Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIÁO án lớp 5 TUẦN 32 năm học 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.18 KB, 23 trang )

THỂ DỤC(TiÕt 63)
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN .TRÒ CHƠI LĂN BÓNG
I.MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c ph¸t cÇu , chun cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- Thùc hiƯn ®øng nÐm bãng vµo rỉ b»ng hai tay tríc ngùc vµ b»ng mét tay trªn vai.
- BiÕt c¸ch l¨n bãng b»ng tay vµ ®Ëp dÉn bãng b»ng tay. BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i
®ỵc c¸c trß ch¬i.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm:Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
-Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi,mỗi HS một quả cầu hoặc mỗi tổ có 3-5
quả bóng rổ số 5,căng lưới.kẻ sân,thiết bị trò chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1.Phần mở đầu: 6-10phót
-GV nhận lớp,phổ biến nhiệm vụ,u cầu bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn
trong sân :200-250m.
-Đi theo vòng tròn,hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân,khớp gối,hơng,vai,cổ tay.
-Ơn các động tác:tay,chân,vặn mình ,tồn thân,thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát
triển chung.Mỗi động tác 2 X 8 nhịp.
-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số em tiết trước chưa đạt về thực hiện một số động tác
thể dục.
2.Phần cơ bản 18-22phót
a)Mơn thể thao tự chọn
a.1 Đá cầu
Ơn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo
hai hàng ngang phát cầu cho nhau.
Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người. Đội hình tập và phương pháp do
GV quy định.
b)Trò chơi:Lăn bóng
Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị,GV cho HS ch¬i theo nhãm 5 - 6 em.


3.Phần kết thúc 4-6phót
-GV cùng HS hệ thống bài.
-HS thực hiện một số động tác và trò chơi hồi tĩnh.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học.

lÞch sư ®Þa ph¬ng(tiÕt 32)

lÞch sư x· qu¶ng nham
I. MỤC TIÊU: Sau bµi häc HS biÕt
-Qu¶ng Lỵi lµ m¶nh ®Êt anh hïng trong c¸c cc ®Êu tranh dùng níc vµ gi÷ níc
- -Tuyên truyền và giáo dục truyền thống vẻ vang xây dựng và bảo vệ ,yêu quê
hương, đất nước nâng cao lòng tự hào và ý thức trách nhiệm của HS trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1


II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tài liệu và thông tin “Qu¶ng X¬ng quª h¬ng t«i”
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ.(5phót)
-GV yêu cầu cá nhân lên bảng trả lời câu hỏi GV nhận xét và ghi điểm
-H·y nªu quª qu¸n vµ hµnh ®éng dòng c¶m cđa anh Ngun B¸ Ngäc trong viƯc cøu c¸c
em nhá?
2.Bài mới (25phót)
a Giới thiệu bài và ghi đề bµi
b Giảng bài mới
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về lòch sử x· Qu¶ng nham trong c¸ch m¹ng th¸ng
8/1945.
- Trong nh÷ng ngµy th¸ng 8/ 1945 Nh©n d©n Qu¶ng Nhamdíi sù l·nh ®¹o cđa ®¶ng mµ
trùc tiÕp lµ tỉ chøc ®¶ng t¹i ®Þa ph¬ng, ®· lËt ®ç chÝnh qun cò , lËp nªn chÝnh qun

c¸ch m¹ng ngay trong cïng mét ngµyvíi ngµy tỉng khëi nghÜa toµn qc 19/8/1945.
- Sau c¸ch m¹ng th¸ng t¸m chÝnh qun míi vµ nh©n d©n Qu¶ng NHam ®· nç lùc phÊn
®Êu víi ba nhiƯm vơ cÊp b¸ch do Hå Chđ TÞch vµ Trung ¬ng ®¶ng ®Ị ra chèng giỈc ®ãi
giỈc dèt vµ giỈc ngo¹i x©m.
- ban khëi nghÜa sau ®ã ®· chun thµnh ban c¸ch m¹ng l©m thêi do «ng Lª
Quang LiƯu lµm chđ tÞch vµ ®· b¾t ®Çu mäi c«ng viƯc trong ®Þa bµn
*Hoạt động 2 :Qu¶ng Nham sau c¸ch m¹ng th¸ng t¸m.
- Tỉng kÕt 9 n¨m kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p trªn chỈng ®êng ®Çu cđa c¸ch m¹ng
ViƯt Nam, b»ng ®«i ch©n vµ ®«i vai cđa m×nh, ®¶ng bé vµ nh©n d©n Qu¶ng NHAm®·
®ãng gãp:
C¸c lo¹i q kh¸ng chiÕn 54 triƯu ®ång, 46 chØ vµng ,1kg b¹c, 4656kg ®ång, 351 tÊn g¹o,
88tÊn thãc ,8.000 tÊn thãc th n«ng nghiƯp vµ 300 000 ®ång cho c¸c q kh¸c.
- §· cã 2500 thanh niªn nhËp ngò vµ thanh niªn xung phong phơc vơ tiỊn tun, 728 ngêi
tham gia c«ng t¸c c¸c nghµnh kh¸c ; hµng tr¨m lỵt ngêi ®i d©n c«ng , vËn chun 12 904
tÊn l¬ng thùc , ®¹n dỵc cã 100 liƯt sÜ vµ nhiỊu th¬ng binh.
- Sau n¨m 1954 chóng ta l¹i bíc vµo giai ®o¹n ®Êu tranh c¸ch m¹ng míi , giµnh ®éc lËp
thèng nhÊt tỉ qc.(1975)
*Hoạt động 3 : Qu¶ng nham trong c«ng cc ®ỉi míi hiƯn nay.
-HiƯn nay ai lµ bÝ th §¶ng ủ x· Qu¶ngNham (bÝ th x· hiƯn nay nay lµ b¸cTan).
-Hiện nay ai là Chđ tÞch x·? (B¸S©m))
- Trong 22 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, với sự nỗ lực phấn đấu của
toàn Đảng bộ và nh©n d©n đã đạt được những thµnh tựu to lớn mặc dù còn không ít
khó khăn, hạn chÕ nhng nền kinh tế đã có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa
đang được ®Èy mạnh. Đời sống nhân dân đựoc cải thiện,khối đoàn kết toàn dân được
củng cố và tăng cường : xã hội ổn đònh : quốc phòng và an ninh được giữ vững.
3)Củng cố dặn dò :(5phót)
-Nêu những điều em vừa được biết về LÞch sư x· Qu¶ng Nham
-Được sinh sống và học tâïp trên đòa bµn x· em thấy mình cần có trách nhiệm gì ?( HS
nêu theo khả năng ,GV nhận xét liên hệ giáo dục)

2


-Về nhà tìm hiểu thêm kiến thức về lòch sử của hun Qu¶ng X¬ng
-GV nhận xét giờ học

3


Tn 32

Thø 2 ngµy 21th¸ng 4 n¨m 2017

§¹o ®øc(tiÕt 32)
(Dµnh cho ®Þa ph¬ng)

b¶o vƯ c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- HS biÕt ghi nhí c«ng ¬n cđa c¸c anh hïng liƯt sÜ , biÕt ch¨m sãc c¸c c«ng tr×nh c«ng
céng nh tỵng ®µi liƯt sÜ ,qua ®ã rÌn lun t¸c phong cđa ngêi ®éi viªn
II. Tài liệu và phương tiện
- III. Các hoạt động dạy học :
A. Bµi cò:(5phót)
? Em h·y nªu mét sè viƯc lµm gãp phÇn b¶o vƯ tµi nguyªn thiªn nhiªn?
B. Bµi míi:(25phót)
1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bµi.
2. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
*Hoạt động 1 : T×m hiĨu vỊ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về một số nội dung liên quan đến viƯc b¶o vƯ
c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng

? Em hiĨu trªn ®Þa bµn x· Qu¶ng Nham cã nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng nµo?
- C¸c c«ng tr×nh c«ng céng ®ã ®ỵc x©y dùng lµ nhê vµo ®©u?
- V× sao chóng ta l¹i ph¶i b¶o vƯ?
-HS nêu trước lớp,GV cùng cả lớp nhận xét .
*GV kết luận:
Mỗi người chóng ta cÇn ph¶i cã tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ vµ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng
céng v× nã lµ tµi s¶n chung , lµ c«ng søc cđa nh©n d©n ®ãng gãp t¹o dùng nªn
*Hoạt động 2 : T×m hiĨu vỊ c¸c hµnh vi vµ viƯc lµm b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
- Cho hs tr¶ lêi theo sù hiĨu biÕt cđa m×nh , líp l¾ng nghe vµ nhËn xÐt bỉ sung.
-§Ĩ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng c¸c em cÇn ph¶i lµm g×? H·y nªu nh÷ng viƯc lµm cơ
thĨ mµ em biÕt?
-B¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng,c¸c di tÝch lÞch sư ,v¨n ho¸ cđa ®Þa ph¬ng lµ nhiƯm vơ
cđa ai?
GV KÕt ln: Thùc hiƯn tèt viƯc b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng lµ thĨ hiƯn lßng yªu quª
h¬ng ®Êt níc,vai trß tr¸ch nhiƯm cđa ngêi ®éi viªn
*Hoạt động 3 : Liªn hƯ
- GV tỉ chøc cho HS tù liªn hƯ theo c¸ch nghÜ riªng cđa m×nh.
-Tr×nh bÇy tríc líp, nhËn xÐt GV kÕt ln.
- Tuyªn d¬ng mét sè hs cã phÇn liªn hƯ tèt
+GV kết luận : Để thực hiện tốt chúng ta cần Phải nghiêm chỉnh chấp hành
những quy ®Þnh cđa ®Þa ph¬ng.
C. Cđng cè dỈn dß:(5phót)

TËp ®äc

I/ Mơctiªu:

ót VÞnh(tiÕt 63)

1/ BiÕt ®äc diƠn c¶m ®ỵc mét ®o¹n hc toµn bé bµi v¨n .

2/ HiĨunéi dung : Ca ngỵi tÊm g¬ng gi÷ g×n an toµn giao th«ng ®êng s¾t vµ hµnh ®éng
dòng c¶m cøu em nhá cđa ót VÞnh. (Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
II/ §å dïng d¹y häc:

GV: Tranh minh häa bµi ®äc trong SGK .
4


Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

III / Các hoạt động dạy học.

1/ Bài cũ :5phút
Học sinh đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài đọc : Bầm ơi - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới : 25phút
Giới thiệu bài : (Tranh minh hoạ).
* HĐ1: Luyện đọc :
+ GVHD đọc : Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu , giữa các cụm
từ ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm miêu tả.
+ Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo 4 đoạn 2 lợt)
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó : chềnh ềnh, thuyết phục....
- 2HS khá giỏi đọc nối tiếp bài,GV sửa lỗi giọng đọc . HS (NGa) đọc lại .
- 1HS đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp :
( HS lần lợt đọc theo cặp ) - HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi
+ GV đọc mẫu bài toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn1 ( Từ đầu đến còn ném đá lên tàu) trả lời câu hỏi 1 SGK.
( Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đờng tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các

thanh ray.Nhiều khi, trẻ còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua)
- HS đọc thầm đoạn2 ( Tiếp theo đếnkhông chơi dại nh vậy nữa ) trả lời câu hỏi 2 SGK.
( Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đờng sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơnmột bạn thờng chạy trên đờng ray thả diều; đã thuyết phục đợc Sơn không thả diều trên
đờng tàu).
- Giảng từ : thuyết phục.
- HS đọc đoạn 3 , trả lời câu hỏi 3 SGK.
( Vịnh lao ra khỏi nhà nh tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đờng tàu, còn Lan đứng ngây ngời,khóc thét)
- Giảng từ : chuyền thẻ.
- HS đọc đoạn còn lại , trả lời câu hỏi 4 SGK.
( HS trả lời- GV nhận xét, chốt ý đúng)
+ Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- HS Quang) rút ra nội dung, HS (NHn) nhắc lại.
Nội dung ( nh mục 1 SGK ).
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm :
- Hớng dẫn cách đọc : HS khá giỏi nêu cách đọc hay, GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn
văn,gạch chân từ cần nhấn giọng,hớng dẫn cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Tổ chức cho học sinh đọc thi .
3/ Củng cố- Dặn dò:5phút
- HS: TB- Y nhắc lại nội dung bài ; HS : K- G liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Toán(tiết 156)
I/ Mục tiêu: Giúp HS :

luyện tập

Biết thực hành phép chia ; viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân; tìm
tỉ số phần trăm của hai số.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


1/ Bài cũ.5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 155 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới :25phút
* HĐ1: Luyện tập.
5


+ Bài1a,b: SGK.(Dòng 1)Kĩ năng thực hiện phép chia.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- bài.HS làm bài cá nhân vào vở, 2HS lên bảng làm, mỗi em làm 3 phép tính theo 3 cột
- HS,GV nhận xét chố kết quả đúng.
KL: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia.
+ Bài 2: SGK.Kĩ năng tính nhẩm (cột 1,2)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- HS làm bài cá nhân nhanh vào vở.
- Yêu cầu HS lần lợt nêu miệng kết quả trớc lớp.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về cách tính nhẩm nhanh.
+ Bài 3: SGK.Kĩ năng viết kết quả phép chia dới dạng STP và phân số.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV làm bài mẫu trên bảng
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm ; GV quan tâm HS (Yn).
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố về viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân.
+ Bài 4: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số của hai số.
KL: Củng cố về cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

*HĐ2: Củng cố - dặn dò.5phút

Thứ 3 ngày 22 tháng 4 năm 2017
Chính tả nhớ - viết(tiết 32)
I/ Mụctiêu:

bầm ơi

- Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm đợc bài tập 2,3.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: tên các cơ
quan, tổ chức, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.
- Bảng lớp viết(cha đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:5phút
Học sinh viết lại các từ trong bài tập 3 tiết trớc ; tên các giải thởng- nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới :25phút
Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nhớ- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gọi 1 HS (K) đọc bài thơ Bầm ơi( 14 dòng đầu) SGK.
- Cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? ( Cảnh chiều đông ma phùn , gió bấc gợi cho
anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ).
+ Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? (Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ

run lên vì rét).
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS (K-G) nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: Rét, lâm thâm,lội dới
bùn.mạ non, ngàn khe
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
6


c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV.
GV lu ý HS cách trình bày: dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ
để cách 1 dòng.
(HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu, chấm bài : 10 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
+Bài tập 2: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập ; GV quan tâm HS
yếu.
- HS, GV nhận xét,bổ sung, KL lời giải đúng.
- Yêu cầu HS (NHn nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- GV treo bảng phụ ghi qui tắc; 2,3 HS (TB-Y) đọc lại.
+ Bài tập 3: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS (K) lên bảng làm bài. GV quan tâm HS (Yn).
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS (Tõn) nhắc lại .
3/Củng cố Dặn dò:5phút
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ghi nhớ qui tắc và chuẩn bị bài sau.


Toán(tiết 157)
luyện tập

I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:

- Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ : 5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 156 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: Thực hành.
+ Bài 1c, d: SGK.Kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về tìm tỉ số phần trăm của hai số.
+ Bài 2: SGK.Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ các tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi sau:
+ Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm nh thế nào? (Ta thực
hiện phép tính nh đối với số tự nhiên, sau đó viết kí hiệu phần trăm vào kết quả)
- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm .
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố về cách thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
+ Bài 3: SGK.Kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.

+ Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng
cây cà phê ta làm thế nào? ( Ta tính tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và
diện tích đất trồng cây cà phê)
- HS làm bài cá nhân, 1 HS (K-G) lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu)
7


- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: củng cố về giải toán về tính tỉ số phần trăm.
+ Bài 4: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS (K-G) lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu)
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: củng cố về giải toán .
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Luyện từ và câu(tiết 63)

I/ Mụctiêu:

ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)

1/ Sử dụng đúng dấu chấm , dấu phẩy trong câu văn , đoạn văn(BT1).
2/ Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu đợc
tác dụng của dấu phẩy(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học


- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức th trong mẫu chuyện dấu chấm
và dấu phẩy (BT1)
- Một vài tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ :5phút
HS nêu tác dụng của dấu phẩy - Gv nêu ví dụ HS nêu - nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài (dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài1: SGK
- 1 Học sinh đọc yêu cầu và mẫu chuyện dấu chấm và dấu phẩy.
+ Bức th đầu là của ai? ( là của anh chàng đang tập viết văn)
+ Bức th thứ 2 là của ai? (là th trả lời của Bớc-na-Sô).
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở BT.
- Nhắc HS cách làm bài :( đọc kĩ mẫu chuyện, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích
hợp, viết hoa những chữ đầu câu).
- Gọi một số HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV nhận xét bổ sung, kết luận.
+ Bài 2: SGK
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
- Treo bảng phụ và nhắc HS các bớc làm bài.
Viết đoạn văn.
Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt.
* HĐ2: Củng cố, dặn dò : 5phút

- Hệ thống kiến thức toàn bài.

8


-

Khoa học(tiết 63)

I/ Mục tiêu:

tài nguyên thiên nhiên

HS biết :
- Nêu đợc một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Hình trang 130, 131 SGK.
- Vở bài tập.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu nội dung bài trớc : Môi trờng - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài (dùng lời).
* HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: - Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Trớc hết nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ : Tài nguyên thiên
nhiên là gì?
- Tiếp theo cả lớp cùng quan sát tranh phóng to trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài
nguyên thiên nhiên đợc thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài
nguyên thiên nhiên đó.
- Th kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ
sung.
KL : Củng cố về tài nguyên thiên nhiên và công dụng của nó.
*HĐ2: Trò chơi thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng
Mục tiêu: HS kể đợc một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
Cách tiến hành:
Bớc1: GV giới thiệu trò chơi và hớng dẫn HS cách chơi:
Bớc2: HS chơi nh hớng dẫn.
- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dơng đội thắng cuộc.
3/Củng cố Dặn dò:5phút
- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 4 ngày 23 tháng 4 năm 2017

Tập đọc(tiết 64)

I/ Mụctiêu:

những cánh buồm

1/ Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt giọng đúng nhịp thơ.

2/ Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Cảm xúc tự hào của ngời cha , ớc mơ về cuộc sống tốt
đẹp của ngời con.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài )
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III / Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ : 5phút
Học sinh đọc 1 đoạn và nêu nội dung bài : út Vịnh - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới : 25phút
Giới thiệu bài : ( quan sát tranh)
* HĐ1: Luyện đọc :
9


+ GV hớng dẫn đọc:
+ Đọc đoạn : 5 HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ (2 lợt).
GV sửa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Đọc theo cặp. ( HS: Lần lợt đọc theo cặp, GV nhận xét )
+ Đọc toàn bài ( HS TUYT đọc )
+ GV đọc mẫu .
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS làm việc theo nhóm 5 đọc thầm bài , trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Câu hỏi 1:( sau trận ma đêm, bầu trời và bãi biển nh vừa đợc gột rửa. Mặt trời nhuộm
hồng tất cả bằng những tia nắng rực rỡ, cát mịn, biển xanh lơ. Hai cha con dạo chơi trên
bãi biển. Ngời cha cao ,gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, bóng tròn, chắc
nịch).
+ Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con? (Con: cha ơi!
ngời ở đó, cha mợn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi. Cha: theo cánh
buồm.cha hề đi đến).
+ Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em? (..?..).

+ HS đọc thầm và trả lời tiếp câu hỏi 3 SGK?( Con mơ ứơc đợc khám phá những điều cha biết về biển, đợc nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía chân trời xa).
+ Câu hỏi 4 SGK: ( Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ớc mơ thuở nhỏ của mình)
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài: (nh mục I)
- GV ghi bảng.
- Cho HS TB-Y nhắc lại.
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- HS khá giỏi nêu cách đọc . GVHD cách đọc diễn cảm nh: mục I SGV.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và3.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. GV quan tâm HS yếu.
- HS thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
3/ Củng cố- Dặn dò: 5phút
- Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.

Toán(tiết 158)

I/ Mục tiêu:

ôn tập các phép tính với số đo thời gian

Giúp HS biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ : 5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 157 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài (dùng lời).

* HĐ1: Thực hành.
+ Bài 1: SGK. Kĩ năng cộng, trừ các số đo thời gian.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ và các chú ý khi thực hiện các phép tính cộng, trừ
số đo thời gian.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng cộng, trừ các số đo thời gian.
+ Bài 2: SGK.Kĩ năng nhân chia số đo thời gian.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
10


GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân, chia và các chú ý khi thực hiện các phép tính nhân,
chia số đo thời gian.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng nhân,chia số đo thời gian.
+ Bài 3: SGK.Kĩ năng giải toán với số đo thời gian.
- HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- HS làm bài cá nhân vào vở , 1 HS lên bảng làm bài. GV quan tâm HS (Y).
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS vừa làm bài trên bảng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán với số đo thời gian.
+ Bài 4: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
Các câu hỏi gợi ý:
+ Thời gian từ 6 giờ 15 phút đến 8 giờ 56 phút ô tô làm những việc gì?
+ Thời gian ô tô đi trên đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu?
+ Quảng đờng từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu ki-lô-mét?
- HS KG làm bài cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. GV quan tâm HS (Y).

- HS nhận xét bài làm của bạn.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Kể chuyện(tiết 32)
I/ Mụctiêu:

nhà vô địch

1/ Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện bằng lời ngời kể và bớc đầu kể lại đợc toàn bộ câu
chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
2/ Biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trang 139 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:

1/ Bài cũ:5phút
Học sinh kể lại câu chuyện đợc chứng kiến hoạc tham gia - nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài: ( dùng lời)
* HĐ1: GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
- GV kể lần 1,yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong chuyện.
- HS đọc GV ghi nhanh lên bảng:( chị Hà, Hng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp).
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh. Khi có câu trả lời đúng ,GV kết luận
và ghi dới mỗi tranh.( mỗi HS chỉ nêu 1 tranh)
* HĐ2: Kể trong nhóm.
- Học sinh kể trong nhóm theo 3 vòng.

+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh.
+ Vòng 2: kể cả câu truyện trong nhóm.
+ Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
* HĐ3: Thi kể trớc lớp.
- Gọi HS thi kể nối tiếp.
- Gọi HS kể chuyện bằng lời của ngời kể chuyện.
- Gọi HS kể toàn chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
- Học sinh dới lớp lắng nghe cùng nêu câu hỏi trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
11


- GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện.
+ Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện? Vì sao?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét , cho điểm HS .
3/ Củng cố dặn dò: 5phút
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS .
Lắp rô - bốt(tiết 32)
(Tiết 3)

I - Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp rô-bốt.
- Lắp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô - bốt.
II - Đồ dùng dạy học
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 3. HS thực hành lắp rô- bốt (20phút)
a)Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rôbốt .
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bớc lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lu ý 1 số điểm
sau:
+ Lắp chân rô- bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dới của
thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô- bốt cần lắp các ốc,
vít ở phía trong trớc, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô- bốt phải quan sát kĩ hình 5a (SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô- bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông
góc nhau.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng
túng.
c) Lắp ráp rô- bốt (H.1-SGK)
- HS lắp ráp rô- bốt theo các bớc trong SGK.
- Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam
giác.
- Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt.
Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm (10phút)
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử nhóm 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS (cách đánh giá nh ở các bài trên).
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV Nhận xét dặn dò(5phút)

- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép rôbốt .
12


Thứ 5 ngày 24tháng 4 năm 2017

Toán(tiết159)

ôn tập về tính chu vi, diện tích
một số hình
I/ Mục tiêu:
Giúp HS : Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào
giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: tờ giấy khổ to kẻ sẵn hình vẽ nh phần bài học SGK, để trống phần công thức tính
chu vi, diện tích của hình.(2 bản)
IIi/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 158 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài ( Dùng lời )
*HĐ1: Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một từ giấy thống kê về các hình nh đã
nêu ở phần đồ dùng dạy học.
- Yêu cầu HS 2 nhóm thi tiếp nối nhau điền các công thức tính chu vi và diện tích của
từng hình vào chỗ trống trong bảng.
- GV tổng kết, tuyên dơng nhóm làm nhanh, làm đúng.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích của từng hình.
- HS, GV nhận xét.
*HĐ2: Thực hành:

+ Bài tập 1: SGK.Kĩ năng tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm .
- HS, GV nhận xét ; chốt kết quả đúng.
Gọi 1 số học sinh nêu kết quả.
KL: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
+ Bài 2: SGK(Dành cho học sinh khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi.
Các câu hỏi gợi ý:
+ Nêu kích thớc của mảnh đất hình thang trên bản đồ.
+ Bản đồ đợc vẽ theo tỉ lệ nào?
+ Hãy giải thích về tỉ lệ này.
+ Để tính đợc diện tích của mảnh đất trớc hết ta phải tính đợc gì?
- HS làm bài cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm . Giáo viên quan tâm HS yếu.
- HS , GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang.
+Bài tập3:Kĩ năng tính diện tích hình vuông và hình tròn.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm bài cá nhân vào vở và nêu miệng kết quả.
- HS , GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông và hình tròn.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Tập làm văn(tiết 63)

I/ Mụctiêu:

trả bài văn tả con vật

13


1/ HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và
chọn lọc chi tiết) ; nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài.
2/ Viết lại một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình
ảnh,cần chữa chung cho cả lớp.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 5phút
Một , hai học sinh đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh ; chấm điểm
2/ Bài mới: 25phút
* HĐ1: Nhận xét chung bài làm của HS.
- 1 HS đọc lại đề tập làm văn
- Nhận xét chung.
+ Ưu điểm: HS đã hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài, bố cục của bài văn tơng đối rõ
ràng, một số em diễn đạt câu, ý và dùng từ láy, hình ảnh so sánh nhân hóa rất tốt để làm
nổi bật lên hình dáng hoạt động của con vặt đợc tả.
Hình thức trình bày văn bản: đa số HS đã viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân
thật, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa hình dáng và hoạt động của con
vật.
+ Nhợc điểm: tuy nhiên còn một số em dùng từ đặt câu cha chính xác, ý văn còn nghèo
nàn, cách trình bày văn bản cha khoa học, sai lỗi chính tả nhiều,
- GV treo bảng phụ những lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm
cách sữa lỗi.
- Trả bài cho HS.
* HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của
GV, tự sữa bài của mình.

- GV quan tâm HS (Y).
* HĐ3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
GV gọi một số HS có bài làm tốt đọc cho cả lớp nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi HS để
tìm ra: cách dùng từ hay, lỗi diễn đạt hay, ý hay.
* HĐ4: Hớng dẫn viết lại một đoạn văn.
GV hớng dẫn và gợi ý cho HS viết lại những đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, đoạn văn còn
lủng củng, diễn đạt cha rõ ý, dùng từ cha hay hoặc mở bài, kết bài đơn giản.
- Một số em đọc lại.
- GV nhận xét.
3/ củng cố dặn dò: 5phút
- Nhận xét tiết học.

Khoa học(tiết 64)

vai trò của môi trờng tự nhiên
đối với đời sống con ngời
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Nêu đợc ví dụ : môi trờng có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời.
- Tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh phóng to trang 132 SGK.
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:5phút
Học sinh nêu nội dung bài học trớc : Tài nguyên thiên nhiên - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
14


Giới thiệu bài.

*HĐ1: Quan sát .
Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống con ngời.
- Trình bày đợc tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng.
Cách tiến hành :
Bớc1: Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm 4, quan sát hình trang 132 SGK để phát hiện: Môi trờng tự
nhiên đã cung cấp cho con ngời những gì và nhận từ con ngời những gì?
- Th kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
Bớc2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.Các nhóm khác bổ
sung.
- Tiếp theo GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trờng cung cấp cho con
ngời và những gì con ngời thải ra môi trờng.
- HS, GV nhận xét bổ sung, kết luận.
KL: ( nh SGK)
* HĐ 2: Trò chơi: Nhóm nào nhanh hơn
Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trờng đối với đời sống
con ngời đã học ở hoạt động trên.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trờng cung cấp hoặc nhận
từ các hoạt động sống và sản xuất của con ngời.
- Hết thời gian chơi, GV sẽ tuyên dơng nhóm nào viết đợc nhiều và cụ thể theo yêu
cầu của đề bài.
- Tiếp theo GV nêu yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi cuối bài trang 133 SGK: (Tài
nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trờng sẽ bị ô nhiễm)
3/Củng cố Dặn dò:5phút
- HS nhắc laị nội dung bài.Liên hệ về ý thức bảo vệ môi trờng
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
===============================================================


Thứ 6 ngày 25tháng 4 năm 2017
Mĩ thuật

Bài 32: Tp v qu hoc l hoa
)

I. Mục tiêu
- HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
- HS vẽ đợc hình và màu theo mẫu.
II.Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ : hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát và vẽ theo
nhóm.
Học sinh
15


- SGK.
- Su tầm tranh vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hồ dán.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(5phút)
GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bài học. GV
đặt một số câu hỏi gợi ý để HS nhận xét các bức tranh, thông qua đó giải thích để các
em hiểu thêm khái niệm về tranh tĩnh vật ( tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh nh : ấm ,
bát, chai , lọ.hoa, quả,)

GV cùng HS bày một vài mẫu chung hoặc hớng dẫn HS bày mẫu theo nhóm và
gợi ý các em nhận xét:
+ Vị trí của các vật mẫu( ở trớc, ở sau, che khuất hay tách biệt nhau,).
+ Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu.
+ Hình dáng của lọ, hoa, quả.
+ Màu sắc, độ đậm nhạt ở mẫu.
HS quan sát và tập nhận xét mẫu chung hoặc của nhóm.
GV yêu cầu một số HS quan sát mẫu rồi nêu nhận xét của mình ( nhắc HS ở
những vị trí quan sát khác nhau, hình vẽ phải khác nhau).
Hoạt động 2: Cách vẽ.(5phút)
ở bài này, GV có thể cho HS vẽ màu hoặc cắt, xé dán bằng giấy màu.
GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng theo trình tự:
+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang của mẫu và vẽ phác khung hình chung ( bố
cục trên tờ giấy theo chiều ngang hay chiều dọc cho phù hợp ).
+Phác khung hình của lọ, hoa, quả (chú ý tỉ lệ, vị trí của các vật mẫu).
+ Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả.
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng ( có đậm, có nhạt).
GV giới thiệu thêm cách cắt, xé dán giấy:
+ Chọn giấy màu có màu sắc và đậm nhạt phù hợp với mỗi hình.
+ Vẽ phác các hình mảng lên giấy màu.
+ Cắt hoặc xé theo hình vẽ.
+ Sắp xếp các hình đã đợc cắt, xé sao cho bố cục hợp rồi dán lên nền giấy ( có
thể cắt, xé dán trên nền giấy trắng hoặc màu).
Lu ý:
Đây là bài cuối cùng của loại bài Vẽ theo mẫu ở lớp 5 và là bài vẽ màu, do đó
Hoạt động 2 chỉ hớng dẫn nhanh về cách vẽ hình để dành nhiều thời gian cho HS thực
hành.
Trớc khi HS vẽ, GV giới thiệu một số bài vẽ HS lớp trớc để các em tham khảo và
tự tin hơn.
16





Hoạt động 3: Thực hành(20phút)
GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ nh đã hớng dẫn.
Gợi ý cụ thể hơn với một số HS về cách ớc lợng tỉ lệ, cách bố cục, cách vẽ hình,

HS tự cảm nhận vẻ đẹp về hình, màu sắc của mẫu và vẽ màu theo cảm nhận
riêng.
Khi góp ý hoặc nhận xét, yêu cầu HS quan sát mẫu để thấy những phần đạt, cha
đạt ở bài vẽ của mình về hình, đậm nhạt và màu sắc.
Dành nhiều thời gian cho HS thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5phút)
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Bố cục (phù hợp với khổ giấy).
+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm).
+ Màu sắc ( có đậm, có nhạt).
HS tự xếp loại các bài vẽ.
GV bổ sung và điều chỉnh xếp loại, chọn bài vẽ đẹp làm ĐDDH.
GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, nhắc nhở và
động viên những HS cha hoàn thành bài.
Dặn dò
Su tầm tranh, ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,

Luyện từ và câu(tiết 64)

I/ Mụctiêu:

ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm )


1/ Hiểu tác dụng của dấu hai chấm(BT1)
2/ Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ viết sẵn:
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời
giải thích cho bộ phận đứng trớc.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
hay dấu gạch đầu dòng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :5phút
Học sinh làm lại BT2 tiết LTVC trớc - nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài tập 1:
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật?
- HS làm bài cá nhân .
- .GV quan tâm HS (Y).
17


- Gọi 1 số HS nêu kết quả. HS, GV nhận xét bổ sung, chốt kết quả đúng.
- Gọi 1,2 nêu tác dụng của dấu hai chấm. HS (Y) nhắc lại.
+ Bài tập2 :

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi làm vào phiếu bài tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
+ Bài tập3 :
Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện chỉ vì quên một dấu câu.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét .
* HĐ2: Củng cố Dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Toán(tiết 160)

luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên quan
đến tỉ lệ.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :5phút
Học sinh chữa bài tập 2 tiết 159 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài 1: SGK Kĩ năng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu cách làm bài.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả.

- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm và kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
+ Bài 2: SGK. Kĩ năng tính diện tích hình vuông.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
Các câu hổi gợi ý:
+ Bài tập yêu cầu em tính gì?
+ Để tính đợc diện tích của hình vuông theo cônhg thức chúng ta phải biết gì?
+ Vậymuốn giải bài toán này, chúng ta phải làm mấy bớc, nêu rõ các bớc.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cách thực hiện.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
KL: Củng cố tính diện tích hình vuông.
+ Bài tập 3:SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt đề toán.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS khá giỏi lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- HS, GV nhận xét kết luận.
KL: Củng cố về giải toán hợp có liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật.
+ Bài tập 4 : SGK.Kĩ năng tính chiều cao của hình thang.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân; sau đó 1 HS (K) lên bảng làm; GV quan tâm HS (Y).
18


- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính chiều cao hình thang.
3. Củng cố, dặn dò.5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Tập làm văn(tiết 64)

I/ Mục tiêu:

Tả cảnh (kiểm tra viết)

- HS viết đợc một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ đặt câu đúng.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS .

III/ Các hoạt động dạy học:

1/Kiểm tra bài cũ:5phút
Học sinh nhắc lại dàn bài chung về văn tả cảnh - nhận xét ghi điểm
2/Dạy bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành viết.
- GV ghi đề.
- 1HS đọc 4 đề trong SGK.
- GV nhắc HS: nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn
có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trớc.
Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó , dựa vào
dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
- HS viết bài.
- Thu chấm, nêu nhận xét chung.
* HĐ2: Củng cố, dặn dò. 5phút
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.

19



- Nh¾c HS ®äc tríc vµ chn bÞ ®Çy ®đ bé l¾p ghÐp ®Ĩ häc bµi “L¾p m« h×nh tù

chän”
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.

ĐỊA L–(tiÕt 32)
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG - ®Þa lÝ hun qu¶ng x¬ng
I)MỤC TIÊU : Sau bài học học sinh biết :
-Đặc điểm về vò trí đòa lí ,giới hạn của hun Qu¶ng X¬ng.
-Một số đặc điểm đòa hình khí hậu của hun Qu¶ng X¬ng
-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên của đòa phương mình
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bản đồ tự nhiên hun Qu¶ng X¬ng.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : (5phót)
- 1HS lên bảng trả lời câu hỏi .Lớp nhận xét bổ sung .GV nhận xét ghi điểm .
+Kể tên và chỉ trên Bản đồ hun Qu¶ng X¬ng vÞ trÝ x· Qu¶ng Nham
2)Dạy học bài mới :(25phót)
a)Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu của bài dẫn dắt ghi đề .
b)Giảng bài mới :
*Hoạt động 1: Vò trí ,giới hạn của hun Qu¶ng X¬ng.
GV cho HS quan sát bản đồ hun Qu¶ng X¬ng làm việc theo nhóm và hoàn thành
các câu hỏi sau :
+Nêu những gì em biết vò trí ,giới hạn của hun Qu¶ng X¬ng?
N»m vỊ phÝa nam thµnh phè Thanh Ho¸ ,b¾c gi¸p thµnh phè Thanh Ho¸, t©y vµ t©y
nam gi¸p hun N«ng Cèng, nam gi¸p hun TØnh Gia , ®«ng gi¸p biĨn.PhÝa ®«ng b¾c
gi¸p thÞ x· SÇm S¬n
Trªn ®Êt liỊn chiỊu nam b¾c dµi 25km , chiỊu ®«ng t©y 30km.

+Cho biết diện tích của hun Qu¶ng X¬ng
diện tích của hun lµ 227,63km 2 ,bê biĨn dµi gÇn 18km
20


+Kể tên các xã phường thuộc hun Qu¶ng x¬ng
(Qu¶ng ThÞnh , Qu¶ng T©n ,Qu¶ng Phong , Qu¶ng Ninh, Qu¶ng B×nh , Qu¶ng LÜnh
,Qu¶ng Khª, Qu¶ng Lỵi ,Qu¶ng ChÝnh ,Qu¶ng Trung....) cã 41 x· , mét sè x· cã qc lé
sè 1 ch¹y qua , cã qc lé 47,tØnh lé sè 4
- 4 HS cùng bàn thảo luận với nhau. GV yêu cầu một số em lên trình bày kết quả thảo
luận .
GV nhận xét kết quả thảo luận và đưa ra kết luận :
*Hoạt động 2: Đặc ®iĨm ®Þa h×nh , kinh tÕ
a) Đặc điểm đòa hình ,kinh tÕ
Nói chiÕm Ýt diƯn tÝch, ®ång rng kho¶ng150km 2 , cßn l¹i lµ ®êng s¸ ,ao hå , s«ng
§Þa h×nh ®ång b»ng gåm phÇn lín lµ ®Êt n«ng nghiƯp víi c©y trång chđ u lµ lóa níc
,hoa mµu ,vïng ven biĨn ph¸t triĨn nghỊ ®¸nh b¾t c¸ ,chÕ biÕn thủ h¶i s¶n ,vïng cưa
s«ng ph¸t triĨn nghỊ nu«i trång thủ s¶n.KÕt cÊu h¹ tÇng giao th«ng:Cã 110850 lao
®éng,giao th«ng ,thủ lỵi c¬ b¶n hoµn thiƯn,100% sè x· cã ®êng « t«, toµn hun cã
60km ®êng r¶i nhùa,99% sè hé sư dơng ®iƯn líi Qc gia,85% d©n sè ®ỵc dïng níc hỵp
vƯ sinh,cã 37 tr¹m bu ®iƯn ,®iĨm v¨n ho¸ x·, hÇu hÕt c¸c x· cã c¬ së kh¸m ch÷a bƯnh
*Kết luận :
b)Khí hậu :
GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm bàn .
+Em biết gì về khí hậu của hun Qu¶ng X¬ng?( HS nêu –GV nhận xét bổ sung)
Ma:N»m trong khu vùc khÝ hËu giã mïa , cã bÞ ¶nh hëng giã lµo ( t©y nam )rÊt nãng.
NhiƯt ®é trung b×nh n¨m 23 – 24®é C , cao nhÊt 39®é C: thÊp nhÊt 6 ®é C.
Lỵng ma trung b×nh n¨m 1868mm ; n¨m 1989 cã lỵng ma 2365mm ( lín nhÊt
trong 10 n¨m);N¨m 1995 cã lỵng ma 1312mm (nhá nhÊt trong 10 n¨m)
B·o: trung b×nh 1 trËn b·o / n¨m; Giã lín nhÊt ®· x¶y ra 40 m/ gi©y

3)Củng cố –dặn dò :(5phót)
-Giáo viên chốt lại các ý chính trong bài .
-Nhận xét đánh giá tiết học .

21


ThĨ dơc(tiÕt 64)

MƠN THĨ THAO TỰ CHỌN.TRỊ CHƠI : “DẪN BĨNG”.
I.MỤC TIÊU :
- Ơn và phát chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng
một tay (trên vai).u cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành
tích .
- Trò chơi : “ Dẫn bóng”.u cầu tham gia chơi tương đối chủ động .
II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

-Địa đ®iểm: Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập và đảm bảo an tồn tập luyện .

-Phương tiện : GV và cán sự mỗi người một còi ,mỗi HS một quả cầu mỗi tổ 3
quả bóng rổ ,kẻ sân và chuẩn bị căng lưới để tổ chức trò chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

1.Phần mở đầu :6-10phót

- GV tập trung HS phổ biến nội dung u cầu tiết học .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc trong sân 200-250m
- Đi theo vòng tròn ,hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân,khớp gối,hơng,vai,cổ tay.
- Ơn các động tác tay ,chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng và nhảy của bài thể

dục phát triển chung .

2.Phần cơ bản : 18-22phót

a) Mơn thể thao tự chọn:
- Đá cầu :
+ Ơn phát cầu bằng mu bàn chân : Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị theo hai
hàng ngang phát cầu cho nhau .
+ Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người .
b ) Trò chơi: “Dẫn bóng”:
- Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị .Vẽ hai đường thẳng bằng nhau khoảng 20
m Đánh dấu điểm xuất phát và đích có cắm một lá cờ .Chia lớp thành hai đội xếp
thành hàng dọc ,lần lượt 3 em thực hiện lăn bóng bằng tay tiếp sức cho đến em
cuối cùng .

3.Phần kết thúc :4-6phót
- GV và HS cùng hệ thống lại nội dung bài học .
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh .
-GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học ,giao bài về nhà : Tập đá cầu hoặc
ném bóng trúng đích .

==========================

=======================================
22



×