nhiều

văn bản pháp luật đặc biệt là các văn bản pháp luật kinh tế, bảo đảm cho sự
vận hành các hoạt động kinh doanh, th-ơng mại của các thành phần kinh tế
cũng nh- sự điều tiết nền kinh tế của nhà n-ớc. Cỏc lut c ban hnh
khng nh ch trng a dng húa cỏc loi hỡnh s hu, cụng dõn c t
do kinh doanh trong tt cỏc cỏc ngnh ngh m phỏp lut khụng cm v
gim thiu s can thip ca nh nc vo hot ng kinh doanh, thng mi
nh Lut doanh nghip, Lut u t, Lut thng mi...
Nh nc ó s dng cỏc cụng c qun lý kinh t v mụ ca nh chớnh
sỏch ti chớnh, chớnh sỏch tin t, chớnh sỏch qun lý v s dng t ai linh
hot, uyn chuyn phự hp vi cỏc din bin ca th trng v l nhõn t
quan trng giỳp Vit Nam t c nhng thnh tu v phỏt trin kinh t
trong nhng nm qua. Nh nc ó ban hnh nhiu vn bn lut quan trng
nh Lut ngõn sỏch nm 2010, Lõt ngõn hng nh nc 2010, Lut cỏc t
chc tớn dng 2010, Lut kinh doanh bt ng sn 2006.
2.1.2. V vic vn dng cỏc nguyờn tc, phng phỏp qun lý kinh t
v cỏc iu kin bo m thc hin chc nng kinh t ca nh nc

bo m cho cỏc hot ng kinh t theo qu o v ỳng mc tiờu phỏt trin
kinh t - xó hi, v mc tiờu qun lý nn kinh t quc dõn l m bo tng
trng kinh t, n nh kinh t v cụng bng kinh t.
Cỏc hot ng qun lý kinh t v mụ ca nc ta s khụng th t c
nhng thnh tu to ln nu thiu vai trũ ca cỏc iu kin bo m nh
chớnh tr, phỏp lý, kinh t, vn húa - xó hi. Do ú, ng v Nh nc ta xỏc
nh phi cng c h thng chớnh tr, vic phỏt trin kinh t phi gn lin vi
bo m n nh chớnh tr, khụng ngng xõy dng nn vn húa tiờn tin m
bn sc dõn tc, nõng cao nhn thc phỏp lý ca cỏc cỏ nhõn, doanh
nghip trong hot ng kinh doanh, thng mi khi Vit Nam hi nhp vi
kinh t th gii.
2.1.3. V cỏc c quan thc hin chc nng kinh t v i ng cỏn b,
cụng chc qun lý kinh t

Ti Bỏo cỏo tng kt 10 nm thc hin Chin lc ci cỏch tng th
hnh chớnh nh nc 2001-2010, Chớnh ph ó xõy dng c nhiu vn
bn lut nh cỏc Lut t chc Chớnh ph, Lut t chc Hi ng nhõn dõn
v y ban nhõn dõn, Lut thanh tra, Lut cụng chc; cỏc vn bn quy phm
phỏp lut v t chc v hot ng ca y ban nhõn dõn v cỏc c quan
chuyờn mụn ca y ban nhõn dõn tnh, cp huyn ó c ban hnh theo
hng gim ti a s chng chộo chc nng nhim v, phõn bit rừ hot
ng ca c quan hnh chớnh vi doanh nghip, n v s nghip dch v
cụng. S lng cỏc B, c quan ngang B ó c gim dn t gim s
lng t 26 B v c quan ngang B xung cũn 22 B v c quan ngang B
v c cu, t chc ca cỏc c quan hnh chớnh nh nc a phng cng
ó c thay i cho phự hp.

Trong quỏ trỡnh quỏ trỡnh qun lý v mụ nn kinh t, cn c vo tỡnh
hỡnh thc t ca nn kinh t, xu hng vn ng, bin i v phỏt trin ca
cỏc quan h kinh t, cỏc c quan qun lý kinh t ó la chn, kt hp hi hũa
cỏc nguyờn tc qun lý kinh t cng nh cỏc phng phỏp qun lý kinh t

Vn nõng cao, trỡnh ca cỏc cỏn b, cụng chc qun lý kinh t ca
nh nc cng ó c quan tõm, u t thớch ỏng v l mt trong nhng vn
trng tõm ca quỏ trỡnh ci cỏch hnh chớnh nh nc. Chớnh ph ó cú nhiu
ch , chớnh sỏch tin lng to iu kin thun li, ng lc cho cỏn b, cụng
chc thc hin nhim v; v thụng qua vic o to, o to li cỏc cỏn b, cụng
chc trong b mỏy qun lý nh nc nhng kin thc, phng phỏp qun lý

15

16



nn kinh t theo c ch th trng, to iu kin v c nhiu cỏn b i hc,
tp hun nc thỡ trỡnh , s am hiu v nn kinh t th trng ca cỏn
b, cụng chc qun lý kinh t ó c ci thin rừ rt, ỏp ng c yờu cu
qun lý, iu hnh nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha.
2.1.4. V t chc, hot ng ca cỏc doanh nghip nh nc v tp
on kinh t nh nc
Nhng thnh tu ca cỏc doanh nghip nh nc v tp on kinh t
nh nc i vi s phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc ú l: To mụi
trng thun li cho cỏc doanh nghip thuc tt c cỏc thnh phn kinh t
phỏt trin; l lc lng quan trng, th hin sc mnh quc gia trong lnh
vc kinh t khi ký kt, hp tỏc kinh t quc t; gúp phn quan trng vo tng

tu, Lut chng khoỏn, Lut kim toỏnnhng h thng phỏp lut kinh t
vn cũn cha ng nhiu bt cp, hn ch, c th l:
- H thng phỏp lut kinh t vn cha ng b, thi hnh c cỏc
lut phi cn n rt nhiu cỏc ngh nh, thụng t, ch th hng dn thi
hnh; cỏc vn bn phỏp lut cũn cha rừ rng, thiu minh bch, cũn mõu
thun, chng chộo;
- H thng phỏp lut kinh t thng xuyờn thay i, khụng cú tớnh n nh
cao v khụng cú tớnh d bỏo, d oỏn c cỏc din bin ca th trng; cỏc
quy nh ca lut kinh t cũn mang nhiu tớnh th tc hnh chớnh cha phự
hp vi c ch t do kinh doanh, thng mi trong nn kinh t th trng.

nh nc, y nhanh tc cụng nghip húa v hin i húa t nc; nõng

- Cỏc ch ti i vi cỏc hnh vi phm cỏc quy nh trong hot ng
kinh doanh, thng mi cha mnh rn e, nh hng cỏc ch th
tham gia hot ng kinh doanh, thng mi theo qu o, mc tiờu phỏt

cao kh nng cnh tranh v hi nhp kinh t quc t trờn c s huy ng, tp


trin kinh t-xó hi ca t nc; vic thc thi phỏp lut kinh t cha cú hiu

trung cỏc ngun lc sn xut, u t trong cỏc ngnh, lnh vc then cht ũi

qu cao; vic gii quyt cỏc tranh chp kinh doanh, thng mi cũn kộo di,
gõy mt nin tin v nh hng n tõm lý tuõn th, chp hnh phỏp lut ca
cỏc cỏ nhõn, doanh nghip kinh doanh.

trng v phỏt trin ca nn kinh t t nc, úng gúp nhiu cho ngõn sỏch

hi cụng ngh cao v nhu cu vn ln; l lc lng vt cht quan trng
Nh nc nh hng v iu tit nn kinh t quc dõn, cung cp cỏc sn
phm hng húa, dch v thit yu cho nn kinh t, n nh giỏ c, kim ch
lm phỏt v thc hin cỏc chng trỡnh an sinh xó hi.
2.2. Một số hạn chế, bất cập và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tựu to lớn trên các ph-ơng diện của đời sống kinh

Nh nc ó s dng linh hot cỏc cụng c qun lý kinh t v mụ nh
chớnh sỏch ti chớnh, chớnh sỏch tin t, chớnh sỏch kim soỏt giỏ c... iu
tit nn kinh t trc nhng bin i khụng ngng ca kinh t th gii
nhng nh nc vn cũn kim soỏt, hn ch v cm kinh doanh v kinh

lý kinh tế vĩ mô; tổ chức, hoạt động của các cơ quan thực hiện chức năng

doanh cú iu kin nhiu lnh vc dn n tn tht kinh t, lóng phớ ti
nguyờn v kỡm hóm cỏc lc lng kinh t phỏt trin. Cỏc chớnh ti chớnh,
chớnh sỏch tin t c ỏp dng th hin nng lc d bỏo hn ch ca cỏc c

kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế và trong tổ chức, hoạt

động của các doanh nghiệp nhà n-ớc và tập đoàn kinh tế nhà n-ớc

quan qun lý kinh t, s phn ng chớnh sỏch thng "gp gỏp", "ui theo
th trng" v to nờn nhng cỳ sc i vi th trng.

2.2.1. Những hạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật kinh tế và các
công cụ quản lý kinh tế vĩ mô

2.2.2. Những hạn chế, bất cập trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan
thực hiện chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế

Mc dự ó ban hnh rt nhiu lut cú tớnh c trng, ỏp ng yờu cu
ca nn kinh t th trng nh Lut kinh doanh bt ng sn, Lut s hu trớ

Trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan thực hiện chức năng kinh tế
vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế trong việc xác định vị trí, vai trò của nhà n-ớc

17

18

tế - xã hội, việc thực hiện chức năng kinh tế của nhà n-ớc vẫn còn những hạn
chế, yếu kém trong lnh vc hệ thống pháp luật kinh tế và các công cụ quản


trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hi ch ngha là "chủ thể của
quản lý kinh tế", là "nhà đầu t-" hay là ng-ời "giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế". Do yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng là bộ máy quản lý kinh tế
phải tinh gọn, nhanh nhạy, đan năng và có hiệu quả nên chúng ta phải sáp
nhập một số bộ, ngành để thuận lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý,

tập trung, thống nhất một số lĩnh vực quản lý nh-ng lại nảy sinh vấn đề
chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giữa các bộ và cơ cấu, tổ
chức bên trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ ch-a
đ-ợc giải quyết thấu đáo sau khi thực hiện việc sáp nhập; sự phối kết hợp
giữa các cơ quan, bộ phận sau khi sáp nhập ch-a thực sự đạt hiệu quả đã dẫn
đến tình trạng v-ớng mắc, kéo dài trong việc giải quyết những yêu cầu của
cá nhân, doanh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh, th-ơng mại.
Mc dự, trỡnh , nng lc ca i ng cỏn b, cụng chc qun lý kinh

Kt lun chng 2
Trong quỏ trỡnh qun lý, iu hnh nn kinh t th trng nh hng xó
hi ch ngha, Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam ó t c
nhng thnh tu to ln v kinh t, vn húa, xó hi; Nh nc ó thc hin
chc nng kinh t uyn chuyn, linh hot v phự hp vi thc trng nn kinh
t trong tng thi k qua vic ỏp dng phỏp lut v cỏc cụng c qun lý kinh
t trong qun lý, iu hnh; vn dng cỏc nguyờn tc, phng phỏp qun lý
kinh t; vic t chc, hot ng ca b mỏy qun lý nh nc v kinh t v
nõng cao trỡnh ca i ng cỏn b, cụng chc qun lý kinh t; vic qun
lý cỏc doanh nghip, tp on kinh t nh nc. Bờn cnh vic ch ra nhng
thnh tu, lun vn cũn phõn tớch lm rừ nhng hn ch, bt cp trong tng
lnh vc c th tng ng cú cỏi nhỡn khỏch quan, chõn thc v chc
nng kinh t ca Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam.

t đã đ-ợc đào tạo, nâng cao nh-ng vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển
kinh tế của đất n-ớc và do xu h-ớng hội nhập và phát triển kinh tế thị tr-ờng
nhanh khiến đội ngũ cán bộ, công chức ch-a có đủ thời gian để tiếp thu, cập
nhật các kiến thức mới và cũng ch-a có thực tiễn nên ó xảy ra những sai sót
trong vic thc hin chc nng kinh t.
2.2.3. Những hạn chế, bất cập trong quản lý các doanh nghiệp nh nc
v tp on kinh t nh nc

Cỏc tp on kinh t Vit Nam c thnh lp da trờn cỏc tng cụng ty cú
quy mụ cha ln, yu kộm trong qun lý, quen vi c ch bao cp cha thớch
nghi vi mụi trng kinh t th trng ó bc l nhng hn ch, yu kộm gõy
tht thoỏt v lóng phớ ti sn quc gia c nh nc giao phú cho cỏc tp on.
Hn na, vn cha cú mt c ch phỏp lý hon thin, ng b to hnh lang
hot ng cho cỏc tp on kinh t hot ng; cha cú cỏc quy nh phỏp lý
v t chc, hot ng, quy mụ ca cỏc tp on kinh t cho nờn cỏc tp on
hot ng tri rng trờn nhiu lnh vc, ngnh ngh khụng ỳng vi mc ớch,
nhim v ca mỡnh; cha tỏch bch rừ chc nng qun lý hnh chớnh nh
nc vi chc nng ca ch s hu nh nc i vi cỏc tp on kinh t.

19

Chng 3
NHNG GII PHP NNG CAO HIU QU
THC HIN CHC NNG KINH T CA NH NC
CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
Vic nõng cao hiu lc, hiu qu thc hin chc nng kinh t ca nh
nc phi ỏp ng c yờu cu ca vic xõy dng nn kinh t th trng
nh hng xó hi ch ngha vi nhiu thnh phn, nhiu hỡnh thc s hu;
phi c tin hnh ng thi vi vic nõng cao hiu qu cỏc chc nng
khỏc ca nh nc; phi gn vi vic hi nhp kinh t quc t ca nc ta v
c thc hin trong cỏc lnh vc sau:
3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và các công cụ quản lý
kinh tế
Ph-ơng h-ớng và giảp pháp hon thin hệ thống pháp luật kinh tế và các
công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, đó là:
- Hệ thống pháp luật kinh tế phải đ-ợc xây dựng đồng bộ, thống nhất và
đ-ợc đảm bảo thực hiện trên thực tế; phải xuất phát từ nhu cầu của quá trình xây


20


dựng và phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hi ch ngha; từ yêu cầu
của việc hội nhập kinh tế quốc tế và từ hoạt động của các chủ thể kinh tế khác
trong nền kinh tế quốc dân và theo h-ớng hoàn thiện chế độ pháp lý về sở hữu
nhằm thể chế hoá đ-ờng lối của Đảng về phát triển kinh tế thị tr-ờng với nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; hoàn thiện chế định về quyền tự do
thành lập doanh nghiệp, tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, trật tự,
kỷ c-ơng giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau; tôn trọng quyền tự do kinh doanh, th-ơng mại của doanh nghiệp;
- Hệ thống pháp luật kinh tế phải đảm bảo sự quản lý vĩ mô của Nhà
n-ớc đối với toàn bộ nền kinh tế; là công cụ, ph-ơng tiện để nhà n-ớc thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chiến l-ợc phát triển kinh tế-xã hội và phù hợp
với thông lệ, pháp luật quốc tế theo h-ớng hoàn thiện pháp luật về tài chính,
tiền tệ và thuế; tạo lập môi tr-ờng pháp lý cho các hoạt động ngân hàng, tín
dụng; hoàn thiện khuôn khổ pháp luật cho thị tr-ờng vốn và tiền tệ, cho việc
vận hành an toàn, hiệu qủa thị tr-ờng chứng khoán;
- Nhà n-ớc quản lý vĩ mô nền kinh tế, tác động đến nền kinh tế thông qua
các công cụ kinh tế, pháp luật và hành chính theo nguyên tắc thị tr-ờng. Nhà
n-ớc cần tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô và xây dựng một khung pháp lý
hữu hiệu tạo điều kiện cho kinh tế thị tr-ờng phát triển; đảm bảo cho các thành
phần kinh tế trong nền kinh tế hoạt động cạnh tranh, bình đẳng; cần tăng c-ờng
công tác theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực thi pháp luật kinh tế, đảm bảo
quyền tự do kinh doanh và bo v lợi ích hợp pháp của doanh nghip.

nguồn tài nguyên, vốn, tài sản thuộc sở hữu nhà n-ớc. Mặt khác, các hoạt động
của nhà n-ớc cần đ-ợc đổi mới và nâng cao theo h-ớng phát triển kinh tế-xã
hội gắn liền với công bằng xã hội và bảo đảm phát triển môi tr-ờng bền vững.
- Cải cách bộ máy quản lý nhà n-ớc về kinh tế phù hợp với yêu cầu quá

trình hội nhập là nhanh nhạy, năng động và xác định rõ những nhiệm vụ mà
nhà n-ớc phải làm, đảm bảo đủ các điều kiện tốt; khắc phục tình trạng buông
lỏng hoặc làm thay, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan
của Đảng và cơ quan nhà n-ớc; hiện đại hoá nền hành chính nhà n-ớc. Chính
phủ cần tập trung thực hiện chức năng xây dựng, ban hành, chỉ đạo và kiểm
tra thực hiện kế hoạch, chính sách quản lý vĩ mô đối với sự phát triển kinh tếxã hội; định rõ vai trò, chức năng và trách nhiệm của chính quyền địa ph-ơng
các cấp phù hợp với tình hình mới; gắn phân cấp công việc với phân cấp về tài
chính, tổ chức và cán bộ. Đồng thời, phải kiên quyết cải cách thủ tục hành chính
trong lĩnh vực kinh tế nhằm đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công
bằng trong khi giải giải quyết các công việc hành chính kinh tế. Cần phải loại
bỏ các thủ tục hành chính r-ờm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham
nhũng, gây khó khăn cho ng-ời dân. Đẩy mạnh và mở rộng cơ chế "một cửa"
trong cơ quan hành chính nhà n-ớc các cấp để các thủ tục hành chính về kinh
các tế đ-ợc nhanh chóng, thuận lợi cho doanh nghiệp và ng-ời dân.

-Hoạt động kinh tế của Nhà n-ớc thông qua các doanh nghiệp nhà n-ớc
cần đ-ợc sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh thông qua cổ
phần hoá, thực hiện nguyên tắc thị tr-ờng trong việc cổ phần hoá nhằm mục
đích thu hẹp tối đa diện Nhà n-ớc độc quyền kinh doanh, xoá bỏ đặc quyền
kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các

Ph-ơng h-ớng hon thin, nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán
bộ, công chức quản lý kinh tế chủ yếu là đổi mới công tác quản lý cán bộ, công
chức; cải cách tiền l-ơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ; đào tạo, bồi d-ỡng
cán bộ, công chức; nâng cao tinh thần, trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công
chức. Trên cơ sở đó, đẩy mạnh các biện pháp đổi mới theo h-ớng giảm số biên
chế dôi d-, không đủ năng lực trình độ theo yêu cầu mới, mạnh dạn bố trí cán bộ
trẻ, có năng lực chuyên môn và phẩm chất tốt; đẩy mạnh công tác đào tạo công
chức theo quy chuẩn quốc tế, đáp ứng đ-ợc nhu cầu hội nhập và có kiến thức
quản lý nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hi ch ngha. Việc nâng cao chất

l-ợng đội ngũ cán bộ, công chức phải bắt đầu từ khâu tuyển chọn, sử dụng và
quản lý cán bộ, công chức; phải rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ,
công chức trong các cơ quan quản lý nhà n-ớc về kinh tế hiện nay.

21

22

3.2. Hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực hiện
chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế
Nội dung chính của những giải pháp hoàn thiện về tổ chức và hoạt động
của bộ máyquản lý nhà n-ớc về kinh tế nh- sau:


3.3. Hon thin chc nng qun lý i vi cỏc doanh nghờp nh
nc v cỏc tp on kinh t nh nc
Phng hng c bn hon thin chc nng qun lý i vi cỏc doanh
nghip nh nc v tp on kinh t nh nc trong thi gian ti vn l hon
thin h thng phỏp lý v doanh nghip nh nc v tp on kinh t nh nc;
xõy dng cỏc c ch giỏm sỏt t chc, hot ng ca chỳng m bo cỏc
ngun lc kinh t c nh nc v nhõn dõn y thỏc cho cỏc doanh nghip, tp
on kinh t nh nc phi s dng ỳng mc ớch, t c hiu qu v
gúp phn to ln trong cụng cuc xõy dng nn kinh t th trng nh hng
xó hi ch ngha v m bo c 3 chc nng ch yu l: a) chng nguy c
c quyn t nhõn i vi nhng sn phm, lnh vc kinh t thit yu nh
hng n s phỏt trin chung kinh t c nc; b) nõng cao kh nng cnh tranh
ca nn kinh t quc dõn i vi cỏc quc gia khỏc trờn th trng th gii;
c) ỏp ng nhng yờu cu cú liờn quan mt thit n an ninh v quc phũng.
Những giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả đối với các doanh nghiệp nhà
n-ớc v cỏc tập đoàn kinh tế nhà n-ớc cn phi tp trung vo nhng mt sau õy:

- Chớnh ph cn phi xõy dng chin lc tng th v phỏt trin cỏc tp
on kinh t nh nc; ng thi, cỏc tp on kinh t nh nc cng phi
xõy dng chin lc phỏt trin ca tng tp on phự hp vi chin lc
tng th v s phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc;
- Chớnh ph phi cú tng kt, ỏnh giỏ kt qu hot ng thớ im mụ
hỡnh cỏc tp on kinh t nh nc ch ra nhng u im, nhc im v
a ra mụ hỡnh phỏt trin tp on kinh t nh nc phự hp vi nn kinh t
th trng nh hng xó hi ch ngha ca Vit Nam;
- Hon thin h thng phỏp lut v t chc, hot ng, c ch qun lý, giỏm
sỏt to hnh lang phỏp lý cho cỏc tp on kinh t nh nc hot ng; bo m
s bỡnh ng trong hot ng kinh doanh, thng mi gia cỏc thnh phn kinh t;

Kt lun chng 3
Trờn c s phõn tớch nhng bt cp, hn ch trong vic thc hin chc
nng kinh t chng 2, lun vn ó nờu lờn nhng phng hng v gii
phỏp hon thin chc nng kinh t ca Nh nc Cng hũa xó hi ch ngha
Vit Nam trong vic xõy dng h thng phỏp lut kinh t v cỏc cụng c
qun lý kinh t v mụ; t chc v hot ng ca b mỏy qun lý nh nc v
kinh t v i ng cỏn b, cụng chc qun lý kinh t; cỏc doanh nghip, tp
on kinh t nh nc.

KT LUN
Thc hin ch trng, ng li ca ng v Nh nc v vic xõy
dng nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha trong bi cnh hin
nay, thỡ yờu cu t ra l phi ci cỏch, i mi chc nng kinh t ca Nh
nc phự hp s vn ng, bin i v phỏt trin ca t nc trong quỏ
trỡnh hi nhp kinh t quc t. Trờn c s phõn tớch nhng thnh tu, u
im v nhc im trong vic thc hin chc nng kinh t ca Nh nc
Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam, khi tin hnh ci cỏch, i mi chc
nng kinh t chỳng ta cn tp trung vo ba vn c bn l hon thin h

thng phỏp lut kinh t v cỏc cụng c qun lý kinh t, hot ng ca cỏc c
quan thc hin chc nng kinh t v nõng cao trỡnh ca i ng cỏn b,
cụng chc qun lý kinh t, hot ng ca cỏc doanh nghip nh nc v cỏc
tp on kinh t nh nc. Bờn cnh ú, chỳng ta cng cn phi hon thin
cỏc iu kin m bo cho chc nng kinh t ca Nh nc hot ng n
nh, phỏt trin nh iu kin chớnh tr, kinh t, phỏp lut, vn húa - xó hi.

- Nõng cao vai trũ lónh o, qun lý ca ng v Nh nc i vi cỏc
doanh nghip, tp on kinh t nh nc; gn s phỏt trin ca cỏc doanh
nghip, tp on kinh t nh nc vi s n nh chớnh tr, vn húa, an ninh,
quc phũng v m bo phỳc li xó hi.

Trong nn kinh t th trng, h thng phỏp lut kinh t v cỏc cụng c
qun lý kinh t v mụ ca Nh nc l mt trong nhng nhõn t quan trng
nõng cao hiu lc, hiu qu thc hin chc nng kinh t ca Nh nc
bi phỏp lut kinh t l c s, nn tng nh nc qun lý, iu tit nn
kinh t t c nhng mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc. Vỡ
vy, ci cỏch h thng phỏp lut kinh t cn phi c tin hnh ng b,

23

24


thống nhất và xuất phát từ thực tiễn quá trình xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đảm bảo được các quyền tự do đầu tư,
kinh doanh vào các ngành nghề, lĩnh vực nhà nước cho phép; bảo vệ quyền
sở hữu hợp pháp đối với các lợi ích, tài sản hợp pháp của nhà đầu tư, kinh
doanh. Đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, nhà nước
cần xây dựng và hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô như các chính sách

kinh tế, chính sách về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế, chính sách
quản lý và sử dụng đất đai…phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước, đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và cũng để đảm
bảo hiệu lực, hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước.
Các cơ quan thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước và đội ngũ cán bộ,
công chức quản lý kinh tế là những chủ thể thực hiện các hoạt động quản lý kinh
tế, quyết định sự thành công hay thất bại trong việc thực hiện chức năng kinh tế
của nhà nước. Do đó, hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực
hiện chức năng kinh tế và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức quản
lý kinh tế là nhiệm vụ trong tâm của quá trình xây dựng, phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và
được thực hiện theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong hoạt động. Tổ chức và hoạt
động của các cơ quan thực hiện chức năng kinh tế phải tinh gọn, tạo điều kiện
thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế.
Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế phải được qua đào tạo, có năng lực,
trình độ chuyên môn đáp ứng được yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa cũng như yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

để hoạt động. Những phương hướng và giải pháp hoàn thiện các doanh nghiệp
nhà nước và các tập đoàn kinh tế nhà nước phải tập trung xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp lý nhằm đảm bảo được ba chức năng chính của các doanh
nghiệp nhà nước và tập đoàn kinh tế nhà nước là: chống nguy cơ độc quyền tư
nhân đối với những sản phẩm, lĩnh vực kinh tế thiết yếu ảnh hưởng đến sự phát
triển chung kinh tế cả nước; nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế quốc
dân đối với các quốc gia khác trên thị trường thế giới; đáp ứng những yêu cầu có
liên quan mật thiết đến an ninh và quốc phòng. Mặt khác, các doanh nghiệp nhà
nước và các tập đoàn kinh tế nhà nước phải tập trung vào các lĩnh vực then chốt,
đúng ngành nghề, không được đầu tư dàn trải và lấn sân sang các lĩnh vực khác
trái ngành nghề để đảm bảo được các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước.

Các điều kiện chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa-xã hội ngoài nhiệm
vụ bảo đảm cho việc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước còn có vai trò
quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa vì nhân dân, do nhân dân, của nhân dân, đáp ứng
mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh của Đảng và Nhà
nước. Cho nên, việc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước phải được
gắn với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và không ngừng hoàn thiện các điều kiện chính trị, kinh tế, pháp luật, văn
hoá - xã hội để phù hợp với sự vận động, biến đổi và phát triển của đất nước.

Việc xây dựng và phát triển các doanh nghiệp nhà nước và các tập đoàn
kinh tế nhà nước là điều kiện tiên quyết, cơ sở tiền đề để nhà nước thực hiện vai
trò quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực
hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy
nhiên, cho đến nay vẫn chưa có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh để cho
các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành và các
doanh nghiệp nhà nước và các tập đoàn kinh tế nhà nước có hành lang pháp lý

Tóm lại, điều quan trọng để nhà nước thực hiện tốt chức năng kinh tế
trong bối cảnh hiện nay thì Đảng và Nhà nước cần phải kết hợp tập trung
hoàn thiện các vấn đề pháp luật kinh tế và công cụ quản lý kinh tế, các cơ
quan thực hiện chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh
tế, các doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn kinh tế nhà nước với việc xây
dựng, hoàn thiện các điều kiện chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội phù hợp
với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước. Khi tiến hành việc xây dựng, hoàn
thiện các yếu tố nêu trên cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc, nội dung,
phương pháp quản lý của nền kinh tế thị trường, bảo đảm mục tiêu xây dựng
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

25


26


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


×