Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội và cơ cấu KINH tế NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 42 trang )

BÀI 8
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU
THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM


I. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC, P.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN, HỒ CHÍ
MINH VÀ ĐẢNG TA VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
a. Những dự báo của C.Mác Ph.Ănghen về phương thức sản
xuất cộng sản chủ nghĩa và sự quá
độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa cộng sản.

Theo quan điểm Mác xã
hội loài người đã và đang
trải qua các hình thái kinh tế
xã hội từ thấp dến cao
(CXNT-CHNL-PK-TBCNCSCN).

Đặc trưng kinh tế của
PTSX CSCN (Mác dự báo)
Mác chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn cao và giai đoan
thấp


Một là, lực lượng sản xuất
của chủ nghĩa cộng sản phát


triển ở trình độ cao, cao hơn
nhiều so với chủ nghĩa tư
bản.

Bốn là, nền sản xuất được
tiến hành theo một kế hoạch
thống nhất trên phạm vi toàn
xã hội, sản xuất hàng hoá bị
loại trừ

Năm là, sự phân phối sản
phẩm bình đẳng

Sáu là, xoá bỏ sự đối lập
giữa thành thị và nông thôn,
giữa lao động trí óc và lao
động chân tay, xoá bỏ giai
cấp.

Giai
đoạn
cao

Hai là, chế độ sở hữu xã hội
về tư liệu sản xuất được xác
lập, chế độ người bóc lột
người bị thủ tiêu.

Ba là, sản xuất nhằm thoả
mãn nhu cầu của mọi thành

viên trong xã hội.


Một là, kế
thừa phát triển
LLSX mà
CNTB tạo ra
Năm là, thực
hiện nguyên
tắc phân phối
theo lao động

Bốn là, lao
động vừa là
quyền lợi vừa là
nghĩa vụ , còn
có sự kacs
nhau về lao
động

Giai
đoạn
thấp

Hai là, quan
hệ sở hữu
TLSX tồn tại 2
hình thức:
toàn dân và
tập thể


Ba là, còn sản
xuất hàng
hoá, còn giai
cấp, còn nhà
nước


Những
nhiệm vụ
kinh tế - xã
hội chủ yếu
của thời kỳ
quá độ

Một là, Tiến hành kiểm kê, kiểm
toán trong nền sản xuất xã hội
cần chặt chẽ hơn trong nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa.

Hai là, Đào tạo thế hệ người lao
động hoàn toàn mới cho xã hội
mới.


b. Quan điểm của V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm cơ bản xuyên suốt và bao trùm của thời kỳ quá độ là: sự tồn tại nền
kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và xã hội tồn tại

nhiều giai cấp

Nhiệm
vụ
kinh tế
- xã
hội cơ
bản

Nhiệm vụ thứ nhất, công nghiệp hoá để xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, cho sự xã hội hoá sản
xuất trên thực tế
Nhiệm vụ thứ hai, đưa nền tiểu sản xuất lên nền đại sản xuất
thông qua con đường hợp tác hoá

Nhiệm vụ thứ ba, tiến hành cách mạng văn hoá


Chính
sách
kinh tế
mới của
V.I.Lênin

Hoàn cảnh
ra đời
(tự n/c)

Nội dung
chủ yếu


Một là, thay thế chính sách trưng
thu lương thực bằng chính sách
thuế lương thực.

Hai là, tổ chức thị trường, thương
nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hoá - tiền
tệ giữa nhà nước và nông dân, giữa
thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp
và nông nghiệp

Ba là, sử dụng sức mạnh kinh tế
nhiều thành phần, các hình thức
kinh tế quá độ


Ý nghĩa của chính sách kinh tế mới:
Về thực tiễn, nhờ có chính sách kinh tế mới mà nước Nga Xô
Viết đã khôi phục nhanh chóng nền kinh tế sau chiến tranh, khắc
phục được khủng hoảng kinh tế và chính trị
Về lý luận, nó phát triển và nhận thức sâu sắc về chủ nghĩa xã
hội, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đối với Việt Nam, bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng cộng sản Việt
Nam đã nhận thức và vận dụng chính sách kinh tế mới một cách
đúng đắn sáng tạo vào thực tiễn đất nước, để đề ra chủ trương
phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.



c. Quan
điểm
(về kinh
tế) của
Hồ Chí
Minh và
Đảng
cộng
sản Việt
Nam về
chủ
nghĩa
xã hội

Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế
phát triển cao.

Tư tưởng
(kinh tế) của
Hồ Chí Minh
về chủ
nghĩa xã hội

Quan điểm
(về kinh tế)
của Đảng
Cộng sản
Việt Nam về
chủ nghĩa xã
hội:


Chủ nghĩa xã hội là một xã hội
công bằng hợp lý, làm nhiều
hưởng nhiều, làm ít hưởng ít

Đảng ta chỉ ra 8 đặc trưng của
CNXH trong đó về kinh tế thể
hiện ở đặc trưng thứ 3:
có nền kinh tế phát triển cao,
dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. “tr70 VK ĐH XI”


2. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ TƯ
BẢN CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
a. Tính tất yếu, điều kiện và thực chất của sự bỏ qua
Một là, phát triển theo con đường xã hội
chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách
quan của lịch sử

Tính
tất
yếu

Hai là, phát triển theo con đường chủ nghĩa
xã hội không chỉ phù hợp xu thế thời đại,
mà còn phù hợp với đặc điểm của cách
mạng Việt Nam

Ba là, trong điều kiện hiện nay hệ thống
chủ nghĩa xã hội không còn, nhưng Việt
Nam vẫn có những khả năng và tiền đề để
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
tư bản chủ nghĩa

“Theo quy luật tiến hóa của lich sử, loài người nhất định tiến tới
CNXH” (tr69 NQ ĐH XI).


Điều kiện để thực hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam (tự đọc tài liệu
làm rõ điều kiện KQ và CQ)?


Thực chất của sự bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là “bỏ qua việc xác lập
vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
không phải phủ định sạch trơn mà có sự tiếp thu, kế thừa
những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản,
đặc biệt là về khoa học công nghệ, để phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại”.


Tình hình đất nước ta thời gian qua
Tiềm lực
kinh tế
được
nâng

cao, đất
nước đã
ra khỏi
tình
trạng
nước
nghèo,
kém phát
triển

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân

10 năm đạt: 7,26%/năm.
-Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm
2010 theo giá thực tế đạt trên 101,6 tỷ
USD (năm 2000 la 31,2 tỷ USD),
- GDP bình quân đầu người đạt 1.168
USD, Nước ta đã ra khỏi nhóm nước
đang phát triển có thu nhập thấp.


Tình hình đất nước (tiếp).
Cơ cấu
kinh tế
chuyển
dịch theo
hướng tích
cực, tỷ
trọng
ngành

công
nghiệp và
xây dựng
trong cơ
cấu GDP
tăng

- Công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu

GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên
41,1% năm 2010;
- Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm
từ 24,5% xuống còn khoảng 21,6% và
tỷ trọng dịch vụ giữ mức 38,3%.
- Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm từ
65,1% năm 2000 xuống 57,1% năm
2005 và xuống còn 48,2% năm 2010.


b. Đặc điểm, nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đặc điểm của thời
kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt
Nam
(Đọc VK ĐH XI phần
cương lĩnh tr63-64)

Nhiệm vụ kinh tế cơ
bản trong thời kỳ

quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt
Nam

Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nướcgắn với phát triển kinh tế tri thức
và bảo vệ tài nguyên môi trường, xây
dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại,
hiệu quả. Gắn CN với NN và dịch vụ
Phát triển kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nhiệm
vụ quan trọng, thể hiện mục đích của
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế
đối ngoại.


II. CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU
THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM
1. CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ SỰ ĐA DẠNG VỀ HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

a. Sở hữu, chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất

Sở hữu là hình
thức xã hội của
chiếm hữu trong

một hình thái kinh
tế- xã hội nhất định,
giắn liền với một tổ
chức xã hội nhất
định.

Đối tượng sở hữu thuộc về một
chủ thể nhất định, nó phản ánh
quan hệ người với người về quyền
chiếm hữu đối tượng sở hữu đó.
Đối tượng sở hữu có thể là: tư liệu
sản xuất, tư liệu tiêu dùng, vốn,
thông tin, chất xám… trong đó sở
hữu về tư liệu sản xuất là quan
trọng nhất.

Tại sao nói: về bản chất, sở hứu TLSX chỉ có thể là công hữu hay tư hữu?


Ch s hu v t liu sn xut

Quan h s
hu th hin
gia nhng
hỡnh thc
nht nh cú
tớnh cht
phỏp lý gi l
ch s
hu


Phạm trù sở
hữu khi được
luật hoá thành
quyền sở hữu
cơ bản được
thông qua một
cơ chế nhất
định gọi là chế
độ sở hữu

Ti i hi ng
Cng sn Vit Nam
ln th X xỏc nh:
hin nay nn kinh t
nc ta cũn tn ti ba
ch s hu v t
liu sn xut l s
hu nh nc, s
hu tp th v s
hu t nhõn.


B. S A DNG V HINH THC S HU TLSX

Tại sao trong TKQĐ lên
CNXH lại có nhiều loại
hình và hình thức sở
hữu khác nhau về
TLSX?


Sở hữu tập thể

Thc cht ca ch s
hu xó hi ch ngha v
t liu sn xut?

Sở hữu hỗn hợp
Sở hữu toàn dân

Sở hữu tư nhân


2. CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ VIỆC SỬ DỤNG, PHÁT
TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
Ở VIỆT NAM
Tình huống: hiểu cơ cấu thành phần kinh tế là gì? Vai trò
của việc sử dụng và phát triển các thành phân kinh tế và quan
điểm sử dụng phát triển các thành phần kinh tế cụ thể ở nước ta
hiện nay?
Yêu cầu đạt được: 1.hiểu thành phần kinh tế, cơ cấu
thành phần kinh tế? 2. Hiện nay ở nước ta có mấy thành phần
kinh tế cụ thể phương hướng sử dụng và phát triển các thành
phần kinh tế cụ thể
Phân công tổ chức: Nhóm 1 chuẩn bị nội dung 1;nhóm 2
làm rõ vai trò kinh tế nhiều thành phần; nhóm 3-4 chuẩn bị kinh
tế nhà nước; các nhóm còn lại chuẩn bị nội dung còn lại.
Thời gian chuẩn bị ở nhóm là 20 phút lớp làm việc 35 phút kết
luận 10 phút



2. CƠ CẤU THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ VIỆC SỬ DỤNG, PHÁT
TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
Ở VIỆT NAM
KẾT LuẬN:

- Thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế
bao gồm những tổ chức
kinh tế vốn đơn thuần một
loại hình sở hữu, hoặc vốn
thuộc quyền sở hữu hỗn
hợp, trong đó quyền sở
hữu lớn hơn cả, quy định
quá trình kinh doanh của tổ
chức kinh tế đó.

- Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần
Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần, là tổng thể các
thành phần kinh tế đang tồn
tại hợp thành cùng với vị trí,
tỷ trọng và quan hệ tương
tác giữa các thành phần đó
trong quá trình tái sản xuất
xã hội.


Cơ cấu kinh tế 2000 -2010

2000

Tính theo GDP
NLNgư nghiệp24,5
CN – XD
36,7
Dịch vụ
38,7

2001 2005

2006 2008

2009

2010

23,2 21,0 20,4 22,2 20,9 20,6
38,1 41,0 41,5 39,8 40,2 41,1
38,6 38,0 38,1 38,0 38,9 38,3

Tính theo lao động
NLNgư nghiệp. 65,1 63,5 57,1 55,4 52,6 51,9 48,2
CN – XD
13,1 14,3 18,2 19,2 20,9 21,6 22,4
Dịch vụ
21,8 22,2 24,7 25,4 26,5 26,5 29,4


Tại sao nói việc tồn tại nhiều TPKT trong TKQĐ

là một tất yếu khách quan?
Yêu cầu của
QL về sự phù
hợp giữa
QHSX với
tính chất, trình
độ của LLSX

Các TPKT cũ
vẫn có vai trò
nhất định đối
với sự
phát triển
KT-XH

Xuất hiện các
thành phần
kinh tế mới
xã hội
chủ nghĩa

Tạo ra tính đa dạng và phức tạp của thời kỳ quá độ


KẾT LuẬN:
- Vai trò của việc sử dụng và phát triển nhiều thành phần kinh
tế
Một là, sự
tồn tại của
nhiều

thành
phần kinh
tế, có tác
dụng thúc
đẩy tăng
năng suất
lao động,
tăng
trưởng,
nâng cao
hiệu quả
kinh tế

Hai là làm
phong phú và
đa dạng các
chủ thể kinh tế,
từ đó thúc đẩy
kinh tế hàng
hóa, tạo tiền
đề đẩy mạnh
cạnh tranh,
khắc phục tình
trạng độc
quyền; góp
phần vào việc
nâng cao hiệu
quả và sức
cạnh tranh


Ba là,
tạo
điều
kiện
thực
hiện và
mở
rộng
các
hình
thức
kinh tế
quá
độ.

Bốn là,
một nội
dung cơ
bản của
việc hoàn
thiện thể
chế kinh tế
thị trường
định
hướng xã
hội chủ
nghĩa ở
nước ta

Năm là, có

tác dụng khai
thác, sử dụng
có hiệu quả
các nguồn
lực, các tiềm
năng của đất
nước, như
sức lao động,
vốn, tài
nguyên thiên
nhiên, kinh
nghiệm quản
lý để tăng
trưởng kinh tế
nhanh và bền


C¬ cÊu TPKT trong TKQ§

KT
nhµ
n­íc

KT
tËp
thÓ

Kinh tÕ
c¸ thÓ,
tiÓu chñ


KT

nh©n

Kinh tÕ
t­ b¶n
t­ nh©n

KT cã
vèn
§T
n­íc
ngoµi


Sở hữu toàn dân về TLSX

Hình thức biểu hiện: Các DNNN, các quỹ
dự trữ quốc gia, các tài sản thuộc SHNN
Kinh tế
nhà nước
Vai trò chủ đạo, định hướng
XHCN đối với các TPKT khác

Xu hướng vận động: cùng với kinh tế
tập thể trở thành nền tảng của nền KTQD
Kinh tế nhà nước cần phải phát triển như thế nào để giữ được vai trò chủ
đạo ?



×