Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tộc người trong mối quan hệ với phát triển du lịch (nghiên cứu trường hợp người dao quần trắng thôn ngòi tu, xã vũ linh, huyện yên bình, tỉnh yên bái)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
---------------------------------------------

Lê Thị Thu Phƣợng

BÂO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SÂN VĂN HÓA
TỘC NGƯỜI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI DAO QUẦN TRẮNG
THÔN NGÒI TU, XÃ VŨ LINH, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI)

Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa
Mã số: 62 31 06 42

LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC

Hà Nội – 2017


Công trình được hoàn thành tại:
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS Bùi Hoài Sơn
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Văn Lƣu

Phản biện 1:


GS.TS Hoàng Nam
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Phản biện 2:

PGS.TS Đặng Văn Bài
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Phản biện 3:

PGS.TS Nguyễn Việt Hùng
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Viện tại
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa , Đống Đa, Hà Nội
Vào hồi: … giờ …, ngày … tháng … năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
, quản lý di sản văn hóa (DSV
. Phát huy và bảo tồn
các giá trị DSVH là hai mặt của một thể thống nhất, có tác động
tương hỗ lẫn nhau trong quá trình phát triển ở mỗi xã hội, nơi văn

hóa luôn được xem là nền tảng. QLVH Có rất nhiều phương thức
tiếp cận, tuy nhiên trên thế giới, DL được xem là một trong những
phương thức có hiệu quả.
Cộng đồng người Dao Quần Trắng định cư ở Ngòi Tu, vùng hồ
Thác Bà từ lâu đời có nhiều giá trị DSVH đặc sắc. Phát triển DL ở khu
vực này không chỉ góp phần quan trọng vào thực hiện các mục tiêu
chiến lược quốc gia về DL mà còn là điều kiện để nâng cao hiệu quả
QLVH nói chung và bảo tồn, phát huy giá trị DSVH

Dao Quần

Trắng nói riêng.
chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong điều kiện
có nhiều khó khăn, nhất là đối

: Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa tộc
người trong mối quan hệ với phát triển du lịch (nghiên cứu trường
hợp người Dao Quần Trắng

i Tu, xã Vũ Linh, huyện Yên

Bình, tỉnh Yên Bái) có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn
về bảo tồn và phát huy giá trị DSVH tộc người trong DL, góp phần
nâng cao năng lực QLVH ở Việt Nam nói chung, ở những địa
phương còn nhiều khó khăn song có nhiều tiềm năng về DL như tỉnh
Yên Bái nói riêng.


2
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu


riêng còn khá hạn chế cả về số lượng và nội dung nghiên cứu từ góc độ
yêu cầu của vấn đề này.
Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án cho thấy
bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH là một nội dung quan trọng của
quản lý văn hóa và từ lâu đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều học giả trong và ngoài nước đối với những vấn đề lý luận và thực
tiễn đặt ra. Cho dù đây là vấn đề nghiên cứu không phải là mới, tuy
nhiên do còn chưa thống nhất về quan điểm, phương pháp tiếp cận về
mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, đặc
biệt khi gắn với phát triển DL trong những trường hợp và điều kiện cụ
thể về tộc người, về môi trường thể chế, về địa điểm nghiên cứu,... nên
vấn đề nghiên cứu này luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà
nghiên cứu, các nhà quản lý ở các lĩnh vực có liên quan.

.
3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu
3.1. Mục đích: Mục đích nghiên cứu của luận án
Dao Quần Trắng ở
Ngòi Tu, vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái trong phát triển DL.
3.2. Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án có
các nhiệm vụ chủ yếu sau đây: 1) Hệ thống hoá chọn lọc những khái
niệm và vấn đề lý luận của mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn và


3
phát huy giá trị DSVH tộc người với phát triển DL; 2) Vận dụng lý luận
vào phân tích,
Dao Quần Trắng
Dao Quần Trắng với

tư cách là tài nguyên DL; đánh giá hiện trạng quản lý và phát huy
Dao Quần Trắng

DSV

, hạn chế và nguyên nhân
trong quản lý DSVH người Dao Quần Trắng; và 3) Đề xuất giải pháp
góp phần bảo tồn và phát huy giá trị DSVH người Dao Quần Trắng ở
, vùng hồ Thác Bà trong phát triển DL.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Là cơ sở lý luận về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tộc
người trong phát triển du lịch đặt trong mối liên hệ thực tiễn của vấn đề
này đối với nhóm người Dao Quần Trắng ở Ngòi Tu.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian
.
, xã Vũ Linh, huyện Yên Bình, tỉnh
Yên Bái.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2008 - 2015.
Hoạt động khảo sát sẽ được thực hiện trong năm 2015 - 2016. Giải pháp
đề xuất cho giai đoạn đến năm 2030.
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu 5 nhóm vấn đề ch

, vùng hồ Thác Bà) và các giá trị DSVH người Dao Quần Trắng
sống ở khu vực này (tập trung đối với Ngòi Tu); 3) Hiện trạng hoạt động
bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH người Dao Quần Trắng


4

; 4)
Mô hình bảo tồn và phát huy DSVH người Dao Quần Trắng trong mối
quan hệ với phát triển DL

, vùng hồ Thác Bà; và 5)

Những giải pháp chủ yếu để thực hiện mô hình đề xuất qua đó góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH người
Dao Quần Trắng gắn với việc đẩy mạnh phát triển DL

.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử để nhìn nhận đối tượng nghiên cứu. Dựa trên nền tảng Tư tưởng
Hồ Chí Minh, chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước về văn hóa, DL, chính sách dân tộc, QLVH và DL.

,
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Tiếp cận liên
ngành/đa ngành; nghiên cứu trường hợp; điền dã; thống kê; chuyên gia,
phân tích tổng hợp. Ngoài ra còn có các bảng, biểu, sơ đồ để giải thích,
chứng minh.
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
1) Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về DSVH, đặc biệt là DSVH của
tộc người thiểu số; 2) Mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn và phát huy giá
trị DSVH tộc người với hoạt động phát triển DL. 3) Vận dụng lý thuyết về

bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH và mô hình QLVH trong mối quan hệ
với phát triển DL vào thực tiễn hoạt động quản lý DSVH người Dao Quần
Trắng

, vùng hồ Thác Bà, từ đó đóng góp lại vào lý luận của khoa

học chuyên ngành.


5
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
1) Hệ thống hóa những giá trị DSVH của người Dao Quần Trắng ở
Yên Bái. 2) Phân tích thực trạng hoạt động bảo tồn và phát huy các giá
trị DSVH người Dao Quần Trắng

, vùng hồ Thác Bà. 3) Phân

tích hiện trạng mối quan hệ biện chứng giữa bảo tồn và phát huy các giá
trị DSVH người Dao Quần Trắng
Tu, vùng hồ Thác Bà. 4) Đề xuất mô hình và giải pháp bảo tồn và phát
huy giá trị các DSVH của người Dao Quần Trắng trong mối quan hệ với
phát triển DL, góp phần nâng cao hiệu quả QLVH đối với di sản người
Dao Quần Trắng và đẩy mạnh phát triển DL ở Ngòi Tu,
DL cấp quốc gia.
7. Cấu trúc nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu (23 trang), kết luận (4 trang), tài liệu tham
khảo (23 trang) và phụ lục (26 trang), nội dung chính của luận án được
bố cục thành 3 chương:
(40 trang);
Chương 2. Hiện trạng bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

người Dao Quần Trắng trong mối quan hệ với phát tri
(41 trang);
Chương 3. Định hướng và giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị DSVH
người Dao Quần Trắng

(32 trang).
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
, ĐỐI TƢỢNG

1.1. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
1.1.1. Khái niệm về di sản, di sản văn hóa
Điều 1, Luật Di sản văn hóa quy định: “Di sản văn hóa bao gồm di
sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật


6
chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua
thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [63].
1.1.2. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
1.1.2.1. Bảo tồn và phát huy di sản với quản lý văn hóa
D









DSVH.
Tại Công ước 2003 của UNSCO về bảo vệ di sản văn hoá phi vật
thể, khái niệm về “Bảo vệ” được đề cập, theo đó “Bảo vệ là các biện
pháp có mục tiêu đảm bảo khả năng tồn tại của di sản văn hóa phi vật
thể, bao gồm việc nhận diện, tư liệu hoá, nghiên cứu, bảo tồn, bảo vệ,
phát huy, củng cố, chuyển giao, đặc biệt là thông qua hình thức giáo
dục chính thức hoặc phi chính thức cũng như việc phục hồi các phương
diện khác nhau của loại hình di sản này” (Mục 3, Điều 2). Tại Công ước
khái niệm này đối với di sản văn hoá vật thể không được đưa ra.
Như vậy, bảo tồn DSVH là tất cả những nỗ lực nhằm có được
những hiểu biết về lịch sử hình thành, ý nghĩa của di sản phục vụ cho
việc giới thiệu, trưng bày, khôi phục và tôn tạo để khai thác cho sự phát
triển kinh tế - xã hội.
- Phát huy giá trị di sản: Là những hành động nhằm đưa DSVH
vào trong thực tiễn xã hội, coi đó như là nguồn nội lực, tiềm năng góp
phần thúc đẩy sự phát triển xã hội, mang lại những lợi ích vật chất và
tinh thần cho con người, thể hiện tính mục tiêu của văn hóa đối với sự
phát triển của xã hội.
1.1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý di sản văn
hóa nói chung, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa nói riêng
Nhận thức của xã hội, đặc biệt là của các cấp quản lý; Hướng
dẫn chi tiết về quản lý di sản; Năng lực của tổ chức và cá nhân có


7
chức năng quản lý di sản; Năng lực ứng dụng khoa học công nghệ
vào hoạt động quản lý di sản; Nguồn lực vật chất cho hoạt động quản
lý di sản; Lựa chọn phương thức tiếp cận thực hiện hoạt động quản
lý di sản; Mức độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động quản lý di
sản; Khả năng liên kết các đối tượng có liên quan; Sự hỗ trợ của các

tổ chức... Đây là những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
quản lý DSVH.
1.2. Phát triển du lịch
1.2.1. Khái niệm về du lịch
Luật DL đã xác định “DL là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm
đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một
khoảng thời gian nhất định [64].
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động phát triển du lịch
Hoạt động phát triển DL được xem là một hệ thống được tạo bởi
ba yếu tố cơ bản bao gồm: khách DL (cầu DL), tài nguyên DL (nền tảng
DL) và ngành DL (cung DL).
Căn cứ vào bản chất của DL có thể xác định rõ một số đặc điểm cơ
bản của hoạt động phát triển DL liên quan đến bảo tồn và phát huy giá
trị DSVH bao gồm:
- Hoạt động DL không thể tách rời việc khai thác, bảo tồn và phát
triển tài nguyên DL; Hoạt động DL mang tính xã hội hoá cao; Hoạt động
phát triển DL có sức lan tỏa kéo theo và thúc đẩy nhiều ngành kinh tế liên
quan cùng phát triển, góp phần tạo ra nhiều việc làm cho xã hội.
1.2.3. Các loại hình du lịch và sản phẩm du lịch
Loại hình DL: “Loại hình DL là các hình thức DL được tổ chức
nhằm thoả mãn mục đích đi DL của khách DL”[64].
Khái niệm về sản phẩm DL: “Sản phẩm DL là tập hợp các dịch vụ
cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách DL” [64],


8
1.2.4. Du lịch văn hoá và du lịch cộng đồng
- Du lịch văn hóa: DL văn hoá là loại hình DL mà ở đó du khách
có cơ hội trải nghiệm về các giá trị văn hoá ở điểm đến, qua đó thoả

mãn mục đích của chuyến đi DL của mình. [64]
- Du lịch cộng đồng: “DLCĐ là loại hình DL mang lại cho du
khách những trải nghiệm về bản sắc cộng đồng địa phương, trong đó
cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động DL, được
hưởng lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động DL và có trách nhiệm bảo vệ
tài nguyên, môi trường, bản sắc văn hóa của cộng đồng”. [42]
1.3. Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị DSVH với
phát triển DL
1.3.1. Bản chất của mối quan hệ
Đây là những mối quan hệ tương hỗ mật thiết và biện chứng cần
được nhìn nhận một cách khách quan và đầy đủ để xây dựng định
hướng khai thác có hiệu quả các giá trị DSVH phục vụ phát triển DL
và xây dựng các chính sách phù hợp để DL có đóng góp tích cực,
trách nhiệm nhất cho hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị
DSVH.
.
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát huy giá trị di
sản gắn với phát triển du lịch
Nhận thức về vai trò của DL
những người làm DL; Chính sách hỗ trợ trực tiếp từ DL đối với công
tác bảo tồn di sản; Sự phối hợp giữa ngành DL và văn hóa trong hoạt
động phát triển DL; Múc độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động
DL. Là những yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn và phát huy giá trị của di
sản với phát triển DL


9

1.4.1. Tổng quan chung về vùng hồ Thác Bà
Hồ Thác Bà là một trong ba hồ nước nhân tạo lớn nhất Việt Nam

được xây dựng năm 1970 trên dòng sông Chảy để cung cấp nước cho
nhà máy thủy điện Thác Bà - nhà máy thủy điện đầu tiên ở Việt Nam.
Diện tích vùng hồ rộng 23.400 ha, trong đó diện tích mặt nước là
19.050 ha; chiều dài của hồ lên đến 80 km, nơi rộng nhất là 30 km.
Điểm làm nên giá trị của hồ Thác Bà là trong lòng hồ có 1.334 đồi đảo
lớn, nhỏ có diện tích đến 4.350 ha. Một trong những DSVH đặc biệt
quan trọng của vùng hồ Thác Bà là văn hóa truyền thống của 12 dân tộc
.
Hồ Thác Bà được công nhận là di tích lịch sử danh thắng cấp quốc
gia theo Quyết định số 2410/QĐ-VH ngày 27/9/1996 của Bộ Văn hóa Thông tin. Chiến lược phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2012 xác định hồ Thác Bà là một trong số 46
điểm đến có khả năng phát triển thành khu DL quốc gia ở vùng DL
Trung du miền núi phía Bắc.
: thôn

2km2.
c Kinh, Dao (Dao Q
Q

T

T

1.5. Khái quát về tộc ngƣời Dao và ngƣời Dao Quần Trắng
1.5.1. Tộc người Dao
Ở góc độ văn hoá, tộc người được hiểu là “một cộng đồng gắn bó
với nhau bởi một nền văn hóa riêng”. Người Dao là một tộc người trong



10
đại gia đình các dân tộc Việt Nam, cư trú chủ yếu tại vùng núi phía Bắc
(61/63 tỉnh, thành phố). Tên gọi Dao được Nhà nước công nhận và xếp
vào nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao thuộc ngữ hệ Nam Á. Là tộc người
có nhiều nhóm địa phương nhất trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
(7 nhóm địa phương).
1.5.2. Tộc người Dao ở Yên Bái
Trong các dân tộc anh em sinh sống ở tỉnh Yên Bái, người Dao là
dân tộc có dân số khá đông, hiện nay có khoảng 62.000 người, chiếm
9,1% dân số toàn tỉnh, có 4 nhóm chính là: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt,
Dao Quần Trắng và Dao Làn Tẻn
1.5.3. Người Dao Quần Trắng ở Ngòi Tu
Dao Quần Trắng là một trong 7 nhóm chính của dân tộc Dao ở
Việt Nam nói chung và là một t
tỉnh Yên Bái. Người Dao Quần Trắng
6/2016). Với người Dao
Quần Trắng ở Ngòi tu nói riêng và ở tỉnh Yên Bái nói chung, các tên tự
gọi như Kìm Mùn, Kìm Mần.
Tiểu kết
Bảo tồn và phát huy giá trị DSVH là nội dung quan trọng của
QLVH. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản là yếu tố nền tảng
cho sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có phát triển DL. Giữa bảo
tồn và phát huy giá trị DS
. Tuy nhiên
để có thể phát huy được những tác động tích cực giữa bảo tồn và phát
huy giá trị di sản với phát triển DL, một số yếu tố quan trọng như
nhận thức về mối quan hệ tương hỗ giữa di sản và DL; về trình độ
hiểu biết các giá trị di sản để phát huy trong DL; về chính sách hỗ trợ
từ DL đối với hoạt động bảo tồn di sản; về việc lồng ghép chiến



11
lược/quy hoạch bảo tồn và phát huy các giá trị di sản với phát triển
DL; về sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động phát triển DL cần
được nhận biết và chú trọng thực hiện trong thực tiễn.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ
DI SẢN VĂN HÓA TRONG MỐI QUAN HỆ
VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở NGÕI TU
2.1. Di sản văn hóa ngƣời Dao Quần Trắng ở Ngòi tu
2.1.1. Các di sản văn hóa vật thể
- Đặc điểm quần cư: Người Dao Quần Trắng gọi nơi cư trú của
mình là “giằng” (thôn), mỗi “giằng” có khoảng hơn 20 nóc nhà, họ
thường ít ở chung với các dân tộc khác.
-

): Kiểu nhà truyền thống của người Dao

Quần Trắng là nhà sàn, thường được làm ba đến năm gian, cách chắp nối
các cấu kiện bằng nguyên liệu rời. Tuy nhiên, họ không phải dùng đinh
trong quá trình lắp ghép nhà ở. Kiểu nhà này chỉ có một cầu thang lên
xuống, cầu thang có số bậc lẻ; trong nhà thường có hai bếp. Tuy nhiên, do
tác động của điều kiện xã hội và quá trình hội nhập văn hóa, kiến trúc nhà
và cách bày trí trong nhà hiện nay của một số gia đình Dao Quần Trắng đã
có những thay đổi. Đây là vấn đề chung giữa bảo tồn và phát triển trong xu
thế hội nhập văn hóa và phát triển xã hội hiện nay ở Việt Nam.
- Nghề thủ công: Nghề thủ công phổ biến hiện nay còn được người
Dao Quần Trắng lưu giữ là nghề dệt, nghề làm chàm, nghề đan lát, nghề
chạm khắc. Những nghề truyền thống này thường được tổ chức hoạt
động với quy mô hộ gia đình.

2.1.2. Di sản văn hóa phi vật thể
-

: Trang phục của người Dao Quần

Trắng được may bằng vải chàm với màu đen là màu chủ đạo. Bộ trang
phục nữ gồm khăn vuông đội đầu, áo cách, yếm, thắt lưng, quần dài. Đồ


12
trang sức của phụ nữ có vòng cổ, vòng tay, hoa tai, xà tích đều bằng
bạc. Tuy nhiên điều đáng phải quan tâm hiện nay lớp trẻ đang bỏ dần
những nét đẹp trong trang phục truyền thống
: Tín ngưỡng của người Dao nói chung và người

-

Dao Quần Trắng nói riêng là tín ngưỡng đa thần. Những DSVH phi vật
thể tiêu biểu còn được lưu giữ trong đời sống của người Dao Quần
Trắng như: lễ cúng Bàn Vương, lễ Cấp sắc, lễ Tết nhảy…; hay những
phong tục truyền thống như đám cưới, đám chay, phong tục đón tết...
Bên cạnh đó, â
s

;n
;t

;m

;


; dự báo thời

hay c

tiết; chữa trị bệnh và văn hóa ẩm thực luôn được n
Q

duy trì, gìn giữ và lưu truyền.

T

2.2. Thực trạng khai thác giá trị di sản văn hóa của ngƣời Dao
Quần Trắng trong phát triển du lịch ở Ngòi Tu
Q

T

DL
.
Q

T

nhất định phụ

2.3. Quản lý di sản văn hóa của ngƣời Dao Quần Trắng trong
phát triển du lịch ở Ngòi Tu
2.3.1. Thực trạng hoạt động quản lý di sản
Dao Quần Trắng

:


13
a) Xây dựng chính sách, quy định quản lý; b) Hoạt động thống kê các
giá trị di sản; c) Hoạt động đánh giá, xếp hạng các giá trị di sản; d) Hoạt
động bảo tồn các giá trị di sản; e) Hoạt động phát huy các giá trị di sản:
Đánh giá chung:
- Những kết quả đạt được: Ngành Văn hóa tỉnh Yên Bái đã có rất
nhiều cố gắng thực hiện chức năng quản lý, đặc biệt là đối với hoạt động
bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cho dù chưa được như mong muốn.
- Những hạn chế chủ yếu: Chưa đề xuất được những chính sách, quy
định cụ thể đối với hoạt động quản lý DSVH;
Dao Quần Trắng; Chưa có những
nghiên cứu tổng thể
Dao Quần Trắng;
Dao Quần Trắng ở Ngòi Tu và vùng hồ Thác Bà.
Nguyên nhân của thực trạng:

; Năng lực QLVH của tỉnh Yên Bái và các địa phương vùng
hồ Thác Bà còn rất hạn chế; Nhận thức về vai trò, vị trí của quản lý nhà
nước về văn hóa nói chung và quản lý DSVH dân tộc còn hạn chế;
; Sự
phối hợp liên ngành còn hạn chế. Kinh phí thu được từ dịch vụ DL trên
địa bàn chưa hỗ trợ tích cực
Dao Quần Trắng nói riêng còn nhiều hạn chế.
2.3.2. Thực trạng mối quan hệ giữa hoạt động quản lý di sản với
phát triển du lịch
Kết
có tiềm năng phát triển thành khu DL quốc gia trên phạm vi cả nước.



14

.
Q
Dao Q

T

T
.

Hoạt động QLVH có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển DL và
ngược lại, hoạt động phát triển DL ở vùng hồ nói chung và ở thôn Ngòi
Tu nói riêng đã và đang có những ảnh hưởng khá rõ đến hoạt động quản
Dao Quần Trắng ở khu

lý DSVH nói c
vực này nói riêng.
2.3.3. Những

quản lý di sản văn hóa trong mối quan hệ với phát triển du lịch
- Nhận thức xã hội, đặc biệt là của các cấp quản lý, về vai trò của
di sản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; C
DSVH;
tác bảo tồn di sản từ hoạt động phát triển DL;
.
sản gắn với phát triển DL ở vùng hồ Thác Bà tương xứng với vị trí quan
trọng của nó trong bảo tồn DSVH và phát triển DL.

- Năng lực ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động quản
; Năng lực đội ngũ thuyết minh viên văn hóa tại các
điểm di sản, bao gồm cả các thôn bản dân tộc nơi diễn ra hoạt động DL


15

còn hạn chế. Sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế về kinh nghiệm, về công
nghệ, về nguồn lực tài chính sẽ luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
hiệu quả quản lý di sản.
T
Q

Q

.

T

việc khai thác có trách nhiệm di sản văn hoá mà ông cha để lại; việc
tạo ra thêm kinh phí bảo tồn di sản
khách DL để quảng bá di sản của dân tộc mình.
Chƣơng 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA NGƢỜI DAO QUẦN TRẮNG
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
DSVH

U


Dao Quần Trắng

triển DL
3.1.1. Phát triển du lịch văn hóa
DL văn hoá vùng hồ Thác Bà cần tập trung phát triển nhóm các
sản phẩm DL văn hoá chủ yếu sau: Tham quan các di tích lịch sử văn
hoá, các bản làng dân tộc; DL
DLCĐ.

; DL

; DL

;


16
Đ
DL
.
3.1.2. Phát triển mô hình du lịch cộng đồng
Q

T
DLCĐ

3.1)

:


:

-

Hội
Phụ nữ

-

Ban quản lý du lịch

Hội
Thanh niên

Nhà
tài trợ
(NGO)
d

văn nghệ

Tổ

Tổ
Hướng dẫn
tham quan

Sản xuất
hàng


Tổ
Kinh doanh lưu
trú, ăn uống

Sơ đồ 3.1.
Các giá trị di sản ở đây là những giá trị di sản đích thực, là một bộ
phận không tách rời không gian sinh thái - nhân văn nơi chúng được
sáng tạo ra và cộng đồng

Q

T

sáng tạo và đồng thời là chủ sở hữu những di sản văn hóa đó. Sự tham
gia của cộng đồng vào hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản là


17
hoàn toàn tự nguyện và diễn ra một cách tự nhiên với vai trò là chủ
nhân và họ có quyền được tham gia vào quá trình ra quyết định lựa
chọn những giá trị nào cần bảo tồn, bảo tồn bằng cách nào, đồng thời họ
có quyền được hưởng những lợi ích chính đáng từ DL thông qua những
đóng góp cụ thể của họ vào hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DSVH
dân tộc mình. Đây chính là yếu tố khác biệt và mới đối với mô hình
đang thực hiện hiện nay: mọi nội dung QLVH truyền thống, trong đó có
bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, chỉ được thực hiện bởi nhà nước
dẫn đến hạn chế hiệu quả quản lý.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động bảo tồn và phát huy
các giá trị di sản văn hóa người Dao Quần Trắng trong mối quan hệ
với phát triển du lịch

3.2.1. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức
3.2.1.1. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước

. Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao hiểu biết của đội ngũ
cán bộ quản lý. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về quy định QLVH và
quản lý DL dưới các hình thức. Lồng ghép các nội dung quản lý nhà
nước về văn hóa, về DL nói chung và quản lý DSVH trong mối quan hệ
với phát triển DL nói riêng vào các bài thi tuyển, nâng bậc công chức,
viên chức trong ngành văn hóa, DL trên địa bàn
3.2.1.2. Đối với cộng đồng dân cư
Sử dụng phương tiện truyền thông, để cộng đồng hiểu hơn về
những nội dung quản lý DSVH dân tộc đã được quy định. Tăng cường
tổ chức các buổi giao lưu giữa cơ quan quản lý nhà nước về văn hoá, về
DL với cộng đồng.
.


18
3.2.1.3. Đối với các doanh nghiệp du lịch
Việc nâng cao nhận thức về vai trò của QLVH của doanh ngh
Dao Quần Trắng
. Để thực hiện được mục tiêu này, cần thiết
phải tổ chức những buổi toạ đàm về vai trò của
.
3.2.1.4. Đối với du khách
Xây dựng một số Quầy thông tin hoặc Trung tâm thông tin DL ở TP.
Yên Bái và địa điểm đầu mối phân phối khách ở vùng hồ Thác Bà. Cung
cấp cho du khách các quy định, những hành vi mà du khách không được
làm. Cần sử dụng tối đa khả năng của khoa học và công nghệ trong việc
quản lý, trao đổi và trình diễn thông tin. Trong quá trình hướng dẫn khách


.
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý di sản văn hoá
dân tộc
3.2.2.1. Củng cố và hoàn thiên bộ máy cho hoạt động quản lý
Việc củng cố bộ máy quản lý, trước hết là các Phòng Văn hoá –
Thông tin cần được bắt đầu từ việc rà soát chức năng nhiệm vụ cụ thể.
Điều này đòi hỏi phải tăng cường quyền hạn cho bộ máy quản lý, cụ thể là
Phòng Văn hoá – Thông tin huyện Yên Bình để đảm bảo hiệu lực quản lý
nhà nước trong thực thi công vụ. Ngoài ra cũng cần nghiên cứu ban hành
cơ chế đặc thù cho hoạt động của bộ máy quản lý văn hoá trên địa bàn.
3.2.2.2. Đội ngũ quản lý
Thứ nhất, tạo điều kiện để các cán bộ văn hoá cơ sở, công chức
quản lý DL hiện đang công tác nâng cao được trình độ nghiệp vụ. Thứ


19
hai, cần bổ sung biên chế cán bộ QLVH, DL cho huyện Yên Bình để có
thể đáp ứng được yêu cầu QLVH
. Trong điều kiện chưa thể bổ sung được biên chế, cần thiết
phải tạo điều kiện để Phòng Văn hoá – Thông tin Yên Bình có thể ký
hợp đồng lao động hỗ trợ cho hoạt động QLVH, quản lý DL phục vụ tốt
nhiệm vụ bả
.
3.2.3. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách
3.2.3.1. Chính sách tăng cường đầu tư cho hoạt động QLVH
Cần có những điều chỉnh phù hợp về chính sách đầu tư cho công
t
.
Tỉnh Yên Bái cũng cần có sự rà soát, đánh giá về mức độ khó

khăn trong hoạt động QLVH ở các địa bàn khác nhau để có sự điều
chỉnh phù hợp về chính sách đầu tư.
Cần

Dao Quần Trắng; các đề án về phát huy các giá trị văn hoá dân tộc... đặt
trong mối quan hệ với phát triển DL để đưa vào danh mục các dự án ưu
tiên trình Bộ VHTTDL cũng như các tổ chức quốc tế.
3.2.3.2. Chính sách xã hội hóa nguồn lực cho hoạt động quản lý
Nguồn vốn ngân sách nhà nước từ Trung ương và địa phương đều
hạn chế. Chính vì vậy cần có sự hỗ trợ từ các nguồn lực khác của xã
hội. Thực tế cho thấy nếu có sự vận động và khuyến khích hợp lý thì
những khó khăn về tài chính cho hoạt động QLVH, đặc biệt là hoạt
động bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH sẽ được hạn chế đáng kể
bằng sự đóng góp tự nguyện của người dân.


20
Ngoài ra, nếu có được chính sách hợp lý đối với hoạt động quảng
cáo tại các công trình văn hóa, các lễ hội, các sự kiện văn hóa... thì hoàn
toàn có thể huy động nguồn vốn đáng kể từ các doanh nghiệp.
Những giải pháp về chính sách mà trong đó có vai trò trọng tâm là
Nhà nước cũng thu hút được sự quan tâm của các tổ chức quốc tế. Tại
Hội nghị phiên thứ 6 họp tại trụ sở chính của UNESCO từ ngày 30
tháng 5 đến ngày 1 tháng 6 năm 2016, Đại hội đồng các quốc gia thành
viên của Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đã ra Quyết
nghị một số vấn đề về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và phát triển
bền vững.
3.2.4. Nhóm giải pháp tăng cường hợp tác giữa ngành Văn hóa
với các ngành liên quan, đặc biệt là ngành Du lịch
3.2.4.1. Hợp tác trong khai thác các giá trị DSVH cho phát triển DL

- Tổ chức điều tra nhu cầu về sản phẩm DL văn hóa đối với những
thị trường DL;
Dao Quần Trắng

i Tu và tổ chức tập huấn cho đội ngũ

hướng dẫn viên DL và thuyết minh viên tại điểm; Lựa chọn các hộ
người Dao Quần Trắng
; Tổ ch
Dao Quần Trắng
vùng hồ Thác Bà.
3.2.4.2. Hợp tác trong hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị di
sản văn hóa thông qua du lịch
3.2.5. Nhóm giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng
3.2.5.1. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động
quản lý di sản văn hóa
Vấn đề này nhiều lúc chưa được quan tâm và nhận thức đúng đắn
của những người trong cuộc. Vấn đề đặt ra ở đây là cái giá phải trả của


21
quá trình thương mại hóa DL, quan điểm phát triển nóng vội là rất đắt
và bài học của quá trình phát triển duy kinh tế. Hãy để chính người dân
cùng tham gia vào quá trình bảo tồn, phát huy giá trị DSVH của dân
tộc, nếu người dân cùng chung tay vào quá t
DL là rất lớn, sẽ để
lại những dấu ấn đặc sắc dân tộc.
3.2.5.2. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động DL
Tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng người Dao Quần Trắng
quy hoạch phát triển DL.

. Tăng cường phổ biến,
giải thích các quy định hiện hành về bảo vệ tài nguyên tự nhiên, văn hóa
truyền thống đến cộng đồng. Xây dựng cơ chế/chính sách phù hợp với
đặc thù của địa phương ở vùng hồ Thác Bà. Xây dựng một số mô hình
và cơ chế cụ thể nhằm tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho sự tham
gia của cộng đồng người Dao Quần Trắng
DLCĐ. Tăng cường sự hợp tác, tranh thủ sự hỗ trợ
của các tổ chức quốc tế.
.
T
DL

DL
tour DL
DLCĐ

.
DLCĐ

.


22

Q

T
.

KẾT LUẬN

Văn hóa là nền tảng của mọi phát triển xã hội, chính vì vậy hoạt
động QLVH nói chung và quản lý DSVH dân tộc nói riêng với những
nội dung đã được quy định trong Luật DSVH là nhiệm vụ có ý nghĩa và
vai trò rất quan trọng. Qua phân tích nội dung QLNN về DSVH và mục
đích của hoạt động này có thể thấy “Bảo tồn và phát huy các giá trị
DSVH” được xem là nội dung trọng tâm quan trọng của hoạt động quản
lý DSVH.
- Du lịch, mặc dù được xác định là ngành kinh tế song có mối quan
hệ mật thiết với văn hóa. Điều này đã được khẳng định ngay tại Pháp
lệnh Du lịch (1999). Nếu có được cơ chế chính sách phù hợp thì phát
triển DL sẽ có thể những hỗ trợ rất tích cực cho phát triển văn hóa nói
chung và hoạt động QLVH, đặc biệt là hoạt động bảo tồn và phát huy
các giá trị DSVH, trong đó có DSVH dân tộc.
Dao Quần Trắng
DSVH
T

b .

quan, hoạt động QLVH
Trắng

Dao Quần
u hạn chế
DL ngày một tăng.


23
DL
DLCĐ


DL
DLCĐ

DL

Q

T

.
DLCĐ
Dao Quần

Trắng đã được phát huy qua hoạt động DL. Thu nhập DL
Q
T

-

DL

của DL
.

Những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu của hiện
Dao Quần Trắng và mối quan hệ biện chứng giữa QLVH
và phát triển DL ở khu vực này, bước đầu đã được xác định, trong đó
hạn chế về nhận thức xã hội đối với vai trò vị trí của QLVH đối với
phát triển kinh tế - xã hội; hạn chế về nă

DL
DLCĐ được xem là những nguyên nhân cơ bản.
-M
DLCĐ

DL
Q

T


×