Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO án lớp 5 TUẦN 5 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.53 KB, 24 trang )

TiÕt 9

THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC “
I.Mục tiêu
-Thùc hiƯn ®ỵc tËp hỵp hµng ngang, dãng th¼ng hµng ngang.
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®iĨm sè, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i.
- Bíc ®Çu biÕt c¸ch ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp.
-Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” –Yêu cầu biết cách chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo
léo, tập trung chú ý hào hứng trong khi chơi.
II. Đòa điểm phương tiện
-Đòa điểm :sân trường bằng phẳng, sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: 1 cái còi. Vẽ sân trò chơi .
III Nội dung và phương pháp lên lớp :
1.Phần mở đầu:6-10phót
–Tập hợp lớp thành 4 hàng ngang phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện.
-Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”.
2.Phần cơ bản:18-22phót
a).Đôïi hình đội ngũ :
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số đi đều vòng phải vòng trái đổi chân
khi đi đều sai nhòp.
-GV điều khiển cả lớp tập luyện -Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển (có thể chỉ
đònh các thành viên trong tổ lần lượt điều khiển tổ tập ).
GV quan sát, nhận xét sửa sai.
-Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố
-Chia tổ tập luyện –GV quan sát sửa sai.
b)Trò chơi vận động :
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi –“Nhảy ô tiếp sức”
-GV giải thích cách chơi và luật chơi : GV làm mẫu cách nhảy –cho một nhóm chơi


thử. Cuối cùng cho cả lớp thi đua chơi –GV nhận xét tuyên dương tổ chơi nhiệt tình.
3.Phần kết thúc:4-6phót
-Cho HS đi thương theo chiều sân tập 1-2 vòng về tập hợp thành 4 hàng ngang, tập
động tác thả lỏng
-GV hệ thống nội dung bài học.
-Gv nhận xét, đánh giá tiết học và giao bài tập về nhà .

1


Tuần 5

Thứ 2 ngày16 tháng 9 năm 2017
Đạo đức
Có chí thì nên

(Tích hợp GD kĩ năng sống)
I/Mục tiêu: HS biết:

- Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí.
- Biết đợc : Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc hkó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống để
thành ngời có ích cho gia đình , xã hội.
- GD kĩ năng t duy,phê phán ra quyết định,giao tiếp ứng xử
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó; thẻ màu dùng cho hoạt động3.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút

Học sinh tự liên hệ bản thân về trách nhiệm của mình khi gây ra một việc gì đối
với ngời khác? Nhận xét
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin về những tấm gơng vợt khó củaTrần Bảo Đồng.
+ Mục tiêu: HS biết đợc hoàn cảnh và những biểu hiện vợt khó của Trần Bảo Đồng.
+ Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thầm thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi trong SGK rồi trả lời miệng.

2


KL: Từ tấm gơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhng
nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa
giúp đợc gia đình.
* HĐ2: Xử lý tình huống
+ Mục tiêu: HS chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vợt lên khó khăn
trong các tình huống.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm: Nhóm 1,2 thảo luận tình huống 1; nhóm 3,4 thảo luận tình
huống 2.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
KL: Trong những tình huống nh trên, ngời ta có thể... mới là con ngời có chí.
* HĐ3: Làm bài tập 1,2 SGK
+ Mục tiêu: HS phân biệt đợc những biểu hiện của ý chí vợt khó và những ý kiến phù
hợp với nội dung bài học.
+ Cách tiến hành:
- HS trao đổi theo cặp làm bài tập 1
- GV lần lợt nêu từng trờng hợp.

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ớc)
- HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên
KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biêu hiện của ngời có ý chí. Những biểu hiện đó đợc thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
3/Củng cố, dặn dò: 5phút
- 1 HS nhắc lại ND bài học.
- Su tầm một vài mẫu chuyện nói về những gơng HS có chí thì nên.

Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I/Mụctiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của ngời kể
chuyện với chuyên gia nớc bạn .
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia nớc bạn với công nhân Việt Nam.(Trả
lời đợc các câu hỏi 1,2,3)
II/Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm.

III / Các hoạt động dạy- học:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh đọc thuộc lòng bài : Bài ca về trái đất - nhận xét và ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài ( quan sát tranh )
* HĐ1: Luyện đọc:
3



+ GVHD đọc: Đọc lu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng đằm thắm và thể hiện đúng
giọng của từng nhân vật.
+ Đoạn 1: từ đầu đến êm dịu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thân mật
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến máy xúc
+ Đoạn 4 : Đoạn còn lại
+ Đọc đoạn: ( HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt )
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó: công trờng, A-lếch-xây....HS khá giỏi đọc, GV sửa lỗi
giọng đọc. HS (TB-Y) đọc lại .
- 1HS đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp : ( HS lần lợt đọc theo cặp ); HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : HS (K-G: hoai )
đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi
+ GV đọc mẫu toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 ( Từ đầu đến ...thân mật ) trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
( Hai ngời gặp nhau ở một công trờng xây dựng. Vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng óng,
thân hình chắc khoẻ,....)
+ Giải nghĩa từ : Ngoại quốc.
ý1: Cuộc gặp gỡ của anh Thủy và anh A-lếch-xây.
- HS đọc đoạn 2, 3 còn lai trả lời câu hỏi 3 SGK.
( Yêu cầu HS kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa họ.)
+ Giải nghĩa từ: Buồng lái.
- HS (K,G) rút ra ý chính, HS (TB,Y) nhắc lại.
ý2: Diễn biến cuộc gặp gỡ của anh Thủy và anh A-lếch-xây và tình cảm thân thiết
giữa hai ngời.
+ Nội dung của bài nói lên điều gì? HS (K,G) rút ra ND.
Nội dung : ( Nh mục 1 )
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 4 hớng dẫn HS đọc diễn cảm. Chú ý đọc lời của A-lếchxây với giọng niềm nở, hồ hởi.

- GV tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp.
3/Củng cố- Dặn dò: 5phút
- Cho HS (K,G) nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

tiết 21

Toán
Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài

I/Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
4


II/Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.

III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 20 , nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành
+ Bài tập1: SGK.Củng cố bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị đo

- Yêu cầu một HS đọc đề.
- HS làm bài tập cá nhân,1HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS (K) nhắc lại về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
KL: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị đo.
+ Bài tập2ac: SGK.Củng cố về cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài tập cá nhân, 2HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề và ngợc lại
+ Bài tập3: SGK.Kĩ năng chuyển đổi các số đo
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân, 4 HS ( TB,K) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên
đơn vị đo và ngợc lại.
+ Bài tập4: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS (K,G) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
* HĐ2: Củng cố - dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào đông du
I/Mục tiêu: HS biết:

- Phan Bội Châu là nhà yêu nớc tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ xx.(Giới thiệu đôi nét

về cuộc đời , hoạt động của Phan Bội Châu):
+Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ
An .Phan Bội Châu lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con
đờng giải phóng dân tộc .
5


+Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh
Pháp cứu nớc .Đây là phong trào Đông du .
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Bản đồ thế giới, t liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu bài học tiết trớc : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài:
* HĐ1: Tiểu sử Phan Bội Châu.
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời miệng về tiểu sử của Phan Bội Châu.
- GV và HS nhận xét chốt ý đúng.
* HĐ2: Sơ lợc về phong trào Đông Du.
- HS đọc SGK thảo luận nhóm đôi trả các câu hỏi sau:
+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nầo? Ai là ngời lãnh đạo? mục đích của
phong trào là gì?
+ Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các thanh niên yêu nớc đã hởng ứng phong trào
Đông Du nh thế nào?
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong trào này là gì?
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- Gọi 2,3 HS (K) trả lời:

+Tại sao trong điều kiện khó khăn thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say
học tập?
+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những ngời du học?
GV: Phong trào Đông Du thất bại là do thực dân Pháp cấu kết... không phân biệt màu
da chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta.
3/Củng cố dặn dò: 5phút
- 1 HS (K,G) nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2017
tiết 22

Chính tả nghe- viết
Một chuyên gia máy xúc

I/Mục tiêu:

- Viết đúng bài chính tả , biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm đợc các tiếng có chứa uô , ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh:
trong các tiếng có uô , ua(BT2) ; tìm đợc tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền
vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
6



Học sinh viết các tiếng : tiến , biển , bìa , mía theo mô hình cấu tạo vần - nhận xét
ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.
a/Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Gọi 1 HS (K) đọc đoạn viết.
+ Hai ngời gặp nhau tại đâu? ( Trên công trờng xây dựng )
b/Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS (K-G) nêu các từ khó viết : khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại
quốc, chất phác...
- Yêu cầu HS viết , đọc các từ khó.
c/Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/Thu, chấm bài: 10 bài.
* HĐ2: Luyện tập.
+ Bài tập 2: SGK.
- HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân viết vào vở những tiếng chứa ua/uô; 1 HS lên bảng viết, nêu nhận
xét về cách đánh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
- GV kết luận: Cách đánh dấu thanh.( Nh Sgk )
+ Bài tập3: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng trớc lớp.
- GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ:
Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng.
Chậm nh rùa: quá chậm chạp...
* HĐ3: Củng cố, dặn dò: 5phút
- 1HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua/uô
-


Toán
Ôn tập: bảng đơn vị đo khối lợng
I/Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lợng.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1a.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh chữa bài tập 2b và bài tập 4 tiết 21 - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
7


+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Giúp HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng.
+ Bài tập2: SGK.Kĩ năng chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- HS làm cá nhân , 4 HS lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngợc lại, chuyển đổi từ

các số đo có 2 tên đơn vị sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngợc lại.
+ Bài tập3: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài, 4 HS (G, K) lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
+ Bài tập 4: SGK.Kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị đo khối lợng
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm theo nhóm đôi, 1HS (K) lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng
* HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hòa bình
I/Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hoà bình(BT2).
- Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố(BT3).
II/Đồ dùng dạy học:

GV: - 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2SGK.
- Từ điển học sinh.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu lại kết quả bài tập tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút

Giới thiệu bài:
* HĐ1: Luyện tập.
+ Bài tập 1: SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập và trao đổi nhóm đôi để làm và trình bày miệng trớc lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích.
- HS, GV nhận xét.
8


KL: ýb ( trạng thái không có chiến tranh); ýa và ýc không đúng vì:
+ Trạng thái thanh thản: không biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của
con ngời, khônh dùng để nói về tình hình đất nớc trên thế giới.
+ Trạng thái hiền hòa, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hòa là trạng thái của
cảnh vật hoặc tính nết của con ngời.
+ Bài tập 2: SGK
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và giúp HS hiểu nghĩa các từ: thanh thản, thái bình.
KL: Các từ đồng nghĩa với hòa bình: Bình yên, thanh bình, thái bình.
+ Bài tập 3: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm việc cá nhân rồi trình bày miệng trớc lớp.
- GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố cách sử dụng từ đặt câu.
* HĐ2: Củng cố, dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Khoa học

Thực hành: nói không! đối với các chất gây nghiện
Tích hợp GD kĩ năng sống)
I/Mục tiêu: HS có khả năng:

- Nêu đợc một số tác hại của ma tuý , thuốc lá , rợu bia.
- Từ chối sử dụng rợu bia , thuốc lá, ma tuý.
-GD khả năng tìm kiếm sự giủp đỡ.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài học tiết trớc , nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành sử lí thông tin.
+ Mục tiêu: HS lập đợc bảng tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma túy...
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân, đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bản sau:
Tác hại của thuốc lá

Tác hại của rợu, bia

Đối với ngời sử
dụng
Đối với ngời
xung quanh
9

Tác hại của ma túy



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- 2 HS đọc phần bạn cần biết trang 21-SGK.
* HĐ2: Trò chơi Bốc thăm trả lời câu hỏi
+ Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biét về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma túy...
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm; phổ biến cách chơi, luật chơi: Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban
giám khảo, 3-5 bạn chơi một chủ đề, sau đó lại cử 3-5 bạn khác lên chơi chủ đề tiếp
theo. Các bạn còn lại là quan sát viên.
- GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm.
- Các nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi nh SGV.
- HS và GV nhận xét rút ra bài học.
3/Củng cố, dặn dò: 5phút
- 1 HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Thứ 4 ngày 18tháng 9 năm 2017
Tập đọc
Ê- mi- li, con...

I/Mụctiêu:
- Đọc đúng tên nớc ngoài trong bài ; đọc diễn cảm đợc bài thơ.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ thơ
trong bài).
II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3,4 .

III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1/Bài cũ : 5phút
Học sinh đọc bài : Một chuyên gia máy xúc , nêu nội dung bài ,nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài :HD học sinh quan sát tranh SGK
* HĐ1: Luyện đọc.
+ GVHD đọc: Đọc lu loát toàn bài và thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- HS đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài thơ.
+ Đọc đoạn: ( HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt )
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó: Ê- mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinhtơn.....HS khá giỏi đọc, GV sửa lỗi giọng đọc. HS (TB-Y) đọc lại .
- 1HS đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp : ( HS lần lợt đọc theo cặp ); HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi
+ GV đọc mẫu bài toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
10


- Khổ 1: HS đọc diễn cảm khổ 1 để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và em bé Êmi-li .
+ Giải nghĩa từ: Lầu Ngũ Giác.
- HS và GV nhận xét.
ý1: Tâm trạng của hai cha con.
- HS đọc khổ thơ 2 trả lời câu hỏi 2 SGK.
( Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa- không "nhân danh ai"- và vô nhân đạo...)
+ Giải nghĩa từ : Giôn-xơn.
ý2: Nguyên nhân Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ.
- HS đọc khổ thơ 3 trả lời câu hỏi 3 Sgk.
( Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về đợc. Chú dặn con: Khi mẹ đến...đừng buồn)
+ Giải nghĩa từ: Nhân danh.

ý3: Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn với con.
- HS đọc khổ thơ còn lại trả lời câu hỏi 4 Sgk.
( Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hoà bình cho nhân dân Việt Nam. Hành động cao
đẹp, đáng khâm phục )
+ Giải nghĩa từ: Oa-sinh-tơn, linh hồn.
ý4: Hành động của chú Mo-ri-xơn.
+ Nội dung bài này nói lên điều gì? HS (K,G: Tan rút ra ND, HS (TB,Y) nhắc lại.
Nội dung : ( Nh mục 1 )
* HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL.
- GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm.
- 4 HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn khổ thơ 3,4 hớng dẫn HS HTL.
- HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng các khổ thơ 3,4.
3/Củng cố, dặn dò: 5phút
- HS (K,G) nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
.

tiết 23

Toán
Luyện tập

I/Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài , khối lợng.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu:


1/Bài cũ:5phút
Học sinh chữa bài tập 3 tiết 22 , gv kiểm tra bài tập ở nhà của hs , nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài tập 1: SGK.Kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị đo khối lợng
11


- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài, 2HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng
+ Bài tập 2: SGK(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 2HS (G,K) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Đổi 120 kg = 120 000g
Vậy đà Điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120 000 : 60 = 2000(lần)
Đáp số: 2000 lần
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo khối lợng.
+ Bài tập 3: SGK.Củng cố kĩ năng giải toán
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm việc cá nhân, 1HS (K) lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
+ Bài tập 4: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi làm ở lớp nếu còn thời gian)
- HS đọc yêu cầu bài 4.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS (G) lên bảng làm.

- HS và GV nhận xét.
KL: Củng cố về vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trớc.
* HĐ2: Củng cố dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh; biết trao

đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
II/Đồ dùng dạy học:

GV, HS : Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm Hòa bình.

III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh kể lại câu chuyện : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai , nêu ý nghĩa câu chuyện ,
nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài
* HĐ1: Hớng dẫn HS kể chuyện.
a/Hớng dẫn HS hiểu đề.
- 1 HS đọc đề bài.
12


- GV hớng dẫn HS phân tích đề và gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.

- 2 HS đọc phần gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu một số câu chuyện mình sẽ kể.
b/HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
- HS cùng GV nhận xét, khen ngợi những HS kể tốt.
* HĐ4: Củng cố dặn dò: 5phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Kĩ THUậT
Bài 7
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I- Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông
thờng trong gia đình
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ
đun, nấu, ăn uống.
II - Đồ dùng dạy học
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thờng dùng trong gia đình (nếu có)
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
III Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
Hoạt động 1(10phút). Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng trong gia
đình.
- HS kể tên các dụng cu thờng dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm (theo SGK)
- Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

Hoạt động 2(10phút). Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun,
nấu, ăn uống trong gia đình.
- GV nêu cách thức thực hiện hoạt động 2: HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách
sử dụng,bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận.
Tên các dụng Tác
Sử dụng, bảo
Loại dụng cụ
cụ cùng loại
dụng
quản
Bếp đun
Dụng cụ nấu ăn
13


Dụng cụ dùng để bày thức ăn và
ăn uống
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Các dụng cụ khác
- Hớng dẫn HS cách ghi kết quả thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu.
GV gợi ý: ngoài tên các dụng cụ đã nêu trong sách, các em có thể bổ sung thêm các
dụng cụ khác mà các em biết hoặc gia đình các em đang sử dụng vào bảng trên.
- Hớng dẫn HS cách tìm thông tin để hoàn thành phiếu học tập: Đọc nội dung,
quan sát các hình trong SGK, nhớ lại những dụng cụ gia đình thờng dụng trong nấu ăn,

- Chia nhóm, nêu Thời gian hoạt động nhóm (15phút) và tổ chức cho HS hoạt động
thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận và ghi chép tóm tắt kết quả thảo luận của nhóm vào giấy
hoặc bảng có kích thớc tơng đơng khổ A3.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV và các HS khác nhận xét bổ
sung.
- GV sử dụng tranh minh hoạ để kết luận từng nộidung theo SGK.
Hoạt động 3(10phút). Đánh giá kết quả học tập
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK)để đánh giá kết quả học tập của HS.
Ví dụ:
Em hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau:
A
B
Bếp đun có tác dụng
làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực
phẩm trớc khi chế biến.
Dụng cụ nấu dùng để
giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp
vệ sinh.
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và
cung cấp nhiệt để làm chín lơng
ăn uống có tác dụng
thực, thực phẩm.
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có
nấu chín và chế biến thực phẩm.
tác dụng chủ yếu
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh
giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV Nhận xét dặn dò(5phút)
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm
có ý thức học tập tốt, nhắc nhở những cá nhân, nhóm thực hiện cha tốt nhiệm vụ học
tập.
- Dặn dò HS su tầm tranh ảnh về các thực phẩm thờng đợc dùng trong nấu ăn để học

bài Chuẩn bị nấu ăn và tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị trớc
khi nấu ăn ở gia đình
.Địa lí

Vùng biển nớc ta
(Tích hợp BVMT: Bộ phận)
14


I/Mục tiêu: HS:

- Nêu đợc một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nớc ta :
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ ở vùng biển Việt Nam , npớc không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu , là đờng giao thông quan trọng và cung cấp nguồn
tài nguyên to lớn.
- Chỉ đợc một số điểm du lịch , nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long , Nha Trang ,
Vũng Tàu ,...trên bản đồ (lợc đồ).
- Nhận biết một số đặc điểm về môi trờng , tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài
nguyên thiên nhiên của Việt Nam . Qua đó GD học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn môi
trờng.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á; Các hình minh họa trong SGK;
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu phần bài học hôm trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút

Giới thiệu bài.
* HĐ1: Vùng biển nớc ta.
- HS quan sát lợc đồ SGK nêu tên, nêu công dụng của lợc đồ.
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên biển đông và nêu: Nớc ta có vùng biển rộng,
biển của nớc ta là một bộ phận của biển đông.
- GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ trả lời miệng câu hỏi sau: Biển đông bao bọc ở những
phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển Việt Nam trên bản đồ
KL: Vùng biển nớc ta là một bộ phận của biển đông.
* HĐ2: Đặc điểm của vùng biển nớc ta.
- HS đọc SGK và trao đổi theo cặp để trả lời miệng các câu hỏi sau:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động nh thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
* HĐ3: Vai trò của biển.
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi sau: Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đối
với đời sống sản xuất của nhân dân ta.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và giao thông quan trọng. Ven biển
có nhiều nơi du lịch và nghỉ mát.
3/Củng cố dặn dò: 5phút
-Liên hệ:Mọi ngời cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng biển
-Chúng ta phải làm gì để môi trờng biển ngày càng trong sạch?
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
15



Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2017
tiết 24

Toán
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông

I/Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề- ca -mét vuông;héc- tô
mét vuông.
- Biết đọc , viết các số đo diện tích theo đơn vị đề -ca mét vuông , héc- tô - mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông; đề-ca-mét vuông với héc-tômét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trờng hợp đơn giản)
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ)
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh chữa bài tập 2 và bài tập 4 tiết 23, nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
a/Hình thành biểu tợng về đề-ca-mét vuông.
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
- GV hỏi để HS nhớ và nhắc lại: Khái niệm mét vuông và ki-lô-mét vuông" rồi hớng
dẫn HS dựa vào đó để tự nêu đợc: Đề-ca-mét vuông là diện tích của 1 hình vuông có
cạnh dài 1dam.
- HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông(dam)
+ Mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông.

- GV hớng dẫn HS đổi cạnh hình vuông 1 dam = 10 m rồi chia mỗi cạnh của hình
vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ có
cạnh 1m, nêu nhận xét: 1dam2 = 100 m2
* HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông
(Thực hiện tơng tự nh HĐ1)
* HĐ3: Thực hành.
+ Bài tập 1: SGK.Kĩ năng đọc số đo diện tích
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm việc cá nhân và trả lời miệng trớc lớp.
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn luyện cách đọc số đo diện tích với đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét
vuông.
+ Bài tập 2: SGK.Kĩ năng viết số đo diện tích
- HS làm việc cá nhân, 1HS (TB) lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Luyện viết số đo diện tích với đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
+ Bài tập 3: SGK.Kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích .
16


- HS làm bài cá nhan, 3HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo
+ Bài tập 4: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4.
- HS làm việc cá nhân, 3HS (G,K) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Rèn cho HS biết cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị thành số đo diện tích dới
dạng hỗn số có một đơn vị.
3/Củng cố dặn dò: 5phút

- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/Mục tiêu:
-Biết thống kê theo hàng (BT1)và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết

quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Một tờ phiếu đã kễ bảng thống kê, bút dạ đủ cho các tổ làm bài tập 2.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh - nhận xét bổ sung
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Luyện tập.
+ Bài tập1: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV cung cấp điểm của từng HS trong tháng theo sổ điểm.
- HS làm việc cá nhân sau đó trình bày miệng trớc lớp.
- GV kết luận và nêu ví dụ: Đây là thống kê đơn giản nên không cần lập bảng thống kê
mà chỉ cần trình bày theo hàng.
Ví dụ: Điểm trong tháng 10 của Nguyễn Thị Lệ tổ 1:
+Số điểm dới 5: 0.
+ Số điểm 5-6: 1 .
+ Số điểm 7-8: 4.
+ Số điểm 9-10: 3

+ Bài tập2: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV lu ý HS:
17


Trao đổi bảng thống kê kết quả học tập mà mỗi HS vừa làm ở bài tập 1 để thu thập đủ
số liệu về từng thành viên trong tổ.
Kẻ bảng thống kê có đủ cột dọc (ghi điểm số nh phân loại ở bài tập 1) và dòng ngang
(ghi họ tên từng HS).
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài, 2 HS (K,G) làm vào giấy khổ to do GV phát.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung.
* HĐ2: Củng cố dặn dò: 5phút
- Khoa học

Thực hành: Nói không!đối với các chất
gây nghiện
I/Mục tiêu: HS có khả năng:

- Nêu đợc một số tác hại của ma tuý , thuốc lá , rợu bia.
- Từ chối sử dụng thuốc lá , rợu bia , ma tuý.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài tiết trớc , nhận xét ghi điểm
2/Bài mới:25phút
Giới thiệu bài.

* HĐ3: Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm
+ Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản
thân hoặc ngời khác mà có ngời vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
+ Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- Sau khi HS vào chỗ ngồi của mình trong lớp, GV nêu câu hỏi thảo luận:
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm
vào ghế?
+ Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm
vào ghế?
+ Tại sao bị xô đẩy, có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?
+ Tại sao có ngời lại tự mìng chạm tay vào ghế?
KL: Đa số mọi ngời đều thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm.
* HĐ4: Đóng vai.
+Mục tiêu: HS biết thực hiện đợc kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện
+Cách tiến hành:
- GV : Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì các em sẽ nói gì?
- GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi rút ra kết luận các bớc từ chối:
+ Hãy nói rõ rằng bạn không muốn làm việc đó.
18


+ Nếu ngời kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định nh vậy.
+ Nếu ngời kia vẫn cố tình loi kéo bạn, tốt nhất là tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
- Chia lớp làm 3 nhóm, phát phiếu ghi các tình huống( nh SGV) cho các nhóm.
- Các nhóm đọc tình huống và phân công đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống trong phiếu.
- HS và GV nhận xét.

KL: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền đợc bảo vệ và tự bảo vệ. Đồng thời
chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của ngời khác.
Mỗi ngời có một cách từ chối riêng song cái đích cần đạt đợc là nói không!đối với
những chất gây nghiện.
3/Củng cố dặn dò: 5phút
- 1 HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 6 ngày 20tháng 9năm 2017
Luyện từ và câu
ôn tập<tiết2>Từ đồng âm

I/Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là từ đồng âm.(Nội dung ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1, mụcIII) ; đặt đợc câu để phân biệt các từ
đồng âm(2 trong số 3 từ ở BT2)
- Bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
II/đồ dùng dạy học:

GV: Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động,...có tên gọi giống nhau.(nếu có)
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh chữa bài tập đã làm ở tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài
* HĐ1: Nhận xét.
- HS làm việc cá nhân, trả lời miệng câu hỏi trong SGK.
- HS và GV nhận xét.

- GV chốt lại: 2 từ "câu" ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm)
song nghĩa rất khác nhau. Những từ nh thế dợc gọi là những từ đồng âm.
- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ SGK.
- 2,3 HS (TB) nhắc lại trớc lớp.
* HĐ2: Luyện tập.
+ Bài tập 1: SGK.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo cặp làm bài, trả lời miệng trớc lớp.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng phân biệt nghĩa của những từ đồng âm.
19


+ Bài tập 2: SGK.
- HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc cá nhân, 3 HS (TB) lên bảng làm, các HS khác lần
lợt trả lời miệng trớc lớp.
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
+ Bài tập 3: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm việc cá nhân và trả lời miệng trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong văn cảnh.
+ Bài tập 4: SGK.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS thi giải đố nhanh.
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố về nghĩa của các từ đồng âm.
* HĐ3: Củng cố dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.

- Dặn HS về nhà học bài.

tiết 25

Toán
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích

I/Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và
xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị
đo diện tích.
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Hình vẽ biễu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm nh trong phần a SGK. Một bảng
có kẽ sẵn các cột, các dòng nh phần b SGK nhng cha viết chữ và số.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1/Bài cũ : 5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 24 - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- GV nêu gợ ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học.
- GV hớng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu đợc: mi-li-mét
vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- HS tự nêu cách viết kí hiệu mi-li-mét vuông.
- GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1cm đợc chia thành
các hình vuông nhỏ có cạnh 1mm rồi tự rút ra nhận xét: Hình vuông 1cm vuông gồm

100 hình vuông1mm vuông.
- Yêu cầu 1,2 HS (K,G) rút ra mối quan hệ giữa mm vuông và cm vuông:
20


1cm2=100mm2 ; 1mm2 = 1/100 cm2.
* HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- GV hớng dẫn HS hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo
diện tích.
- GV giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa lập, nêu nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo diện tích =1/ 100 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* HĐ3: Thực hành
+ Bài tập1: SGK. Kĩ năng đọc viết số đo diện tích với đơn vị mm vuông
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài cá nhân và nêu kết quả trớc lớp.
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm vuông.
+ Bài tập 2a: SGK(cột1).Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm bài cá nhân , 2HS lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo .
+ Bài tập 3: SGK.Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm theo 3 nhóm đối tợng, 3 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo .
* HĐ3: Củng cố dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.

- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/Mục tiêu:

- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý , bố cục , dùng từ , đặt câu...);nhận
biết đợc lỗi trong bài và tự sửa đợc lỗi .
II/đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình cần chữa chung trớc lớp.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1/Bài cũ: 5phút
GV chấm bảng thống kê (BT2 tiết TLV trớc) - nhận xét
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Nhận xét chung và hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Treo bảng phụ hớng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình theo trình tự sau:
21


+ Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
+ HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.
* HĐ2: Trả bài và hớng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài theo trình tự sau:
+ Sửa lỗi trong bài.
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Viết lại một đoạn văn trong bài làm rồi trình bày trớc lớp .
* HĐ3: Củng cố dặn dò:5phút

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

Sinh hoat lớp

I Đánh giá hoat đông tuần 5:
1:Học tập
_ Học sinh đI học chuyên cần
Làm bài tập đầy đủ:Tân ,khánh duy,vũ ,tho. Vân anh,
trần quỳnh
_
Tiến bộ trong học tập: hoài ,phàn ,ninh,,quang , truongan
.nga
2:Vệ sinh :Tổ 3 thc hiên tốt
II Kế hoach tuần sau: Vệ sinh tổ 1

22


MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC .
(TÝch hỵp BVMT: Liªn hƯ)

I.Mục tiêu :
- HiĨu h×nh d¸ng , ®Ỉc ®iĨm cđa con vËt trong c¸c ho¹t ®éng.
- BiÕt c¸ch nỈn con vËt .
-NỈn ®ỵc con vËt quen thc theo ý thÝch.
-Gi¸o dơc häc sinh yªu mÕn c¸c con vËt vµ cã ý thøc ch¨m sãc vËt nu«i , phª ph¸n

nh÷ng hµnh ®éng s¨n b¾t ®éng vËt tr¸i phÐp .
II.Chuẩn bò :
a.Giáo viên : Một số tranh ảnh về các con vật ,đất nặn và đồ dùng cần thiết để
nặn .
b.Học sinh :Tranh ảnh các con vật .Hộp đất nặn .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
2. Dạy học bài mới :
.Giảng bài mới
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét :7phót
23


GV cho HS quan sát các tranh ảnh mang theo đến lớp ,trao đổi với bạn bên cạnh
để trả lời các câu hỏi sau :
+ Con vật trong ảnh là con gì ? ( Ví dụ : chó ,mèo ,heo ,gà ,sư tử ..).
+ Con vật đó gồm những bộ phận nào ? ( Đầu ,mình ,chân …)
+Nhận xét cự giống nhau và khác nhau của các con vật ? ( Giống nhau :Đầu
,mình và cơ quan di chuyển ).( Khác nhau : Mỗi con vật có hình dáng ,kích
thước ,màu sắc lông …)
*Hoạt động 2 : Cách nặn .5 phót
GV gợi ý cách nặn :- Nhớ lại hình dáng ,đặc điểm con vật .
Chọn màu đất nặn phù hợp .
Nhào đất kó .
Nặn theo 2 cách : Nặn từng bộ phận ,chi tiết con vật rồi ghép lại với nhau.
Nặn thành khung hình chung rồi tạo dáng con vật .
GV làm mẫu một con vật đơn giản để HS quan sát làm theo.
*Hoạt động 3: Thực hành .15phót
Cho HS thực hành theo nhóm .Mỗi nhóm nặn 1-2 con vật với kích thước theo chỉ
đònh của nhóm trưởng.

*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá .5phót
GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm .Khen ngợi các nhóm có bài thực
hành tốt .
Tuyên dương những em điều khiển nhóm hoạt động nghiêm túc.
3,Củng cố –dặn dò :3phót
Về nhà nặn thêm một số con vật mà em thích .Chuẩn bò sưu tầm một số hoạ tiết cho
bài sau.Nhận xét tiết học.

Sinh ho¹t tËp thĨ

24



×