Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Đánh Giá Hiện Trạng Công Tác Quản Lý Rác Thải Sinh Hoạt Tại Thị Trấn Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 98 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG

= = = =¶¶¶ = = = =

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC
THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN SƠN DƯƠNG,
HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG
Người thực hiện

: LÊ HẰNG THOA

Lớp

: MTC

Khóa

: 57

Chuyên ngành

: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH



HÀ NỘI – 2016

ii


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG

= = = =¶¶¶ = = = =

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC
THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN SƠN DƯƠNG,
HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG
Người thực hiện

: LÊ HẰNG THOA

Lớp

: MTC

Khóa

: 57

Chuyên ngành

: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH

Địa điểm thực tập

: THỊ TRẤN SƠN DƯƠNG, HUYỆN
SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG


HÀ NỘI – 2016

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện với sự
hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là PGS.TS.Nguyễn Xuân Thành. Các nội dung
nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất cứ nghiên cứu nào trước đây. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số
nhận xét, đánh giá cũng như số liệu một số tác giả, cơ quan, tổ chức khác và
cũng được thể hiện trong tài liệu tham khảo.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết quả nghiên cứu
khóa luận của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Sinh viên

Lê Hằng Thoa


i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản
thân em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, nhân dịp này em xin bày tỏ
lòng biết ơn đối với quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Lời đầu tiên, cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô Học
viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các thầy cô khoa Môi trường. Với tri
thức và tâm huyết của mình, các thầy cô đã truyền đạt cho chúng em vốn kiến
thức và những kinh nghiệm quý báu nhất.
Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Xuân
Thành, người đã dành nhiều thời gian, tận tâm hướng dẫn, dìu dắt em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị, chú, bác công tác tại Công ty
Môi trường đô thị chi nhánh Sơn Dương cũng như người dân tại thị trấn Sơn
Dương đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp thông tin, số
liệu cần thiết phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài này
Cuối cùng, con xin cảm ơn bố mẹ và gia đình đã luôn quan tâm, lo
lắng, động viên, khích lệ con trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa
luận này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng khóa luận của em không tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
quý Thầy Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

ii



Lê Hằng Thoa
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................................................................i
Lê Hằng Thoa..............................................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................................ii
MỤC LỤC.................................................................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................................x
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài..........................................................................................................................2
3. Yêu cầu nghiên cứu.....................................................................................................................................2
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..........................................................................................3
1.1. Tổng quan về rác thải sinh hoạt..............................................................................................................3
Nguồn phát sinh..............................................................................................................................................5
Loại chất thải rắn...........................................................................................................................................5
Hộ gia đình.....................................................................................................................................................5
Rác thực phẩm, giấy, caton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại,
tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa…............................................5
Khu thương mại..............................................................................................................................................5
Giấy, caton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt như vật dụng gia
đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu
nhớt xe, săm lớp, sơn thừa…..........................................................................................................................5
Công sở...........................................................................................................................................................5
Giấy, caton, nhựa, túi nylon gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại; chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ
hỏng, pin, dầu nhớt, xe, săm lớp, sơn thừa….................................................................................................5
Xây dựng.........................................................................................................................................................5
Gỗ, thép, bêtông, đất, cát, gạch ngói, vôi vữa................................................................................................5
Khu công cộng................................................................................................................................................5
Giấy, túi nylon, lá cây….................................................................................................................................5

Trạm xử lý nước thải.......................................................................................................................................5
Bùn hóa lý, bùn sinh học.................................................................................................................................5
1.1.4. Tính chất, đặc điểm rác thải sinh hoạt.................................................................................................6
1.1.5. Những tác động của rác thải sinh hoạt.................................................................................................8
Hình 1.1: Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe con người..................................................................10
1.3. Quy trình công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt .......................................................................................14

iii


1.3.1. Công nghệ xử lý rác thải trên thế giới................................................................................................14
1.3.1.1. Một số phương pháp kĩ thuật xử lý chất thải rắn trên thế giới........................................................14
Bảng 1.4: Các phương pháp xử lý ở các nước phát triển................................................................................14
Tên nước.......................................................................................................................................................14
Phương pháp xử lý (%).................................................................................................................................14
Compost........................................................................................................................................................14
Đốt................................................................................................................................................................14
Chôn lấp........................................................................................................................................................14
Khác..............................................................................................................................................................14
Bỉ...................................................................................................................................................................14
11..................................................................................................................................................................14
23..................................................................................................................................................................14
50..................................................................................................................................................................14
16..................................................................................................................................................................14
Đan mạch......................................................................................................................................................14
2....................................................................................................................................................................14
50..................................................................................................................................................................14
11..................................................................................................................................................................14
7....................................................................................................................................................................14
Đức................................................................................................................................................................14

2....................................................................................................................................................................14
28..................................................................................................................................................................14
69..................................................................................................................................................................14
Hy Lạp...........................................................................................................................................................14
100................................................................................................................................................................14
Tây Ban Nha.................................................................................................................................................14
16..................................................................................................................................................................14
6....................................................................................................................................................................14
78..................................................................................................................................................................14
Pháp..............................................................................................................................................................14
8....................................................................................................................................................................14
36..................................................................................................................................................................14
47..................................................................................................................................................................14
9....................................................................................................................................................................14

iv


Irelands.........................................................................................................................................................14
100................................................................................................................................................................14
Italia..............................................................................................................................................................14
6....................................................................................................................................................................14
19..................................................................................................................................................................14
35..................................................................................................................................................................14
34..................................................................................................................................................................14
Hà Lan..........................................................................................................................................................14
4....................................................................................................................................................................14
36..................................................................................................................................................................14
37..................................................................................................................................................................14
Bồ Đào Nha..................................................................................................................................................14

16..................................................................................................................................................................14
57..................................................................................................................................................................14
58..................................................................................................................................................................14
Anh................................................................................................................................................................14
6....................................................................................................................................................................14
23..................................................................................................................................................................14
(Nguồn: Viện công nghệ môi trường- Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, 2007).................................14
+ Phương pháp chôn lấp chất thải hợp vệ sinh: Phương pháp này chi phí rẻ nhất, bình quân ở các khu
vực Đông Nam Á là 1-2 USD/tấn. Chôn lấp vẫn là phương pháp thông dụng nhất đã và đang áp dụng ở
các nước phát triển cũng như nước đang phát triển. Ngay những nước có trình độ tiên tiến như Mỹ, Anh,
Thụy điển, Đan mạch thì xử lý CTR bằng phương pháp chôn lấp vẫn được sử dụng như là phương pháp
chính. 100% lượng CTR đô thị ở Hi lạp được xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Ở Anh lượng CTR hàng
năm khoảng 18 triệu tấn trong đó chỉ 6% được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt, 92% được xử lý bằng
chôn lấp. Ở Đức lượng CTR hàng năm khoảng 19.483 triệu tấn trong đó 2% được sản xuất phân
Compost, 28% được xử lý bằng thiêu đốt, 69% đem chôn lấp (Nguồn: Báo cáo tổng kết- Viện công nghệ
môi trường- Viện khoa học và công nghệ việt nam, 2007). .........................................................................14
1.3.1.2. Một số công nghệ tái chế rác thải làm phân bón ở các nước..........................................................16
Công nghệ Seraphin đã được nghiên cứu trong 5 năm và được ứng dụng cách đây 18 tháng dưới dạng
nhà máy xử lý rác thí điểm ở Ninh Thuận với công suất 150 tấn/ngày. Chi phí xây dựng là 20 tỷ đồng. Có
thể tóm tắt quá trình xử lý rác thải như sau: Ban đầu rác từ khu dân cư được đưa tới nhà máy và đổ
xuống nhà tập kết nơi có hệ thống phun vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại. Tiếp đến,
băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bông để phá vỡ mọi loại bao gói. Rác tiếp tục đi qua hệ thống tuyển từ
(hút sắt thép và các kim loại khác) rồi lọt xuống sàng lồng. Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, dễ
phân huỷ, chuyển rác vô cơ (kể cả bao nhựa) tới máy vò và rác hữu cơ tới máy cắt. Trong quá trình vận
chuyển này, một chủng vi sinh ASC đặc biệt, được phun vào rác hữu cơ nhằm khử mùi hôi, làm chúng
phân huỷ nhanh và diệt một số tác nhân độc hại. Sau đó, rác hữu cơ được đưa vào buồng ủ trong thời
gian 7-10 ngày. Buồng ủ có chứa một chủng vi sinh khác làm rác phân huỷ nhanh cũng như tiếp tục khử
vi khuẩn. Rác biến thành phân khi được đưa ra khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân trên sàng
được bổ sung một chủng vi sinh đặc biệt nhằm cải tạo đất và bón cho nhiều loại cây trồng, thay thế trên


v


50% phân hoá học. Phân dưới sàng tiếp tục được đưa vào nhà ủ trong thời gian 7-10 ngày. Do lượng rác
vô cơ khá lớn nên các nhà khoa học tại Công ty tiếp tục phát triển hệ thống xử lý phế thải trơ và dẻo, tạo
ra một dây chuyền xử lý rác khép kín. Phế thải trơ và dẻo đi qua hệ thống sấy khô và tách lọc bụi tro
gạch. Sản phẩm thu được ở giai đoạn này là phế thải dẻo sạch. Chúng tiếp tục đi qua tổ hợp băm cắt,
phối trộn, sơ chế, gia nhiệt bảo tồn rồi qua hệ thống thiết bị định hình áp lực cao. Thành phẩm cuối cùng
là ống cống panel, cọc gia cố nền móng, ván sàn, cốp pha, gạch bloc... Sản phẩm ống cống từ rác vô cơ.
Cứ 1 tấn rác đưa vào nhà máy, thành phẩm sẽ là 300-350 kg seraphin (chất thải vô cơ không huỷ được)
và 250-300kg phân vi sinh. ..........................................................................................................................19
1.4 Các phương pháp xử lý rác hiện nay......................................................................................................20
Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lượng và tính độc hại của rác, hoặc chuyển rác thành vật chất
khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên. Khi lựa chọn các phương pháp xử lý CTR cần xem xét các
yếu tố sau: Thành phần tính chất CTRSH, Tổng lượng CTR cần được xử lý, Khả năng thu hồi sản phẩm và
năng lượng, yêu cầu bảo vệ môi trường. Bao gồm các phương pháp xử lý sau:.........................................20
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thải rắn khi chúng được chôn
nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên
trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon
và một số khí như CO2, CH4........................................................................................................................20
Như vậy về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn đô thị vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học, vừa
là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn
lấp.................................................................................................................................................................20
Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng trong quá trình xử lý rác thải. Thí dụ ở Hoa Kỳ
trên 80% lượng rác thải đô thị được xử lý bằng phương pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản…
Người ta cũng hình thành các bãi chôn lấp rác vệ sinh theo kiểu này.........................................................20
1.4.2. Phương pháp thiêu đốt........................................................................................................................20
1.4.3. Phương pháp sinh học........................................................................................................................21
Phương pháp này bao gồm các phương pháp sau: Ủ rác thành phân Compost, Ủ hiều khí, Ủ yếm khí. ...21
Ủ rác thành phân Compost: Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được áp

dụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay cả các nước phát triển như Canada. Phần lớn các gia
đình ở ngoại ô các đô thị tự ủ rác của gia đình mình thành phân bón hữu cơ (Compost) để bón cho vườn
của chính mình. Các phương pháp xử lý phần hữu cơ của chất thải rắn sinh hoạt có thể áp dụng để giảm
khối lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phân compost dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất, và sản
phẩm khí methane. Các loại vi sinh vật chủ yếu tham gia quá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi
khuẩn, nấm, men và antinomycetes. Các quá trình này được thực hiện trong điều kiện hiếu khí hoặc kỵ
khí, tùy theo lượng oxy có sẵn......................................................................................................................21
......................................................................................................................................................................21
Ủ hiếu khí: Ủ rác hiếu khí là một công nghệ được sử dụng rộng rãi vào khoảng 2 thập kỷ gần đây, đặc
biệt là ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam. Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt
động của các vi khuẩn hiếu khí đối với sự có mặt của oxy. Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác
khô thực hiện quá trình oxy hóa cacbon thành đioxitcacbon (CO2). Thường thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ
rác ủ tăng lên khỏang 450C và sau 6 7 ngày đạt tới 70750C. nhiệt độ này đạt được chỉ với điều kiện duy
trì môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là không khí và độ ẩm. Sự phân hủy khí
diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 4 tuần là rác được phân hủy hoàn toàn. Các vi khuẩn gây bệnh và
côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủ tăng cao. Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình phân hủy
yếm khí. Độ ẩm phải được duy trì tối ưu ở 40 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại.
......................................................................................................................................................................21

vi


Ủ yếm khí: Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu ở quy mô nhỏ). Quá trình ủ này
nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí. Công nghệ này không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn
kém, song nó có những nhược điểm sau: Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 12 tháng; Các vi khuẩn gây
bệnh luôn tồn tại với quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủy thấp; Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy
là khí methane và khí sunfuahydro gây mùi khó chịu...................................................................................22
1.4.4. Phương pháp hóa rắn.........................................................................................................................22
Công nghệ đúc ép hoá rắn như hyđromex, pasta là công nghệ sử dụng việc nén các chất polime và rác
thải thành các tấm hay khối, có thể là vật liệu xây dựng..............................................................................22

Ưu điểm: ít nguy cơ ô nhiễm môi trường. Tận dụng được các chất trong rác thải làm các vật liệu xây
dựng..............................................................................................................................................................22
Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao...................................................................................................................22
1.5. Một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt hiệu quả tại tỉnh Tuyên Quang...........................................22
Thu gom rác thải...........................................................................................................................................22
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................25
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................25
2.2. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................................................25
2.2.3 Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương....................26
2.2.5 Đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn Thị trấn Sơn Dương,
huyện Sơn Dương..........................................................................................................................................26
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................................26
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp................................................................................................26
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.................................................................................................27
2.3.4 Phương pháp dự báo dự tính (tổng dân số, khối lượng rác thải phát sinh)........................................28
2.3.5 Phương pháp thống kê - Sử dụng phần mềm thông kê Excel để xử lí ................................................28
Chương 3..................................................................................................................................................28
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................................................................28
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Sơn Dương............................................................................................................29
Các nguồn tài nguyên...................................................................................................................................30
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ......................................................................................................................32
Hình 3.2: Tỷ trọng các ngành năm 2015 tại thị trấn Sơn Dương..................................................................32
Bảng 3.2: Tổng hợp dân số thị trấn Sơn Dương tính đến tháng 12 năm 2015............................................36
3.2.2. Khối lượng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Sơn Dương ......................................................................39
Khối lượng rác thải phát sinh tại thị trấn Sơn Dương phụ thuộc nhiều vào tình hình dân số và tình hình
phát triển kinh tế của thị trấn. Lượng rác thải phát sinh mỗi năm tăng dần lên. Nguyên nhân chủ yếu do
sự gia tăng dân số đã khiến cho nhiều khu trường học, cơ sở y tế, thương mại - dịch vụ, các hoạt động
kinh tế… được mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu sống ngày càng cao của người dân......................................39
3.2.3. Khối lượng rác thải từ các công sở, trường học, công cộng của Thị trấn Sơn Dương (tấn/ngày)....41
3.2.4. Khối lượng rác thải từ các trung tâm chợ, thương mại, dịch vụ của Thị trấn Sơn Dương (kg/ngày)42


vii


3.2.6. Tổng lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn toàn Thị trấn Sơn Dương..............................................42
3.3. Hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương......................45
3.3.1 Hiện trạng quản lý tại thị trấn Sơn Dương..........................................................................................45
3.3.2. Các hình thức, biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt của Thị trấn Sơn Dương......................................48
Bảng 3.12.Khối lượng, tỷ lệ thu gom RTSH thị trấn Sơn Dương..................................................................50
3.4. Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương năm 2020.............60
3.5.1.Giải pháp về cơ chế chính sách, đầu tư...............................................................................................63
3.5.2. Giải pháp về kỹ thuật..........................................................................................................................63
3.5.3. Giải pháp về tuyên truyền giáo dục cộng đồng về thu gom, phân loại rác thải bảo vệ môi trường. .64

viii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCL
BVMT

Bãi chôn lấp
Bảo vệ môi trường

CHLB
CNH-HĐH
CTR
CTRĐT
CTRSH
KHCN

ÔNMT
RTSH
RTYT
TCVN
THCS

Cộng hòa liên bang
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Chất thải rắn
Chất thải rắn đô thị
Chất thải rắn sinh hoạt
Khoa học công nghệ
Ô nhiễm môi trường
Rác thải sinh hoạt
Rác thải y tế
Tiêu chuẩn Việt Nam
Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNTN
TP.HCM
UBND
VSMT
VSV

Tài nguyên thiên nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh

Ủy ban nhân dân
Vệ sinh môi trường
Vi sinh vật

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thành phần rác thải sinh hoạt của một số tỉnh thành phố........Error:
Reference source not found
Bảng 1.2 Thành phần các cấu tử hữu cơ của rác đô thị.........Error: Reference
source not found
Bảng 1.3 Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh..........Error: Reference
source not found
Bảng 1.4 Các phương pháp xử lý ở các nước phát triển........Error: Reference
source not found
Bảng 3.1 Tình hình dân số năm 2013- 2016.........Error: Reference source not
found
Bảng 3.2 Tổng hợp dân số thị trấn Sơn Dương tính đến tháng 12 năm 2015
....................................................Error: Reference source not found
Bảng 3.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn tại thị trấn Sơn Dương.......Error:
Reference source not found
Bảng 3.4 Hệ số phát sinh chất thải tại 5 thôn nghiên cứu......Error: Reference
source not found
Bảng 3.5 Lượng phát sinh RTSH từ các hộ trên địa bàn thị trấn............Error:
Reference source not found
Bảng 3.6 Khối lượng phát sinh rác thải tại trường học và công sở.........Error:
Reference source not found
Bảng 3.7 Khối lượng rác thải phát sinh chợ.........Error: Reference source not
found

Bảng 3.8 Khối lượng rác thải phát sinh từ y tế.....Error: Reference source not
found
Bảng 3.9 Khối lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn. Error: Reference
source not found

x


Bảng 3.10.Thành phần rác thải từ hộ gia đình........Error: Reference source not
found
Bảng 3.11 Thành phần RTSH của thị trấn Sơn Dương Error: Reference source
not found
Bảng 3.12 Khối lượng, tỷ lệ thu gom RTSH thị trấn Sơn Dương.............Error:
Reference source not found
Bảng 3.13 Ý kiến đánh giá một số chỉ tiêu của các hộ được thu gom RTSH Error:
Reference source not found
Bảng 3.14 Dự báo dân số, khối lượng rác thải hộ gia đình thị trấn Sơn Dương
giai đoạn 2015 - 2020.................Error: Reference source not found
Bảng 3.15 Dự báo khối lượng RTSH phát sinh tại thị trấn tới năm 2020.Error:
Reference source not found

xi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1

Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khỏe con người............Error:
Reference source not found


Hình 1.2

Sơ đồ tổ chức quản lý chất thải tại Singapore.......Error: Reference
source not found

Hình 1.3

Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải của Mỹ Error: Reference source not
found

Hình 1.4

Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của CHLB Đức
....................................................Error: Reference source not found

Hình 1.5

Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc...........Error:
Reference source not found

Hình 3.1

Sơ đồ vị trí huyện Sơn Dương....Error: Reference source not found

Hình 3.2

Tỷ trọng các ngành năm 2015 tại thị trấn Sơn Dương............Error:
Reference source not found

Hình 3.3


Biểu đồ thể hiện tình hình dân số thị trấn Sơn Dương (2013-2016)
....................................................Error: Reference source not found

Hình 3.4

Rác thải từ hộ gia đình................Error: Reference source not found

Hình 3.5

Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt Error: Reference source not found

Hình 3.6

Công nhân quét dọn đường phố. Error: Reference source not found

Hình 3.7

Các xe đẩy rác tập kết chờ đẩy lên xe ép rác..........Error: Reference
source not found

Hình 3.8

Công nhân đang trong giờ làm việc......Error: Reference source not
found

Hình 3.9

Bãi chôn lấp rác thải thôn Phay Càng...Error: Reference source not
found


xii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình đô thị hóa phát triển không
ngừng cả về tốc độ lẫn quy mô, lượng lẫn chất lượng. Song bên cạnh đó vẫn
còn những mặt tiêu cực, những hạn chế mà không một quốc gia đang phát
triển nào không phải đối mặt, đó là tình trạng môi trường ngày càng bị ô
nhiễm cụ thể đó là ô nhiễm đất, nước, không khí. Một trong những nguyên
nhân chính của vấn đề này là do rác thải sinh hoạt. Hiện nay, trung bình mỗi
ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu tấn rác thải sinh hoạt. Dự kiến đến năm
2020, lượng rác thải đô thị phát sinh là 20 triệu tấn/ngày. Phần lớn lượng rác
phát sinh chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng…
Rác thải sinh hoạt là một phần tất yếu của cuộc sống, phát sinh trong
quá trình ăn ở, tiêu dùng của con người. Mức sống càng cao thì nhu cầu tiêu
dùng các sản phẩm xã hội càng nhiều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác
thải sinh hoạt. Thực tế cho thấy lượng rác thải ngày càng nhiều mà biện pháp
quản lý, xử lý chưa thực sự hiệu quả đã gây ra ảnh hưởng lớn đến môi trường
và sức khỏe của cộng đồng dân cư.
Sơn Dương là một huyện miền núi thuộc tỉnh Tuyên Quang, cách thành
phố Tuyên Quang 30km về phía nam. Từ khi đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý và triển khai chương trình nông thôn mới đã
tạo ra bước đột phá về tăng trưởng kinh tế nhưng cùng với đó là một loạt hệ
lụy về môi trường. Trong đó vấn đề thu gom, xử lý rác thải đang trở thành
vấn đề quan tâm của các cấp, các ngành và của toàn dân. Đặc biệt, thị trấn
Sơn Dương là trung tâm của huyện, tập trung số lượng lớn dân cư thì công tác
quản lý rác thải càng cần được quản lý chặt chẽ.
Từ những thực trạng trên, tôi quyết định thực hiện đề tài :“Đánh giá

hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Sơn Dương,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang ”.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài

- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn
Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
3. Yêu cầu nghiên cứu

- Thu thập thông tin, tìm tài liệu liên quan đến công tác quản lý rác thải
sinh hoạt tại thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương (quy trình và tỷ lệ thu
gom, phân loại, xử lí rác thải).
- Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm nâng cao công tác quản lý rác
thải sinh hoạt tại thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương.

2


Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về rác thải sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm chung về rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt (RTSH) hay chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là
những chất thải rắn liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo
thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch

vụ và thương mại,…
1.1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt
Khác với rác thải và phế thải công nghiệp, RTSH là một tập hợp không
đồng nhất. Tính không đồng nhất biểu hiện ngay ở sự không kiểm soát được
của các nguyên liệu ban đầu dùng cho sinh hoạt và thương mại. Sự không đồng
nhất này tạo ra một số đặc tính rất khác biệt trong các thành phần của RTSH.
 Thành phần cơ học của chất thải sinh hoạt bao gồm:
- Các chất dễ phân hủy sinh học: thực phẩm thừa, cuộng, lá rau, lá
cây, xác động vật chết, vỏ hoa quả,....
- Các chất khó bị phân hủy sinh học: Gỗ, cành cây, túi nilon, cao su....
- Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học: kim loại, thủy tinh,
mảnh sành, gạch, ngói, vôi, vữa, đá, sỏi, vỏ ốc hến,...
Thành phần rác thải nói chung là không ổn định. Ở các nước phát triển,
do mức sống của người dân cao cho nên tỷ lệ thành phần hữu cơ trong rác thải
sinh hoạt thường chỉ chiếm 35-40% còn ở Việt Nam tỷ lệ hữu cơ cao hơn rất
nhiều từ 55-65%. Ngoài ra, còn có các cấu tử phi hữu cơ (kim loại, thủy tinh,
rác xây dựng…) chiếm khoảng 12-15%, phần còn lại là các cấu tử khác.

3


Bảng 1.1: Thành phần rác thải sinh hoạt của một số tỉnh thành phố.
Thành phần ( % )

Hà Nội

Lá cây, vỏ hoa quả, xác động vật

Hải Phòng


TP.HCM

50,27

50,07

62,24

Giấy

2,72

2,82

0,59

Giẻ rách, củi, gỗ

6,27

2,72

4,25

Nhựa, nilon, cao su

0,71

2,02


0,46

Vỏ ốc, xương

1,06

3,69

0,50

Thủy tinh

0,31

0,72

0,02

Rác xây dựng

7,42

0,45

10,04

Kim loại

1,02


0,14

0,27

30,21

23,9

15,7

Tạp chất khó phân hủy

(Nguồn: Đặng Kim Cơ, 2004)
 Thành phần hóa học
Trong các cấu tử hữu cơ của rác thải sinh hoạt, thành phần hóa học của
chúng chủ yếu là: C, H, O, N, S và các chất tro.
Bảng 1.2: Thành phần các cấu tử hữu cơ của rác đô thị.
Cấu tử
hữu cơ

C

Thành phần %
O
N

H

S


Tro

Thực phẩm

48,0

6,4

37,6

2,6

0,4

5,0

Giấy

43,5

6,0

44,0

0,3

0,2

6,0


Carton

44,0

5,9

44,6

0,3

0,2

5,0

Chất dẻo

60,0

7,2

22,8

-

-

10,0

Vải


55,0

6,6

31,2

1,6

0,15

-

Cao su

78,0

10,0

-

2,0

-

10,0

Da

60,0


8,0

11,6

10,0

0,4

10,0

Gỗ

49,5

6,0
42,7
0,2
0,1
1,5
(Nguồn: Đề tài cấp Nhà nước KHCN năm 2002 – 2004)

1.1.3. Phân loại rác thải sinh hoạt
1.1.3.1 Phân loại theo nguồn thải.

4


Bảng 1.3: Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh
Nguồn phát sinh
Hộ gia đình


Loại chất thải rắn
Rác thực phẩm, giấy, caton, nhựa, túi nylon, vải, da,
rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim
loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như pin, dầu

Khu thương mại

nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa…
Giấy, caton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy
tinh, kim loại; chất thải đặc biệt như vật dụng
gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ…), đồ điện
tử hư hỏng (máy radio, tivi…), tủ lạnh, máy

Công sở

giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lớp, sơn thừa…
Giấy, caton, nhựa, túi nylon gỗ, rác thực phẩm, thủy
tinh, kim loại; chất thải đặc biệt như kệ sách,
đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt, xe, săm lớp, sơn

Xây dựng
Khu công cộng
Trạm xử lý nước thải

thừa…
Gỗ, thép, bêtông, đất, cát, gạch ngói, vôi vữa
Giấy, túi nylon, lá cây…
Bùn hóa lý, bùn sinh học


1.1.3.2 Phân loại theo mức độ nguy hại
Rác thải nguy hại : là rác thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trong
những đặc tính sau: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây
ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.
Rác thải không nguy hại: là những loại rác không chứa chất và hợp chất
có một trong những đặc tính nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người.

5


1.1.3.3 Phân loại theo thành phần.
- Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ như tro, bụi, xỉ,
vật liệu xây dựng như gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ
dùng thải bỏ gia đình.
- Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ như thực phẩm
thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi cho đến các dung môi, nhựa, dầu mỡ
và các loại thuốc bảo vệ thực vật.
1.1.3.4 Phân loại theo trạng thái chất thải.
Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ các cơ
sở chế tạo máy, xây dựng (kim loại, hóa chất, sơn, nhựa, thủy tinh,…)
Chất thải trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ
các cơ sở, nhà máy sản xuất bia, giấy, dệt nhuộm,…
Chất thải trạng thái khí: bao gồm các khí thải động cơ đốt trong các
máy động lực, giao thông, ô tô, xe máy, máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu.
1.1.4. Tính chất, đặc điểm rác thải sinh hoạt
1.1.4.1. Tính chất vật lý của chất thải rắn sinh hoạt :
a. Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng được định nghĩa là khối lượng vật chất trên một đơn
vị thể tích, tính bằng kg/m 3. Khối lượng riêng của rác sinh hoạt ở các khu đô
thị lấy từ các xe ép rác thường giao động trong khoảng từ 178kg/m 3 đến

415kg/m3 và giá trị đặc trưng thường vào khoảng 297 kg/m3
b. Độ ẩm:
Độ ẩm của chất thải rắn thường được biểu diễn theo một trong hai cách:
tính theo thành phần phần trăm khối lượng ướt và thành phần phần trăm khối
lượng khô. Trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, phương pháp khối lượng ướt
thông dụng hơn.

6


c. Kích thước và sự phân bố kích thước:
Kích thước và sự phân bố kích thước của các thành phần có trong chất
thải rắn đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu hồi vật liệu, nhất là khi
sử dụng phương pháp cơ học như sàng quay và các thiết bị tách loại từ tính.
d. Khả năng tích ẩm (Field Capacity):
Khả năng tích ẩm của chất thải rắn là tổng lượng ẩm mà chất thải có thể
tích trữ được. Khả năng tích ẩm của chất thải rắn sinh hoạt của khu dân cư và
khu thương mại trong trường hợp không nén ra được có thể dao động trong
khoảng 50-60%.
e. Độ thẩm thấu của rác nén:
Tính dẫn nước của chất thải đã nén là thông số vật lí quan trọng khống
chế sự vận chuyển của chất lỏng và khí trong bãi chôn lấp. Giá trị độ thẩm
thấu đặc trưng đối với chất thải rắn đã nén trong một bãi chôn lấp thường giao
động khoảng 10-11 đến 10-12 m 2 theo phương thẳng đứng và khoảng 10-10
m 2 theo phương ngang.
1.1.4.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn:
Những tính chất cơ bản cần phải xác định đối với thành phần cháy
được trong chất thải rắn bao gồm:
+ Độ ẩm (phần ẩm mất đi khi sấy ở 1050C trong thời gian 1 giờ)
+ Thành phần các chất cháy bay hơi (phần khối lượng mất đi khi nung

ở 9500C trong lò nung kín)
+ Thành phần carbon cố định (thành phần có thể cháy được còn lại sau
khi thải các chất có thể bay hơi)
+ Tro (phần khối lượng còn lại khi đốt trong lò hở).
1.1.4.3. Tính chất sinh học của chất thải rắn
a. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần chất hữu cơ
Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách nung ở nhiệt độ
5000C, thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của chất
hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt.

7


b. Sự sinh sản ruồi nhặng:
Quá trình phát triển từ trứng thành ruồi thường ít hơn 2 tuần kể từ ngày
đẻ trứng. Thông thường chu kì phát triển của ruồi ở khu dân cư từ trứng thành
ruồi có thể biểu diễn như sau:
Trứng phát triển : 8-12 giờ -> Giai đoạn đầu của ấu trùng : 20 giờ ->
Giai đoạn thứ hai của ấu trùng : 24 giờ -> Giai đoạn thứ ba của ấu trùng : 3
ngày -> Giai đoạn nhộng :

4-5 ngày. Tổng cộng : 9-11 ngày

1.1.5. Những tác động của rác thải sinh hoạt
1.1.5.1. Tác động của CTR đến môi trường.
1) Tác động của CTR đến môi trường đất.
Tại các bãi rác, bãi chôn lấp CTR không hợp vệ sinh, không có hệ
thống xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn, hóa chất và vi sinh vật từ CTR dễ dàng
xâm nhập gây ô nhiễm đất. Nếu đốt CTR diễn ra tùy tiện, sẽ tạo ra nhiều loại
khí như CO, SO2, NOx… các khí này dễ hình thành nên mưa axit. Nước mưa

thấm xuống đất, làm thay đổi pH của đất, đất trở nên bị chua, các vi sinh vật
có ích cho đất bị chết, đất khó canh tác…(Bộ Tài Nguyên và Môi
trường,2011).
2) Tác động của CTR đến môi trường nước.
Khi công tác thu gom và vận chuyển còn thô sơ , lượng chất thải rắn rơi
vãi nhiều , tồn tại các bãi rác trung chuyển, rác ứ đọng lâu ngày , khi có mưa
xuống sẽ theo dòng nước chảy, các chất độc hòa tan trong nước, qua cống
rãnh, ra sông, biển gây ô nhiễm nguồn nước mặt tiếp nhận.
CTR không thu gom thải vào kênh, rạch, sông, suối, ao, hồ gây tắc
nghẽn dòng chảy,giảm diện tích tiếp xúc của nước với không khí làm DO của
nước giảm. Chất nước làm cho các loài thủy sinh vật trong nguồn nước mặt bị
suy thoái. CTR phân hủy và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của nước
thành màu đen có mùi khó chịu.

8


Ở các bãi chôn lấp rác, nếu không có biện pháp thu gom và xử lý nước
rỉ rác hoặc không có lớp lót đạt tiêu chuẩn chống thấm, độ bền cao thì các
chất ô nhiễm trong nước rác sẽ là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
trong khu vực và các nguồn sông xuối lân cận. Tại các bãi rác lộ thiên thường
không có hệ thống thu gom nước rỉ rác. Khi mưa xuống một lượng lớn nước
rỉ rác theo dòng nước chảy xuống sông hồ ao ngòi,… gây ô nhiễm nguồn
nước mặt. (Bộ Tài Nguyên và Môi trường,2011).
3)Tác động của CTR đến môi trường không khí.
CTR, đặc biệt là CTRSH, có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu. Dưới
tác động của nhiệt độ, độ ẩm, các loài vi sinh vật CTR hữu cơ bị phân hủy
hình thành các khí. Khí CH4 và CO2 chủ yếu phát sinh từ các bãi rác tập trung
(chiếm từ 3-19 %) nhất là tại các bãi rác lột thiên và các khu chôn lấp.
Quá trình vận chuyển và lưu trữ CTR sẽ phát sinh mùi do quá trình

phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường không khí như H 2S, NH3,
CH4,… Với đặc điểm các trạm trung chuyển tập kết rác thường xen kẽ với
khu dân cư, cũng đã ảnh hưởng đến môi trường không khí bới các xe trở rác
với tải trọng lớn gây ra tiếng ồn, bụi,….
Ngoài hoạt động chôn lấp CTR, thì hoạt động đốt cũng ảnh hưởng đáng
kể đến môi trường không khí. Việc đốt rác tạo ra khói, các loại khí gây mùi
khó chịu và tro. CTR không được tiêu hủy hoàn toàn làm phát sinh các khí
CO, nito, dioxin,…gây độc hại với sức khỏe con người. (Bộ Tài Nguyên và
Môi trường,2011).

9


×