Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án HH 9 Chương V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.17 KB, 27 trang )

GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
- Tuần 23 - Ngày soạn :
- Tiết 47 - Ngày dạy :
Chương 5 HIĐRO - NƯỚC
Bài 31. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I.MỤC TIÊU
-Nắm được các kiến thức cơ bản của chương và nắm được tính chất vật lý cũng như
tình chất hoá học của Hiđro.
-Biết được các ứng dụng của Hiđro trong đờI sống cũng như trong phòng thí nghiệm.
-Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm ,thử tính nguyên chất của Hiđro.
-Vận dụng kiến thức để làm thí nghiệm và tự rút ra quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm.
II.CHUẨN BỊ
- Hoá chất : Kẽm viên ,axit clohiđic(HCl).
- Hoá cụ: Dụng cụ điều chế H
2
,bình thu khí oxi có sẵn, cốc thuỷ tinh,lọ chừa khí,diêm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NộI dung
Hoạt động 1. Đặt vấn đề:
Các em đã biết trên lớp vỏ trái đất hợp
chất nước chiếm hầu hết diện tích , nước
được hình thành chủ yếu từ H
2
và O
2
.Oxi
có những tính chất và những ứng dụng mà
em các đã học.Hiđro có những tính chất và
những ứng dụng như thế nào? Để điều


chế hiđro cần những hoá chất gì? Có
những phương pháp nào?
?Nước có vai trò như thế nào?……. Sau
khi học xong chương này các em sẽ trả lờI
được hết các câu hỏI đó.,
Hoạt động 2.Tìm hiểu tính chất vật lý
của H
2
:
?Hãy cho biết ký hiệu ,công thức hoá học
của Hiđro.
?Phân tử khốI và nguyên tử khồI của Hiđro
là bao nhiêu.
GV cho các nhóm HS quan sát bình đựng
khí H
2
,yêu cầu trả lờI các câu hỏI :
? Có nhận xét gì về màu sắc và trạng thái
của Hiđro.
?Từ phân tử khốI hãy cho biềt tỉ khốI của
H
2
vớI không khí.H
2
nặng hay nhẹ hơn
không khí .
GV đưa thí dụ như sgk yêu cầu HS nhận
xét độ tan của H
2
trong nước.

HS hoạt động cá
nhân trả lớI các
câu hỏI vủa GV.
HS chia nhóm
quan sát bình
đựng khí ,thảo luận
và cử đạI diện cho
ý kiến.
HS hoạt động cá
nhân rút ra tính
chất vật lý của H
2
HS đọc thí nghiệm
sgk và cho biết hoá
cụ,hoá chất của thí
nghiệm.
HS quan sát thí
ngiệm của GV
,thảo luận và trả lớI
các câu hỏI .
I.Tính chất vật lý
H
2
: là chất khí
không màu,không
mùi,là chất khí nhẹ
nhất và tan ít trong
nước.
II.Tính chất hoá
học:

a.Tác dụng vớI O
2
:
-H
2
cháy trong
không khí hay oxi
đđều tạo thành
nước
-PTHH:
2H
2
+O
2
0
t
→
2H
2
O
Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV yêu cầu các nhóm cho kết luận về tính
chất vật lý của H
2
.
GV cũng cố lại.
Hoạt động 3.Tìm hiểu tính chất hoá học

của H
2
:
GV yêu cầu HS đọc sgk 1/II.
GV giớI thiệu hoá cụ và dụng cụ.
GV làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan
sát nhận xét và thảo luận .
?Màu, mức độ cháy,ngọn lửa khi cháy
trong không khí và oxi.
?Sau khi cháy có hiện tượng gì ở thành
cốc và ở bình đựng oxi.
GV làm thí nghiệm điều chế H
2
và hướng
dẫn HS cách thử độ tinh khiết của H
2
.
?Sau khi đốt H
2
ở không khí và ở oxi tạo
thành chất nào.Viết PTHH của phản ứng.
GV gọI 3 em lên bảng viết.
GV lưu ý HS hỗn hợp giữa oxi và hiđro là
hỗn hợp nỗ vì vậy phảicẩn thận khi thử khí
hiđro.
GV giớI thiệu phần còn lạI của bài học sẽ
học vào tiết sau.
Hoạt động 4.Vận dụng –Cũng cố.
Gv yêu cầu HS đọc và trả lờI các câu hỏI
phần 1c/II.

-Học bài và xem trước bài còn lạI .
-Đọc trước bài đọc thêm.
HS hoạt động cá
nhân trả lớI trả lờI
câu hỏI của GV.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………

- Tuần 24 - Ngày soạn :
- Tiết 48 - Ngày dạy :
Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
Bài 31 : TÍNH CHẤT -ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU
Như tiết 47
II.CHUẨN BỊ
Hoá chất: Kẽm,axit clohđric, đồng II oxit.
Hoá cụ: ống nghiệm,ống dẫn khí,giá đở,cốc thuỷ tinh, đèn cồn,diêm,muỗng sắt.
Tranh vẽ một số ứng dụng của H
2
.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NộI dung
Hoạt động1.Kiểm tra bài -Đặt vấn
đề:

GV Đặt các câu hỏI và gọI 2-3 HS lên
bảng.
?Nêu tính chất vật lý của H
2
.
?Hãy nêu tác dụng của H
2
và O
2
.Viết
PTHH?
?Làm thế nào để biết H
2
là tinh khiết
để khi đốt không bị gây nổ mạnh.
GV đặt vấn đề vào bài mới.
Khí H
2
còn tác dụng vớI chất nào nữa
không?
Nó có tính chất gì đặc biệt?Nó có
những ứng dụng như thế nào?… Để
trả lờI câu hỏI đó chúng ta sẽ đi tìm
hiểu trong tiết này.
Hoạt động 2.Tìm hiểu tác dụng của
H
2
và CuO.
Gv yêu cầu HS đọc phần thí ngiệm
và trả lờI các câu hỏI:

?Mục đích của thì nghiệm là gì.
?Màu sắc của CuO trước khi phản
ứng.
GV trước khi làm thí nghiệm yêu cầu
các nhóm thảo luận trả lờI các câu
hỏI sau:
? Ở nhiệt độ thường khi cho khí H
2

chạy qua có hiện tượng gì xảy ra
không .
?Làm gì để kiểm tra độ tinh khiết của
khí H
2
.
GV tiến hành thí` nghiệm cho khí H
2

chạy qua CuO đã được nung nóng và
yêu cầu HS quan sát,rút ra nhận xét.
?Có hiện tượng gì xảy ra ( màu ,chất
tạo thành)
?Từ đó có kết luận gì về tác dụng của
H
2
và CuO.Viết PTHH xảy ra?
HS
1
lên bảng trả lờI câu
hỏI 1,2 của GV.

HS
2
lên bảng trả lờI câu
hỏI 3 của GV.
HS dướI lớp lắng nghe
và cho nhận xét về câu
trả lờI của 2 bạn.
HS các nhóm thảo luận
lần lượt cử đạI diện trả
lờI các câu hỏI .
HS các nhóm theo dõi,
thảo luận và cho nhận
xét.
HS các nhóm quan sát
hiện tượng trả lờI các
câu hỏI của GV
HS đọc bài tập hoạt
động cá nhân .
HS quan sát hình vẽ
phóng lớn của GV.
HS thảo luận nhóm ,cử
đạI diện cho kết luận về
ứng dụng của H
2.
b.Tác dụng vớI
CuO:
CuO+H
2
0
t

→
Cu+
H
2
O
Khí H
2
chiếm O
2

của CuO ta nói H
2

có tính khử.
III. Ứng dụng:
Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV yêu cầu HS đọc kết luận và làm
bài tập 2 trang 112/sgk
GV hướng dẫn qua và yêu cầu cá
nhân làm vào vở ghi.
Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng dụng
của H
2
.
GV Dùng hình vễ sẵn hướng dẫn để
HS quan sát từ đó rút ra ứng dụng
của H

2
.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ,cử
đạI diện cho ý kiến.
Hoạt động 4:Vận dụng – Cũng cố:
GV yêu cầu HS làm bài tập 1,4/sgk
trang 109.
( SGK )
GV yêu cầu 2hs lên bảng làm.
GV cũng cố và sữa chữa ,hướng dẫn
làm các bài tập còn lại.
Gv yêu cầu HS đọc lạI phần ghi nhớ.
Hoạt động 5: Dặn dò:
-học bài và làm những bài tập sau bài
học và đọc kỹ bài đọc thêm.
-GV hướng dẫn bài tập 6/112 sgk.
+Tính số mol của các chất đã cho.
+Viết PTHH của phản ứng.
+Dựa vào PTHH xem chất nào dư
nếu ,chất nào phản ứng hết ta dựa
vào chất đó để tính số mol của chất
cần tìm.
Xem trước bài 32
HS cá nhân lên bảng
làm
HS dướI lớp làm vào
vở .

IV.RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………
- Tuần 25 - Ngày soạn :
- Tiết 49 - Ngày dạy :
Bài 32: PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ
Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
I.MỤC TIÊU
- Nắm được chất khử,chất oxi hoá,sự khử và sự oxi hoá là gì?
- Hiểu được phản ứng oxi hoá khử vá viết được phươngtrìn hoá học.
- Rèn luyện kỹ năng, viết và nhận biết phản ứng oxi hoá khử,chất khử,chất oxi
hoá ,sự khử và sự oxi hoá trong một phản ứng hoá học.
II.CHUẨN BỊ
Bảng phụ viết sẵn một số phản ứng hoá học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NộI dung
Hoạt động 1.Kiểm tra -Đặt vấn đề:
?Viết PTHH của các phản ứng H
2
khử các
oxit sau: sắt III oxit,thuỷ ngân II oxit,chì II
oxit..
GV gọI một HS lên làm bài tập 5/109 sgk.
?chúng ta đã học nững pản ứng hoá học
nào.
Bài học này ta sẽ nghiên cứu một pản ứng
hoá học nữa:Phản ứng đó có gì giống vớI

các phản ứng ta đã học?Ta biết H
2
có tính
khử .Vậy chất khử là gì? Chất oxi hoá là
gì?…bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả
lờI những câu hỏI đó.
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự khử là gì.
GV dựa vào các PTHH nêu ở trênvà đặt
câu hỏI:
?Chất nào đã chiếm oxi của các oxit trên.
?Trong các phản ứng trên H
2
đã thể hiện
tính gì chất gì.
HS
1
lên bảng trả lờI
câu hỏI của GV.
HS
2
lên bảng làm
bài tập theo yêu
cầu của GV.
HS dướI lớp viết
các PTHH vào giấy
nháp.
HS thảo luận nhóm
trả lời.
Fe
2

O
3
+H
2
0
t
→
Fe+H
2
O
HgO+H
2
0
t
→
Hg +H
2
O
PbO+H
2
0
t
→
Pb+H
2
O
1.Sự khử-Sự oxi hoá
Sự khử là sự tách oxi
khỏI hợp chất
GV dùng các phản ứng trên để giớI thiệu

cho HS về sự khử và sữ oxi hoá.
?Vậy sự khử là gì.Sự oxi hoá là gì?
GV cũng cố lạI và yêu cầu một số HS
nhắc lạI .
Hoạt động 3.Tìm hiểu chất khử ,chất oxi
hóa .
GV dùng những PTHH ở trên hoặc dùng
lạI những PTHH bài trước để giớI thiệu về
chất khử và chất oxi hoá.
?Chất khử ,chất oxi hoá là gì.
GV dùng PTHH:
4P + 5O
2

0
t
→
2P
2
O
5
.
Yêu cầu HS cho biết chất nào là chất
khử,chất nào là chất oxi hoá.
GV yêu cầu HS đọc phần 2c/sgk.
HS thảo luận nhóm
trả lời.
HS tìm hiểu sgk và
cho biết chất khử
và chất oxi hoá.

HS thảo luận nhóm
trả lờI câu hỏI của
GV.
HS đọc nộI dung
sgk.
Sự oxi hoá (sgk bài oxit)
2.Chất khử -chất oxi
hoá:
-Chất khử là chất chiếm
oxi của chất khác.
-Chất oxi hoá là chất
nhường oxi cho chất
khác.
3.Phản ứng oxi hoá khử:
Phản ứng oxi hoá khử là
phản ứng hoá học trong
đó xảy ra đồng thờI sự
kử và sự oxi hoá.
Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV cũng cố lạI và yêu cầu HS ghi vở.
Hoạt động 4.Tìm hiểu phản ứng oxi hoá
- khử.
?Trong phản ứng trên,quá trình oxi hoá và
quá trình khử có thể xảy ra riêng biệt
không.
GV dùng phản ứng sau để hưóng dẩn:
Sự oxi hoá H

2

CuO + H
2
=t
0
=> Cu + H
2
O
Sự khử CuO
?Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa sự
khử và sự oxi hoá.
Gv phản ứng mà nư phản ứng trên ta gọI
đó là phản ứng oxi hoá - khử.
?Vậy phản ứng oxi hoá - khử là gì?
GV giớI thiệu khái niệm phản ứng oxi hoá
- khử.
Hoạt động 5. Tìm hiểu tầm quan trong
của phản ứng oxi hoá - khử:
GV yêu cầu HS đọc,tham khảo sgk và cho
biết tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá
khử.
GV đọc lạI lần nữa và phân tích để HS
nắm vững hơn về tầm quan trọng cuả
phản ứng oxi hoá khử.
Hoạt động 6.Vận dụng – Cũng cố:
GV yêu cầu HS đọc lạI phần ghi nhớ sgk
và làm bài tập 1/113sgk.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 1và
bài tập 3 ý 1/sgk trang 113.

-Học bài và làm hết các bài tập còn lạI .
-Đọc trước bài 33/sgk :
? Hoá chât dùng để điều chế H
2
trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
?Tìm hiểu và so sánh những phản hoá
học đã học.
HS thảo luận nhóm
cho ý kiến.
HS thảo luận cho
khái niệm về phản
ứng oxi hoà khử
HS đọc nộI dung
sgk cho biết tầm
quan trong của
phản ứng .
VD: sgk.
4.Tầm quan trọng của
phản ứng oxi hoá khử:

( SGK )
IV.RÚT KINH NGHIỆM
- Tuần 25 - Ngày soạn
- Tiết 50 - Ngày dạy :
Bài 33 ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ
I.MỤC TIÊU
-Nắm được hoá chất và phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp.
-Nắm được phản ứng thế là gì?

Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
-Rèn luyện kỹ năng lắp ráp thí nghiệm,tiến hành thí nghiệm ,thử độ tinh khiết của
hiđro và thu khí .
II.CHUẨN BỊ
-Hoá chất: kẽm viên,dung dịch axit.
-Hoá cụ (chia mỗI nhóm):Dụng cụ đơn giản điều chế hiđro,diêm,ống cong thu khí và
chạu thuỷ tinh.
-Dụng cụ thí nghiệm hình 5.5 và 5.6/sgk,hình vẽ phóng lớn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NộI dung
Hoạt động 1.Kiểm tra -GiớI thiệu bài:
?Hãy lập PTHH khi cho Fe
2
O
3
tác dụng
vờI H
2

?TạI sao phản ứng này lạI có tên là
phản ứng oxi hoá khử.
?Cho biết chất nào là chất khử?chất nào
là chất oxi hoá?GiảI thích?
GV sữa bài tập HS yêu cầu.
?Có những phản ứng hoá học nào chúng
ta đã học.
?Trong phòng thí nghiệm và trong công

nghiệp nmgườI ta rất cần H
2
Vậy làm thế
nào để điều chế H
2
?Cần những hoá chất
nào?Có những phương pháp nào?…bài
học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lờI các
câu hỏI trên.
Hoạt động 2.Tìm hiểu về điều chế H
2
:
GV yêu cầu HS đọc I.1a/sgk
GV lắp ráp mẫu và yêu cầu HS quan sát
,sau đó yêu cầu đạI diện các nhóm lên
nhận dụng cụ thí nghiệm và lắp ráp .
GV yêu cầu HS trả lờI các câu hỏI (đã viết
sẵn trên bảng phụ )
? C1 hiện tượng gì xảy ra khi cho kẽm
vào ống chứa dung dịch HCl .
?Khí thoát ra có làm than hồng của que
đóm bùng cháy không .
?Có hiện tượng gì khi cô cạn giọt dung
dịch lấy từ ống nghiệm .
GV : Khi cô cạn một giọt dung dịch , chất
rắn màu trắng là kẽm clorua (ZnCl
2
)
?Hãy lập phương trình phản ứng vừa làm
trong thí nghiệm trên .

GV thông báo để điều chế hidro có thể
thay HCl = H
2
SO
4
còn Zn = Al hay Fe .
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thu khí H
2

bằng cách đẩy nước , đẩy không khí .
Gv lắp sẵn bộ thí nghiệm như hình 5.5 sgk
HS lập PTHH trên
bảng và trả lờI theo
yêu cầu .
HS đọc sgk , lớp
theo dõi sgk.
HS quan sát và tự
lắp ráp .
HS thực hiện thí
nghiệm theo nhóm
ghi lạI hiện tượng
nhận xét
HS thảo luận nhóm
và trả lờI các câu hỏI
.
HS thảo luận nhóm
và viết PTHH.
HS quan sát .
I. Điều chế hiđro:
1.Trong phòng thí

nghiệm :
-Dụng cụ .
-Hoá chất .
-Phương trình :
Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
.
*Cách thu :
Thu khí hidro bằng
cách đẩy nước hay
không khí .
Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
,sau đó yêu cầu 1 HS lên làm thí nghiệm
điều chế
và thu khí hiđro bằng cách đẩy nước dướI
sự hướng dẫn của GV .Sau đó yêu cầu
HS khác lên làm thí nghiệm thu khí H
2

bằng cách đẩy không khí .
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách điều chế
hiđro trong công nghiệp .
?Nguyên liệu sản xuất H
2
trong công

nghiệp là gì .
?GV yêu cầu HS đọc sgk phần 1.2
sau đó cho HS quan sát dụng cụ điều chế
hiđro bằng cách điện phân nước .
GV thông báo cách điều chế hidro trong
công nghiệp .
Hoạt động 5: tìm hiểu về Phản ứng thế .
GV yêu cầu HS quan sát lạI 2 PTHH ở
mục 1.
? Trong mỗI phản ứng ở chất tham gia là
đơn chất hay hợp chất .
? Trong 2 phàn ứng đó nguyên tử của đơn
chất sắt , kẽm đã thay thế cho nguyên tử
nào của axit.
GV : Hai phản ứng đó gọI là phản ứng
thế .
?Vậy phản ứng thế là phản ứng thế nào .
Hoạt động 6: Vận dụng –cũng cố .
-Cho HS làm bài tập 1,2 sgk tr 117 .
-Hướng dẫn về nhà :
+ Học bài phần ghi nhớ .
+Làm các bài tập vào vở .
+Học lạI phần kiến thức cần nhớ như bài
34 .
2 HS lần lượt lên làm
2 thí nghiệm .
HS thảo luận và trả
lờI .
HS đọc nộI dung
sgk .

HS quan sát .
HS quan sát .
HS thảo luận và trả
lờI
HS thảo luận và nêu
định nghĩa .
HS làm bài tập .
HS chuẩn bị bài theo
hướng dẫn của GV .
2.Trong công nghiệp :
(sgk )
PTHH:
2H
2
O
dienphan
→
H
2
+O
2
II.Phản ứng thế :
*Là phản ứng hoá học
giữa đơn chát và hợp
chất , trong đó nguyên
tử của đơn chất thay
thế
nguyên tử của một
nguyên tố khác trong
hợp chất.

IV RÚT KINH NGHIỆM
- Tuần 26 - Ngày soạn :
- Tiết 51 - Ngày dạy :
Bài 34 : LUYỆN TẬP .
I .MỤC TIÊU
-Cũng cố ,hệ thống hoá kiến thức và khái niệm hoá học về hidro .Biết so sánh các
tính chất và cách điều chế khí hidro so vớI khí oxi .
-HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế , sự khử ,sự oxi hoá , chất khử chất oxi
hoá , phản ứng oxi hoá khử .
-Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử ,chất khử , chất oxi hoá trong các phản ứng
hoá học , biết nhận ra phản ứng thế và so vớI các phản ứng đã học .
Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
-Vận dung các kiến thức trên đây để làm các bài tập và tính toán có tính tổng hợp liên
quan đến oxi và hidro .
II. CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị phiếu học tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS NộI dung .
Hoạt động 1: Kiến thức cần ghi
nhớ .
Gv yêu cầu HS về nhà tự ôn .
Hoạt động 2:Bài tập 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau :
HCl H
2
O
H

2
H
2
O Cu
a.Viết PTPU thực hiện sơ đồ phản
ứng trên .
b.Phản ứng nào thể hiện tính chất
hoá học của hidro.
c.Phản ứng nào trong đó xảy ra sự
khử , sự oxi hoá .
d.Biểu diễn sự khử , sử oxi hoá
dướI dạng sơ đồ , cho biết chất
khử , chất oxi hoá .
e. Phân lọaI các phản ứng trên .
GV yêu cầu 2 lên bảng làm câu a.
GV yêu cầu các hs khác lần lượt
trả lờI các câu hỏI còn lạI .
Hoạt động 3: Bài tập 2.
So sánh tính chất vật lí của oxi và
hidro ?
Khi thu khí hidro vào ống nghiệm
bằng cách đẩy không khí phảI để vị
trí ống nghiệm như thế nào ? Vì
sao ?
Hoạt động 4: Bài tập 3:
?Hãy cho các thí dụ bằng PTHH để
minh hoạ : PU hoá hợp , PU phân
huỷ , PƯ thế PƯ oxihoá khử .
Hoạt động 5: Bài tập 5sgk tr 119.
GọI 1 HS lên bảng làm câu a, b, 1

HS khác làm câu c.
Sau đó GV gọI HS khác nhận xét .
GV nhận xét rồI hướng dẫn HS tóm
tắt bài toán , viết các công thức liên
quan đến bài toán .
Hoạt động 6: Cũng cố - Dặn dò .
Cũng cố bài học bằng sơ đồ sau :
H
2
HS về nhà tự ôn
kiến thức lí thuyết .
HS đọc kĩ đề bài .
2 SH lên bảng làm
câu a.
HS trả lờI câu hỏI .
HS thảo luận nhóm
và trả lờI .
2HS lên bảng trình
bày .
HS1 làm câu a,b.
HS 2 làm câu c.
HS nhắc lạI nộI
dung bài theo sơ đồ
.
I.Kiến thức cần nhớ :
(sgk)
II.Bài tập :
Bài tập 1:
Cho sơ đồ phản ứng
sau :

HCl H
2
O
H
2
H
2
O Cu
a.Viết PTPU thực hiện sơ
đồ phản ứng trên .
b.Phản ứng nào thể hiện
tính chất hoá học của
hidro.
c.Phản ứng nào trong đó
xảy ra sự khử , sự oxi
hoá .
d.Biểu diễn sự khử , sử
oxi hoá dướI dạng sơ đồ ,
cho biết chất khử , chất
oxi hoá .
e. Phân lọaI các phản
ứng trên .
Bài tập 2.
So sánh tính chất vật lí
của oxi và hidro ?
Khi thu khí hidro vào ống
nghiệm bằng cách đẩy
không khí phảI để vị trí
ống nghiệm như thế
nào ? Vì sao ?

Bài tập 3:
?Hãy cho các thí dụ bằng
PTHH để minh hoạ : PU
hoá hợp , PU phân huỷ ,
PƯ thế PƯ oxihoá khử
Bài tập 5sgk tr 119.
Trang . . . .
GIAÙO AÙN HOAÙ 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------
Tính chất vật lí Tính chất hoá
học .
ứng dụng .
Điều chế Khái niệm

-Phản ứng
thế .
-Phản ứng
phân huỷ
-Phản ứng oxi
hoá khử
-Sự khử , sự oxi
hoá , chất khử , chất oxi hoá .
*Hướng dẫn học ở nhà :
1, 2, 3,4 6 sgk tr 118,119.
Chuẩn bị bài mớI : Thực hành 5
-Điều chế thu khí hidro và thử tính
chất của khí hidrô .
+Đọc kĩ nộI dung sgk .
+Cho biết nguyên liệu ,dụng cụ điều

chế hidrô trong phòng thí nghiệm .
+Cách thu khí hidro .
+Tính chất hoá học của hidrô , viết
phương trình .
HS học bài và làm
bài theo yêu cầu
của GV.
IV .RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
- Tuần 26 - Ngày soạn :
- Tiết 52 - Ngày dạy :
Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5
ĐIỀU CHẾ THU KHÍ HIDRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIDRO
I. MỤC TIÊU
-HS nắm vững nguyên tắc điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí ,
tính chất hoá học .
-Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm , điều chế và thu khí hidro vào ống
nghiệm bằng cách đẩy không khí .Kĩ năng nhận ra khí hidro, biết kiểm tra độ tinh khiết
của khí hidro , biết tiến hành thí nghiệm hidro (dùng hidro khử CuO).
II CHUẨN BỊ
Trang . . . .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×