TUẦN 27
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008
Tiếng Việt
Tiết: 1
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Kiểm tra đọc (lấy điểm)Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần
19 đến tuần 26
- Kỹ năng: Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ. Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi
về nội dung bài học.
- Thái độ: Yêu thích mô Tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Sông Hương
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL
MT: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi.
PP: Thực hành, động não
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung
bài vừa đọc.
Hoạt động 2: n luyện cách đặt và trả lời câu
hỏi: Khi nào?
MT: Thực hiện đúng đặt và TLCH Khi nào ?
Bài 2
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội
dung gì?
GV hướng dẫn HS làm câu a
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
- Bài 3
GV hướng dẫn HS câu a
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời
gian hay đòa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này
ntn?
- Hát
- HS đọc bài và TLCH
- Lần lượt từng HS gắp thăm
bài, về chỗ chuẩn bò.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để
hỏi về thời gian.
- HS thực hiện theo GV
- Đọc đề bài
- “Những đêm trăng sáng”.
- Bộ phận này dùng để chỉ thời
gian.
- Câu hỏi: Khi nào dòng sông
trở thành một đường trăng
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực
hành hỏi đáp theo yêu cầu.
Hoạt động 3: n luyện cách đáp lời cảm ơn
của người khác
MT: Đáp lại được lời cảm ơn
PP: Thực hành, động não, thảo luận
- Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn
của người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghó để
đóng vai thể hiện lại từng tình huống,
Hoạt động 4: Đọc thêm bài
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Trực quan, thực hành, động não
_ Yêu cầu HS mở SGK đọc bài Lá thư nhầm đòa
chỉ
Hoạt động 5: Ôn tập về Kể chuyện
MT: Kể lại được câu chuyện
PP: Thực hành, kể chuyện
_ Yêu cầu HS kể lại chuyện Chuyện bốn mùa,
Ông Mạnh thắng thần gió
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Tiết 2
lung linh dát vàng?
- Một số HS trình bày, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc bài.
_ 2 HS kể chuyện.
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2008
Tiếng Việt
Tiết: 2
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Kiểm tra đọc. Nội dung: Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26
- Kỹ năng: Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi
về nội dung bài học.Mở rộng vốn từ về bốn mùa qua trò chơi. n luyện cách dùng dấu
chấm.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Ôn tập tiết 1
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
MT: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi.
PP: Thực hành, động não
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa
đọc.
Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
MT: Ôn lại được về bốn mùa
PP: Thực hành, động não, trò chơi
- Chia lớp thành 4 đội, phát co mỗi đội một bảng
ghi từ (ở mỗi nội dung cần tìm từ, GV có thể
cho HS 1, 2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội
nào tìm được nhiều từ nhất là đội thắng cuộc.
- Tuyên dương các nhóm tìmđược nhiều từ, đúng.
Hoạt động 3: n luyện cách dùng dấu chấm
MT: Đặt đúng dấu chấm
PP: Thực hành, động não, trò chơi
Bài 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu chấm.
Hoạt động 4: Đọc thêm bài
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Thực hành, trực quan, động não
_ Yêu cầu HS mở SGK đọc bài Bộ đội về làng, Trên
đường mòn Hồ Chí Minh.
- Hát.
- Lần lượt từng HS gắp thăm
bài, về chỗ chuẩn bò.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS phối hợp cùng nhau tìm từ.
Khi hết thời gian, các đội dán
bảng từ của mình lên bảng. Cả
lớp cùng đếm số từ của mỗi đội.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài
- HS đọc bài.
Hoạt động 5: Ôn tập về Kể chuyện
MT: Kể lại được nội dung truyện
PP: Thực hành, kể chuyện, động não
_ Yêu cầu HS kể lại chuyện Hai Bà Trưng
_ Nhận xét – cho điểm
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Tiết 3
- HS kể chuyện
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 17 tháng 03 năm 2008
Toán
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS biết: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó; số nào nhân với
số 1 cũng bằng chính số đó. Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Kỹ năng: Ghi nhớ công thức và thực hành đúng, chính xác.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Phép nhân có thừa số 1.
MT: Biết thực hiện phép nhân có thừa số 1
PP: Trực quan, thực hành, động não
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển
thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4
- GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào
cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã
học đều có
2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2
3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3
- HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng
bằng chính số đó.
Hoạt động 2: Phép chia cho 1 (số chia là 1)
MT: Biết thực hiện phép chia cho 1.
PP: Thực hành, động não, trực quan
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép
chia, GV nêu:
1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5
- GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1
- Hát
- HS lên bảng sửa bài
- HS chuyển thành tổng các
số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
1 x 4 = 4
- HS nhận xét: Số 1 nhân với
số nào cũng bằng chính số
đó.
- Vài HS lặp lại.
- HS nhận xét:
- Vài HS lặp lại:
2 : 1 = 2
3 : 1 = 3
4 : 1 = 4
5 : 1 = 5
- HS kết luận: Số nào chia cho
1 cũng bằng chính só đó.
cũng bằng chính só đó.
Hoạt động 3: Thực hành
MT: Làm chính xác bài tập
PP: Thực hành, động não
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)
Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìm số thích hợp
điền vào ô trống
Bài 3: HS tự nhẩm từ trái sang phải.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Chuẩn bò: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Vài HS lặp lại.
- HS tính theo từng cột.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- HS lên bảng thi đua làm bài.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2008
Tiếng Việt
Tiết: 3
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Kiểm tra đọc. Nội dung: Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26
- Kỹ năng: Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi
về nội dung bài học. n luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Ở đâu?” n luyện cách đáp
lời xin lỗi của người khác.
- Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)Ôn tập tiết 2
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL
MT: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi.
PP: Thực hành, động não
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
vừa đọc.
Hoạt động 2: n luyện cách đặt và trả lời câu
hỏi: Ở đâu?
MT: Đặt và trả lời đúng câu hỏi Ở đâu
PP: Thực hành, động não
Bài 2
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung
gì?
- GV hướng dẫn HS làm câu a.
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3
- Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời
gian hay đòa điểm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này
ntn?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực
hành hỏi đáp theo yêu cầu.
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm
bài, về chỗ chuẩn bò.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu
- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để
hỏi về đòa điểm (nơi chốn).
- Suy nghó và trả lời
- Đọc đề bài
- Bộ phận “hai bên bờ sông”.
- Bộ phận này dùng để chỉ đòa
điểm.
- Hoa phượng vó nở đỏ rực ở
đâu?
- Một số HS trình bày, cả lớp
theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: n luyện cách đáp lời xin lỗi của
người khác
MT: Nói được lời đáp lại xin lõi
PP: Thực hành, thảo luận, động não
- Bài tập yêu cầu các em đáp lời xin lỗi của
người khác.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghó để
đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS
nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau
đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
Hoạt động 4: Đọc thêm bài
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Thực hành, động não
_ Yêu cầu HS mở SGK đọc bài Mùa nước nổi,
Thông báo của thư viện vườn chim.
Hoạt động 5: Ôn tập về Kể chuyện
MT: Kể lại được nội dung câu chuyện
PP: Thực hành, động não, kể chên
_ Yêu cầu HS kể lại chuyện Chim sơn ca và bông
cúc trắng.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Tiết 4
- HS thực hiện theo yêu cầu
_ HS đọc bài.
_ 2 Hs kể lại câu chuyện.
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2008
Tiếng Việt
Tiết: 4
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Kiểm tra đọc Nội dung: Các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26
1. Kỹ năng: Kó năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết
ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.Kó năng đọc hiểu: Trả lời được các
câu hỏi về nội dung bài học.Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
- Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.
2. Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.
- HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)Ôn tập tiết 3.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL
MT: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi.
PP: Thực hành, động não
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
vừa đọc.
Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về
chim chóc
MT: Nêu được một số từ về chim chóc
PP: Thực hành, động não, trò chơi
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ.
- Phổ biến luật chơi:
Hoạt động 3: Viết một đoạn văn ngắn (từ 2
đến 3 câu) về một loài chim hay gia cầm mà em
biết
MT: Viết được đoạn văn đúng chủ đề
PP: Thực hành, động não
- Hỏi: Em đònh viết về con chim gì?
- Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó
màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào…)
- Em biết những hoạt động nào của con chim đó?
(Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người
không…)
- Yêu cầu 1 đến 2 HS nói trước lớp về loài
- Hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm
bài, về chỗ chuẩn bò.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Chia đội theo hướng dẫn
-
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS trả lời
-
_ HS đọc bài.
chim mà em đònh kể.
- Yêu cầu cả lớp làmbài vào Vở
Hoạt động 4: Đọc thêm bài
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Thực hành, động não
_ Yêu cầu HS mở SGK đọc bài Chim rừng Tây
Nguyên
Hoạt động 5: Ôn tập về Kể chuyện
MT: Kể lại được nội dung truyện
PP: Thực hành, động não
_ Yêu cầu HS kể lại chuyện Một trí khôn hơn
trăm trí khôn
_ Nhận xét – cho điểm
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò : Tiết 5
- HS làm bài
-
- HS đọc bài
_ 2 HS kể lại câu chuyện.
Rút kinh nghiệm :