Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA L2 T24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.99 KB, 23 trang )

TUẦN 24
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Tập đọc
QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa và các cụm từ. Phân
biệt được lời các nhân vật.
2. Kỹ năng: Hiểu ý nghóa các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tónh, bội bạc, tẽn tò.
- Hiểu ý nghóa của truyện: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả
dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn
kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Sư Tử xuất quân.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.


 Hoạt động2: Thi đua đọc bài.
MT: Đọc trôi chảy toàn bài
PP: Thực hành, luyện đọc, trực quan
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc
cá nhân.
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.
- Luyện đọc bài theo hướng
dẫn của GV
- HS thưc hiện thi đua đọc bài.
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung của bài
PP: Thực hành, động não
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của
- 1 HS đọc bài.
- Da sần sùi, dài thượt, răng
Cá Sấu?
- Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
- Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn lớp mình
cùng học tiếp nhé.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
- Cá Sấu đònh lừa Khỉ ntn?
- Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ
khi biết Cá Sấu lừa mình?
- Khỉ đã nghó ra mẹo gì để thoát nạn?
- Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội

bạc?
- Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
- Theo em, Khỉ là con vật ntn?
- Còn Cá Sấu thì sao?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 Hoạt động 4: Thi đua đọc lại truyện theo vai.
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Kể chuyện, thực hành, động não
- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo vai (người
dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ)
- Theo con, khóc và chảy nước mắt có giống
nhau không?
- Giảng thêm: Cá Sấu thường chảy nước mắt,
do khỉ nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá
sấu bò ép lại chứ không phải do nó thương
xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân
dân ta có câu “Nước mắt cá sấu” là để chỉ
những kẻ giả dối, giả nhân, giả nghóa.
- Chuẩn bò bài sau: Gấu trắng là chúa tò mò.
nhọn hoắt, mắt ti hí.
- Cá Sấu nước mắt chảy dài vì
không có ai chơi.
- 1 HS đọc bài.
- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà
chơi và đònh lấy quả tim của Khỉ.
- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy
lại bình tónh.
- Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa
vẫn giúp và nói rằng quả tim của

Khỉ đang để ở nhà nên phải quay
về nhà mới lấy được.
- Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi
Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.
- Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
- Khỉ là người bạn tốt và rất
thông minh.
- Cá Sấu là con vật bội bạc, là
kẻ lừa dối, xấu tính.
- Không ai muốn chơi với kẻ
ác./ Phải chân thật trong tình
bạn./ Những kẻ bội bạc, giả
dối thì không bao giờ có bạn.
- 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- HS trả lời: Không giống nhau
vì khóc là do buồn khổ,
thương xót hay đau đớn, còn
chảy nước mắt có thể do
nguyên nhân khác như bò hạt
bụi bay vào mắt, cười nhiều,

Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:Rèn luyện kỹ năng giải bài tập :”Tìm một thừa số chưa biết”
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Tìm một thừa số của phép nhân.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Thực hành tìm một thừa số
MT: Tìm được một thừa số
PP: Thực hành, động não.
Bài 1:
- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.
- HS thực hiện và trình bày vào vở:
Bài 2:
- Muốn tìm một số hạng của tổng ta làm sao?
- Muốn tìm một thừa số của tích ta làm ntn?
- Cho HS làm bài
Bài 3:
- HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống.
 Hoạt động 2: Giải toán
MT: Thực hiện giải toán đúng
PP: Thực hành, động não
Bài 4:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và làm bài
Bài 5: Thi đua: Tính nhanh
- HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Bảng chia 4.

- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhắc lại
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm bài. Sửa bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài. Sửa bài.
- HS thực hiện phép tính.
- HS làm bài.
- HS thực hiện phép tính và
tính
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến Muông thú.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
- Kỹ năng: Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh họa trong
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)

3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài
thú
MT: Nêu được các đặc điểm của thú
PP: Trực quan, thực hành, thảo luận.
Bài 1
- Treo bức tranh minh họa
- Trong tranh cóï hình ảnh của con vật nào?
- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.
- Cho HS thảo luận và thi đua sửa bài
Bài 2
- Hỏi: Bài tập này có gì khác với bài tập 1?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài
tập.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
 Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy
MT: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy
PP: Thực hành, động não, thi đua
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Khi nào phải dùng dấu chấm?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò bài sau: Từ ngữ về sông biển. Đặt
và trả lời câu hỏi Vì sao.
- Hát
- Thực hành hỏi đáp
- Nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát.

- cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu
- Làm bài tập.
Mỗi HS đọc 1 câu.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS hoạt động theo lớp
- Khi hết câu.
-
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Toán
BẢNG CHIA 4
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:Lập bảng chia 4.
- Kỹ năng: Thực hành bảng chia 4.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Lập bảng chia 4.

MT: Giúp HS biết lập bảng chia 4
PP: Trực quan, thực hành, động não.
1. Giới thiệu phép chia 4
a) n tập phép nhân 4.
b) Giới thiệu phép chia 4.
- Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi
tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta
có phép chia 4 là 12 : 4 = 3
2. Lập bảng chia 4
- GV cho HS thành lập bảng chia 4
- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép
chia tương ứng.
- Cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.
 Hoạt động 2: Thực hành
MT: HS thực hiện chính xác bài tập
PP: Thực hành, động não
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)
Bài 2:
- HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8
Bài 3: Thi đua
- HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 4.
- Chuẩn bò: Một phần tư.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS trả lời và viết phép nhân:
4 x 3 = 12. Có 12 chấm tròn.
- HS trả lời rồi viết: 12 : 4 =

3. Có 3 tấm bìa.
- HS thành lập bảng chia 4
-
- HS đọc và học thuộc lòng
-
- HS tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu
- HS chọn phép tính và tính
- HS nêu đề bài.
- HS thực hiện làm bài
- Vài HS đọc bảng chia 4.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Chính tả
QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn Bạn là ai? … mà Khỉ hái cho trong bài Quả tim Khỉ.
- Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả s/x, ut/ uc.
- Thái độ: Ham thích viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cò và Cuốc.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
MT: Viết đúng bài, đủ bài.

PP: Động não, thực hành, giảng giải
- GV đọc bài viết chính tả.
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Vì sao Cá Sấu lại khóc?
- Khỉ đã đối xử với Cá Sấu ntn?
- Đoạn trích có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết
hoa? Vì sao?
- Hãy đọc lời của Khỉ?
- Hãy đọc câu hỏi của Cá Sấu?
- Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
- Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?
- Hướng dẫn viết từ khó
- Viết chính tả
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
MT: Làm đúng các bài tập
PP: Thực hành, động não
Bài 1
- Cho HS thi đua làm bài.
Bài 2: Trò chơi
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò bài sau:Voi nhà
- Hát
- HS viết trên bảng lớp,
- Cả lớp theo dõi.
- Khỉ và Cá Sấu.
- Vì chẳng có ai chơi với nó.
- Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa
quả cho Cá Sấu ăn.
- Đoạn trích có 6 câu.

- Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải
viết hoa.
- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì
chả ai chơi với tôi.
- Đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- HS nêu các dấu câu
- HS đọc, viết bảng con.
- HS viết chính tả.
-
- HS nêu yêu cầu
- HS thi đua làm bài
- HS thực hiện trò chơi
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng 2 năm 2008
Tự nhiên xã hội
CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và cây có rễ
hút được chất bổ dưỡng trong không khí.
- Kỹ năng: HS yêu thích sưu tầm cây cối.
- Thái độ: HS biết bảo vệ cây cối.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: nh minh họa trong
- HS: Một số tranh, ảnh về cây cối
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ôn tập.
3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?
MT: Giúp HS biết được cây sống ở đâu ?
PP: Trực quan, thực hành, động não, giảng giải
* Bước 1:
- Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của
bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung
quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo
các nội dung sau:
1. Tên cây.
2. Cây được trồng ở đâu?
* Bước 2: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên
cây, nơi cây được trồng.
- Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
- Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở
những đâu?
 Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu
MT: Thực hiện đúng trò chơi
PP: Trò chơi, động não, thực hành
- GV phổ biến luật chơi:
Nhận xét trò chơi của các em
 Hoạt động 3: Thi nói về loại cây
MT: Nêu được tên một số cây
PP: Động não, thực hành
Yêu cầu: Mỗi HS đã chuẩn bò sẵn một bức tranh,
ảnh về một loại cây. Bây giờ các em sẽ lên thuyết
trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo
trình tự sau:
- Hát

- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét
- HS thảo luận cặp đôi để thực
hiện yêu cầu của GV.
- Các nhóm HS trình bày.
- 1, 2 cá nhân HS trả lời
- HS chơi mẫu.
- Cá nhân HS lên trình bày.
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
1. Giới thiệu tên cây.
2. Nơi sống của loài cây đó.
3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của
loại cây đó.
- GV nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
Hoạt động 4: Phát triển – mở rộng
MT: Giúp HS nhớ lại kiến thức
PP: Động não, thực hành
- Yêu cầu: Nhắc lại cho cô: Cây có thể sống
ở đâu?
- Hỏi: Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
- Hỏi: Các em thấy cây có đẹp không?
+ Kết luận: Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi
ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở
đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc, bảo
vệ cây. Đối với các em, là HS lớp 2, các em có
thể làm những việc vừa sức với mình để bảo vệ
cây, trước hết là cây trong vườn trường, sân trường
mình. Vậy các em có thể làm những công việc gì?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Chuẩn bò: Ích lợi của việc chăm sóc cây.
- Trên cạn, dưới nước, trên
không.
- Trong rừng, trong sân trường,
trong công viên, …
- Đẹp ạ.
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2008
Tập đọc
VOI NHÀ
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt được lời của các
nhân vật.
- Kỹ năng: Hiểu ý nghóa các từ mới: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững,…
- Hiểu nội dung bài: Chú voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe ra khỏi vũng lầy.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh họa. Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Gấu trắng là chúa tò mò.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.

b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung bài học.
PP: Thực hành, động não, giảng giải
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm
trong rừng?
- Tìm câu văn cho thấy các chiến só cố gắng
mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
- Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
- Vì sao mọi người rất sợ voi?
- Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến
gần xe?
- Con voi đã giúp họ thế nào?
- Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng
- Hát
- 3 HS đọc trả lời các câu hỏi
- HS cả lớp theo dõi bài trong
SGK.
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- Vì mưa rừng ập xuống, chiếc
xe bò lún xuống vũng lầy.
- Tứ rú ga mấy lần nhưng xe
không nhúc nhích.
- Một con voi già lững thững
xuất hiện.
- Vì voi khoẻ mạnh và rất

hung dữ.
- Nép vào lùm cây, đònh bắn
voi vì nghó nó sẽ đập nát xe.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe,
co mình lôi mạnh chiếc xe
qua vũng lầy.
- Vì con voi này rất gần gũi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×