Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA L2 T25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.72 KB, 21 trang )

TUẦN 25
Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2008
Tập đọc
SƠN TINH, THỦY TINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng
của phương ngữ.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.Biết thể hiện
tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
2. Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao,…
Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là
do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên
cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.
3. Thái độ: Ham thích học Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Voi nhà.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.


 Hoạt động2: Thi đua đọc bài.
MT: Đọc trôi chảy toàn bài
PP: Thực hành, luyện đọc, trực quan
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn
- HS thực hành thi đua đọc bài
-
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung bài
PP: Thực hành, động não, giảng giải
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
- Những ai đến cầu hôn Mò Nương?
- Họ là những vò thần đến từ đâu?
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hai vò thần đến cầu hôn Mò Nương
là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn
- Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã
phân xử việc hai vò thần đến cầu hôn bằng
cách nào?
- Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những
gì?
- Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận
cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
- Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách

nào?
- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh ntn?
- Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến
đấu này?
- Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai
vò thần.
- Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn
Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong
cuộc chiến đấu này?
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Thực hành, luyện đọc
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò bài sau: Dự báo thời tiết.
Thủy Tinh đến từ vùng nước thẳm.
- Hùng Vương cho phép ai mang đủ
lễ vật cầu hôn đến trước thì được
đón Mò Nương về làm vợ.
- Một trăm ván cơm nếp, hai trăm
nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà
chín cựa, ngựa chín hồng mao.
- Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh
không lấy được Mò Nương.
- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng
nước cuồn cuộn.
- Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời
từng dãy núi chặn dòng nước lũ.
- Sơn Tinh là người chiến thắng.

- Một số HS kể lại.
- Câu văn: Thủy Tinh dâng
nước lên cao bao nhiêu, Sơn
Tinh lại dâng đồi núi cao bấy
nhiêu.
- Hai HS ngồi cạnh nhau thảo
luận với nhau, sau đó một số
HS phát biểu ý kiến.
- HS lần lượt đọc nối tiếp
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2008
Toán
MỘT PHẦN NĂM
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS hiểu được “Một phần năm”
- Kỹ năng: Nhận biết; viết và đọc 1/5
Thái độ: Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Bảng chia 5
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Giới thiệu “Một phần năm”
MT: Giúp HS biết một phần năm
PP: Trực quan, thực hành, giảng giải
- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:

- Hình vuông được chia làm 5 phần bằng
nhau, trong đó một phần được tô màu. Như
thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
- Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần
năm.
- Kết luận : Chia hình vuông bằng 5 phần
bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được
1/5 hình vuông.
 Hoạt động 2: Thực hành
MT: Tìm được hình một phần năm
PP: Thực hành, động não, trực quan
Bài 1:
- Đã tô màu 1/5 hình nào?
Bài 2:
- Hình nào có 1/5 số ô vuông được tô màu?
Bài 3:
- Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vòt?
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Luyện tập.
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- Theo dõi thao tác của GV và
phân tích bài toán, sau đó trả
lời: Được một phần năm hình
vuông.
- HS viết: 1/5
- HS đọc: Một phần năm.
- HS đọc đề bài tập 1.
- Tô màu 1/5 hình A, hình D.
- HS đọc đề bài tập 2

- hình A, C
- HS đọc đề bài tập 3
- Hình a) có 1/5 số con vòt
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2008
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO?
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển.
- Kỹ năng: Rèn kó năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao?
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu
phẩy
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Từ ngữ về sông biển
MT: Nêu được các từ liên quan đến biển
PP: Thực hành, động não, giảng giải
Bài 1
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4
HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu
các em thảo luận với nhau để tìm từ theo
yêu cầu của bài.
Bài 2

- Yêu cầu HS tự suy nghó và làm bài

Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
MT: Biết đặt và trả lời với câu hỏi Vì sao ?
PP: Thực hành, động não, giảng giải
Bài 3
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghó để đặt câu hỏi
theo yêu cầu của bài.
Bài 4
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi
đáp với nhau theo từng câu hỏi.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
- Hát
- 2 HS làm bài
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo yêu cầu, sau
đó một số HS đưa ra kết quả
bài làm
-
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài
- HS nêu yêu cầu
- HS suy nghó, sau đó nối tiếp
nhau phát biểu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu
- Thảo luận cặp đôi, sau đó
một số cặp HS trình bày
trước lớp.
Rút kinh nghiệm :

Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2008
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:Học thuộc lòng bảng chia 5
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. Củng cố biểu tượng về 1/5
- Thái độ: Ham thích học Toán
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Một phần năm
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
MT: Thực hiện tính đúng
PP: Thực hành, động não
Bài 1: HS tính nhẩm.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.
Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột,
 Hoạt động 2: p dụng bảng chia 5 để giải các
bài tập có liên quan.
MT: Giải đúng bài toán
PP: Động não, thực hành
Bài 3:
- GV hướng dẫn cho HS làm bài
Bài 4:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu và giải bài tập

 Hoạt động 3: Thi đua
MT: Tìm đúng hình có một phần 5
PP: Trực quan, thực hành, thi đua
Bài 5: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Hát
- HS cả lớp quan sát hình
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 2
HS đọc thuộc lòng
- 4 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc đề bài
- HS lên bảng làm bài,
- 1 HS đọc đề bài
- HS cả lớp tự làm bài
- 2 dãy HS thi đua. Đội nào
nhanh sẽ thắng.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ngày tháng 3 năm 2008
Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Nhận dạng và nói tên được một số cây sống trên cạn.
- Kỹ năng: Nêu được lợi ích của những loài cây đó. Hình thành và rèn luyện kó năng quan
sát, mô tả.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: nh minh họa.. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cây sống ở đâu?
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Các loài cây sống trên cạn.
MT: Nêu được các cây sống trên cạn
PP: Trực quan, thực hành, động não
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số
loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô
tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau:
1. Tên cây.
2. Thân, cành, lá, hoa của cây.
3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò
gì?
- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MT: Nhận biết các cây qua kênh hình
PP: Thực hành, trực quan, động não
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi
ích của các loại cây đó.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Trong tất cả các cây ,cây nào thuộc:
- Loại cây ăn quả?
- Loại cây lương thực, thực phẩm.
- Loại cây cho bóng mát.
- Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên
cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho
cô các cây trên cạn thuộc:
- Loại cây lấy gỗ?

- Loại cây làm thuốc?
- Hát
- HS trả lời.
- HS thảo luận
- Nhóm HS nhanh nhất trình bày
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả
vào phiếu.
+ Cây mít, đu đủ, thanh long.
+ Cây ngô, lạc.
+ Cây mít, bàng, xà cừ.
1. Cây pơmu, bạch đàn,
thông,….
2. Cây tía tô, nhọ nồi, đinh
- GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây
trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy
thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây
đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho
con người, động vật, làm thuốc…
 Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây
MT: Phân biệt được các cây
PP: Trực quan, động não, thực hành
- GV phổ biến luật chơi:
GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn
1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của
tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi
nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để
gắn vào.
- Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Chuẩn bò: Một số loài cây sống dưới nước.
lăng…
- HS nghe, ghi nhớ.
- Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút
để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính
tranh, ảnh cây phù hợp mà các em
mang theo.
- Đại diện các nhóm HS lên trình
bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm :
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2008
Tập đọc
BÉ NHÌN BIỂN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.Ngắt đúng nhòp thơ.
- Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh.
- Kỹ năng: Hiểu được ý nghóa các từ mới: bễ, còng, sóng lừng,…Hiểu được nội dung của
bài văn: Bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Dự báo thời tiết
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc

MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung bài
PP: Thực hành, động não, giảng giải
- Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất
rộng.
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống
như trẻ con?
- Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
MT: Thuộc cả bài thơ
PP: Trực quan, động não, thực hành
- GV hướng dẫn cho HS học thuộc bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò bài sau: Tôm Càng và Cá Con.
- Hát
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nghe GV đọc, theo dõi và
đọc thầm theo.
- HS luyện đọc theo hướng
dẫn của GV.
+ Tưởng rằng biển nhỏ
Mà to bằng trời

Như con sông lớn
Chỉ có một bờ
+ Biển to lớn thế
Bãi giằng với sóng
Chơi trò kéo co
Lon ta lon ton
- HS nêu câu trả lời
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×