Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giải phẫu dây chằng bên mác ở người việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.85 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
KHOA Y – BỘ MƠN GIẢI PHẪU HỌC

GIẢI PHẪU
DÂY CHẰNG BÊN MÁC
Ở NGƯỜI VIỆT NAM
ThS. BS. Trang Mạnh Khơi
PGS. TS. BS. Dương Văn Hải
PGS. TS. BS. Đỗ Phước Hùng


NỘI DUNG
 MỞ ĐẦU
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 KẾT LUẬN


MỞ ĐẦU
• DCBC: cấu trúc giữ vững khớp gối.
• Phẫu thuật tái tạo dây chằng.
NC đặc điểm giải phẫu của DCBC ở người Việt Nam.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• NC mô tả cắt ngang.
• 2 nhóm:
 63 xác ướp: 42 nam, 21 nữ.
 17 xác tươi: 10 nam, 7 nữ.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phẫu tích và thu thập số liệu:


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các số liệu cần đo đạc:

A: Bờ trước của lồi cầu ngoài
B. Điểm giữa của chỗ bám vào xương đùi
C. Bờ sau của lồi cầu ngoài
D. Bờ dưới của lồi cầu ngoài
E. Bờ trên của lồi cầu ngoài
F. Bờ trước của đầu xương mác
G. Điểm giữa của chỗ bám vào xương mác
H. Bờ trên của mâm chày trong
I: Bờ sau của đầu xương mác
K: Đỉnh chỏm mác
D1. Chiều dài diện bám trên lồi cầu ngoài
D2. Chiều rộng diện bám trên lồi cầu ngoài
D3: Chiều dài diện bám trên xương mác
D4: Chiều rộng diện bám trên xương mác
D5: Chiều dài DCBM.
D6: Chiều rộng DCBM


KẾT QUẢ
• 100% xuất hiện DCBC, giới hạn rõ.
• Đầu gần: bám vào lồi cầu ngoài xương đùi. Diện
bám: dạng bán nguyệt, giới hạn rõ, phần dưới lồi
cầu, có thể có các sợi bám phía trên lồi cầu.

• Đi chếch từ ra sau.

• Đầu xa: bám vào mặt trước ngoài xương mác.


KẾT QUẢ
Có sự khác biệt nhất định về các chỉ số định
lượng ở hai nhóm xác tươi và nhóm xác ướp.


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Kích thước

 Chiều dài:
Nam: 54,40 ± 4,82 mm.
Nữ: 49,23 ± 3,93 mm.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p = 4 x 10-7).

Ngắn nhất: 38,63 mm.
Dài nhất: 65,76 mm.


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Kích thước

 Chiều rộng:
Nam: 3,80 ± 0,73 mm.

Nữ: 3,37 ± 0,53 mm.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p = 0,001).

Ngắn nhất: 2,03 mm.
Dài nhất: 5,88 mm.


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Diện bám

 Lồi cầu ngoài xương đùi:
Thông số
D1

Trung bình (mm)

Nam

14,46 ± 1.93

Nữ

12,98 ± 2,26

D2

11,40 ± 2,04


p
0,002
0,148


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Diện bám

Đầu trên xương mác:
Thông số
D3

Trung bình (mm)

Nam

12,18 ± 1,52

Nữ

11,23 ± 1,14

D2

9,52 ± 1,72

p
0,001
0,53



KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Các liên quan:

 Đoạn BA: 44,78 ± 4,33 mm
 Đoạn BC: 18,23 ± 2,91 mm
 Đoạn BD: 19,38 ± 2,82 mm
 Đoạn GH: 26,65 ± 3,67 mm
 Đoạn GF: 13,07 ± 4,19 mm
 Đoạn GI: 14,24 ± 4,96 mm
 Đoạn GF: 19,22 ± 3,07 mm


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC TƯƠI: Kích thước

 Chiều dài: 52,57 ± 7,03 mm.
Ngắn nhất: 41,38 mm.
Dài nhất: 62,72 mm.

 Chiều rộng: 3,43 ± 0,45 mm.
Ngắn nhất: 2,57 mm.

Dài nhất: 4,72 mm.


KẾT QUẢ


NHÓM XÁC TƯƠI: Diện bám

 Lồi cầu ngoài xương đùi:
(11,08 ± 1,13) x (9,94 ± 1,06) mm

Trên xương mác:
(11,70 ± 0,96) x (7,68 ± 1,05) mm


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC TƯƠI: Các liên quan:

 Đoạn BA: 43,10 ± 4,02 mm
 Đoạn BC: 18,64 ± 4,09 mm
 Đoạn BD: 18,91 ± 3,65 mm
 Đoạn GH: 26,26 ± 5,58 mm
 Đoạn GF: 8,28 ± 1,15 mm
 Đoạn GI: 10,43 ± 3,63 mm
 Đoạn GF: 17,25 ± 2,80 mm


BÀN LUẬN

KÍCH THƯỚC DCBC:

Nam

Chiều dài DCBM

Nhỏ nhất – Lớn nhất
Trung bình (mm)
(mm)
54,40 ± 4,82 mm
38,63 – 65,76 mn

Nữ

49,23 ± 3,93 mm

41,38 – 62,72 mm

66 ± 6 mm

59 – 72 mm

Tác giả
Chúng tôi

Meister và cs.(10)
Ishigooka và cs.(6)

61,0 ± 4,7 mm

Bó trước

52,9 ± 7,3 mm

35,6 – 70,0 mm


Bó sau

54,6 ± 7,2 mm

37,8 ± 73,0 mm

Jung và cs.(7)

53,0 mm

35 – 60 mm

Espregueira(1)

63,1 ± 5,2 mm

55 – 71 mm

Otake và
cs.(11)


DIỆN BÁM DCBC:

BÀN LUẬN

 Đầu xương đùi:
• Nhiều tác giả: DCBM bám vào phần dưới của lồi cầu ngoài.
• Một số nghiên cứu: dây chằng có phần bám vào phần trên của lồi
cầu ngoài(14) → tương tự như quan sát của chúng tôi.

 Đầu xương mác:
• Gardner et al(2), Hollinshead(4), Sugita(13): bám vào đầu xương mác.
• Meister và cs.(10): bám ở mặt ngoài xương mác với một bình nguyên
dạng chữ V.
• Clemente(12), Espregueira và cs.(1), Jun Yan và cs.(14): bám vào mặt
trước bên của chỏm mác → tương tự chúng tôi.


BÀN LUẬN

SO SÁNH NAM – NỮ:

Chiều dài, chiều rộng DCBM: nam lớn hơn ở nữ.
Chiều dài diện bám với xương đùi và xương mác:
nam lớn hơn ở nữ.

→ Sự khác biệt về hình thái học giữa nam và nữ.


BÀN LUẬN

SO SÁNH HAI NHÓM XÁC TƯƠI – XÁC ƯỚP:
Xác tươi < Xác ướp.
Lý giải:
• Quá trình bảo quản.

• Quá trình phẫu tích.
• Cần cỡ mẫu nhóm xác tươi lớn hơn.



KẾT LUẬN
DCBM bám từ lồi cầu ngoài xương đùi, hướng ra sau, đến bám vào
mặt trước ngoài chỏm xương mác. Diện bám ở lồi cầu ngoài có dạng
bán nguyệt, giới hạn rõ, chủ yếu ở phần dưới của lồi cầu.
Kích thước DCBM:
• Nhóm xác ướp:
Nam: dài (54,40 ± 4,82 mm) x rộng (3,80 ± 0,73 mm).
Nữ: dài (49,23 ± 3,93 mm) x rộng (3,37 ± 0,53 mm).
DCBM ở nam dài hơn ở nữ trên xác ướp.
• Nhóm xác tươi:
Dài (52,57 ± 7,03 mm) x rộng (3,43 ± 0,45 mm).


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Espregueira M., and da Silva M.V. (2006), "Anatomy of the lateral collateral ligament: a cadaver and histological
study", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14(3), pp. 221-228.
2. Gardner E., Gray E.J., and O’Rahilly R. (1966), Anatomy: A Regional Study of Human Structure, 2nd edn, London, pp.
283-287.
3. Gollehon D.L., Torzilli P.A., and Warren R.F. (1987), "The role of the posterolateral and cruciate ligaments in the
stability of the human knee. A biomechanical study", J Bone Joint Surg Am, 69(2), pp. 233-242.
4. Hollinshead W.H. (1982), Anatomy for Surgeons, Volume 3: The Back and Limbs, 3rd edn, New York, pp. 749-755.
5. Hughston J.C., Andrews J.R., Cross M.J. et al (1976), "Classification of knee ligament instabilities. Part II. The lateral
compartment", J Bone Joint Surg Am, 58(2), pp. 173-179.
6. Ishigooka H., Sugihara T., Shimizu K. et al (2004), "Anatomical study of the popliteofibular ligament and surrounding
structures", J Orthop Sci, 9(1), pp. 51-58.
7. Jung G.H., Kim J.D., and Kim H. (2010), "Location and classification of popliteus tendon's origin: cadaveric study",
Arch Orthop Trauma Surg, 130(8), pp. 1027-1032.
8. LaPrade R.F., Johansen S., Wentorf F.A. et al (2004), "An analysis of an anatomical posterolateral knee reconstruction:
an in vitro biomechanical study and development of a surgical technique", Am J Sports Med, 32(6), pp. 1405-1414.
9. LaPrade R.F., Spiridonov S.I., Coobs B.R. et al (2010), "Fibular collateral ligament anatomical reconstructions: a

prospective outcomes study", Am J Sports Med, 38(10), pp. 2005-2011.
10. Meister B.R., Michael S.P., Moyer R.A. et al (2000), "Anatomy and kinematics of the lateral collateral ligament of the
knee", Am J Sports Med, 28(6), pp. 869-878.
11. Otake N., Chen H., Yao X. et al (2007), "Morphologic study of the lateral and medial collateral ligaments of the
human knee", Okajimas Folia Anat Jpn, 83(4), pp. 115-122.
12. Standring S., and Gray H.A. (2009), Gray's anatomy : the anatomical basis of clinical practice, 40st edition. edn,
Churchill Livingstone, London, pp. 1327-1465.
13. Sugita T., and Amis A.A. (2001), "Anatomic and biomechanical study of the lateral collateral and popliteofibular
ligaments", Am J Sports Med, 29(4), pp. 466-472.
14. Yan J., Takeda S., Fujino K. et al (2012), "Anatomical Reconsideration of the Lateral Collateral Ligament in the Human
Knee: Anatomical Observation and Literature Review", Surgical Science, 03(10), pp. 484-488.


XIN CÁM ƠN



×