Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giáo án tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.99 KB, 42 trang )

NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
12.9
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Nghìn năm văn hiến
Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất
nước
Thứ 3
13.9
L.từ và
câu
Toán
Khoa học
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số
Bạn là con gái hay con trai (tiếp theo)
Thứ 4
14.9
Tập đọc
Toán
Làm văn
Đạo đức
Sắc màu em yêu
Hỗn số
Luyện tập tả cảnh - Một buổi trong ngày
Em là học sinh lớp Năm (Tiết 2)
Thứ 5
15.9


Chính tả
Toán
Đòa lí
Cấu tạo của phần vần
Hỗn số (tiếp theo)
Đòa hình và khoáng sản
Thứ 6
16.9
L.từ và
câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Luyện tập về từ đồng nghóa
Luyện tập
Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế
nào?
Luyện tập làm báo cáo thống kê
-1-
Tuần 2
Tuần 2
Tuần 2
Tuần 2
Keồ
chuyeọn
Keồ chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc
-2-
Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2005
TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu
đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
2. Kó năng: - Đọc trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng Bu-lô-nhơ (I-ta-li-a)
- Phát âm đúng âm tr - s
- Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền
thống văn hóa Việt Nam.
- Đọc rõ ràng rành mạch với giọng tự hào
3. Thái độ: Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt
Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống
kê để học sinh luyện đọc.
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc
ngày mùa.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và
trả lời câu hỏi.
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn -
học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Đất nước của chúng ta có một nền
văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn

năm văn hiến” các em học hôm nay
sẽ đưa các em đến với Văn Miếu -
Quốc Tử Giám là một đòa danh nổi
tiếng ở thủ đô Hà Nội. Đòa danh này
chính là chiến tích về một nền văn
hiến lâu đời của dân tộc ta.
- Giáo viên ghi tựa. - Lớp nhận xét - bổ sung.
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại, thực
-3-
hành, giảng giải
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu... 2500 tiến só
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài
văn - đọc từng đoạn.

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn, cả bài kết hợp giải nghóa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr -
s
- Giáo viên nhận xét cách đọc - Học sinh lần lượt đọc bảng thống
kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách
đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng
thống kê.

- Đọc thầm phần chú giải
- Học sinh lần lượt đọc chú giải
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải, thảo luận, trực quan
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước
ngoài nhạc nhiên vì điều gì?
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi
biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa
thi tiến só. Mở sớm hơn Châu âu trên
nửa thế kỉ. Bằng tiến só đầu tiên ở
Châu âu mới được cấp từ năm 1130.
- Lớp bổ sung
 Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời
- Học sinh giải nghóa từ Văn Miếu -
Quốc Tử Giám.
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh
- Nêu ý đoạn 1 Khoa thi tiến só đã có từ lâu
đời
- Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành
mạch.
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống
kê.
- Lần lượt học sinh đọc
 Giáo viên chốt:
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi
nhất: Triều Hậu Lê - 788 khoa thi.

- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về
nội dung của bảng thống kê.
-4-
+ Triều đại có nhiều tiến só nhất:
Triều Nguyễn - 588 tiến só.
+ Triều đại có nhiều trạng nguyên
nhất: Triều Mạc - 13 trạng nguyên.
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghóa từ chứng tích
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về
nền văn hiến Việt Nam?
- Thi đua cá nhân - Một lúc 3 em
đứng lên trả lời - chọn ý đúng hay
(Dự kiến: tự hào - lâu đời).
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng
thống kê”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc cho bài văn.
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài
văn.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về
các trạng nguyên của nước ta.
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu

chuyện giáo viên kể.
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TOÁN: ÔN TẬP:
PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kó năng phép cộng - trừ hai phân số
2. Kó năng: Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu
-5-
- Trò: Bảng con - Vở bài tập
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài
tập.
- 2 học sinh
- Sửa BTN - Học sinh sửa bài 4, 5/9
1’ 3. Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng -
trừ hai phân số.
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
- Giáo viên nêu ví dụ:
7
5
7
3
+

15
3
15
10

- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh
thực hiện cách tính.
- Cả lớp nháp
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt từng học
sinh nêu kết quả - Kết luận.
 Giáo viên chốt lại:
- Tương tự với
10
3
9
7
+


9
7
8
7

- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - kết luận
* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng
giải
- Học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
- Tiến hành làm bài 1
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề  Lưu ý
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải
 Giáo viên nhận xét
5
28
5
325
5
3
5
=
+
=+

hoặc
5
28
5
325
5
3
1
5
5
3
5
=
+
=+=+
-6-
Cộng từ hai phân số
Có cùng mẫu số
- Cộng, trừ hai tử
số
- Giữ nguyên
mẫu số
Không cùng mẫu số
- Quy đồng mẫu số
- Cộng, trừ hai tử số
- Giữ nguyên m,ẫu
số
8
3
24

9
24
3416
8
1
6
1
3
2
==
−−
=−−
 Bài 3: - Hoạt động nhóm bàn
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề
- Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên nhận xét  Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ tổng số
sách của thư viện
100
100
hoặc bằng 1
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại Thi đua ai giải nhanh
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện
phép cộng và phép trừ hai phân số (cùng
mẫu số và khác mẫu số).
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn.
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách

cộng, trừ hai phân số
- Chuẩn bò: Ôn tập “Phép nhân chia hai
phân số”
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
LỊCH SỬ: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: Những đề nghò đổi mới đất nước của
Nguyễn Trường Tộ. Qua đó, đánh giá lòng yêu nước của
người đề xướng đổi mới đất nước.
2. Kó năng: Rèn kó năng phân tích sự kiện lòch sử để rút ra ý nghóa của sự
kiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ
- Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ
-7-
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên
Soái” Trương Đònh.

- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghó
của Trương Đònh? Dân chúng đã làm
gì trước những băn khoăn đó?
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi
mới đất nước”
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về
Nguyễn Trường Tộ
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- Nguyễn Trường Tộ sinh ra ở đâu? - Ông sinh ra trong một gia đình theo
đạo Thiên Chúa ở Nghệ An.
- Ông là người như thế nào? - Thông minh, hiểu biết hơn người,
được gọi là “Trạng Tộ”.
- Năm 1860, ông làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự
giàu có văn minh của họ để tìm cách
đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo,
lạc hậu.
- Từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trường
Tộ đã làm gì?
- Trình lên vua Tự Đức 58 bản hiến
kế, bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất
nước.
 Giáo viên nhận xét + chốt
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho
yêu nước, hiểu biết hơn người và có

lòng mong muốn đổi mới đất nước.
* Hoạt động 2: Những đề nghò đổi
mới của Nguyễn Trường Tộ
- Hoạt động dãy, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, giảng
giải, vấn đáp
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận → đại diện trình
bày → học sinh nhận xét + bổ sung.
- Tóm tắt những nội dung của đề
nghò đổi mới đất nước do Nguyễn
Trường Tộ khởi xướng?
- Đổi mới kinh tế, văn hóa, giáo dục,
quân sự, chính trò, ngoại giao, trong
đó: kinh tế là hàng đầu.
-8-
- Những đề nghò đó có được vua
quan nhà Nguyễn nghe theo và thực
hiện không? Vì sao?
- Không, vì vua quan nhà Nguyễn lạc
hậu không theo kòp những thay đổi
trên thế giới.
 Giáo viên nhận xét + chốt:
Nguyễn Trường Tộ đề nghò mở rộng
mối quan hệ ngoại giao, buôn bán
với nhiều nước, thuê chuyên viên
nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế,
xây dựng quân đội hùng mạnh, mở
trường kó nghệ, học cách sử dụng
máy móc, đóng tàu, đúc súng...
Nhưng triều đình Huế bảo thủ,

không muốn có một sự thay đổi, vua
Tự Đức cho rằng “những phương
pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc
gia rồi” nên không nghe và thực
hiện theo đề nghò của ông.
→ Rút ra ghi nhớ. - Học sinh ghi nhớ
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là
người như thế nào trước họa xâm
lăng?
- Học sinh nêu
- Tại sao ngày nay chúng ta trân
trọng đánh giá về ông?
- Học sinh nêu
- Nếu là vua Tự Đức, em có làm
theo đề nghò của Nguyễn Trường Tộ
không? Vì sao?
- Học sinh nêu
→ Giáo dục học sinh kính yêu
Nguyễn Trường Tộ - một người có
lòng yêu nước thiết tha, mong muốn
dân giàu, nước mạnh.
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bò: “Cuộc phản công ở kinh
thành Huế”
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
-9-
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2005
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ
QUỐC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.
2. Kó năng: Biết đặt câu có những từ chứa tiếng “quốc”.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân
tộc.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt
- Trò : Giấy A3 - bút dạ
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ: - Nêu khái niệm từ đồng nghóa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét

1’ 3. Giới thiệu bài mới:
-10-
“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với
chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em”
hôm nay, các em sẽ học mở rộng,
làm giàu vốn từ về “Tổ quốc”
- Học sinh nghe
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
luyện tập, thực hành, giảng giải
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - 1, 2 HS lần lượt đọc yêu cầu bài 1
 Giáo viên chốt lại, loại bỏ những
từ không thích hợp.
- Học sinh gạch dưới các từ đồng
nghóa với “Tổ quốc”.
- Học sinh sửa bài
Nước nhà, non sông
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc bài 2
- Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
tìm từ đồng nghóa với “Tổ quốc”.
- Thư kí ghi lại
- Từng nhóm lên trình bày
 Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét
Đất nước, nước nhà, quốc gia,
non sông, giang sơn, quê
hương.
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu

- Hoạt động nhóm đôi - HS phân tích câu hỏi gồm 2 ý:
a) So sánh nghóa
b) Dùng trong hoàn cảnh nào? Nêu ví
dụ.
 Giáo viên chốt lại - Học sinh trao đổi và nêu
Những từ này đồng nghóa với Tổ
quốc nhưng chỉ một diện tích đất hẹp
hơn nhiều.
- Học sinh có thể đặt câu để so sánh
nghóa của các từ đồng nghóa với Tổ
quốc.
Cách dùng: người này nói
chuyện với người khác giới
thiệu về Tổ quốc mình.
 Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày
 Giáo viên chốt lại - Dự kiến: Vẽ tranh để minh họa
cho từ quốc kì - quốc huy.
 Bài 5: Yêu cầu HS đọc bài 5 - Cả lớp làm bài
- Học sinh sửa bài theo hình thức luân
-11-
phiên giữa 2 dãy.
- Giáo viên chấm điểm
- Lớp trưởng làm trọng tài
* Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua, thực hành,
thảo luận nhóm
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục
ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm.
- Giải nghóa một trong những tục ngữ,

thành ngữ vừa tìm.
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa”
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TOÁN: ÔN TẬP:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kó năng phép nhân và phép chia hai phân số.
2. Kó năng: Rèn cho học sinh tính nhân, chia hai phân số nhanh, chính
xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học
vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ
- Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai
phân số
- Học sinh sửa bài 2/10
- Viết, đọc, nêu tử và mẫu

 Giáo viên nhận xét cho điểm
- Kiểm tra học sinh cách tính nhân,
chia hai phân số + vận dụng làm bài
- 2 học sinh
-12-
tập.
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép
nhân và phép chia hai phân số.
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Ôn tập phép nhân và phép chia hai
phân số:
- Nêu ví dụ
9
5
7
2
×
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả
lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
 Kết luận: Nhân tử số với tử số
- Nêu ví dụ
8
3
:
5
4
- Học sinh nêu cách thực hiện

- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả
lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
 Giáo viên chốt lại cách tính nhân,
chia hai phân số.
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Lần lượt học sinh nêu cách thực
hiện của phép nhân và phép chia.
* Hoạt động 2: - Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu
- 2 bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý:
3
10
31
52
211
514
21
5
14
=
×
×
=
×
×


6
5
30
5
310
3
5
:10
==
×
=
 Bài 2: - Hoạt động cá nhân
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh tự làm bài
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách
giải
4
3
22
3
18
33
22
9
=
×

- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét
- Thầy nhận xét
 Bài 3:
- Quy đồng mẫu số các phân số là

làm việc gì?
- Học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Cho học sinh nhắc lại cách thực
hiện phép nhân và phép chia hai
- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua.
Học sinh còn lại giải vở nháp.
-13-
phân số.
VD:
2:
3
2
4
3
5
×
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: “Hỗn số”
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

KHOA HỌC: BẠN LÀ CON GÁI HAY CON TRAI
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh phân biệt được các đặc điểm về giới tính, giới.
2. Kó năng: Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm
về giới.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và
khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK. Các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào
đó) có kích thước bằng 1/4 khổ giấy A4.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 1. Khởi động: - Hát
4’ 2. Bài cũ: Bạn là con gái hay con trai
(tiết 1)

* Trò chơi: Ai may mắn thế?
- GiV bốc thăm số hiệu, nêu câu hỏi:
+ Cơ quan nào xác đònh giới tính của
một người?
- Học sinh có số hiệu được bốc trả lời.
+ Cơ quan sinh dục
+ Nêu một số đặc điểm về cấu tạo cơ
thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và
nam?
+ Nữ: dòu dàng, kiên nhẫn, khéo tay,
mang thai, sinh con, y tá, thư kí, bán
hàng, giáo viên, có kinh nguyệt, chăm

sóc con...
-14-
+ Nam: mạnh mẽ, quyết đoán, giám đốc,
bác só, kó sư, chơi bóng đá, có râu, có tinh
trùng, hiếu động...
→ GV cho HS nhận xét + cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
1’ 3. Giới thiệu bài mới:
Bạn là con gái hay con trai (tiết 2)
30’ 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Các đặc điểm về giới
tính
- Hoạt động nhóm đôi, cả lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
thuyết trình
- Nêu câu hỏi: Một số tính cách và nghề
nghiệp của nữ và nam có thể đổi chỗ cho
nhau được không?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
+ Nam có dòu dàng, kiên nhẫn không? Nữ
có là trụ cột gia đình, chơi bóng đá...
không?
+ Nam có làm thư kí, y tá... không? Nữ có
làm giám đốc, bác só... không?
- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thảo
luận, lên gắn lại những ý kiến của mình
vào bảng mới.
→ Giáo viên chốt: Giới là sự khác biệt
của nam và nữ về tính cách, lối sống,
việc làm được hình thành trong quá trình

sống, chòu ảnh hưởng của nếp sống gia
đình, quan niệm và các mối quan hệ xã
hội. Các đặc điểm này có thể thay đổi
(con gái có thể chơi đá bóng, con trai có
thể làm nội trợ giỏi...)
Những đặc điểm chỉ nữ có
Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở
nam và nữ
Những đặc điểm chỉ nam có
- Mang thai
- Sinh con
- Dòu dàng
- Kiên nhẫn
- Khéo tay
- Y tá, bán hàng
- Thư kí, bác só
- Giáo viên, kó sư
- Chăm sóc con
- Mạnh mẽ
- Quyết đoán
- Chơi bóng đá
- Có râu
- Có tinh trùng
* Hoạt động 2: Các đặc điểm về giới - Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại
+ Bước 1:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận
các câu hỏi sau:
- Đại diện nhóm bốc thăm nội dung câu
hỏi thảo luận.

1. Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới
đây không? Hãy giải thích tại sao bạn
đồng ý hoặc không đồng ý?
- Nhóm trưởng đọc to yêu cầu làm việc
của nhóm.
- Học sinh thảo luận
a) Công việc nội trợ là của người phụ nữ. - Thư kí ghi nhận kết quả thảo luận vào
-15-
phiếu.
b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả
gia đình.
c) Con gái nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kó thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu cư xử
của cha mẹ với con trai và con gái có
khác nhau không? Khác nhau như thế
nào? Như vậy có hợp lí không?
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân
biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ
không? Như vậy có hợp lí không?
4. Tại sao không nên có sự phân biệt đối
xử giữa nam và nữ?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả,
tranh luận.
→ Giáo viên kết luận
- Hiện nay, một số quan niệm về vai trò
của nam và nữ trong XH chưa thực sự
phù hợp → hạn chế nhất đònh.
- Học sinh lắng nghe
- Quan niệm về giới có thể thay đổi →

bày tỏ suy nghó và thể hiện bằng hành
động ngay từ trong gia đình, lớp học của
mình.
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
- Thi đua: Kể các hành động em có thể
làm trong gia đình, trong lớp học, ngoài
xã hội để góp phần thay đổi quan niệm
về giới.
- Thi đua 2 dãy
→ GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe
1’ 5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Cuộc sống của chúng ta được
bắt đầu như thế nào?
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* * *
-16-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×