Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIÁO án lớp 5 TUẦN 8 năm học 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285 KB, 21 trang )

TiÕt 15

THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

I.Mơc tiªu:
- Thùc hiƯn ®ỵc tËp hỵp hµng däc , hµng ngang nhanh , dãng th¼ng hµng (ngang,
däc), ®iĨm ®óng sè cđa m×nh.
-Thùc hiƯn ®ỵc ®i ®Ịu th¼ng híng vµ vßng ph¶i ,tr¸i.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i.
II.§Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn:
- Đòa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1) Phần mở đầu:6-10phót
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu và phương pháp ôn tập , kiểm tra.
*
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát hay trò chơi : Mèo đuổi chuột.
«n động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái,
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhòp. GV điều khiển lớp ôn tập.
2) Phần cơ bản: 18-22phót
a) «n tập hoặc kiểm tra đội hình đội ngũ: 16 – 18 phút
«n tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi sai nhòp.
GV điều khiển lớp tập. Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển tập. GV
quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
Kiểm tra: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải,
quay trái, đi đều, đứng lại.
Tập hợp học sinh thành 3 – 4 (theo tổ học tập) hàng ngang. GV phổ biến
nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá. Kiểm tra lần lượt từng tổ, sau
đó cho HS tham gia nhận xét, đánh gia rồi GV kết luận.


Ù+
Cách đánh giá:
Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS.
Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng các động tác theo khẩu lệnh.
Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4/6 động tác theo quy đònh theo khẩu
lệnh.
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 3/6 động tác quy đònh.
b) Trò chơi “Kết bạn”:
GV tập hợp học sinh theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, nhắc lại quy đònh chơi.
Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
3) Phần kết thúc:4-6phót
Cho HS cả lớp chạy đều (theo thứ tự tổ 1, 2 ,3, 4, …) quanh sân thành vòng
tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại mặt quay vào tâm vòng tròn.
1


*
Hát bài “ Reo vang bình minh “ theo nhòp vỗ tay:
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học, phần kiểm tra, công bố kết quả
kiểm tra.
Về nhà: Ơân nội dung đội hình đội ngũ, nhắc HS chưa hoàn thành kiểm tra
phải tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành ở lần kiểm tra sau .

2


Tuần 8

Tiết 8


Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2017
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)

I/Mục tiêu: HS biết:

- Biết đợc con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng.(nếu có)

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ:5phút
Học sinh nêu ghi nhớ bài học tiết trớc - nhận xét ghi điểm.
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài
* HĐ1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vơng ( BT4-SGK)
+ Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hớng về cội nguồn.
+ Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận ND tranh ảnh su tầm về ngày
giỗ tổ Hùng Vơng và trả lời các câu hỏi:
Giỗ tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào ngày nào? Đền thờ Hùng Vơng ở đâu? Các vua
Hùng đã có công lao gì đối với dất nớc ta?...
- Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu.
- HS cùng GV nhận xét bổ sung.
GV: Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vơng vào ngày 10/3(âm lịch) hằng
năm đã thể hiện điều gì?

KL: Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nớc.
* HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đìh, dòng họ ( BT2-SGK)
+ Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có
ý thức giữ gìn, phát huy những truyền thống đó.
+ Cách tiến hành:
- GV gọi một số HS (Huong) lên giới thiệu.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.

3


KL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình.
Chúng ta cần có ý thức bảo vệ , giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
* HĐ3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân, trình bày 1 câu ca dao, thơ, chuyện,...
- HS và GV nhận xét.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
3/Củng cố, dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

tiết15
I/Mục tiêu:

Tập đọc
kì diệu rừng xanh

(Tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp)


- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhân đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng.(trả lời đợc các câu hỏi 1,2,4).
- Giáo dục học sinh biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên , thêm yêu quý và có ý thức bảo
vệ môi trờng.
II/Đồ dùng dạy học:

ảnh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn 1 để hớng dẫn HS luyện đọc.

III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài : Bài ca về trái đất - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài ( Quan sát tranh )
* HĐ1: Luyện đọc.
+ GVHD đọc: Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.
+ Đọc đoạn: ( HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt )
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó: sặc sỡ, kiến trúc, rừng sâuvàng rợi,...HS (Tam)) đọc,
GV sửa lỗi giọng đọc. HS (Nga,Phan) đọc lại .
- 1HS đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp : ( HS lần lợt đọc theo cặp ); HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : HS (Tan) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi
+ GV đọc mẫu bài toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lớt trao đổi nhóm đôi lần lợt trả lời các câu hỏi Sgk.
+ Câu 1: Tác giả thấy vạt nấm rừng nh một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm nh một
lâu đài kiến trúc tân kì.....
Những liên tởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí nh trong

truyên cổ tích.
+ Câu 2: Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. Những
con chồn sóc...Những con mang vàng.....
Sự xuất hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, thú
vị.
+ Câu 3: Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc màu vàng trong một không gian rộng
lớn.
+ Câu 4: DV: Vẻ đẹp của rừng đợc tác giả miêu tả thật kì diệu....
- GV nhận xét chốt kết quả đúng, kết hợp giải nghĩa các từ: kiến trúc, tân kì, khộp.
- HS (KHanh Duy) rút ra ND, HS (Yen)) nhắc lại sau kết quả đúng.
Nội dung: ( Nh mục 1 )
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.
4


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay
từng đoạn.
- GV treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 1 hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp.
3/Củng cố dặn dò:5phút
- Học qua bài này giúp em cảm nhận đợc điều gì về vẻ đẹp của rừng và cần có ý thức
bảo vệ và giữ gìn môi trờng nh thế nào
- 1 HS (Vu) nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

tiết 36

Toán
số thập phân bằng nhau


I/Mục tiêu: Giúp HS nhận biết :

Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ( nếu
có) ở tận cùng bên phải của STP thì giá ttrị của STP không thay đổi.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 35 - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hình thành kiến thức mới.
a/ GV hớng dẫn HS tự giải quyết cách chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để
nhận ra rằng:
0,9 = 0,90
0,90 = 0,900
0,90 = 0,9
0,900 = 0,90
từ đó HS tự nêu đợc các nhận xét(dới dạng các câu khái quát) nh trong bài học.
b/ GV hớng dẫn HS nêu các ví dụ minh họa .
VD: 4,5 = 4,50 = 4,500; ...
Lu ý HS: STN đợc coi là STP đặc biệt(có phần thập phân là: 0 hoặc 00 ...
* HĐ2: Thực hành.
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng nhận biết số thập phân bằng nhau
- Yêu cầu 1 HS đọc đề.
- HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng nhận biết STP bằng nhau.
+ Bài tập2: SGK.Kĩ năng nhận biết số thập phân bằng nhau

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng nhận biết STP bằng nhau.
+ Bài tập3: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.(Tan)
- HS làm bài cá nhân, trả lời miệng trớc lớp.
- HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng nhận biết tên các hàng của STP.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

tiết 8

Lịch sử
xô viết nghệ- tĩnh

I/Mục tiêu: HS biết:
5


- Kể lại đợc cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:
Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa
liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh
lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.Phong trào đấu tranh tiếp
tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh .
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã :
+ Trong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ -Tĩnh nhân dân giành
đợc quyền làm chủ , xây dựng cuộc sống mới.

+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân ; các thứ thuế vô lí bị xoá
bỏ .
+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Hình trong SGK, Vở bài tập
Bản đồ Việt Nam.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu ghi nhớ về bài học tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 2-9-1930 và tinh thần CM của nhân dân NghệTĩnh trong những năm 1930-1931.
- Yêu cầu HS chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh trên bản đồ.
- GV giới thiệu: Đây chính là nơi diễn ra... Tại đây ngày 12-9-1930 dã diễn ra cuộc
biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- HS dựa vào tranh minh họa và nội dung SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 129-1930 ở Nghệ An.
- Gọi 1 số HS trình bày trớc lớp.
- GV, HS nhận xét bổ sung.
+ Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân
Nghệ An ,Hà Tĩnh nh thế nào?
- HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
* HĐ2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành đợc
chính quyền CM.
- HS làm việc cá nhân ; quan sát hình 2, đọc thông tin SGK trả lời vào phiếu học tập:
+ Khi sống dới ách đô hộ của thực dân Pháp ngời nông dân có ruộng đất không? Họ
phải cày ruộng cho ai?
+ Trình bày những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành lại đợc chính

quyền CM những năm 1930-1931.
- Gọi lần lợt một số HS trình bày kết quả.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* HĐ3: ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh.
- HS cả lớp thảo luận nhóm đôi trả lời: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì?
- Đại diện HS trình bày kết quả, GV nhận xét kết luận.
KL: + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng CM của nhân dân lao động.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
3/Củng cố dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2017
tiết 8

Chính tả nghe- viết
kì diệu rừng xanh

6


I/Mục tiêu:

- Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Tìm đợc các tiếng chứa yê , ya trong đoạn văn (BT2), tìm đợc tiếng có vần uyên
thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh viết những tiếng có chứa ia, iê trong các thành ngữ , tục ngữ và nêu quy tắc
đánh dấu thanh - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Gọi 1 HS (K) đọc đoạn văn.
+ Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? ( Sự xuất hiện của
muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, thú vị.)
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS (Hoai) nêu các từ khó viết : rọi, rừng sâu, gọn ghẽ,....
- Yêu cầu HS viết , đọc các từ khó.
c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu, chấm bài : 10 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
+ Bài tập 2: SGK.Kĩ năng đánh dấu thanh
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét kết quả, chốt lời giải đúng.
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng trên?
- GV kết luận về cách đánh dấu thanh.
+ Bài tập 3: SGK.Kĩ năng tìm tiếng có vần uyên thích hợp
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập, 1 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Bài tập 4: SGK.Kĩ năng tìm tiếng chứa vần yê
- Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên từng loại chim trong tranh.

- Gọi 1 số HS phát biểu.
- HS và GV nhận xét. Kết luận lời giải đúng.
3/Củng cố, dặn dò: 5phút
- 1HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya.
- Dặn học sinh ghi nhớ đánh dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bài sau.

tiết37

Toán
so sánh hai số thập phân

I/Mục tiêu:

Giúp HS biết cách so sánh 2 STP và biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn
(hoặc ngợc lại )
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh chữa bài tập số 3 tiết 36 - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Cách so sánh 2 STP.
a/Hớng dẫn HS tìm cách so sánh 2 STP có phần nguyên khác nhau.
Ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m
7


- Hớng dẫn nh SGK để HS rút ra 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8>7).
KL: 2 STP có phần nguyên khác nhau, STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó

lớn hơn.
b/Hớng dẫn HS tìm các so sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau, phần TP khác
nhau.
- Hớng dẫn HS so sánh (nh SGK.)
- 2,3 HS nêu cách so sánh STP.
* HĐ2: Thực hành.
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng so sánh số thập phân
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Rèn kĩ năng so sánh số thập phân .
+ Bài tập2: SGK.Kĩ năng sắp xếp số thập phân theo thứ tự
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm cá nhân, 1 HS (QUANG) lên bảng làm. GV quan tâm gúp đỡ HS (Y).
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Rèn kĩ năng sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Bài tập3: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS (HUOng) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng .
KL: Rèn kĩ năng sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé.
3/Củng cố, dặn dò: 5phút
- 1HS nhắc lại cách so sánh 2 STP..
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

tiết 15
I/Mục tiêu:

Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: thiên nhiên

(Tích hợp BVMT :Khai thác gián tiếp)

Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm đợc một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tợng thiên
nhiên trong một số thành ngữ , tục ngữ (BT2); tìm đợc từ ngữ tả không gian, tả sông
nớc và đặt câu với một từ ngữ tìm đợc ở mỗi ý a,b,c của BT3, BT4
Giáo dục và bồi dỡng cho hs hiểu về môi trờng thiên nhiên Việt Nam và nớc ngoài ,
tình cảm yêu quý , gắn bó với môi trờng sống .
II/Đồ dùng dạy học:

GV: 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 3 SGK, bảng phụ ghi bài tập 1.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu kết quả bài tập đã làm ở tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài:
* HĐ1: Luyện tập.
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng hiểu nghĩa từ
- HS trao đổi nhóm đôi để làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Giúp HS hiểu nghĩa từ : thiên nhiên.
+ Bài tập2: SGK.Kĩ năng hiểu nghĩa các thành ngữ , tục ngữ
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS trao đổi nhóm đôi để làm bài tập và trình bày trớc lớp. GV quan tâm HS (Y).
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Giúp HS hiểu đợc các thành ngữ, tục ngữ.
+ Bài tập3: SGK.(ý d dành cho hs khá giỏi)Kĩ năng đặt câu
8



- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm vào phiếu khổ to.
- GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Biết sử dụng từ ngữ để đặt câu.
+ Bài tập 4: SGK.Kĩ năng đặt câu
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS (Truong) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Yen)
- GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Biết sử dụng từ ngữ để đặt câu.
* HĐ2: Củng cố, dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
-Liên hệ ý thức bảo vệ môi trờng
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

tiết 15
I/Mục tiêu: HS biết:

Khoa học

Phòng bệnh viêm gan a
(Tích hợp BVMT: Liên hệ)

Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A
Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trờng để phòng chống lại một số
bệnh thông thờng;
II/Đồ dùng dạy học:

Hình minh họa trong SGK.


III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài phòng bệnh viêm não - nhận xét ghi điểm.
2/Bài mới:25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Tác nhân gây bệnh và con đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
+ Mục tiêu: HS nêu đợc tác nhân, đừơng lây truyền bệnh viêm gan A.
+ Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm đôi, đọc thông tin SGK trả lời miệng các câu hỏi sau:
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A.
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào?
KL: Về nguyên nhân và con đờng lây truyền bệnh viêm gan A.
* HĐ2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A.
+ Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viêm gan A.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc nhóm 4, quan sát hình 2, 3, 4, 5 trả lời các câu hỏi sau:
+ Bệnh viêm gan A nguy hiểm nh thế nào?
+ Ngời trong hình đang làm gì? Làm nh vậy để làm gì?
+ Theo em ngời bệnh viêm gan A cần làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc mục : Bạn cần biết SGK.
KL: Bệnh viêm gan A lây qua đờng tiêu hóa. Muốn phòng bệnh cần ăn chín uống
sôi, rửa tay trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện.và cần giữ gìn môi trờng luôn sạch đẹp..
3/Củng cố, dặn dò:5phút
- 1 HS (Tho) nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


9


Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2017

.

tiết 16

Tập đọc
trớc cổng trời

I/Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trớc vẻ đẹp của thiên nhiên vùng
cao nớc ta
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (Trả lời đợc các câu hỏi 1,3,4;
thuộc lòng những câu thơ em thích).
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk để giới thiệu bài.

III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh đọc bài và nêu nội dung bài :Kì diệu rừng xanh - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.

* HĐ1: Luyện đọc.
+ GVHD đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm xúc động của tác
giả trớc vẻ đẹp của bức tranh vùng cao.
+ Đọc đoạn: ( HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt )
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó: ngút ngát, nguyên sơ, triền, suối reo,...HS (K,G) đọc,
GV sửa lỗi giọng đọc. HS (Dai) đọc lại .
- 1HS đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp : ( HS lần lợt đọc theo cặp ); HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : HS (Tam) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi
+ GV đọc mẫu bài toàn bài.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HS đọc, đọc thầm trao đổi nhóm đôi lần lợt trả lời các câu hỏi Sgk.
+ Câu 1: Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo
có thể nhìn thấy một khoảng trời lộ ra, cảm giác nh cổng trời.
+ Câu 2: Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sơng khói huyền ảo...cảm giác nh đợc bớc
vào cõi mơ.
+ Câu 3: VD: Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngữa đầu lên nhìn thấy khoảng
không có gió thoảng mây trôi, tởng nh đó là cổng đi lên trời....
+ Câu 4: Cảnh rừng sơng giá nh ấm lên bởi có hình ảnh con ngời, ai nấy tất bật, rộn
ràng với công việc.
- GV nhận xét chốt ý đúng, kết hợp giải nghĩa các từ: nguyên sơ, vạt nơng, triền.
- HS (Huan )rút ra ND, HS (ANH) nhắc lại.
Nội dung: ( Nh mục 1 )
* HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 2 của bài thơ, hớng dẫn HS cách đọc hay.
- HS luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng bài thơ .
3/Củng cố dặn dò:5phút
- Cho 1 HS (DUY) nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

tiết 38

Toán
luện tập

I/Mục tiêu: Giúp HS biết:

10


- So sánh 2 số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn .
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ:5phút
Học sinh chữa bài tập 3 tiết 37 - nhận xét ghi điểm .
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng so sánh hai số thập phân
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng so sánh số thập phân.
+ Bài tập2: SGK.Kĩ năng sắp xếp các số thập phân theo thứ tự
- HS làm việc cá nhân, 1 HS (Van anh ) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Nhu quynh).
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.

KL: Rèn kĩ năng sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
+ Bài tập3: SGK.Kĩ năng làm quen một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
+ Bài 4a: SGK Kĩ năng làm quen về thứ tự của các số thập phân (các bài còn lại
dành cho hs khá giỏi)
- HS làm việc cá nhân, 2 HS (Quynh) lên bảng làm. GV quan tâm HS (THuong).
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
* HĐ2: Củng cố dặn dò: 5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.

tiết 8

Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc

I/Mục tiêu:

(Tích hợp BVMT : Khai thác trực tiếp)

Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con mgời với thiên nhiên
.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con ngời đối với thiên nhiên;biết nghe và nhận xét
lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
II/Đồ dùng dạy học:


GV: Một số truyện nói về quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ:5phút
Học sinh kể lại chuyện : Cây cỏ nớc Nam - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới:25phút
Giới thiệu bài
* HĐ1: Hớng dẫn kể chuyện.
a/Tìm hiểu đề bài.
- 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân dới các từ trọng tâm, HD HS phân tích tìm hiểu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý SGK.
- Gọi 1 số HS giới thiệu câu truyện mà em sẽ kể.
b/Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi về nội dung truyện:
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?

11


+ Câu truyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
+ Câu truyện của bạn có ý nghĩa gì?...
c/Kể trớc lớp.
- Tổ chức cho HS lên thi kể chuyện trớc lớp, mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi
cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu truyện.
- HS và GV nhận xét, cho điểm .
* HĐ2: Củng cố dặn dò:5phút
-Học sinh liên hệ về ý thức bảo vệ môi trờng

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

tiết 8
I/Mục tiêu: HS:

Địa lí
dân số nớc ta

(Tích hợp BVMT : Bộ phận)

- Biết sơ lợc về dân số , sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hàng các nớc đông dân trên thế giới.
+ Dân số nớc ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh ; gây nhiều khó khăn đối với việc đảm
bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của ngời dân về ăn, mặc , ở . học hành ,
chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia
tăng dân số.Hiểu sức ép của dân số đối với môi trờng
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.(nếu có)
Bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á năm 2004.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu nội dung bài học - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.

* HĐ1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nớc Đông Nam á.
- HS quan sát bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu
hỏi mục 1 SGK.
KL: Năm 2004 nớc ta có số dân khoảng 82 triệu ngời. Nớc ta có số dân đứng thứ 3
ở Đông Nam á và là một trong những nớc đông dân trên thế giới.
* HĐ2: Gia tăng dân số ở Việt Nam.
- HS thảo luận nhóm đôi, quan sát biểu đồ dân số Việt Nam trả lời câu hỏi ở mục 2
SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 HS đọc phần bài học SGK.
3/Củng cố dặn dò:5phút
Liên hệ :Dân số gia tăng nhanh sẽ ảnh hởng dến việc khai thác môi trờng . Vì vậy
chúng ta cần có biện pháp để bảo vệ môi trờng
- GV hệ thống kiến thức toàn bài
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

TIếT 8

Kĩ THUậT
12


NấU CƠM
(Tiết2)

I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
II.Đồ dùng dạy học:

- Gạo tẻ.
- Nồi nấu cơm thờng và nồi cơm điện.
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát ăn cơm, ống nhựa,).
- Rá, chậu để vo gạo.
- Đũa dùng để nấu cơm.
- Xô chứa nớc sạch.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
- Tiết 2: Hớng dẫn nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Tóm tắt các ý trả lời của HS: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng
soong hoặc nồi trên bếp (bếp củi, bếp ga, bếp điện hoặc bếp than) và nấu cơm bằng
nồi cơm điện. Hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu công nghiệp thờng
nấu cơm bằng nồi cơm điện; nhiều gia đình ở nông thôn thờng nấu cơm bằng soong,
nồi trên bếp đun.
- Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm
điện nh thế nào đẻ cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm này có những u nhợc điểm
gì và có những điểm nào giống, khác nhau?
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách nấu bằng soong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm
bằng bếp đun)
- Nêu cách thực hiện hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bếp đun theo
nội dung phiếu học tập.
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập, hớng dẫn HS cách trả lời phiếu học tập và cách
tìm thông tin để hoàn thiện nhiệm vụ thảo luận nhóm (yêu cầu HS đọc nội dung
mục 1 kết hợp với quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia
đình).

- Chia nhóm thảo luận và nêu yêu cầu, Thời gian thảo luận (15phút).
- Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả thảo luận.
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. GV
quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét và hớng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
Lu ý HS một số điểm sau:
+ Nên chọn nồi có đáy (nh nồi gang) nấu cơm để không bị cháy và ngon cơm.
+ Muốn nấu đợc cơm ngon phải cho lợng nớc vừa phải. Có nhiều cách định lợng mức
nấu cơm nh dùng dụng cụ đong, đo mức nớc bằngđũa hoặc ớc lợng bằng mắt, Nhng
tốt nhất nên dùng ống đong để đong nớc nấu cơm theo tỉ lệ đã nêu trong SGK.
+ Có thể cho gạo vào nồi nấu cơm ngay từ đầu hoặc cũng có thể đun nớc sôi rồi
mới cho gạo vào nồi. Nhng nấu theo cách đun sôi nớc rồi mới cho gạo vào thì cơm sẽ
ngon hơn.
+ Khi đun nớc và cho gạo vào nồi phải đun lửa to, đều. Nhng khi nớc đã cạn phải
giảm lửa thật nhỏ. Nếu nấu cơm bằng bếp than thì phải kê miếng sắt dày trên bếp rồi
mới đặt nồi lên, còn nấu bằng bếp củi thì tắt lửa và cời than cho đều dới bếp để cơm
không bị cháy, khê. Trong trờng hợp cơm bị khê, hãy lấy một viên thanh củi, thổi
sạch tro, bụi và cho vào nồi cơm. Viên than sẽ khử hết mùi khê của cơm.

13


Nếu có điều kiện, GV nên thực hiện các thao tác nấu cơm bằng bếp đun để HS hiểu

cách nấu cơm và có thể thực hiện đợc tại gia đình.
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hớng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.

tiết 39


Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2017
toán

luyện tập chung

I/Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Đọc , viết , sắp thứ tự các số thập phân .
- Tính bằng cách thuận tiện nhất .

II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ:5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 38 - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng đọc số thập phân
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi lần lợt 1 số HS (NGO thuong) đọc cá STP.
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn luyện cách đọc STP .
+ Bài tập2: SGK.Kĩ năng viết số thập phân
- HS làm việc cá nhân, 4 HS (Tam) lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng viết STP.
+ Bài tập3: SGK.Kĩ năng viết số thập phân theo thứ tự
- 1HS nêu yêu cầu bài 3.
- HS làm việc cá nhân,1 HS (NGa) lên bảng làm.

- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng viết các STP theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Bài tập4: SGK.Kĩ năng tính bằng cách thuận tiện
- 1HS nêu yêu cầu bài 4.
- HS làm việc cá nhân, 2 HS (Hoai) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở VBT.

tiết 15

Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh

I/Mục tiêu:

- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng đủ ba phần : mở bài
,thân bài , kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài)viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng.
II/Đồ dùng dạy học:

GV: 1 số tranh ảnh minh họa về cảnh đẹp ở địa phơng và các miền đất nớc
Giấy khổ to và bút dạ.

III/Các hoạt động dạy học:

14



1/Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu kết quả bài tập tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Luyện tập.
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng lập dàn ý
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV hớng dẫn HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn qua hệ thống câu hỏi:
+ Phần mở bài em cần nêu những gì?
+ Em hãy nêu nội dung chính của phần thân bài?
+ Các chi tiết miêu tả cần đợc sắp xếp theo trình tự nào?
+ Phần kết bài cần nêu những gì?
- HS làm cá nhân lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả, 2 HS (hung,VU) làm vào
giấy khổ to.
- Gọi HS trình bày kết quả, 2 HS trình bày bài làm trên giấy khổ to.
- HS và GV nhận xét, bổ sung.
+ Bài tập 2: SGK.Kĩ năng viết đoạn văn
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- HS tự viết đoạn văn.
- 1 Số HS trình bày đoạn văn của mình trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung.
* HĐ2: Củng cố dặn dò: 5phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Phòng tránh hiv/ aids
I/Mục tiêu: HS biết:


(Tích hợp BVMT : Liên hệ
Tích hợp KNS)

- Nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV/AIDS và bảo vệ
môi trờng
_GD kĩ năng tìm kiếm thông tin,xử lí thông tin.
II/Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh minh họa trang 34,35 SGK.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ:5phút
Học sinh nêu bài học tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: HIV là gì?các con đờng lây truyền HIV/AIDS.
+ Mục tiêu: - Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu đợc các đờng lây truyền HIV.
+ Cách tiến hành:
- GVKiểm tra việc su tầm tài liệu, tranh ảnh về HIV/AIDS của HS.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
- HS làm việc theo 4 nhóm để trả lời câu hỏi trong SGK sau đó đại diện các nhóm
báo cáo kết quả, nhóm nào xong trớc và đúng là thắng cuộc.
- GV và HS nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dơng nhóm thắng cuộc .
- GV hỏi: + HIV/AIDS là gì?
+ Vì sao ngời ta thờng gọi HIV/AIDS là căn bệng thế kỉ?
+ HIV có thể lây truyền qua những con đờng nào?

+ Làm thế nào để phát hiện ra ngời bị nhiễm HIV/AIDS?
15


+ Tôi có thể làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?
+ ở lứa tuổi các em phải làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏi bị lây nhiễm
HIV/AIDS....
- GV kết luận
* HĐ2: Cách phòng tránh HIV/AIDS.
+ Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu đợc cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng phòng tránh HIV/AIDS.
+ Cách tiến hành:
- HS trao đổi nhóm đôi, quan sát tranh minh họa trang 35 SGK trả lời miệng câu hỏi
sau: Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
- HS và GV nhận xét, bổ sung.
3/Củng cố, dặn dò:5phút
- Liên hệ về ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trờng để phòng chống
lại một số loại bệnh nguy hiểm.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 6 ngày 11tháng 10 năm 2017
tiết 16
I/mục tiêu:

Luyện từ và câu

Luyện tập về từ nhiều nghĩa


- Phân biệt đợc những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ đã nêu ở BT1.
- Hiểu đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân
biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa(BT3)
II/đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,2.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ:5phút
Học sinh nêu kết quả bài tập đã làm ở tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới:25phút
Giới thiệu bài
* HĐ1: Luyện tập .
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
- GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
+ Bài tập2: SGK.Kĩ năng hiểu nghĩa của từ
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- HS làm việc theo nhóm đôi 2 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố HS hiểu nghĩa của từ :xuân.
+ Bài tập3: SGK.Kĩ năng đặt câu
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm việc độc lập và 3 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KL: Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ.
* HĐ2: Củng cố dặn dò: 5phút


tiết 40
Toán
viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân

16


I/Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân(trờng hợp đơn giản).
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ:5phút
Học sinh chữa bài 4 tiết 39 - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới:25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS nêu: + Các đơn vị đo độ dài đã học lần lợt từ lớn đến bé.
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
- GV hớng dẫn HS thực hiện chuyển đổi qua 1 ví dụ SGK.
VD1: 6m4dm = ...m
- 2 HS nêu cách làm: 6m4dm = 6

4
m = 6,4 m.
10

Vậy 6m4dm = 6,4 m.

- Làm tơng tự đối với ví dụ 2.
* HĐ2: Thực hành.
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP
- 1HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng STP.
+ Bài tập2: SGK.Kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng STP
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng STP.
+ Bài tập3: SGK.Kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm theo cá nhân, 3 HS lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y).
- HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng STP.
3/Củng cố dặn dò:5phút
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.

tiết 16

Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I/mục tiêu:

- Nhận biết và nêu đợc cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp
(BT1).

- Phân biệt đợc hai cách kết bài : Kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng(BT2): viết
đợc đoạn mở bài kiểu gián tiếp , đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên
nhiên ở địa phơng(BT3).
II/đồ dùng dạy học:

GV: Giấy khổ to và bút dạ.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/Bài cũ:5phút
Học sinh nêu lại kết quả bài tập đã làm ở tiết trớc - nhận xét ghi điểm
2/Bài mới: 25phút
17


Giới thiệu bài.
* HĐ1: Luyện tập.
+ Bài tập1: SGK.Kĩ năng viết kiểu mở bài trực tiếp hay gián tiếp
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi của bài tập.
- Gọi lần lợt HS trình bày. HS, GV nhận xét bổ sung.
+ Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? vì sao em biết
điều đó?
+ Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
+ Bài tập2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm việc theo nhóm 4 vào giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- GV kết luận chốt lời giải đúng.
+ Bài tập3: SGK.Kĩ năng viết kết bài mở rộng hay kết bài không mở rộng

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đã làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng trình bày.
- GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
- Gọi 1 số HS dới lớp đọc phần mở bài của mình.
- GV cùng HS nhận xét sửa chữa.
- Phần kết bài làm tơng tự.
* HĐ2: Củng cố dặn dò:5phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn thành bài văn tả cảnh và chuẩn bị bài sau.

18


TIÕT 16

ThĨ dơc

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”.

I. Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”.Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn:
Đòa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi ,bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1.Phần mở đầu: 6-10 phót

GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập: 1 – 2 vòng.
Khởi động xoay các khớp: 2 phút.
Khởi động : Chơi trò chơi “ Kết bạn” .
2.Phần cơ bản: 18-22phót
a.Học động tác:
Học động tác vươn thở: 3-4 lần ,mỗi lần 2x 8 nhòp .
Tư thế chuẩn bò : Đứng thẳnghai gót sát nhau ,bàn chân mở rộng hình chữ
V,mặt hướng về phía trước hai tay duỗi thẳng áp sát thân người.
Nhòp 1: Chân trái bước lên một bước ,chân phải kiễng gótđồng thời hai tay
đưa sang ngang lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau,căng ngực ngẩng đầu và hít
vào.
Nhòp 2:Hai tay vòng qua trước ,xuống dưới và bắt chéo phía trước bụng
,hóp ngực cúi đầu thở ra .
Nhòp3 :Như nhòp 1.
Nhip 4: Về tư thế chuẩn bò.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác vừa làm mẫu
và cho HS tập theo. Lần đầu, nên thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm được
19


phương hướng và biên độ động tác, GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập
GV nhận xét, uốn nắn động tác sai rồi mới cho các em HS tập tiếp.
GV cần chú ý: Hô nhòp chậm và HS hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng.
B.Học động tác tay: 3 – 4 lần, mỗi lần 2 × 8 nhòp.
Nhòp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai ,đồng thời hai tay dang
ngang bàn tay sấp ,căng ngực mắt nhìn thẳng.
Nhòp 2: Hai tay đưa lên cao vỗ tay vào nhau ,ngẩng đầu .
Nhòp 3:Hai tay đưa về ngang ngực ,đồng thời gập cẳng tay ,bàn tay sấp
,mắt nhìn thẳng .

Nhòp 4: Về tư thế chuẩn bò.
Nhòp 5,6,7,8 : Như nhòp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.
Phương pháp dạy như dạy động tác vươn thở, GV chú ý nhắc HS: Nhòp 2 ngẩng
đầu căng ngực, nhòp 3: nâng khuỷu tay cao ngang vai.
Ôân hai động tác vươn thở và tay:
2 – 3 lần, mỗi lần 2 × 8 nhòp.
b. Chơi trò chơi “ Dẫn bóng “
GV nêu tên trò chơi ,hướng dẫn HS chơi thử .Sau đó chia nhóm cho các em thi
đua với nhau.Khen ngợi động viên những nhóm chơi tốt .
3 .Phần kết thúc: 4-6phót
Cho HS cả lớp chạy đều (theo thứ tự tổ 1, 2, 3, 4, …) quanh sân thành một
vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại mặt quay vào tâm vòng
tròn.
*
Hát một bài theo nhòp vỗ tay .GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học, GV
giao bài tập về nhà:Ôân nội dung hai động tác vừa học vào các buổi thể dục buổi
sáng.
- DỈn HS vỊ nhµ lµm BT ë vë BT.

MÜ tht
Bµi 8: VÏ theo mÉu
MÉu vÏ cã d¹ng h×nh trơ vµ h×nh cÇu
I. Mơc tiªu:

-HiĨu h×nh d¸ng , ®Ỉc ®iĨm cđa vËt m·u cã d¹ng h×nh trơ vµ h×nh cÇu .
-BiÕt c¸ch vÏ vËt mÉu cã d¹ng h×nh trơ vµ h×nh cÇu .
- VÏ ®ỵc h×nh theo mÉu cã d¹ng h×nh trơ vµ h×nh cÇu.
II. Chn bÞ:
Gi¸o viªn
- SGK, SGV

- Chn bÞ mét vµi mÉu cã d¹ng h×nh trơ, h×nh cÇu kh¸c nhau
- H×nh gỵi ý c¸ch vÏ
20


- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của HS lớp trớc
Học sinh
- SGK
- Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện)
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giới thiệu bài
GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét(7phút)
- GV giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu đã chuẩn bị và hình
gợi ý trong SGK hoặc trong bộ ĐDDH để HS quan sát, tìm ra các đồ vật, các loại quả
có dạng hình cầu và hình trụ.
- GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỷ
lệ, đậm nhạt của mẫu.
- Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho bố cục đẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ(8phút)
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong SGK hoặc vẽ nhanh trên bảng các bớc
tiến hành một bài vẽ để hớng dẫn HS. GV có thể giới thiệu thêm một số cách sắp xếp
hình vẽ trên tờ giấy để HS lựa chọn bố cục bài vẽ cho hợp lí.
- GV nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ
bao quát đến chi tiết:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng.

- GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+ Phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Dùng các nét gạch tha, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt
(Khi vẽ đậm nhạt tránh di đều bằng tay hoặc bằng giấy trên bài vẽ).
- Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành(15phút)
+ GV cùng HS bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ.
+ Vẽ theo nhóm: GV gợi ý cho HS tự bày mẫu để vẽ.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu trớc khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí, hớng nhìn
của từng em.
- Nhắc nhở HS so sánh tỷ lệ và cách vẽ nh đã gợi ý ở trên.
- Chú ý hớng dẫn đối với một số HS còn lúng túng để các em hoàn thành đợc bài
vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5phút)
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ Bố cục
+ Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ.
+ Đậm nhạt.
- GV nhận xét , bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung
hoặc riêng ở một số bài.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.
Dặn dò
Su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau.

21



×