Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO án lớp 5 TUẦN 34 năm học 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.42 KB, 22 trang )

Thể dục(tiết 67)

I.MC TIấU

trò chơi " nhảy ô tiếp sức " và "dẫn bóng"

- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
- Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản.
II. A IM PHNG TIN
-a im:Trờn sõn trng .V sinh ni tp, m bo an ton tp luyn.
-Phng tin:GV v cỏn s lp mi ngi 1 cũi,4 qu búng r s 5,k sõn t
chc trũ chi.
III.NI DUNG V PHNG PHP LấN LP
1.Phn m u :(6-10phút)
-GV nhn lp,ph bin nhim v,yờu cu bi hc.
-Chy nh nhng trờn a hỡnh t nhiờn theo mt hng dc hoc chy theo vũng
trũn trong sõn.
-i theo vũng trũn,hớt th sõu.
-Xoay cỏc khp c chõn,khp gi,hụng ,vai,c tay.
-ễn cỏc ng tỏc tay,chõn,vn mỡnh,ton thõn,thng bng v nhy ca bi th
dc phỏt trin chung.Mi ng tỏc 2x8 nhp.
2.Phn c bn:(18-22phút)
*Kim tra nhng HS cha hon thnh bi kim tra gi trc
-Trũ chi Nhy ụ tip sc . i hỡnh chi do GV sỏng to hoc t chc theo 2-4
hng dc sau vch chun b,nhng HS n lt tin vo v trớ xut phỏt thc hin
t th chun b ch lnh mi bt u trũ chi.GV nờu tờn trũ chi,cựng HS nhc
li cỏch chi,cho 1-2 HS lm mu,cho c lp chi th 1-2 ln trc khi chi chớnh
thc cú s dng phng phỏp thi ua.
-GV nờu thờm cỏc yờu cu trờn c s cỏch chi quy nh to s c gng ca
HS.
-Trũ chi Dn búng. i hỡnh chi theo sõn ó quy nh,phng phỏp do GV


sỏng to.
-HS vui chi,GV quan sỏt -nhc nh.
3.Phn kt thỳc: (4-6phút)
- GV cựng HS h thng bi.
- i thng theo 2-4 hng dc trờn sõn trng v hỏt.
*Thc hin mt s ng tỏc hi tnh.
*Trũ chi hi tnh.
-GV nhn xột v ỏnh giỏ kt qu bi hc.
-V nh:Tp ỏ cu hoc nộm búng trỳng ớch.

1


===========================

Tn 34

Thø 2 ngµy 5 th¸ng 5 n¨m 2017

§¹o ®øc (tiÕt 34)
DANH CHO ĐỊA PHƯƠNG - phßng chèng tƯ n¹n x· héi.

I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- HiĨu ®ỵc t×nh h×nh tƯ n¹n x· héi hiƯn nay.
- T¸c h¹i cđa c¸c tƯ n¹n x· héi.
- C¸c biƯn ph¸p phßng chèng tƯ n¹n x· héi.
II. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh, băng hình về tƯ n¹n x· héi.
III. Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu t×nh h×nh tƯ n¹n x· héi hiƯn nay(10phót).

- GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. GV kết luận :
*Hoạt động 2 : T¸c h¹i cđa c¸c tƯ n¹n x· héi.(10phót)
- Häc Sinh nªu T¸c h¹i cđa c¸c tƯ n¹n x· héi.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi 1 số HS lên trình bày l¹i, cả lớp theo dõi, bổ sung,
2


- GV kết luận :
*Hoạt động 3 : C¸c biƯn ph¸p phßng chèng tƯ n¹n x· héi.(10phót)
- GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ ch nhóm thảo luận.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh gÝa kết quả thảo luận của nhóm mình về
một ý kiến. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận :
3. Hoạt động nối tiếp :(5phót)
Cho HS tìm hiểu t×nh h×nh tƯ n¹n x· héi nước ta hoặc ở đòa phương em.
+GV kết luận :
- Nhận xét, tiết học.

TËp ®äc(tiÕt 67)

I/ Mơc tiªu:

líp häc trªn ®êng

1/ BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n , ®äc ®óng c¸c tªn riªng níc ngoµi
2/ HiĨu néi dung bµi : Sù quan t©m tíi trỴ em cđa cơ Vi- ta- li vµ sù hiÕu häc cđa Rª- mi.

II/ §å dïng d¹y häc

GV: Tranh minh häa bµi ®äc SGK .
B¶ng phơ ghi s½n c©u v¨n, ®o¹n v¨n cÇn lun ®äc.
III / C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc.
1/ Bµi cò : 5phót
Häc sinh ®äc thc lßng vµ nªu néi dung bµi : Sang n¨m con lªn b¶y - nhËn xÐt ghi ®iĨm
2 / Bµi míi :25phót
* Giíi thiƯu bµi :( dïng lêi )
* H§1: Lun ®äc :
- Gäi HS ®äc xt xø trun sau bµi ®äc
- GVHD ®äc : §äc tr«i ch¶y diƠn c¶m toµn bµi, giäng ®äc diƠn t¶ ®óng t©m tr¹ng håi
hép ,bì ngì ,tù hµo cđa c« g¸i trong bi ®Çu lµm viƯc cho c¸ch m¹ng .
§äc ®o¹n : ( 3 HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n 2 lỵt ).
- GV s÷a lçi giäng ®äc ( nÕu cã)
+ §1 : Tõ ®Çu ®Õn mµ ®äc ®ỵc.
+ §2 : TiÕp theo ®ÕnvÉy vÉy c¸i ®u«i.
+ §3 : §o¹n cßn l¹i.
- GV híng dÉn ®äc tiÕng khã: (nh mơc I)
- HS kh¸ giái ®äc, GV sưa lçi giäng ®äc . HS u ,TB ®äc l¹i .
- GV híng dÉn HS u , TB c¸ch ng¾t giäng c¸c c©u dµi.
- HS kh¸ ®äc chó gi¶i .
- §äc theo cỈp : ( HS lÇn lỵt ®äc theo cỈp ) ; HS , GV nhËn xÐt .
- §äc toµn bµi : ( 1HS kh¸ giái ®äc toµn bµi, HS cßn l¹i theo dâi SGK)
- GV ®äc mÉu bµi v¨n.
* H§2: T×m hiĨu bµi :
+ HS ®äc thÇm ®o¹n 1 tr¶ lêi c©u hái 1 SGK.(Rª- mi häc ch÷ trªn ®êng hai thÇy trß ®i
h¸t rong kiÕm sèng)
- HS (K-G) nhËn xÐt,HS (TB-Y) nh¾c l¹i sau kÕt qu¶ ®óng.
- GV cho häc sinh quan s¸t tranh minh ho¹ trong SGK.

+ Häc sinh ®äc thÇm 2 tr¶ lêi c©u hái 2 SGK. (Líp häc cđa Rª- mi cã c¶ mét chó chã.
Nã còng lµ thµnh viªn cđa g¸nh xiÕc. S¸ch lµ nh÷ng miÕng gç máng kh¾c ch÷, ®ỵc cơ
Vi- ta-li nhỈt trªn ®êng).
3


- HS (K-G) nhận xét,HS (TB-Y) nhắc lại sau kết quả đúng.
+ HS đọc thầm đoạn 3 (đoạn còn lại ) trả lời câu hỏi 3 SGK.( Những chi tiết: lúc nào
trong túi Rê- mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả
các chữ cái; Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu
không dám sao nhãng một chút nào; Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê- mi đã
trả lời đó là điều cậu thích nhất)
+ Câu hỏi 4 SGK:(Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành; ngời lớn cần quan tâm giúp đỡ, tạo
điều kiện cho trẻ em học tập và trẻ em phải cố gắng học tập)
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? ( HS : K-G rút ND chính,HS :TB-Y nhắc lại)
Nội dung :( Nh ở phần 2 mục tiêu)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm :
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai.(1 HS là ngời dẫn chuyện)
- Hớng dẫn cách đọc : HS khá giỏi nêu cách đọc hay,
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3 hớng dẫn HS cách đọc và đọc mẫu .
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3( HS khá giỏi thi đọc diễn cảm - HS
yếu ,TB đọc tốt hơn )
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố- Dặn dò:5phút
- HS yếu ,TB nhắc lại nội dung bài ; HS khá ,giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Toán(tiết 166)
I/ Mục tiêu: Giúp HS :


luyện tập

- Biết giải bài toán về chuyển động đều.

II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Bài cũ.5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 165 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới :25phút
Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu lại qui tắc tính quảng đờng, vận tốc, thời gian trong toán chuyển
động đều.
*HĐ2 : Thực hành
+Bài tập1: SGK. Kĩ năng tính vận tốc , quãng đờng , thời gian.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.)
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần trong bài.
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
KL: Củng cố cách thực hiện tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
+ Bài tập2 :Kĩ năng tìm thời gian.
- 1HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài cá nhân, ( GV quan tâm HS yếu )
- 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm.
- GV có thể nêu một số câu hỏi gợi ý để định hớng cho HS.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.(có thể làm theo 2 cách khác nhau).
- GV nhận xét và cho điểm HS.
KL: Củng cố về tìm thời gian.
+ Bài tập 3 :Dành cho học sinh khá giỏi

- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
4


- HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài.
- GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS.
- 1HS khá lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.)

- HS,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
KL: Củng cố về tìm vận tốc.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò. 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Lịch sử(tiết 34)

I/ Mục tiêu :

ôn tập học kì II

Sau bài học HS :
- Nắm đợc một số sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay :
+ Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta , nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời , lãnh đạo cách mạng nớc ta ; Cách mạng tháng Tám
thành công ; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc Việt nam
Dân chủ Cộng hoà .
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta , nhân đân ta tiến hành cuộc
kháng chiến giữ nớc . Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954 - 1975 : Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu , miền Bắc vừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội , vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ , đồng

thời chi viện cho miền Nam . Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng , đất nớc đợc thống
nhất.
II/ Đồ dùng dạy học :

GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay ( GV viết sẵn vào
bảng phụ )
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ : 5phút
Học sinh nhắc lại nội dung bài ôn tập tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới : 25phút
Giới thiệu bài: ( Dùng lời )
* HĐ1 :Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975.
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị nhng che kín nội các dung lại.
- GV tổ chức làm việc cá nhân.
- YC học sinh đọc lại bảng thống kê mình đã chuẩn bị ở nhà.
- GV và HS cùng đàm thoại để xây dựng bảng thống kê các sự kiện lịch sử từ năm 1945
đến năm1954.
- GV chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ năm 1945 đến nay.
+ Ngày 19 -8- 1945 , cách mạng tháng tám thành công.
+ Ngày 2-9 -1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
+ Ngày 7-5 -1954 , chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc 9 năm trờng kì kháng chiến
chống thực dân Pháp.
+ Tháng 12- 1972 ,chiến thắng Điện Biên Phủ trên không...lập lại hòa bình ở Việt Nam
+ Ngày 30-4-1975 ,Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng ,miền Nam giải phóng,
đất nớc thống nhất .
- Gọi 2-3 HS nhắc lại các sự kiên này.
- GV hệ thống lại các sự kiện trên.
* HĐ2 : Thi kể chuyện lịch sử

Tổ chức làm việc với cả lớp.
- GV gọi lần lợt HS nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ năm1945 đến
năm 1975 và kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này ( khi HS nêu GV
ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng thành 2 phần : Trận đánh lớn/ nhân vật lịch sử.
5


- GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh,các nhân vật lịch sử trên.
+ HS xung phong thi kể trớc lớp
+ HS và GV nhận xét bình chọn bạn kể hay nhấ.
3/ Củng cố dặn dò : 5phút
GV gọi 2-3 HS khá đọc nội dung bài học trong SGK.
GV hệ thống lại kiến thức toàn bài.
Dặn HS về tiếp tục ôn lại các bài đã học.

Thứ 3 ngày 6tháng 5 năm 2017
Chính tả nhớ - viết(tiết 34)
I/ Mục tiêu:

sang năm con lên bảy

- Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó
(BT2); viết đợc một tên cơ quan , xí nghiệp , công ti...ở địa phơng.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: - Bảng nhóm.
- 3-4 tờ phiếu khổ to viết tên cơ quan, tổ chức ( cha viết đúng chính tả)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu


1/ Bài cũ:5phút
Học sinh làm lại bài tập tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới :25phút
Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nhớ - viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy.
- Hỏi:
+ Thế giới tuổi thơ thay đối nh thế nào khi ta lớn lên?( Thế giới tuổi thơ sẽ không còn
nữa khi ta lớn lên. Sẽ không còn những thế giới tởng tợng,thần tiên trong những câu
chuyện thần thoại, cổ tích).
+ Từ giã tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu?( con ngời tìm thấy hạnh phúc ở
cuộc đời thật, do chính hai bàn tay con ngời xây dựng nên).
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó :Lớn khôn, ngày xa, giành lấy ...
( GV gọi HS trung bình lên bảng viết từ khó ,dới lớp viết vào giấy nháp . GV sửa sai cho
HS )
- GV hớng dẫn cách trình bày.
c/ Viết chính tả:
- GV cho HS viết chính tả. Lu ý HS lùi vào 2 ô rồi mới viết chữ đầu dòng thơ. Giữa hai
dòng thơ để cách một dòng.
d/ Soát lỗi- thu chấm bài : chấm 13 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
+ Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV hỏi: đề bài yêu cầu em làm gì? (đề bài yêu cầu tìm tên các cơ quan, tổ chức viết
cha đúng trong đoạn văn và viết lại cho đúng)
- HS làm bài cá nhân ,
- 1 HS khá ,giỏi làm bài vào bảng nhóm . dới lớp làm vào VBT
Lu ý HS : kẻ vở làm 2 cột. Cột bên trái ghi tên viết cha đúng, cột bên phải ghi tên viết

đúng.
6


- Gọi một HS báo cáo, HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS,GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Bài tập3 :
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
+ Khi viết một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti em viết nh thế nào? (tên các cơ quan, xí
nghiệp, công ti đợc viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên ấy, trong bộ phận của
tên mà có tên riêng là tên địa lí, tên ngời thì viết hoa chữ cái đầu các tiếng tạo thành tên
đó)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng ,
KL: Tên các cơ quan, xí nghiệp, công ti đợc viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo
thành tên ấy, trong bộ phận của tên mà có tên riêng là tên địa lí, tên ngời thì viết hoa chữ
cái đầu các tiếng tạo thành tên đó.
3/Củng cố Dặn dò: 5phút
- GV hệ thống lại toàn bài .
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

toán(tiết 167)
I/ Mục tiêu: Giúp HS :

luyện tập

- Biết giải bài toán có nội dung hình học.

II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:


1/ Bài cũ :5phút
Học sinh chữa bài tập 3 tiết 166 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành
+ Bài 1: SGK. Kĩ năng tính chiều rộng và diện tích HCN
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo giõi .
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS .
- Yêu cầu HS tự làm bài tập cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ).
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố về tính chiều rộng, diện tích HCN.
+ Bài2: SGK.Dành cho học sinh khá giỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang.
- GV: Dựa vào công thức trên hãy tìm cách tính chiều cao h của hình thang.
- Gọi HS khá, G nêu cách tính thuận tiện nhất . GV gợi ý cách làm cho HS
- GV cho HS làm bài cá nhân .1 HS lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng vận dụng công thức để tính chiều cao và cạnh đáy của hình
thang.
+ Bài tập 3(a,b) :Kĩ năng tính chu vi HCN, diện tích hình thang
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm phần a, phần b sau đó GV hớng dẫn HS làm tiếp phần c ( Diện
tích tam giác EMD chính bằng diện tích của hình thang EBCD
trừ đi diện tích của các hình tam giác EMB, DMC.
- GV cho HS làm bài cá nhân .1 HS lên bảng làm.
7



HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng và cho điểm HS.
KL : Củng cố kĩ năng tính chu vi HCN, diện tích hình thang và tính diện tích của hình
này thông qua diện tích các hình khác. .
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.(5phút)
- GV hệ thống kiến thức toàn bài .
- Dặn HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu(tiết 67)

I/ Mụctiêu:

mở rộng vốn từ : quyền và bổn phận

Giúp HS :
1/ Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1 ; tìm đợc những từ ngữ chỉ bổn
phận trong BT2 ; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng
BT3.
2/ Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.
II/ Đồ dùng dạy học

- GV : bảng nhóm.

Từ điển HS.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ : 5phút
Hai học sinh đọc đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ , trong đó có dùng dấu ngoặc

kép để dẫn lời nói trực tiếp(BT3) tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài (dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
Bài1: SGK
- 1 Học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- GV gợi ý cách làm cho HS .
- Cho HS làm bài theo cặp đôi ( GV quan tâm HS yếu )
- Nhắc HS có thể dùng từ điển để xác định nghĩa của từ nếu thấy cha chắc chắn.
- GV cho một cặp làm vào bảng nhóm ( đã chuẩn bị ) làm xong treo lên bảng .
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Mở rộng vốn từ về quyền của con ngời.
+ Bài 2: SGK
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm .
- Cho HS thảo luận theo cặp đôi để làm bài ( GV quan tâm HS yếu )
- GV gợi ý cách làm cho HS :
- GV gọi HS phát biểu ( HS khá ,giỏi nêu )
- HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố và mở rộng về bổn phận của con ngời.
+ Bài 3: SGK
- Một HS khá đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và YC của BT.
- Cho HS làm bài theo nhóm .
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố và mở rộng về bổn phận của thiếu nhi thông qua Năm điều Bác Hồ dạy.
+ Bài 4: SGK
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm .
+ Em có nhận xét gì về út Vịnh? Những chi tiết nào cho em thấy rõ điều đó?
+ Em học tập đợc ở út Vịnh điều gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng nhóm.

- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
8


- GV nhận xét cho điểm từng HS.
* HĐ2: Củng cố,dặn dò. 5phút
- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài ; Dặn HS về chuẩn bị cho tiết hoc sau.
KHOA HC
tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc
I/ Mục tiêu: HS biết :

(Tích hợp bvmt : liên hệ)

- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng không khí và nớc ở
địa phơng.
II/ Đồ dùng dạy học

GV :

Các hình 138, 139: SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu nội dung bài học trớc :Tác động của con ngời đến môi trờng đất - nhận xét
ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.

*HĐ1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm những công việc sau:
- Quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm ?
- Quan sát các hình trang 139 SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu tàu bị đắm hoặc những đờng ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rò
rỉ ?
+ Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô
nhiễm môi trờng không khí với ô nhiễm môi trờng đất và nớc ?
Bớc 1: làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
KL: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm, trong đó
phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra
của cải vật chất.
*HĐ2: Thảo luận.
Mục tiêu: - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng không khí
và nớc ở địa phơng.
- Nêu đợc tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho HS cả lớp thảo luận:
+ Liên hệ những việc làm của ngời dân ở địa phơng dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trờng không khí và nớc.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc.
- Tùy vào tình hình ở địa phơng mà GV đa ra những kết luận về tác hại của những việc
làm trên.
9



- GV tuyên dơng những HS có sự liên hệ sát thực với thực tế ở địa phơng mình.
* HĐ2 :Củng cố Dặn dò:5phút
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- HS khá ,giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 4 ngày 7 tháng 5 năm 2017
Tập đọc(tiết 68)

I/ Mục tiêu:

nếu trái đất thiếu trẻ con

1/ Đọc diễn cảm bài thơ , nhấn giọng đợc ở những chi tiết , hình ảnh thể hiện tân hồn
ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
2/ Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ
em.(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học

GV:Tranh minh họa bài đọc SGK ; bảng phụ ghi sẵn khổ thơ hớng dẫn luyện đọc .

III / Các hoạt động dạy học.

1 / Bài cũ : 5phút
Học sinh đọc và nêu nội dung bài đọc : Lớp học trên đờng - nhận xét ghi điểm
2 / Bài mới :25phút
* Giới thiệu bài : dùng lời.
* HĐ1: Luyện đọc :
Hớng dẫn đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi

trẻ em. Câu kết đọc với giọng trầm lắng.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài
Đọc đoạn : 4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ (2 lợt).
Hớng dẫn HS đọc tiếng khó (do HS tự tìm).
HS khá , giỏi phát âm, GV sửa lỗi, HS trung bình , yếu đọc lại.
- 1 HS khá đọc phần chú giải.
- HS quan sát tranh trong SGK.
Đọc theo cặp. ( HS nhận xét bạn đọc trớc lớp ).
Đọc toàn bài ( HS : K-G đọc ).
GV đọc mẫu .
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2 trả lời câu hỏi 1 SGK.
(HS : Nhân vật tôi là nhà thơ Đỗ Trung Lai; nhân vật Anh là phi công vũ trụ Pô- pốp )
+ Tại sao chữ Anh lại đợc viết hoa? (chữ Anh lại đợc viết hoa là để bày tỏ lòng kính
trọng phi công vũ trụ Pô- pốp đã hai lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô)
Giảng từ : Cung thiếu nhi.
+ Câu hỏi 2 SGK.( Bộc lộ qua những chi tiết: qua lời mời xem tranh, qua các từ ngữ thể
hiện thái độ ngạc nhiên, sung sớng, qua vẻ mặt ).
- Học sinh đọc thầm 2 khổ thơ cuối trả lời câu hỏi 3,SGK. (HS : Các bạn vẽ đầu của phi
công Pô-pốp rất to, đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời)
+ Ba dòng th cuối là lời của ai? ( là lời của anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung
Lai)
- Câu hỏi 4 SGK.(Nếu không có trẻ em thì mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa, vì
trẻ em, mọi hoạt động của ngời lớn trở nên có nghĩa)
- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?( HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và TB nhắc lại )
Nội dung : (nh mục 1)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ - HS khá giỏi nêu cách đọc .
- GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm .
10



- GV treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 2,3 hớng dẫn và đọc mẫu cho HS
Đọc diễn cảm theo cặp. ( HS nhận xét bạn đọc trớc lớp ).
- HS thi đọc diễn cảm khổ 2,3.
- HS yếu và TB đọc tốt hơn .
- GV nhận xét, cho điểm HS
3/ Củng cố- Dặn dò:5phút
- Cho HS yếu ,TB nhắc lại nội dung bài ; HS khá giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Toán(tiết 168)

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

ôn tập về biểu đồ

- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một bảng thống kê số liệu,
II/ Đồ dùng dạy học:

- Các biểu đồ trong SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ : 5phút
Học sinh chữa bài tập 2 tiết 167 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài (dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: SGK.Kĩ năng đọc biểu đồ.

- Yêu cầu HS đọc thầm đề bài và theo dõi biểu đồ trong SGK.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài, một HS nêu câu hỏi cho HS kia trả lời sau
đó đổi việc cho nhau.
- GV yêu cầu HS trình bày từng câu hỏi trớc lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
KL: Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ.
Bài 2a: SGK.Kĩ năng điền vào ô bỏ trống
- Yêu cầu HS đọc phần a.
- GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS.
- GV giảng lại về cách ghi số HS sau đó cho HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm bài . ( GV quan tâm HS yếu )
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS ,GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố kĩ năng điền thích hợp vào ô bỏ trống.
- Bài 2b : Dành cho học sinh khá giỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV hỏi:
+ Còn thiếu những gì thì mới hoàn thành biểu đồ?
+ Có bao nhiêu HS thích ăn táo, nêu cách vẽ cột biểu diễn số HS thích ăn táo?
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp biểu đồ.
- HS ,GV nhận xét chốt kết quả đúng .
KL: Củng cố kĩ năng vẽ tiếp các cột còn thiếu vào biểu đồ.
+Bài 3: SGK. Kĩ năng ớc lợng về phần trăm
- GV yêu cầu HS đọc đề bài vàg tự làm bài.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng ớc lợng về phần trăm.
3/ Củng cố dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà đọc lại các biểu đồ trong bài.
11



- Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện(tiết 34)

I/ Mục tiêu:

kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

- Kể đợc một câu chuyện về nhà trờng , gia đình , xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi
hoặc kể đợc câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học

GV : Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài.
Tranh về công tác xã hội.

III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ: 5phút
Học sinh kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài (Dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi 1-2 khá giỏi đọc đề bài , phân tích đề .
- GV gạch chân các từ ngữ quan trọng của đề : Chăm sóc, bảo vệ ; Công tác xã hội
- GV gọi 2 HS khá nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Gọi vài HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể cho các bạn biết.
* HĐ2: Hớng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
GV cho HS luyện kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV quan tâm HS yếu

+ GV tổ chức cho HS thi kể trớc lớp .
- Gọi lần lợt HS lên kể câu chuyện của mình .
- Học sinh dới lớp lắng nghe cùng nêu câu hỏi trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS và Nhận xét , cho điểm .
3/ Củng cố dặn dò : 5phút
- HS khá ,giỏi liên hệ thực tế .
- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Địa lí(tiết 34)
I/ Mục tiêu:

ôn tập học kì II

Học xong bài này, HS biết :
- Tìm đợc các châu lục , đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí , đặc điểm thiên
nhiên) , dân c , hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp , sản phẩm nông
nghiệp)của các châu lục : châu á , châu âu , châu Phi , châu Mĩ , châu Đại dơng, châu
Nam Cực.
II/ Đồ dùng dạy học

GV : - Bản đồ thế giới
- Quả địa cầu

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ : 5phút
Học sinh nhắc nội dung ôn tập tiết trớc - nhận xét
2/ Bài mới : 25phút
Giới thiệu bài ( Dùng lời )

* HĐ1 : Làm việc cá nhân
- GV treo bản đồ thế giới lên bảng
- Gọi lần lợt HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên bản đồ
thế giới .
12


- HS chú ý quan sát để nhận xét và bổ sung.
GV nhận xét ,hệ thống lại giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
* HĐ2 : Làm việc theo nhóm.
- YC các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK.
- GV phát giấy cho các nhóm ;YC HS thảo luận làm bài vào giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét các ý trả lời và bổ sung.
- GV hệ thống và chốt lại kết quả.
3/ Củng cố, dặn dò : 5phút
GV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn
Dặn HS về chuẩn bị bài sau

Kĩ thuật(tiết 34)

Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết2 )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải:

- Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp đợc một mô hình tự chọn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu nội dung lắp ghép tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài:(dùng lời )
*HĐ1; HS chọn mô hình lắp ghép.
GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK
hoặc su tầm.
GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ
tự su tầm.
*HĐ2 : HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a/ Hớng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi 1- 2 HS chọn đúng ,đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào trong nắp hộp theo từng loại chi tiết .
- Toàn lớp nhận xét bổ sung.
- GV kiểm tra các chi tiết HS chọn.
b/ Lắp từng bộ phận
GV hớng dẫn HS cách lắp từng bộ phận nh hớng dẫn trong SGK.
GV gọi lần lợt HS lên thực hiện lắp . cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
c/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
HS lắp ráp mô hình theo các bớc nh SGK.
*HĐ3 : Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm htheo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- Cử 2- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm theo 2 mức:
Hoàn thành ( A ) và cha hoàn thành ( B )


13


- Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có những sản

phẩm mang tính sáng tạo (khác với gợi ý trong SGK) đợc đánh giá với mức độ hoàn
thành tốt ( A+ )
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3/Củng cố dặn dò. 5phút
- Gọi 1-2 HS nhắc lại các bớc lắp ráp mô hình.

Khoa học(tiết 68)

một số biện pháp bảo vệ môi trờng

(tích hợp BVMT : toàn phần)
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:

- Nêu đợc một số biện pháp bảo vệ môi trờng.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trờng.

II/ Đồ dùng dạy học

GV : Hình và thông tin và hình trang 140 , 141. SGK .
Một số ảnh và thông tin về bảo vệ môi trờng.
Giấy khổ to, băng dính và hồ dán.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:5phút

Học sinh nêu nội dung bài học trớc - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1: Quan sát.
Mục tiêu: Giúp HS :
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng ở mức độ quốc gia, cộng đồng và
gia đình.
- Gơng mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trờng.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân.
- HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- ứng với mỗi hình,GV gọi HS trình bày. Các HS khác có thể chữa nếu bạn làm sai.
Sau đây là đáp án:
Hình 1- b ; hình 2- a ; hình 3- e ; hình 4- c ; hình 5- d .
- Tiếp theo, GV yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trờng nói trên
ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng, gia
- đình. Hoặc GV có thể phát phiếu học tập để HS làm việc cá nhân theo mẫu sau:
Các biện pháp bảo vệ môi trờng

Ai thực hiện
Quốc gia Cộngđồng Gia đình

a/
b/
c/
d/
e/

Tíêp theo GV cho HS thảo luận câu hỏi:

+ Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng?
KL: Bảo vệ môi trờng không phải là riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là
nhiệm vụ chung của mọi ngời trên thế giới. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi , công việc và nơi
sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trờng.
14


*HĐ2: Triển lãm.
Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trờng.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm..
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện
pháp bảo vệ môi trờng trên giấy khổ to. Mỗi nhóm tùy theo tranh ảnh và t liệu su tầm
đợc có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau.
- Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử ngơi lên trình bày trớc lớp.
- GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dơng nhóm làm tốt.
3/Củng cố Dặn dò: 5phút
- HS trung bình , yếu nhắc laị nội dung bài học HS khá ,giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 5 ngày 8 tháng 5 năm 2017
Toán(tiết 169)

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

luyện tập chung

Biết thực hiện phép cộng , phép trừ ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số , tìm

thành phần cha biết của phép tính.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :5phút
Học sinh chữa bài tập 2b tiết 168 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ2: Hớng dẫn HS ôn tập
+Bài 1: SGK.Kĩ năng cộng , trừ STN, phân số và số thập phân.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm bài (GV quan tâm HS yếu )
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS , GV nhận xét kết quả đúng .
KL: Củng cố về cộng trừ số tự nhiên, phân số thập phân và số thập phân.
+Bài 2: SGK.Kĩ năng tìm thành phần cha biết.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 2 Học sinh khá, giỏi lên bảng làm ( GV quan tâm HS yếu ).
- HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
KL: Rèn kĩ năng tìm x.
+Bài 3: SGK.Kĩ năng giải toán
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. gợi ý cách làm cho HS
- GV cho HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài , 1 HS khá lên bảng làm bài .
- HS , GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
KL: Rèn kĩ năng giải toán về tính diện tích hình thang cho HS .
+Bài 4 : Dành cho học sinh khá giỏi
- 1HS đọc đề bài toán
- 1 HS khá lên tóm tắt bài toán
- GV nêu câu hỏi gợi ý cách làm cho HS .

- HS làm bài cá nhân. 1 HS giỏi lên bảng làm bài ( GV quan tâm HS yếu )
- HS và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
15


KL: Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động đều cho HS
+Bài 5 : Dành cho học sinh khá giỏi
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
KL: Rèn kĩ năng tìm x dạng phân số.
3/ Củng cố- dặn dò: 5phút
- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài .
- Dặn HS về nhà làm BT hớng dẫn luyện tập thêm.

Tập làm văn(tiết 67)

I/ Mục tiêu:

trả bài văn tả cảnh

HS nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài văn ; viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay
hơn
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về : chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp
cần chữa chung cho cả lớp.
III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ: 5phút
GV nhận xét về bài văn đã viết tiết trớc.
2/ Bài mới: 25phút

Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Nhận xét chung và trả bài:
+ Ưu điểm:
Viết đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, một số em đã có sáng tạo trong cách quan sát,
lời văn sinh động, chân thực, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa cảnh và
hoạt động của con ngời.
+ Nhợc điểm:
Một số em còn mắc lỗi nh: Dùng từ cha chính xác, ý còn nghèo nàn, chữ viết sai lỗi
chính tả nhiều.
GV trả bài cho HS.
* HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét
của GV.
- GV đi giúp từng cặp HS.
* HĐ3: Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt:
- Gọi một số HS có bài văn hay đọc cho các bạn nghe.
- Sau mỗi HS đọc GV hỏi để tìm ra cách dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay.
* HĐ4: Hớng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn về:
Đoạn văn diễn đạt cha hay, đoạn văn lủng củng, đoạn văn dùng từ cha hay.
- GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
*HĐ2: Củng cố dặn dò: 5phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà viết lại bài văn nếu bị điểm kém.
- Chuẩn bị bài sau.
==============================

Thứ 6 ngày 9 tháng 5 năm 2017
Mĩ thuật

16


Bài 34: Vẽ tranh đề tài tự chọn
I.Mục tiêu

- HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị

Giáo viên
- SGK, SGV.
Học sinh
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.(5phút)
GV giới thiệu một số bức tranh của hoạ sĩ và HS về các đề tài khác nhau và gợi ý
để HS quan sát, nhận ra:
+ Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh.
Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau.
GV phân tích để HS thấy đợc vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng nh bố
cục, vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh; từ đó tạo cảm hứng và kích thích trí tởng tợng giúp HS hình thành những ý tởng tốt cho bài vẽ của mình.
GV yêu cầu một vài HS phát biểu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ
sẽ vẽ ở tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ(5phút)

GV nêu cầu của bài và dành thời gian cho HS thực hành
Hoạt động 3: Thực hành.(20phút)
HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng.
GV quan sát lớp, nhắc HS tập trung làm bài. Gợi ý cho một số em còn lúng túng
trong cách chọn đề tài, cách vẽ; khích lệ những HS khá để các em tìm tòi, sáng tạo,
có cách thể hiện riêng về bố cục, hình, màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5phút)
GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng.
Khen ngợi, động viên những HS học tập tốt.
Chọn một số vẽ đẹp để làm ĐDDH.
Dặn dò
Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để bị cho trng bày kết quả học tập cuối năm.

17


Toán(tiết 170)

luyện tập chung

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

Biết thực hiện phép nhân, chia; biết vận dụng để tìm thành phần cha biết của phép tính;
giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 169 - nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: 25phút

Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài.
+Bài 1: SGK Kĩ năng thực hiện nhân, chia STN, phân số , số thập phân (cột 1)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu )
- 4 HS lên bảng làm bài .
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính nhân , chia với số đo thời gian.
- HS , GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng thực hiện nhân, chia số tự nhiên, phân số, số thập phân và số đo thời
gian
+Bài 2: SGK.(cột 1) Kĩ năng tìm thành phần cha biết
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu ).
- HS , GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng .
KL : Rèn kĩ năng tìm x.
+ Bài tập 3 : SGK.Kĩ năng giait toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán và tự làm bài.
- GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu. )
- HS , GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- KL : Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
+ Bài tập 4 : SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4. cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán và tự làm bài.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu. )
- HS , GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- KL : Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
3/ Củng cố dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.

- Dặn HS về nhà làm BT hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
==============================

Luyện từ và câu(tiết 68)
ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang )

I/ Mụctiêu:

Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm đợc các dấu gạch
ngang và nêu đợc tác dụng của chúng(BT2).
II/ Đồ dùng dạy học.

GV: Bảng phụ viết sẵn:
18


Tác dụng của dấu gạch ngang
1/ Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật
2/ Đánh dấu phần chú thích trong câu
3/ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

Ví dụ

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ: 5phút
Học sinh làm lại bài tập tiết trớc - nhận xét ghi điểm

2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài ( Dùng lời)
* HĐ1 Hớng dẫn ôn tập
+ Bài tập 1 : Một HS đọc nội dung BT 1.Cả lớp theo dõi SGK
- GV gọi 1 HS nói lại tác dụng của dấu gạch ngang .
- Yêu cầu HS kẻ bảng nh trên bảng phụ.
- GV cho HS tự làm bài vào vở BT ( GV quan tâm HS yếu )
- Cho HS khá, giỏi làm bài trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
GV gọi lần lợt HS nêu kết quả của mình
HS và GV nhận xét chốt lại KQ đúng
KL: Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng dấy gạch ngang và nắm đợc tác dụng của dấu gạch
ngang .
+Bài tập 2:SGK
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện cái bếp lò
- GV cho HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài vào vở BT ( GV quan tâm HS yếu )
-Gọi HS trình bày ý kiến .(9 HS: mỗi HS chỉ nói về tác dụng của một dấu gạch đầu dòng)
- HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố cho HS nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang .
* HĐ3: Củng cố Dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn(tiết 68)
I/ Mục tiêu:

trả bài văn tả ngời

HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả ngời ; nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài ;

viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp
cần chữa chung cho cả lớp.
III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ : 5phút
Nhận xét về cách làm bài văn tiết trớc - nhận xét
2/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Nhận xét chung về bài làm của HS:
- Gọi HS đọc lại các đề bài tập làm văn.
Nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
Viết đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, một số em đã có sáng tạo trong cách quan sát,
dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng, tính tình, hoạt động của ngời đợc tả.
+ Nhợc điểm:
19


Một số em còn mắc lỗi nh: Dùng từ cha chính xác, ý còn nghèo nàn, chữ viết sai lỗi
chính tả nhiều.
- GV viết lên bảng phụ những lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm
cách sữa lỗi.
GV trả bài cho HS.
* HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét
của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- GV đi giúp từng cặp HS.
* HĐ3: Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt:

- Gọi một số HS có bài văn hay đọc cho các bạn nghe.
- Sau mỗi HS đọc GV hỏi để tìm ra cách dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay.
* HĐ4: Hớng dẫn viết lại một đoạn văn:
- Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn về:
Đoạn văn diễn đạt cha hay, đoạn văn lủng củng, đoạn văn dùng từ cha hay.
- GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.Nhận xét.
*HĐ2: Củng cố dặn dò: 5phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà viết lại bài văn nếu bị điểm kém. Chuẩn bị bài sau.

Sinh hoạt tập thể
Tun 34

I. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần32.
- Thống nhất kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng, lớp.
II. Chuẩn bị:
GV: Nội dung buổi sinh hoạt.
HS: Y kiến phát biểu.
III.Tiến trình sinh hoạt
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
- Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tổng ợp, báo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá, xếp loại các tổ.
- GV nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp:
+ Về học tập:cú nhiu tin b
+ Về đạo đức:Cac em u ngoan

+ Duy trì nề nếp, vệ sinh, TD giữa giờ.
+ Các hoạt động khác:..
2.Bình xét :
Học sinh tuyên dơng:
....Th ,Khỏnh duy,Nhn,Pham thng,Hoi,Tõn,Hựng
Phê bình:Duy
II-Đề ra phơng hớng, kế hoạch tuần tới
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc
- Khắc phục những tồn tại, khó khăn để duy trì nề nếp lớp.
20


III. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt chung
- DÆn chuÈn bÞ tuÇn sau:

21


Thể dục(tiết 68)

TRề CHI NHY NG,NHY NHANH V AI KẫO KHO

I.MC TIấU

-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.
- Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản.
II. A IM-PHNG TIN
-a im:Trờn sõn trng.V sinh ni tp, m bo an ton tp luyn.
-Phng tin:GV v cỏn s lp mi ngi 1 cũi,k sõn t chc trũ chi.

III.NI DUNG V PHNG PHP LấN LP
1.Phn m u (6-10phút)
-GV nhn lp,ph bin nhim v,yờu cu bi hc.
-Chy nh nhng trờn a hỡnh t nhiờn theo mt hng dc hoc chy theo vũng
trũn trong sõn:200m-250m.
-i theo vũng trũn,hớt th sõu.
-Xoay cỏc khp c chõn,c tay,khp gi,hụng,vai.
-ễn cỏc ng tỏc tay,chõn,vn mỡnh,ton thõn,thng bng v nhy ca bi th
dc phỏt trin chung.
-Kim tra nhng HS cú ni dung cha hon thnh.
2.Phn c bn(18-22phút)
-Trũ chi Nhy ỳng,nhy nhanh. i hỡnh chi do GV sỏng to hoc t chc
theo 2-4 hng dc sau vach chun b trc ụ nhy ca mi hng,nhng HS n
lt tin vo v trớ xut phỏt thc hin t th chun b ch lnh bt u trũ
chi.
-GV nờu tờn trũ chi,cựng HS nhc li cỏch chi,cho 1-2HS lm mu,cho c lp
chi th 2-3 ln trc khi chi chớnh thc cú s dng phng phỏp thi ua.Cú th
tng thờm s ụ nhy hoc t chc chi theo hỡnh thc tip sc:Tng em nhy lt
i ht s ụ quy nh,sau ú quay li nhy lt v, a tay chm tay bn tip
theo.
-Trũ chi: Ai kộo kho. i hỡnh chi theo sõn ó quy nh,phng phỏp dy do
GV sỏng to.
-HS vui chi,GV cn kim tra v chnh sa cho cỏc em cỏch nm tay nhau ỳng
theo quy nh,sau ú mi tin hnh trũ chi
-GV cho HS thi ua gia cỏc t vi nhau.
3.Phn kt thỳc (4-6phút)
-GV cựng HS h thng bi.
-i thng theo 2-4 hng dc trờn sõn trng v hỏt mt bi.
*Mt s ng tỏc hi tnh.
*Trũ chi hi tnh.

-GV nhn xột v ỏnh giỏ tit hc.
-V nh:Tp ỏ cu v nộm búng trỳng ớch.

22



×