Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tăng cường công tác thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.55 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGHIÊM QUANG KHƢƠNG

TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ ĐỐI VỚI
KHỐI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUANG HUY

THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng : Số liệu và kết quả nghiên cƣ́u trong lu ận văn
này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học

vị nào

tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằng: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã


đƣợc cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn .gốc

Thái Nguyên, ngày 18 tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn

Nghiêm Quang Khương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại
học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trần Quang Huy với cƣơng vị
hƣớng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình và đóng góp
nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô giáo và các bạn sinh viên
trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã giúp đỡ và
cộng tác với tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cơ quan, gia đình,
bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện và động viên, giúp đỡ để tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 18 tháng 8 năm 2012

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nghiêm Quang Khương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục các bảng ........................................................................................... v
Danh mục sơ đồ, biểu đồ.................................................................................. vi
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
4. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TRA THUẾ6
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 6
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 18
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 32
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 32
2.2. Cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu ..................................................... 33
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 33

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ
ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN...... 38
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................... 38
3.2. Khái quát về cơ cấu bộ máy tổ chức và bộ phận thanh tra thuế của Cục
thuế tỉnh Thái Nguyên ..................................................................................... 39
3.3. Thực trạng thanh tra doanh nghiệp trên địa bàn Thái Nguyên ................ 41
3.4. Thực trạng công tác thanh tra thuế tại Cục thuế Thái Nguyên ................ 43
3.5. Hạn chế và nguyên nhân .......................................................................... 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC THANH TRA THUẾ
ĐỐI VỚI KHỐI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN ................70
4.1. Định hƣớng cơ chế thanh tra mới ............................................................ 70
4.2. Giải pháp tăng cƣờng thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp trên địa
bàn Thái Nguyên ............................................................................................. 73
4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 84
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 92
PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 93
PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 101

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu thức xếp loại quy mô của ngƣời nộp thuế .............................. 21
Bảng 1.2: Tiêu thức xếp loại quy mô của doanh nghiệp ................................ 22
Bảng 3.1: Kết quả truy thu thuế qua hoạt động thanh tra thuế ....................... 56
Bảng 3.2: Số thuế truy thu bình quân trên 01 đơn vị qua thanh tra thuế ........ 56
Bảng 3.3: Cơ cấu lực lƣợng thanh tra thuế của Cục thuế Thái Nguyên ......... 58
Bảng 3.4: Số doanh nghiệp đƣợc thanh tra ..................................................... 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Mô hình các phòng chức năng tại Cục thuế Thái Nguyên ............ 40
Biểu đồ 3.1: Thu ngân sách từ khối doanh nghiệp so với tổng thu ngân sách
hàng năm của Cục thuế Thái Nguyên ......................................... 42
Biểu đồ 3.2: Mô hình về số lƣợng doanh nghiệp đã thanh tra các năm so với
tổng số doanh nghiệp tại tỉnh Thái Nguyên ................................ 55
Biểu đồ 4.1: Mức độ rủi ro về thuế của các doanh nghiệp theo hình chóp .... 70
Biểu đồ 4.2: Mô hình chóp mô tả sự chuyển đổi đối tƣợng thanh tra ............ 71
Biểu đồ 4.3: Mô hình chuyển từ thanh tra toàn diện sang thanh tra các nội
dung theo chuyên đề ................................................................... 72
Biểu đồ 4.4: Mô hình chuyển từ thanh tra chủ yếu tại doanh nghiệp sang

thanh tra chủ yếu tại cơ quan thuế .............................................. 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nƣớc, là công cụ có tính
cƣỡng chế chung để phân phối lại thu nhập. Đây là công cụ tinh tế và nhạy
cảm, liên quan đến lợi ích của các chủ thể kinh tế - xã hội và có tác động sâu
rộng đến hầu hết các mặt của nền kinh tế.
Nhà nƣớc sử dụng thuế nhƣ một công cụ để tác động vào nền kinh tế
thông qua việc xác định đúng nguyên tắc và phƣơng pháp tính thuế để thực
hiện công bằng, đạt hiệu quả kinh tế, chi phí hành chính của thuế thấp và có
tính linh hoạt cao.
Đối với bất kỳ một quốc gia nào, thuế cũng đóng một vai trò hết sức
quan trọng, là nguồn thu chủ yếu chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách
Nhà nƣớc. Theo thống kê của Tổng cục thuế nƣớc ta trên 90% ngân sách Nhà
nƣớc là thu từ thuế. Đây là biện pháp động viên bắt buộc các thể nhân và các
pháp nhân trích một phần thu nhập do kinh doanh, do lao động, do đầu tƣ tài
chính mang lại để nộp vào ngân sách nhà nƣớc, nhằm đáp ứng nhu cầu chi
tiêu của đất nƣớc và thực hiện vĩ mô nền kinh tế quốc dân.
Nền kinh tế nƣớc ta từ khi mở cửa, ngoài các doanh nghiệp Nhà nƣớc
thì khối doanh nghiệp Ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn Đầu tƣ nƣớc
ngoài đã phát triển mạnh cả về số lƣợng, đa dạng về loại hình doanh nghiệp.
Bên cạnh những đóng góp mà các Doanh nghiệp mang lại cho xã hội,

cho nền kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, thì đây cũng là nơi tập
trung tình trạng lợi dụng kẽ hở của các chính sách, chế độ, Luật thuế hoặc dựa
vào tính chất phức tạp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khó kiểm soát để
khai man, trốn lậu thuế, chây ì, chậm nộp thuế… Điều này đòi hỏi ngƣời quản
lý phải từng bƣớc nâng cao chuyên môn cả về chiều sâu và rộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

Từ tháng 7 năm 2007, thực hiện Luật quản lý thuế, cơ quan thuế đã
thực hiện quản lý thuế theo cơ chế mới là: “Tự kê khai, tự nộp thuế”. Theo cơ
chế này, ngƣời nộp thuế tự tính, tự kê khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm
về việc thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp Luật thuế. Đây sẽ là
điều kiện thuận lợi để không ít doanh nghiệp cố tình kê khai sai, gian lận thuế,
trốn thuế.
Qua kết quả công tác quản lý, chống thất thu ngân sách các năm qua
cho thấy, vẫn còn một bộ phận không nhỏ ngƣời nộp thuế chƣa tự giác tính
đúng, tính đủ số thuế phải nộp, chây ỳ trong việc nộp các khoản nợ đọng thuế.
Một số doanh nghiệp, hộ kinh doanh cố tình gian lận thuế với hành vi thủ
đoạn ngày càng tinh vi và phức tạp, các tổ chức cá nhân liên quan chƣa thật
sự chủ động phối hợp trong việc cung cấp thông tin, chia sẻ trách nhiệm với
cơ quan thuế để thu thuế. Chính vì vậy cần phải tăng cƣờng công tác thanh
tra, kiểm tra chống thất thu ngân sách của cơ quan thuế.
Công tác thanh tra chống thất thu thuế trong giai đoạn cải cách hệ
thống thuế hiện nay là một trong những chức năng quan trọng của ngành thuế,
ngoài mục tiêu góp phần đẩy lùi tệ nạn trốn thuế, gian lận thuế, còn nhằm

mục đích tuyên truyền đến các đối tƣợng nộp thuế chính sách pháp luật về
thuế, nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật về thuế, từ đó góp phần cải
cách thủ tục hành chính về thuế, nâng cao hiệu quả quản lý thuế theo hƣớng
an toàn hiệu quả.
Đây là biện pháp quan trọng góp phần tăng thu ngân sách Nhà nƣớc,
hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao, góp phần tích cực vào việc tạo sự
công bằng xã hội trong thực hiện nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế.
Là cán bộ thuế đã tham gia công tác thanh tra tại Cục thuế Thái
Nguyên, qua thực tế cho tôi thấy còn có nhiều những vi phạm trốn thuế của
doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, còn có những điểm chƣa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

đồng nhất trong chính sách thuế và hạn chế trong công tác thanh tra thuế tại
Thái Nguyên. Vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài:
"Tăng cường công tác Thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên".
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Thông qua đề tài nghiên cứu để góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý
luận về Luật quản lý thuế, các Luật thuế, về thanh tra thuế đối với doanh
nghiệp, từ đó vận dụng những vấn đề lý luận vào thực tiễn công tác thanh tra
thuế đối với khối doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Mục tiêu cụ thể:
Đánh giá thực trạng công tác thanh tra thuế đối với khối doanh


+

nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây (2009 2011); Xác định những nguyên nhân ảnh hƣởng, hạn chế đến hiệu quả công
tác thanh tra thuế.
+

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng và hoàn thiện công

tác thanh tra thuế đối với khối doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nâng
cao hiệu quả công tác quản lý thuế, tránh thất thu cho Ngân sách Nhà nƣớc, từ
đó phát huy tính tự giác chấp hành và tự chịu trách nhiệm của ngƣời nộp thuế
trong việc thực hiện kê khai, tính và nộp thuế đúng các quy định của Pháp
luật thuế và tạo sự công bằng xã hội trong thực hiện nghĩa vụ thuế của ngƣời
nộp thuế.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động thanh tra thuế đối với các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Hoạt động thanh tra thuế đối với các doanh nghiệp trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....




×