Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO án lớp 5 TUẦN 27 năm học 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.35 KB, 20 trang )

Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2017
Sinh hoạt tập thể
Đạo đức
em yêu hoà bình (tiết 2)
I/ Mục tiêu:

HS biết:
- Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm
tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng,địa phơng tổ chức.
- Yêu hoà bình,quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến
tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình,gây chiến tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV : Su tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình.
Giấy khổ to,bút màu.
HS : Su tầm câu chuyện,tấm gơng của thiếu nhi tham gia hoạt động hoà bình.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm (Bài tập 4)
Mục tiêu: HS biết đợc các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và
nhân dân thế giới.
Cách tiến hành:
- HS chuẩn bị nội dung t liệu đã su tầm.
- Gọi HS lần lợt lên giới thiệu trớc lớp nội dung tranh ảnh,câu chuyện,..về các hoạt
động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh.
- HS,GV nhận xét khen ngợi .
- GV giới thiệu thêm 1 số tranh ảnh đã chuẩn bị,kết luận.
KL: Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh.


* HĐ2: Vẽ cây hoà bình.
Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ
hoà bình cho học sinh.
Các tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm,giao nhiệm vụ,hớng dẫn:
+ Vẽ rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh,các việc làm thể hiện
yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
+ Hoa,quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã đem lại cho trẻ em.
- Các nhóm thực hành vẽ tranh trên giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình,các nhóm khác nhận xét.


- GV khen ngợi các tranh vẽ đẹp và kết luận.
KL: Hoà bình mang lại cuộc sống hạnh phúc cho mọi ngời.Song để có đợc hoà bình
mỗi ngời chúng ta phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng
ngày,tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình,chống chiến tranh.
* HĐ3: Triển lãm nhỏ về chủ đề em yêu hoà bình.
Mục tiêu: Củng cố bài.
Cách tiến hành:
- Cho HS lên trình bày trớc lớp về mẫu chuyện bài hát,về chủ đề Em yêu hoà bình
- HS,GV nhận xét;khen ngợi.
KL: Các em cần tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng.
* Hoạt động nối tiếp:- 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Tập đọc
Tranh làng hồ
I/ Mục đích yêu cầu

1/ Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tơi, ràmh mạch, thể hiện cảm xúc trân

trọng trớc những bức tranh làng Hồ.
2/ Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm
văn hoá truyền thống của văn hoá dân tộc .
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .
III / Các hoạt động dạy học.


1/ Bài cũ :
2 / Bài mới : Giới thiệu bài : (dùng lời).
* HĐ1: Luyện đọc :
- GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng
những từ ngữ ca ngợi vẽ đẹp độc đáo của những bức tranh .
Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt )
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó :Tranh, trồng trọt, lợn ráy,trang trí HS khá giỏi
đọc,GV sửa lỗi giọng đọc . HS (TB-Y) đọc lại .
- GV hớng dẫn HS (TB-Y) cách ngắt giọng các câu dài.
- HS đọc chú giải .
Đọc theo cặp :
( HS lần lợt đọc theo cặp ) ; HS , GV nhận xét .
Đọc toàn bài : (HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi )
GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc,đọc thầm đoạn 1( từ đầubên gà mái mẹ) trả lời câu hỏi 1 SGK.
( Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.)
- Giảng từ : làng Hồ : Làng nghề truyền thống, chuyên khắc, vẽ tranh dân gian.
- HS (K-G) rút ý,HS (TB-Y) nhắc lại sau kết quả đúng.
- GV cho học sinh quan sát tranh minh hoạ phóng .
ý 1: Đề tài chủ yếu của tranh làng Hồ.

- Học sinh đọc,đọc thầm (đoạn còn lại ) trả lời câu hỏi 2,3 SGK.
( Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt: Màu đen đợc luyện bằng bột than của rơm nếp,cói
chiếu,lá tre; màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp.
Những từ ngữ : Phải yêu mến cuộc đời tồng trọt,chăn nuôi lắm; rất có duyên; kĩ
thuật đạt tới sự trang trí tinh tế; là một sự sáng tạo )
- HS khá giỏi rút ý chính .
ý 2: Sự sáng tạo và kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ.
- HS đọc lớt toàn bài trả lời câu hỏi 4 SGK.
( Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phác,vui tơi.)
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? ( HS : K-G rút ND chính,HS :TB-Y nhắc lại)
Nội dung :( Nh ở phần 2 mục đích yêu cầu)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm :
- Hớng dẫn cách đọc : HS khá giỏi nêu cách đọc hay, GV treo bảng phụ ghi đoạn 1 hớng dẫn đọc nhấn giọng ở những từ gợi cảm đã thích,thấm thía,nghệ sĩ tạo hình
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.GV nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- HS (TB-Y) nhắc lại nội dung bài ; HS (K-G) liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :

- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành về tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học.

GV:

Bảng phụ .


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
Bài tập1:
- 1HS (K) nêu yêu cầu của bài tập và nêu cách tính vận tốc.
- HS làm bài cá nhân, 1HS (K-G) lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
( Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 m/phút )
- GV hỏi : Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo m/giây không ?
- GV có thể gợi ý, HS thực hiện nêu kết quả và cách thực hiện.
KL: Củng cố kĩ năng tính vận tốc.
Bài tập2 :
- GV treo bảng phụ ghi bài tập, 1HS nêu yêu cầu của đề bài.
- 1HS nêu công thức tính vận tốc.
- HS làm bài cá nhân, 3HS lên thực hiện trên bảng phụ.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng vận dụng công thức để tính vận tốc.
Bài tập3 :
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1,2HS (K) chỉ ra quãng đờng và thời gian đi bằng ô tô.
- HS làm bài cá nhân, 1HS (K-G) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng: Vận tốc của ô tô là : ( 25 - 5 ) : 0,5 = 40 km/giờ.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng qui tắc tính vận tốc trong giải toán.
Bài tập 4 :
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 1HS (K-G) lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò.

- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Mĩ thuật
( thầy Quỳnh soạn và dạy)


Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2017
Toán
Quãng đờng
I/ Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đờng.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: Hình thành cách tính quãng đờng.
a/ Bài toán 1 :
- GV treo bảng phụ ghi bài tập; 1HS đọc yêu cầu bài toán.
- Gọi 1,2 HS (K-G) nêu cách tính quãng đờng đi đợc của ô tô.
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp, 1HS (K-G) lên bảng làm.
( Quãng đờng ô tô đi đợc là : 42,5 x 4 = 170 km. )
- Gọi1,2 HS (K-G) nhận xét và rút ra qui tắc tính quãng đờng. HS (TB-Y) nhắc lại.
- Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu đã học, viết công thức tính quãng đờng.( s = v x t ).
b/ Bài toán 2:

- 1HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV gợi ý để HS phát hiện và đổi sang đơn vị giờ rồi thực hiện.
- HS làm bài cá nhân, 1HS (K-G) lên bảng thực hiện. HS, GV nhận xét chốt kết quả.
- Gọi 1,2 HS nhắc lại qui tắc và công thức tính quãng đờng.
* HĐ2: Thực hành.
Bài 1: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3 HS (TB-Y) nhắc lại cách thực hiện.
KL: Củng cố qui tắc tính quãng đờng.
Bài2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân. ( Lu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo.)
- 1 HS (K-G) lên bảng làm. HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
( Đổi : 15 phút = 0,25 giờ.
Quảng đờng đi đợc là : 12,6 x o,25 = 3,15 km. )
KL: Củng cố kĩ năng tính vận tốc.
Bài tập 3 :


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân; 1 HS (K) lên bảng làm; GV quan tâm HS (Y).
- Gọi 1 số HS (TB-K) nêu kết quả, cách làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (TB-Y) nhắc lại cách thực hiện.
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Khoa học
Cây non mọc lên từ hạt

I/ Mục tiêu:
HS biết :
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.

- Nêu đợc điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II/ Đồ dùng dạy học

GV : Tranh phóng to trang 108, 109 SGK.
HS : Lạc, đậu...đã đợc ơm thành cây.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Mục tiêu: HS quan sát mô tả cấu tạo của hạt.
Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 4 .
- Yêu cầu các nhóm tách hạt lạc, đậu...đã ơm, kết hợp quan sát các hình 2,3,4,5,6 và
đọc thông tin SGK thực hiện bài tập 1,2.
- GV treo tanh minh hoạ, mời đại diện các nhóm lên chỉ ra cấu tạo của hạt và ghi kết
quả tơng ứng với mỗi hình của bài tập 2.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.( Bài 2 : 2 - b ; 3 - a ; 4 - e ; 5 - c ; 6 - d )
KL: Hạt gồm : vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ.
*HĐ2: Thảo luận.
Mục tiêu: Học sinh : + Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt.
+ Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
Cách tiến hành:
- HS thảo luận theo nhóm 4 nhiệm vụ sau: Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao
đổi kinh nghiệm về điều kiện để hạt nảy mầm và chọn ra những hạt nảy nần tốt để giới

thiệu với cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và giới thiệu sản phẩm của nhóm.
- HS, GV nhận xét kết luận.
KL: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
* HĐ3: Quan sát.


Mục tiêu: HS nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt.
Cách tiến hành:
- HS trao đổi theo cặp; quan sát hình 7 SGK và mô tả quá trình phát triển của cây mớp
.
- Gọi lần lợt HS (K) trình bày kết quả,.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Nhận biết về quá trình phát triển của cây.
3/Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Chính tả nhớ- viết
Cửa sông
I/ Mục đích yêu cầu

- Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ : Nơi biển tìm về với đất đến hết trong bài
thơ Cửa sông.
- Làm đúng bài tập chính tả ôn qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu


1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gọi 1-2 HS (K-G) đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào ? ( Cửa sông là nơi tìm về với đất, nơi nớc
ngọt hoà lẫn nớc mặn, nơi cá vào đẻ trứng.).
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ khó : con sóng, nông sâu, đẻ trứng, tôm rảo
- GV hớng dẫn cách trình bày.
b/ Viết chính tả: HS nhớ viết chính tả, đổi bài soát lỗi.
c/ Thu chấm : 10 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
Bài tập 2: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân , 2 HS (K) lên bảng gạch chân các từ chỉ tên riêng trong đoạn
văn trên bảng phụ và giải thích cách viết tên riệng
- Gọi 1 số HS nêu kết quả.
- HS,GV nhận xét chốt lời giải đúng.
( Tên ngời và tên địa lí : Cri-xtô-phô-rô; A-mê-gi-gô; Cô-lôm-bô; Ve-xpu-xi;..
Tên địa lí : I-ta-li-a; Lo-ren; a-mê-ri-ca; Ê-vơ-rét; Hi-ma-lay-a; Niu-Di-Lân.
Giải thích cách viết : Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng
đó.Các tiếng trong mỗi bộ phận của tên riêng đợc ngăn cách bắng dấu gạch nối.)


- HS (TB-Y) nhắc lại .
3/Củng cố Dặn dò:
- 2 HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên ngời,tên địa lí nớc ngoài.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
___________________________________


Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : tuyền thống
I/ Mục đích, yêu cầu:

1/ Mở rộng,hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
2/ Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng.
II/ Đồ dùng dạy học

- Cây hoa(Sử dụng trong trò chơi hái hoa dân chủ).Bảng phụ viết sẵn ô chữ hình chữ S.
- Từ điển thành ngữ, tục ngữ.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
Bài1: SGK
- 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi SGK,GV quan tâm giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
( VD : Lao động cần cù: Có công mài sắt có ngày nên kim
Nhân ái : Thơng ngời nh thể thơng thân.
Đoàn kết : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao
Yêu nớc : Con ơi con ngủ cho lành.
Để mẹ gánh nớc rửa bành cho voi)
KL: Hệ thống hoá về ca dao, tục ngữ thuộc chủ đề.
Bài 2: SGK
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài tập dới dạng trò chơi Hái hoa dân chủ.

- HS lần lợt sung phong lên trả lời bốc thăm câu thơ, ca dao trả lời và ghi chữ còn
thiếu vào ô chữ trên bảng phụ.
- HS,GV nhận xét, ghi điểm, khen ngợi, chốt kết quả đúng.
( Ô chữ hình chữ S : Uống nớc nhớ nguồn ).
- GV : Các câu thơ, ca dao trên đều nói đến truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta đó là
Uống nớc nhớ nguồn.
- HS (K-G) giải nghĩa câu tục ngữ Uống nớc nhớ nguồn.
KL: Hệ thống hoá mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm.
* HĐ2: Củng cố,dặn dò.


- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- HS về nhà học thuộc các câu ca dao tục ngữ trong bài.

Kể chuyện
Kể chuyện Đợc chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục đích yêu cầu

1/ Rèn kĩ năng nói :
- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của
ngời Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với, thầy cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành
một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ viết 2 đề bài.
Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ

2/ Bài mới: Giới thiệu bài (Dùng lời)
* HĐ1: Tìm hiểu đề.
- 1 Học sinh đọc đề; Giáo viên treo bảng phụ hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
+ Đề bài yêu cầu gì ?( Kể câu chuyện nói lên truyền thống tôn s trọng đạo hoặc về 1
kỉ niệm với thầy, cô giáo qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy, cô giáo)
- 2 Học sinh đọc gợi ý SGK.
- Học sinh lần lợt giới thiệu chuyện định kể.
* HĐ2: Kể trong nhóm.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm 4, cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa với các câu hỏi:
+ Việc làm làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất ?
+ Theo bạn , việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào ?
- Giáo viên quan tâm giúp đỡ học sinh yếu.
* HĐ3: Thi kể trớc lớp.
- Học sinh lần lợt lên kể chuyện .
- Học sinh dới lớp lắng nghe cùng nêu câu hỏi trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét , cho điểm .
3/Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.

Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2017


Thể dục
(Thầy Văn soạn và dạy)

Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :


- Củng cố cách tính quãng đờng.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ ghi bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời).
* HĐ1: Thực hành.
+Bài 1: SGK
- GV treo bảng phụ ghi bài tập. HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân; 3 HS lên làm bài trên bảng phụ( HS: K-G làm cột 3)
- Gọi 1 số HS (K-G) nêu kết quả và cách thực hiện .
- HS ,GV nhận xét chốt kết quả đúng. 2 HS (TB) nhắc lại công thức tính quãng đờng.
KL: Củng cố về tính quãng đờng.
+Bài 2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
- 1,2 HS (K-G) nêu cách làm.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS (K-G) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS , GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (TB-Y) nhắc lại cách làm.
KL: Rèn kĩ năng tính quãng đờng.
+Bài 3: SGK
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS (K-G) nêu cách làm và đổi đơn về cùng đơn vị đo (HS có thể lựa chọn 1 trong 2
cách đổi : 8km/giờ = ...km/phút hoặc 15 phút = ...giờ )
- HS làm bài cá nhân; 1 HS (K) lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (TB-Y) nhắc lại cách thực hiện.
+ Bài tập 4 : SGK.
- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng .
( Đổi 1 phút 15 giây = 75 giây.
Quãng đờng di chuyển đợc : 14 x 75 = 1050 m )
KL: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính quãng đờng trong giải toán.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.


- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Kĩ thuật
Lắp xe chở hàng ( tiết 3 )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải:

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp đợc xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Mộu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
*HĐ1: Thực hành lắp xe chở hàng.
- Gọi 2,3 HS nhắc lại qui trình lắp ráp xe chở hàng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Các nhóm thực hành lắp ráp xe chở hàng.
- GV quan sát giúp đỡ.
*HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá ( Theo mục 2 SGK )
- GV cùng đại diện các nhóm kiểm tra nhận xét đánh giá sản phẩm của tứng nhóm.
3/Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

I/ Mục tiêu : HS biết:

Lịch sử
Lễ kí hiệp định pa-ri

- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí
hiệp định Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa-ri.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: ảnh t liệu về lễ kí hiệp định Pa-ri.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài( Dùng lời )


*HĐ1: Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri ? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri
- HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi :

+ Hiệp định Pa-ri đợc kí ở đâu ? Vào ngày nào ?
( Hiệp định Pa-ri đợc kí tại Pa-ri thủ đô nớc Pháp vào ngày 27-1-1973 )
+ Vì sao Mĩ lai buộc phải kí hiệp định Pa-ri ?
( Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến trờng cả hai miền Nam, Bắc )
+ Em hãy mô tả sơ lợc khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri. ( HS mô tả nh SGK )
- HS, GV nhận xét kết luận.
*HĐ2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Pa-ri.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời :
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.( Mĩ phải ...ở Việt Nam)
+ Nội dung hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì ?
( Thừa nhận sự thất bại của chúng, công nhận Việt Nam hoà bình, độc lập, chủ quyền)
+ Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử của dân tộc ta ? ( HS trả lời nh SGK)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
3/Củng cố dặn dò:
- 2 HS (K) nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Âm nhạc
(Thầy Long soạn và dạy)

Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2017
Thể dục
( Thầy Văn soạn và dạy)

Tập đọc
đất nớc
I/ Mục đích yêu cầu

1/ Đọc lu loát diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nớc.

2/ Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu
tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học

GV:Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài.


III / Các hoạt động dạy học.

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài : quan sát tranh.
* HĐ1: Luyện đọc :
Hớng dẫn đọc: Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu,giữa các cụm
từ,nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả.
Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt).
- Hớng dẫn HS đọc tiếng khó: nắng lá, phù sa, rì rầm ...HS (K-G) phát âm,GV sửa lỗi,
HS (Y) đọc lại.
- GV hớng dẫn HS(TB-Y) cách ngắt nhịp các câu thơ: Mùa thu nay / khác rồi
Gió thổi / rừng tre phấp
phới
- 1 HS đọc phần chú giải
Đọc theo cặp. ( HS: Lần lợt đọc theo cặp )
Đọc toàn bài ( HS : K-G đọc )
GV đọc mẫu .
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu trả lời câu hỏi 1 SGK.
( Những ngày thu đã xa đẹp : Sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới, những
ngày thu đã xa, sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may,thềm nắng, lá rơi đầy,
ngời ra đi đầu không ngoảnh lại. )

- Giảng từ : hơng cốm, xao xác.
- Học sinh (K-G) nêu ý chính, học sinh ( TB-Y ) nhắc lại sau kết quả đúng.
ý 1: Kí ức về những ngày thu đẹp đã xa của tác giả .
- Học sinh đọc, đọc thầm khổ thơ 3 trả lời câu hỏi 3 SGK.
( Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, trời thu nói cời thiết
tha )
- Giảng từ : Trời thu thay áo mới, phấp phới.
- Học sinh (K-G) rút ra ý chính, Học sinh (Y) nhắc lại .
ý 2 : Những cảnh đẹp của đất nớc trong mùa thu mới.
- Học sinh đọc 2 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 3 SGK.
(+ Lòng tự hào Về đất nớc đợc thể hiện qua điệp từ : Đây, những, của chúng ta.
+ Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc : Cha bao giờ bất khuất, rì rầm
trong tiếng đất, vọng nói về. )
- HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và TB nhắc lại .
ý 3 : Lòng tự hào về đất nớc tự do, về truyền thống bất khuất của DT của tác giả.
- Bài học giúp em hiểu điều gì?( HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và TB nhắc lại )
Nội dung : (nh mục 1)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- HS khá giỏi nêu cách đọc . GVHD cách đọc diễn cảm ; HS thi đọc diễn cảm.
- HS yếu và TB đọc tốt hơn .
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn
ôn tập về tả cây cối
I/ Mục đích yêu cầu


1/ Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối : Cờu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự
miêu tả. Những giác quan đợc sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ đợc sử dụng
trong bài văn.
2/ Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II/ Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ của bài văn tả cây cối.
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ( Giúp HS quan sát làm bài tập 2 )

III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Thực hành.
Bài1: SGK.
- 2HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân trả lời câu hỏi a,b,c SGK.GV quan tâm HS yếu.
- HS lần lợt báo cáo kết quả; HS,GV nhận xét, bổ sung chốt kết quả đúng.
( a/ Tả theo từng thời kì phát triển của cây cây chuối con...cây chuối to...cây chuối mẹ
Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b/ Theo ấn tợng của thị giác: Thấy hình dáng của cây, lá, hoa. Còn có thể quan sát
bằng xúc giác, thị giác, khứu giác.
c/ + Các hình ảnh so sánh: tàu lá nhỏ xanh lơ dài nh lỡi mác; Các tàu lá ngã ra nh
những cái quạt; Hoa đỏ nh mầm lửa non.
+ Các hình ảnh nhân hoá: Cây chuối to đĩnh đạc; nó đã nhanh chóng thành mẹ; cổ
cây mập tròn, rụt lại; cây con cứ lớn nhanh hơn hớn...)
- GV kết luận treo, bảng phụ có ghi sẵn các kiến thức về văn tả cây cối, yêu cầu 2-3
HS đọc lại.
Bài2: SGK.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV hớng dẫn HS phân tích tìm hiểu yêu cầu đề,quan sát tranh ảnh chụp một số loại
cây cối và nhắc nhở chung:
+ Cần tả bao khái quát rồi tả chi tiết, hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian
+ Chú ý dùng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá khi miêu tả cho bài văn sinh động
- HS làm bài cá nhân.GV quan tâm HS yếu.
- Gọi 1số HS lầ lợt trình bày kết quả bài làm.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét cho điểm.
*HĐ2: Củng cố dặn dò


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

Toán
Thời gian
I/ Mục tiêu: Giúp HS :

- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động đều.
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV : Bảng phụ ghi ví dụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
*HĐ1: Hình thành cách tính thời gian.
a/ Bài toán1:
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK.

- 1,2 HS (K) nêu yêu cầu và cách giải bài toán.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS (K-G) lên bảng thực hiện.
- HS, GV nhận xét kết quả.
- Gọi 2,3 HS (K-G) nêu nhận xét cách thực hiện và rút ra qui tắc .
- Yêu cầu HS viết công thức. 1 HS lên bảng trình bày.HS (TB-Y) nhắc lại.
b/ Bài toán2:
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán và cách thực hiện.
- HS làm bài vào giấy nháp; 1 HS (K-G) lên bảng thực hiện.( Yêu cầu HS đổi kết quả
số đo thời gian về cách nói thông thờng 1 giờ 10 phút )
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (TB-Y) nhắc lại cách thực hiện.
* HĐ2: Thực hành.
+Bài 1: SGK.
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 ; 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm . Gọi 1 số học sinh nêu kết quả.
- HS , GV nhận xét kết quả . HS ( TB-Y) nhắc lại cách thực hiện.
KL: Củng cố vận dụng công thức tính thời gian.
+Bài 2: SGK
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 2 Học sinh lên bảng làm .
- HS , GV nhận xét.
KL: Củng cố tính thời gian của một chuỷen động đều.
+Bài 3: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS (K-G) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS , GV nhận xét.


KL: Củng cố về tính thời gian của một chuyển động.
3/ Củng cố dặn dò:
- 2 HS nhắc lại ui tắc tính thời gian.

- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Khoa học
Cây non có thể mọc lên
Từ một số bộ phận của cây mẹ
I/ Mục tiêu: HS biết:

- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây đợc mọc từ bộ phận của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học

+ Phóng to hình 110, 111 SGK
+ Vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng...

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Quan sát.
Mục tiêu: Giúp HS : + Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
+ Kể tên một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
Cách tiến hành :
- HS làm việc theo nhóm 4. Các nhóm quan sát hình vẽ, kết hợp quan sát vật thật các
em mang đến lớp để :
+ Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng...
+ Nêu cách trồng của mỗi loại.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận.
KL: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây

mẹ.
* HĐ 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thực hành ở vờn trờng.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phân khu vực cho từng nhóm.
- HS thực hành trồng, GV quan sát hớng dẫn.
- Kiểm tra đánh giá, nhận xét.
3/Củng cố Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2017
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp Học sinh :

- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Thực hành .
+Bài 1: SGK
- GV treo bảng phụ ghi bài tập; 1 HS nêu yêu cầu bài tập và công thức tính thời gian.
- HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm trên bảng phụ.

- Gọi 1 số HS nêu kết quả.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
- 2,3 HS (TB-Y) nhắc lại công thức tính thời gian của một chuyển động.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính thời gian của một chuyển động.
+Bài 2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
( Đổi 1,08 m = 108 cm.
Thời gian ốc sên bò hết quãng đờng : 108 : 12 = 9 phút )
- Yêu cầu HS (TB-Y) nhắc lại cách tính.
+ Bài tập 3 :
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS (K-G) lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
( Lu ý HS đổi kết quả thời gian về cách nói thông thờng )
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
- Yêu cầu HS (TB-Y) nhắc lại cách tính.
+ Bài tập 4 : SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4. cả lớp theo dõi.
- Gọi 1,2 HS (K-G) nêu cách thực hiện.
- GV gợi ý : có thể đổi 420m/phút = 0,42km/phút hoặc 10,5km = 10500m rồi tính.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS (K-G) lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính thời gian của một chuyển động đều.
3/ Củng cố dặn dò:


- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.


Địa lí
châu mĩ
I/ Mục tiêu:

- Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc
trên bản đồ thế giới.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào
của châu Mĩ ( Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ ).
- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi và đồng bằng ở châu Mĩ trên bản đồ .
II/ Đồ dùng dạy học

Giáo viên: - Bản đồ thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ.
- GV treo bản đồ thế giới, HS quan sát bản đồ kết hợp với lợc đồ SGK trả lời câu hỏi
mục 1 SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2,3 HS ( K-G) lên chỉ vị trí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ.
- GV nhận xét kết luận, HS (TB-Y) nhắc lại.
KL: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Châu Mĩ có diện tích đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới.
* HĐ2: Đặc điểm tự nhiên châu Mĩ.
- HS quan sát hình 1,2 kết hợp đọc SGK thảo luận theo nhóm 4 theo các câu hỏi gợi ý:
+ Nêu tên và chỉ trên hình 1 : Các dãy núi cao ở phía tây ; hai đồng bằng lớn ; hai con
sông lớn ; các dãy núi và cao nguyên.
- Đại diện các nhóm trả lời trớc lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- 2,3 HS (K-G) lên chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng
bằng và sông lớn.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng; HS (TB-Y) nhắc lại.
KL: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Núi cao nằm dọc theo bờ
biển phía tây, trung tâm là các đồng bằng, phía đông là các cao nguyên và núi thấp.
* HĐ3 : Khí hậu châu Mĩ.
- HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau :
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu ? ( HS : K-G )
- Gọi lần lợt HS trả lời. HS, GV nhận xét bổ sung.
KL: Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới.
3/Củng cố dặn dò:


- GV hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I/ Mục đích, yêu cầu:

1/ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2/ Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn ; biết sử dụng các từ ngữ nối để
liên kết câu.
II/ Đồ dùng dạy học.

GV: Bảng phụ viết đoạn vă bài tập 1 ( phần nhận xét )
Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn bài Qua những mùa hoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu


1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Phần nhận xét
+ Bài tập1: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp trả câu hỏi SGK.
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả, HS cả lớp nhận xét bổ sung.
( Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo. Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu
1 với câu 2.)
GVKL: Các từ ngữ in đậm ở trên có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với
nhau nó đợc gọi là từ nối.
+ Bài tập 2: SGK.
- HS làm bài cá nhân .
- Gọi 1 số HS (K-G) lần lợt trình bày kết quả. HS,GV nhận xét kết luận.
KL: Các từ ngữ tìm đợc có tác dụng nối các câu trong bài.
- HS (K-G) rút ra ghi nhớ (SGK), HS (TB-Y) nhắc lại.
- 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
* HĐ2: Luyện tập
+Bài tập 1:SGK
- Yêu cầu 1HS đọc nội dung của bài tập và đoạn văn, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
( Các từ nối lần lợt trong đoạn văn: nhng; vì thế; rồi; nhng; rồi; đến; đến; sang đến;
mãi đến; đến khi; rồi.)
- 2,3 HS (TB-Y) nhắc lại.
+Bài tập 2: SGK


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện.

- HS làm bài cá nhân. 2HS (K) lên bảng làm. GV quan tâm HS yếu.
- Gọi lần lợt 1 số HS nêu từ dùng sai và từ thay thế.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.( Thay từ nhng bằng các từ: vậy, vậy thì, thế thì,
nếu vậy, nếu thế thì.)
- 2,3HS (TB-Y) đọc lại mẫu chuyện khi đã thay từ dùng sai.
* HĐ3: Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn
Tả cây cối ( Kiểm tra viết )
I/ Mục tiêu

HS viết đợc một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan
sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc .
II/ Đồ dùng dạy học.

GV: - Tranh ảnh chụp một số loài cây trái, theo đề văn.
III/ Các hoạt động dạy học.

1/Kiểm tra bài cũ:
2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 5 đề bài.
- 1HS đọc đề và 1HS đọc gợi ý SGK.
- GV nhắc nhở HS: Từ những gì các em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của
cây. Em hãy viết thàmh bài văn hoàn chỉnh, cần sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân
hoá.
* HĐ2: HS làm bài:
HS thực hành viết bài, GV theo dõi.

3/Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.

Sinh hoạt tập thể



×