Tuần 10
Tiết 10
Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2017
Đạo đức
tình bạn(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
HS biết đợc:
- Bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỡ lẫn nhau nhất là những khi khó khăn ,
hoạn nạn .
- C xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Đồ dùng hóa trang để đóng vai(nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu ghi nhớ ở tiết 1 bài : Tình bạn - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới :25phút
Giới thiệu bài
* HĐ 1: Đóng vai (bài tập 1 SGK)
Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm lên đóng vai
Cả lớp thảo luận chất vấn và nhận xét
KL: Cần khuyên ngăn góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Nh thế
mới là ngời bạn tốt.
* HĐ 2: Tự liên hệ
Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS tự liên hệ cá nhân, nêu miệng trớc lớp.
Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
KL: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta cần phải vun đắp,
giữ gìn.
*HĐ3: 5phút
HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca giao, tục ngữ về chủ đề tình bạn(bài tập 3 SGK)
Mục tiêu: Củng cố bài
Cách tiến hành:
Một số HS nêu miệng trớc lớp
1
Tiếng Việt:
ôn tập giữa kì I
I- Mục tiêu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời
1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu
của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản
nghệ thuật)
2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam Tổ quốc
em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên.
II - đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học sách Tiếng Việt 5, tập một
(17 phiếu gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí, kịch) để HS bóc thăm. Trong đó:
+ 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9: Quang cảnh làng
mạc ngày mùa, Nghìn năm văn hiến, Lòng dân, Những con sếu bằng giấy, Một chuyên gia
máy xúc, Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai, Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít, Những ngời
bạn tốt, Kì diệu rừng xanh, Cái gì quý nhất? Đất Cà mau.
+ 6 phiếu mỗi phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu HTl để HS bốc thăm thi đọc
thuộc lòng cả bài hoặc đoạn văn, khổ thơ yêu thích: Th gửi các HS , Sắc màu em yêu, Bài ca
về trái đất; Ê-mi-li, conTiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà; Trớc cổng trời.
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
( 2phút )
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập, củng cố kiên thức và kiểm tra kết quả
học tập môn Tiếng Việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.
- GV nêu MĐ, YC của tiết 1.
Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(khoảng 1\4 số HS trong lớp)
( 36 phút )
2
-GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm. Cách
kiểm tra nh sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừađọc, HS trả lơì.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV
cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 - tuần 9
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. mời 1-2 HS nhìn
bảng, đọc lại kết quả:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam Sắc màu em Phạm Đình Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh
Tổ quốc em yêu
Ân
vật, con ngời trên đất nớc Việt Nam.
Cánh chim Bài ca về
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất
hoà bình
trái đất
bình yên, không có chiến tranh
Ê-mi-li,
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trớc Bộ Quốc
con
Phòng Mĩ để phản đối cuọc chến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt Nam.
Con ngời
Tiếng đàn
Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gí Nga
với thiên
ba-la-lai-ca
chơi đàn trên công trờng thuỷ điện sông Đà
nhiên
trên sông
vào một đêm trăng đẹp.
Đà
Trớc cổng
Nguyễn
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
trời
Đình ảnh
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
(2 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt
yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết :
Chuyển phân số thập phân thành STP.
So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.
Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A/ Bài cũ.: 5phút
Học sinh chữa bài tập tiết 45 VBT - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành
Bài 1: SGK.Kĩ năng chuyển phân số thập phân thành STP
Yêu cầu một HS đọc đề.
HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành STP.
Bài 2: SGK.Kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạng khác nhau
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.(Yờn
HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3
KL: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạng khác nhau.
Bài3: SGK.Kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạng khác nhau
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm.(Tõn ,Hng,Hoi
HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạng khác nhau.
Bài4: SGK.Kĩ năng giải toán
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán.
*HĐ2: Củng cố - dặn dò. 5phút
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Tiết 10
Lịch sử
bác hồ đọc tuyên ngôn đọc lập
I/ Mục tiêu:
HS biết:
- Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tai Quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập :
+ Ngày 2-9-1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trờng Ba Đình , tại buổi lễ Bác
Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà . Tiếp đó là lễ
ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời . Đến chiều , buổi lễ kết
thúc.
- Ghi nhớ : Đây là sự kiện lịch sử trọng đại , đánh dấu sự ra đời của nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập cho HS.
Hình trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ : 5phút
Học sinh nêu ghi nhớ bài học tiết trớc - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài:
*HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945
Yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh họa của SGK để miêu tả quang cảnh
của Hà Nội vào ngày 2-9-1945
Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945
HS và GV nhận xét
GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945.
*HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm đôi trả lời miệng trớc lớp câu hỏi sau:
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
- Yêu cầu HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trớc lớp.
GV kết luận những nét chính diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập.
* HĐ3: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi sau :
4
+ Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã khẳng định điêù gì về nền độc lập của dân tộc
Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam? tuyên bố khai sinh ra
chế độ nào? những việc đó có tác động nh thế nào đến lịch sử dân tộc ta?Thể hiện điều
gì về truyền thống của ngời Việt Nam?
- GVnhận xét kết quả thảo luận của HS và kết luận
C/ Củng cố dặn dò: 5phút
HS nhắc lại nội dung bài.(NGA
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Th 3 ngy 22 thỏng 10 nm 2017
Tiếng Việt:
ôn tập giữa kì I
I- Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Nghe viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng.
II - đồ dùng dạy học
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1)
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
( 2 phút )
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/4số HS trong lớp):
Thực hiện nh tiết 1.
( 21 phút )
Hoạt động 3. Nghe viết :
( 15 phút )
- GV đọc bài viết .
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man.
+ Hiểu nội dung đoạn văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của
con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.
- Tập viết các tên (Đà, Hồng), các từ ngữ dễ viêt sai chính tả: nỗi niềm, ngợc, cầm
trịch, đỏ lừ,
- GV đọc.
- HS viết bài
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc.
Toán:
Kiểm tra định kì
Tiếng Việt:
ôn tập giữa kì I
I- Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam
Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con ngời với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm
thụ văn học.
5
II - đồ dùng dạy học
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1)
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài :
( 2 phút )
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập
( 36 phút )
Bài tập 2
- GV ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên
gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất cà Mau.
- HS làm việc độc lập : Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích
nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó. GV
khuyến khích HS nói thêm nhiều hơn 1 chi tiết, đọc nhiều hơn một bài.
- HS tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do VD:
trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những
chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, nh những chuỗi tràng hạt bồ đề treo
lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín
mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất
ngờ và chính xác.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm đợc chi tiết hay, giải thích đợc lí do mình thích.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
( 2 phút )
GV nhận xét tiết học và dặn HS :
- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4.
- Các nhóm chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn một trong 2 đoạn của vở kịch
Lòng dân (tiết 5).
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đ ờng bộ
Tch hợp GD kĩ năng sống)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS
- Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm đẻ đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thông đờng bộ.
-D kĩ năng tự bảo vệ bản thân.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình minh họa trong SGK.
Su tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu bài học đã học ở tiết trớc - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài.
*HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông, những vi phạm luật giao thông của ngời
tham gia và hậu quả của nó
Mục tiêu: HS nhận ra đợc những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngời
tham gia giao thông trong hình.HS nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm
đó.
Cách tiến hành:
HS quan sát tranh đã su tầm và qua thực tế hãy kể cho các bạn nghe về tai nạn giao
thông mà em biết. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
6
HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy chỉ ra vi phạm của ngời tham gia giao thông.
+ Điều gì có thể xảy ra đối với ngời vi phạm giao thông đó?
+ Hậu quả của vi phạm đó là gì?
KL: Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.Có những tai nạn giao thông
không phải do mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao
thông đờng bộ, thực hiện an toàn giao thông?
* HĐ2: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp an toàn giao thông
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7 SGK thảo luận nhóm đôi nêu những việc làm để
thực hiện an toàn giao thông.
HS và GV nhận xét kết luận
C/Củng cố Dặn dò:5phút
HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 10
Thứ 4 ngày23 tháng10ăm 2017
Tiếng Việt
ôn tập (Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
1/ Lập đợc bảng từ ngữ (danh từ ,động từ , tính từ , thành ngữ , tục ngữ) về chủ điểm
đã học (BT1).
2/ Tìm đợc từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1,2;bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ : 5phút
Học sinh nêu kết quả BT2 đã làm ở tiết trớc - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài:
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:SGK
Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập.
HS làm việc theo nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS và GV nhận xét, kết luận.
KL: Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 2: SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS làm bài tập theo nhóm bốn để làm bài tập
Gọi nhóm làm vào giấy khổ to lên trình bày
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
HĐ2: Củng cố Dặn dò:5phút
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
7
Tiết47
Toán
Cộng hai số thập phân
I/ Mục tiêu
Giúp HS :
Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ : 5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 46 - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân.
a/ GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tínhgiải bài toán để có phép
cộng 1,84 + 2,45 = ? (m)
Hớng dẫn HS thực hiện nh trong SGK
Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân.
b/ Tơng tự nh phần a đối với ví dụ 2. Chẳng hạn GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự đặt tính,
vừa viết vừa nói theo hớng dẫn của SGK.
c/ Hớng dẫn HS tự nêu cách cộng hai số thập phân(nh trong SGK)
Yêu cầu một, hai HS nhắc lại quy tắc.
* HĐ2: Thực hành.
Bài 1a,b : SGK. Kĩ năng cộng hai số thập phân(HS khá giỏi làm cả bài)
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
HS nhắc lại cách cộng 2 STP.
KL: Rèn kĩ năng cộng 2 STP.
Bài 2a,b: SGK.Kĩ năng đặt tính cộng hai STP(HS khá giỏi làm cả bài)
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc cá nhân , 2HS lên bảng làm
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng đặt tính và cộng 2 STP.
Bài 3: SGK. Kĩ năng giải toán (V
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm theo nhóm đôi, 1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng giải bài toán với phép cộng các STP.
* HĐ3: Củng cố dặn dò:5phút
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
HS nhắc lại cách cộng 2 STP.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tiết 10
Địa lí
nông nghiệp
I/ Mục tiêu: HS:
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở
nớc ta :
+ Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp .
8
+ Lúa gạo đợc trồng nhiều ở các đồng bằng , cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở miền
núi và cao nguyên .
+ Lợn và gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng ; trâu , bò , dê đợc nuôi nhiều ở miền
núi và cao nguyên .
- Biết nớc ta trồng nhiều loại cây , trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất .
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng , vật nuôi chính ở nớc
ta (lúa gạo , cà phê, cao su, chè ; trâu , bò , lợn).
- Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp : Lúa gạo
ở đồng bằng ; cây công nghiệp ở vùng núi , cao nguyên ; trâu bò ở vùng núi , gia cầm
ở đồng bằng.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam.
Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ : 5phút
Học sinh nêu ghi nhớ về bài học trớc - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài
* HĐ1: Vai trò của ngành trồng trọt
Yêu cầu HS nhìn trên lợc đồ cho biết kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số
kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?
Từ đó rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
KL: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nớc ta. Trồng trọt nớc ta
phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang đợc chú ý phát triển.
* HĐ2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng VN.
GV hỏi: Dựa vào lợc đồ SGK, em hãy cho biết các loại cây trồng chủ yếu ở Việt
Nam và cây gì đợc trồng nhiều nhất?
HS và GV nhận xét, kết luận
* HĐ3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm
HS thảo luận nhóm đôi và trả lời miệng câu hỏi sau:
+ Loại cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng?
+ Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo ở nớc ta?
+ Loại cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên?
+ Em biết gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này?
+ Với những loại cây có thế mạnh nh trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong
sản xuất nông nghiệp ở nớc ta?
* HĐ4:Sự phân bố cây trồng ở nớc ta
HS quan sát lợc đồ Việt Nam trình bày miệng trớc lớp sự phân bố các loại cây trồng
của Việt Nam.
HS và GV nhận xét, kết luận
* HĐ5:Ngành chăn nuôi ở nớc ta
HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên một số vật nuôi ở nớc ta?
+ Trâu, bò, lợn đợc nuôi chủ yếu ở vùng nào?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
HS và GV nhận xét, kết luận
C/Củng cố dặn dò:5phút
Gọi HS đọc phần bài học trong SGK.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt:
ôn tập giữa kì I
9
Tiết 5
I- Mục tiêu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu nh tiết 1)
2. Nắm đợc tính cách của nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại
sinh dộng 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
II - đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
iii- các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện nh tiết 1
Bài tập 2 :C
-GV lu ý 2 yêu cầu:
+ nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
- yêu cầu 1: HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của
từng nhân vật trong vở kịch.
Nhân vật
Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ
An
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tởn vào lòng dân.
Lính
Hống hách
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- yêu cầu 2: diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân
+ Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi
nhât.
Hoạt động nối tiếp
( 2-3phút)
GV nhận xét tiết học; khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn cả hai
đoạn của vởkịch Lòng dân để đóng góp tiết mục trong buổi liên hoan văn nghệ của lớp
hoặc của trờng.
Thứ 5 ngày 24 tháng 10năm 2017
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Cộng các số STP
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học;
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :5phút
Học sinh chữa bài tập c,d bài 1 và bài c bài 3 - nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1: SGK.Kĩ năng nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng
10
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm
GV hớng dẫn HS nhận xét để nêu đợc tính chất giao hoán của phép cộng các số thập
phân.
KL: HS nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép cộng các STP .
Bài 2a,c : SGK. Kĩ năng cộng số thập phân
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng , mỗi em làm 1 bài.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng cộng số STP và dùng tính chất giao hoán để thử lại.
Bài 3: SGK.Kĩ năng giải toán có nội dung hình học
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
Bài 4: SGK.(Dành cho HS khá giỏi
Khanh duy
)
HS đọc yêu cầu bài 4.
HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.
* HĐ4: Củng cố dặn dò:5phút
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Tiếng Việt
ôn tập tiết 6
I/ Mục tiêu:
1/ Tìm đợc từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1,
BT2(Chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
2/ Đặt đợc câu để phân biệt đợc từ đồng âm ,từ trái nghĩa (BT3 , BT4).
II/ Đồ dùng dạy học
GV: giấy khổ to viết sẵn bài tập1,2,4;bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ : 5phút
Học sinh nhắc lại từ đồng âm , từ trái nghĩa - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài:
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:SGK
Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập.
HS làm việc theo nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS và GV nhận xét, kết luận.
KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa
Bài tập 2: SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS làm bài tập theo nhóm đôi để làm bài tập
Gọi nhóm làm vào giấy khổ to lên trình bày
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
Bài tập 3: SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập .
11
HS làm bài tập độc lập trình bày miệng trớc lớp
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố kiến thức dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để đặt câu.
Bài tập 4: SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS làm bài tập độc lập trình bày miệng trớc lớp
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố kiến thức dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để đặt câu.
HĐ2: Củng cố Dặn dò:5phút
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
iếtt 10
Kĩ THUậT
Bày, dọn bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn ở gia đình .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình
thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn
- Hớng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a (SGK)và đặt câu hỏi yêu
cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.
GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của
việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn.
- Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn ở gia
đình các em.
Nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành
phố, (nhiều gia đình sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn,
phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dới đất. Cũng có nhiều gia đình sắp xếp món ăn,
bát, đũa, thìa,đĩa trực tiếp lên bàn ăn). GV giới thiệu tranh, ảnh một số cách bày món
ăn, dụng cụ ăn uống để minh hoạ.
- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trớc bữa ăn: Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày
món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn đợc sắp xếp hợp lý, thuân tiện cho mọi ngời
ăn uống.
- Đặt câu hỏi, yêu cầu HS nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và
dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu trên.
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc
bữa ăn một cách hợp lý giúp mọi ngời ăn uống đợc thuận tiện, vệ sinh. Khi bày trớc
bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng
cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em.
-HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình, liên hệ thực tế để so
sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong
SGK .
12
- Nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
- Hớng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.
Lu ý HS: Công việc thu dọn sau bữa ăn đợc thực hiện ngay sau khi mọi ngời trong gia
đình đã ăn xong. Không thu dọn khi có ngời còn đang ăn hoặc cũng không để qua bữa
quá lâu mới thu dọn
- Hớng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
ngoài ra, GV bổ sung cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải đợc đậy kín
hoặc cho vào hộp có nắp đậy.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
-Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài
đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự
đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của
HS.
IV Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- Hớng dẫn HS về nhà đọc trớc bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống và tìm
hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình.
Tiết 20
Khoa học
ôn tập :con ngời và sức khỏe
I/ Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A ; nhiễm
HIV/AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Các sơ đồ trang 42,43 SGK; giấy khổ to đủ dùng cho các nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:5phút
Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài tiết học trớc - nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài.
*HĐ1: Ôn tập về con ngời.
Mục tiêu: ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới
sinh đến tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu nh bài tập 1,2,3 SGK
Gọi một số HS lên chữa bài
HS và GV nhận xét, kết luận
* HĐ 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?
Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ đợc các sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
Cách tiến hành:
Hớng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
GV phân công các nhóm mỗi nhóm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh
đó.
HS thảo luận theo 4 nhóm
Nhóm 1:Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
13
Nhóm 3: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
Nhóm 4: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
Các nhóm lên trình bày kết quả
HS và GV nhận xét, kết luận.
C/Củng cố Dặn dò:5phút
HS nhắc laị nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 25tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Kiểm tra định kì
(Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu)
Toán
tổng nhiều số thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết tính tổng nhiều số thập phân .
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các
tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :5phút
Học sinh chữa bài tập 4 tiết 48 - nhận xét ghi điểm .
B/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân
a/ GV nêu ví dụ (nh SGK) rồi viết ở trên bảng một tổng các số thập phân:
27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l )
Hớng dẫn HS tự đặt tính và tính nh SGK
Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân
b/ GV Hớng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài(nh trong SGK)
* HĐ2: Thực hành.
Bài 1a,b: SGK. Kĩ năng cộng các số thập phân
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
Yêu cầu HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân
KL: Rèn kĩ năng cộng các số thập phân
Bài 2: SGK.Kĩ năng nắm bắt tính chất kết hợp
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét để rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
KL: HS nắm đợc tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
Bài 3a,c : SGK. Kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng các số thập phân để tính nhanh
* HĐ3: Củng cố dặn dò:5phút
14
GV hƯ thèng kiÕn thøc toµn bµi.
DỈn HS vỊ nhµ lµm BT ë vë BT.
To¸n
KiĨm tra ®Þnh k×
TËp lµm v¨n
KiĨm tra ®Þnh k×
(KiĨm tra tËp lµm v¨n)
TIÕt 20
THĨ DỤC
TRÒ CHƠI “ CHẠY NHANH THEO Sè
I. Mơc tiªu:
-Chơi trò chơi “ Chạy nhanh theo số ” Yêu cầu nắm được cách chơi .
-Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình
II. §å dïng d¹y häc:
-Đòa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Phần mở đầu : 6-10 phót
nhậân lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : 1 - 2 phút
-Chạy chậm theo đòa hìnhù tự nhiên quanh nơi tập : 1 phút
-Đứng thànhvòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp và chơi
trò chơi “Làm theo hiệu lệnh ”
-Kiểm tra bài cũ :5 HS cả lớp tập lại một số động tác của bài thể
dục phát triển chung
2. Phần cơ bản: 18-22phót
-Ôn tập 4 động tác đã học vươn thở, tay và chân , vặn mình
1-2 lần ,mỗi động tác 2x 8 nhòp
-Lần đầu , GV làm mẫu và hô theo nhòp. Những lần sau, cán sự vừa
làm mẫu vừa hô nhòp cho cả lớp tập. GV sửa sai cho HS, nhòp nào nhiều
HS tập sai GV ngừng lại để sửa ngay rồi mới tập tiếp
-Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV
-Chia nhóm để tập luyện, sau đó cho từng tổ trình diễn , GV và HS nhận
xét đánh giá
-Trò chơi “ Chạy nhanh theo số ”
-GV nhắc lại cách chơi , cho HS chơi thử 1-2 lần sau đó tổ chức cho HS
chơi chính thức, chú ý trong khi chơi không nên vội vàng quá
3. Phần kết thúc 4-6phót
-GV
15
-HS tập một số động tác thả lỏng: xoay các khớp ,đứng vỗ tay hát.
-GV cùng HS hệ thống bài học:Ôn 4 động tác : Vươn thở, tay ,vặn
mình,chân.Chơi trò chơi: “Chạy nhanh theo số “.
-GV nhận xét đánh giá tiết học.Về nhà ôn lại 4 động tác đã học.
MÜ tht
Bµi 10. VÏ trang trÝ
Trang trÝ ®èi xøng qua trơc
(TÝch hỵp BVMT : Bé phËn)
I - Mơc tiªu
- HiĨu c¸ch trang trÝ ®èi xøng qua trơc.
- VÏ ®ỵc bµi trang trÝ h×nh c¬ b¶n b»ng ho¹ tiÕt ®èi xøng .
- Mèi quan hƯ gi÷a thiªn nhiªn , m«i trêng vµ con ngêi . yªu q c¶nh ®Đp vµ cã
ý thøc gi÷ g×n c¶nh quan m«i trêng.
II - Chn bÞ
Gi¸o viªn
- SGK, SGV.
Häc sinh
- GiÊy vÏ hc vë thùc hµnh.
- Bót ch×, thíc kỴ, mµu vÏ.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Giíi thiƯu bµi
GV lùa chän c¸ch giíi thiƯu bµi sao cho hÊp dÉn vµ phï hỵp víi néi dung.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt :5phót
- GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh vÏ trang trÝ ®èi xøng cã d¹ng h×nh trßn, h×nh
vu«ng,... ë trang 32 SGK hc giíi thiƯu mét sè ho¹ tiÕt ®èi xøng qua c¸c trơc ®·
chn bÞ vµ gỵi ý ®Ĩ c¸c em thÊy ®ỵc:
+ C¸c phÇn cđa ho¹ tiÕt ë hai bªn trơc gièng nhau, b»ng trơc vµ ®ỵc vÏ cïng mµu.
+ Cã thĨ trang trÝ ®èi xøng qua mét, hai hc nhiỊu trơc.
- GV tãm t¾t: Trang trÝ ®èi xøng t¹o cho h×nh ®ỵc trang trÝ cã vỴ ®Đp c©n ®èi. Khi
trang trÝ h×nh vu«ng, h×nh trßn, ®êng diỊm,... cÇn kỴ trơc ®èi xøng ®Ĩ vÏ ho¹ tiÕt cho
®Ịu.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch trang trÝ ®èi xøng: 7phót
- GV giíi thiƯu h×nh gỵi ý c¸ch vÏ hc vÏ ph¸c lªn b¶ng ®Ĩ HS nhËn ra c¸c bíc
trang trÝ ®èi xøng.
- GV cho HS ph¸t biĨu nªn c¸c bíc trang trÝ ®èi xøng, sau ®ã bỉ sung vµ tãm t¾t
®Ĩ c¸c em n¾m v÷ng kiÕn thøc tríc khi thùc hµnh.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: 15phót
- HS cã thĨ lµm bµi ë giÊy vÏ hc ë thùc hµnh.
- GV gỵi ý HS:
+ KỴ c¸c ®êng trơc
+ T×m c¸c h×nh m¶ng vµ ho¹ tiÕt.
+ C¸ch vÏ ho¹ tiÕt ®èi xøng quan trơc.
+ T×m, vÏ mµu ho¹ tiÕt vµ nỊn (cã ®Ëm, cã nh¹t).
- §èi víi HS cßn lóng tóng. GV cho sư dơng mét sè ho¹ tiÕt ®· chn bÞ vµ g©y
gỵi ý c¸c em c¸ch s¾p xÕp ®èi xøng qua trơc.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: 5phót
16
-GV cùng HS chọn một số bài trang trí đẹp và cha đẹp ; treo, đính lên bảng và gợi
ý để HS nhận xét, xếp loại bài.
- GV tóm tắt và động viên, khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ, khen ngợi
những HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò:3phút
Su tầm tranh ảnh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
17
18
19
20
TiÕt 19
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH
TRÒ CHƠI “ AI NHANH HƠN VÀ KHÉO HƠN”.
I. Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c v¬n thë , tay , ch©n vµ vỈn m×nh cđa bµi thĨ dơc ph¸t
triĨn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i.
II. §å dïng d¹y häc:
-Đòa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi, bóng và kẻ sân chơi cho trò chơi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Phần mở đầu : 6-10phót
nhân lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học : 1 - 2 phút
-Chạy chậm theo đòa hìnhù tự nhiên : 1 phút
-Đứng thành 3- 4 hàng ngang hoặc vòng tròn để khởi động các khớp : 2- 3
-GV
phút
*Chơi trò chơi : “ Đứng ngồi theo hiệu lệnh” : 1-2 phút
2. Phần cơ bản 18-22phót
Ôn tập 3 động tác vươn thở, tay và chân 1-2 lần ,mỗi động tác 2x 8 nhòp
Lần đầu , GV làm mẫu và hô theo nhòp. Những lần sau, cán sự vừa làm mẫu vừa
hô nhòp cho cả lớp tập. GV sửa sai cho HS, nhòp nào nhiều HS tập sai GV ngừng lại
để sửa ngay rồi mới tập tiếp
-Học động tác vặn mình : 3-4 lần , mỗi lần 2x8 nhòp
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu động tác vùa giải thích động tác để cho
HS tập theo .
+Nhòp 1 : Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai ,đồng thời hai tay dang
ngang ,căng ngực ,bàn tay ngửa mắt nhìn thẳng.
+Nhòp 2 :Quay thân 90 độ sang trái ,hai chân giữ nguyên ,đồng thời hai tay dang
ngang .
+Nhòp 3 : Về như nhòp 1.
+Nhòp 4: Về TTCB.
+Nhòp 5,6,7,8 : Như nhòp 1,2,3,4. ( Nhưng đổi bên )
21
Lần đầu GV lớp hô chậm để theo dõi sửa sai khi tập tương đối tốt mới chuyển
sang tập nhòp khác GV nhắc HS nhòp 1,3 chận bước rộng hơn hoặc bằngvai , căng
ngực , hai thẳng ngẩng đầu , nhòp 2,6 khi quay 90o thân thẳng bàn tay ngửa. Khi
quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay thân xong tay vẫn ở tư
thế dang ngang .
-Ôn 4 động tác đã học : 3-4 lần , mỗi động tác 2x8 nhòp
Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của GV
Chia nhóm để tập luyện, sau đó cho từng tổ trình diễn , GV và HS nhận xét đánh
giá
-Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn ”
GV nhắc lại cách chơi , cho HS chơi thử và tổ chức cho HS chơi chính thức , những
người thua cuộc phải nhảy lò cò quanh sân
3. Phần kết thúc 4-6phót
-HS tập một số động tác thả lỏng: xoay các khớp ,đứng tại chỗ vỗ tay hát bài “
Những bông hoa ,những bài ca”.
-GV cùng HS hệ thống bài học: Học động tác “ Vặn mình “ .Chơi trò chơi :”Ai
nhanh và khéo hơn”
-GV nhận xét đánh giá tiết học.Về nhà ôn lại các động tác đã học.
22
23
24
25