Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

GIÁO án lớp 5 TUẦN 12 năm học 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.32 KB, 124 trang )

Tuần 12
Tiết 12

Thứ 2 ngày 11 tháng 11năm 2017

Đạo đức

Kính già, yêu trẻ (tiết 1)

(Tích hợp GD kĩ năng sống)

I/ Mục tiêu
HS biết:
- Vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với ngời già , yêu thơng , nhờng nhịn em nhỏ.
- Nêu đợc những hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời
già , em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ phép với ngời già , nhờng nhịn em
nhỏ.
_GD kĩ năng t duy,ra quyết đinh
trong giao tiếp
II/ Đồ dùng dạy học
Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1(nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ: 5phút
Học sinh tự liên hệ về việc c xử với bạn bè nh thế nào để có tình bạn đẹp
B/ Bài mới :25phút
Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện (Sau đêm ma)
Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức giúp đỡ ngời già,em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ
ngời già em nhỏ.
Cách tiến hành:


- GV đọc truyện Sau đêm ma trong SGK.
- Học sinh đóng vai minh họa theo nội dung truyện .
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau.
- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
-Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn ?.
- Học sinh thảo luận trả lời GV nhận xét bổ sung.
- GV kết luận:Cần tôn trọng ngời già,em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm
phù hợp
- Tôn trọng ngời già giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con ngời
với con ngời,là biểu hiện của con ngời văn minh lịch sự .
GV hớng dẫn học sinh khá giỏi rút ra ghi nhớ nhớ SGK. HS yếu và trung bình nhắc
lại
*HĐ2: Làm bài tập 1,sgk
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ.
Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu một số học sinh yếu và trung bình lên trình bày ý kiến.Học sinh khá
giỏi nhận xét bổ sung.
- GV kết luận ý đúng
Hoạt động nối tiếp:5phút

1


Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phơng,
của dân tộc ta

Tiết 23


Tập đọc

Mùa Thảo quả

I/ Mục tiêu:
1/ Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh , màu sắc , mùi vị
của rừng thảo quả .
2/ Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả .(Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài, bảng phụ ghi đoạn 1 để hớng dẫn HS
luyện đọc.
III / Các hoạt động dạy học.
A / Bài cũ :5phút
Học sinh đọc thuộc lòng bài Tiếng vọng - nêu nội dung bài - nhận xét ghi điểm
B / Bài mới :25phút
1/ Giới thiệu bài : quan sát tranh.
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
- Hớng dẫn giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc ngỡng
mộ trớc vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt).
- Hớng dẫn HS đọc từ khó: sinh sôi, bóng râm, tựa,..;sửa lỗi giọng đọc cho HS yếu và
trung bình.
-1 HS đọc phần chú giải.

2



- Một HS khá giỏi đọc toàn bài .
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK
Giải nghĩa từ: Thơm nồng:gợi cảm giác hơng thơm lan tỏa,kéo dài.
ý 1: Dấu hiệu vào mùa của thảo quả.
(HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại)
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK
ý 2: Cây thảo quả phát triển rất nhanh
(HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại)
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 SGK
ý 3: Cây thảo quả phát triển rất nhanh
(HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại)
+ Đọc bài văn em cảm nhận đợc điều gì ?
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hơng thơm đặc biệt và
sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
(HS khá giỏi rút nội dung bài, HS yếu và trung bình nhắc lại)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS khá giỏi đọc nối tiếp từng đoạn của bài và theo dõi để tìm cách đọc hay;
đọc đoạn tùy thích và nêu lí do thích
- Hớng dẫn HS yếu và trung bình đọc diễn cảm đoạn 1 để đọc tốt hơn
3/ Củng cố- Dặn dò:5phút
Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Tiết 56

Toán

Nhân một số số thập phân với 10 ,100 ,1000 , . . .
I/ Mục tiêu:

Giúp HS :
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100, 1000,...
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân .
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A/ Bài cũ.5phút
Học sinh chữa bài tập 2 tiết 55 - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1:Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,. . .
a/ Ví dụ 1:
-Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10
- Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra nhận xét nh trong SGK, từ đó tự nêu qui tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 10, HS yếu và trung bình nhắc lại.
b/ Ví dụ 2:
-Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100
- Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra nhận xét nh trong SGK, từ đó tự nêu qui tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 100, HS yếu và trung bình nhắc lại.
- Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,
1000. HS yếu và trung bình nhắc lại.
* HĐ2: Thực hành

3


Bài 1: SGK.Kĩ năng nhân STP với 10, 100, 1000
Yêu cầu một HS đọc đề.
HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài
đầu).
HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.

KL: Rèn kĩ năng nhân STP với 10,100 .1000, . . ..
Bài 2: SGK.Kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng STP
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm. ( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2
bài đầu).
HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Củng cố kĩ năng viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.
Bài3: SGK.(Dành cho học sinh khá giỏi)
Yêu cầu HS đọc đề bài.
HS làm bài cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm
HS khá giỏi nhận xét bổ sung.
KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn .
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.5phút
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.

Lịch sử

Vợt qua tình thế hiểm nghèo

I/ Mục tiêu
HS biết:
- Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
- Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế nghìn cân
treo sợi tóc đó nh thế nào.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trong SGK.
Phiếu học tập cho HS.
Th của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
* HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
- HS đọc SGK từ đầu đến nghìn cân treo sợi tóc thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi ở
dới đoạn vừa đọc(SGK)(HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung
GV kết luận.
HS đàm thoại cả lớp trả lời câu hỏi sau:
+ Nếu không đẩy lùi đợc nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể sảy ra với đất nớc
chúng ta?
+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
GV cùng HS nhận xét kết luận.
*HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 SGK và cho biết hình chụp cảnh gì?
+ Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
- HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung, GV kết luận
* HĐ3: ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
4


HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ trong 1 thời gian ngắn nhân dân ta đã làm đợc những công việc để đẩy lùi
những khó khăn; việc đó chothấy sức mạnh của nhân ta nh thế nào?
+ Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác
Hồ nh thế nào?
- HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung, GV kết luận
* HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệtgiặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
- HS đọc SGK từ Bác Hoàng Văn Tý đến làm gơng cho ai đợc rồi trả lời câu hỏi
ngay dới phần vừa đọc trong SGK (HS yếu và trung bình trả lời)
- HS khá giỏi kể thêm những câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn
dân diệtgiặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm(1945 1946)

GV kết luận
Củng cố dặn dò:
HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 3 ngày 12tháng 11năm 2017

Tiết 12

Chính tả nghe- viết

Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đợc bài tập (2)a/b, hoặc bài tập (3)a/b . Hoặc bài tập chính tả phơng ngữ
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ: 5phút
Học sinh nêu kết quả bài tập 3a tiết chính tả tuần 11 - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới :25phút
Giới thiệu bài.(dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết:Mùa thảo quả.
a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
+ Gọi 1-2 HS đọc đoạn văn.
+ GV hỏi, HS trả lời miệng câu hỏi sau: Em hãy nêu nôi dung của đoạn văn?
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
+ Yêu cầu HS khá giỏi nêu các từ khó viết.
5



+ Yêu cầu HS yếu và trung bình đọc và viết các từ đó.
c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV.
d/ Thu, chấm bài : 10 bài.GV nêu nhận xét chung.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2: SGK.Kĩ năng phân biệt s/x; t/c
Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS. Chốt lời giải đúng.
- Gọi HS yếu và trung bình đọc thành tiếng các tiếng tìm đợc trên bảng.
- Em có nhận xét gì cách viết các phụ âm s/x; t/c?
- GV kết luận về cách viết các từ ngữ có phụ âm s/x; t/c
Bài tập 3: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS thảo luận nhóm đôi và tự làm bài tập, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.
HS và GV nhận xét. Kết luận lời giải đúng. HS yếu và trung bình nhắc lại
* HĐ3: Củng cố Dặn dò: 5phút
HS nhắc lại cách viết các từ ngữ có phụ âm s/x;t/c.
Dặn học sinh ghi nhớ đánh dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bài sau.

Tiết 57

Toán

luyện tập

I/ Mục tiêu
GiúpHS
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 , 100, 1000....
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục , tròn trăm.

- Giải bài toán có ba bớc tính.
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:5phút
Học sinh chữa bài tập 3 tiết 56 - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới :25phút
Giới thiệu bài (Dùng lời)
Hoạt động 1:Thực hành
Bài 1a: SGK.Kĩ năng nhân STP với 10, 100, 1000(Các bài còn lại dành cho HS khá
giỏi)
Yêu cầu một HS đọc đe(hoai)
HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài
đầu).
HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. HS yếu và trung bình nhắc lại quy
tắc(Nga )
KL: Rèn kĩ năng nhân STP với 10,100 .1000, . . ..
Bài 2a,b: SGK.Kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.(Hùng)
HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm. ( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 3
bài đầu).
HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL:Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Bài3: SGK.Kĩ năng giải toán có lời văn
Yêu cầu HS đọc đề bài.
6


HS làm bài cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.( HS yếu chỉ cần làm phép tính vào
phiếu đã có sẵn lời giải)
HS khá giỏi nhận xét bổ sung.

KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn .
HĐ3:Củng cố dặn dò :5phút
Hệ thống kiến thức toàn bài
Dặn HS về nhà làm bài tập

Tiết 23

Luyện từ và câu

mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng
(Tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp)

I/ Mục tiêu:
1/ Hiểu đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng theo yêu cầu của bài tập 1.
2/ Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán)với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).
Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu bài tập3.
3/ Giáo dục lòng yêu quý , ý thức bảo vệ môi trờng , có hành vi đúng đắn với môi trờng xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh khu dân c , khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên .(nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ : 5phút
Học sinh nhắc lại kiến thức về quan hệ từ - chữa bài tập 2 - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài:(dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập và trao đổi nhóm đôi để làm và trình bày miệng trớc
lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích.(HS yếu và trung bình trả lời, HS
khá giỏi nhận xét bổ sung)

Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Giúp HS phân biệt các cụm từ : khu dân c , khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.
-Sinh vật:tên gọi chung các vật sống bao gồm động vật, thực vật ,vi sinh vật.
- sinh thái:quan hệ giữa sinh vật(kể cẩ ngời) với môi trờng xung quanh.
- Hình thái:hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát đợc.
Bài tập 2: SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS thảo luận theo nhóm đôi để làm bài tập và trình bày miệng trớc lớp. .(HS yếu và
trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung)
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Giúp HS tìm đợc các từ ngữ bảo đảm,bảo hiểm.bảo quản,bảo tàng.bảo trợ
GV yêu cầu học sinh khá giỏi đặt câu có tiếng bảo(tân,khánh DUy)
Chiếc ô to này đã mua bảo hiểm.
Tấm ảnh đợc bảo quản rất tốt.
Bài tập 3: SGK.
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
HS tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ,sao cho từ bảo vệ đợc thay bằng từ khác nhng
nghĩa của câu không thay đổi.

7


Học sinh yêú và trung bình phát biểu ý kiến, HS khá giỏi nhận xét bổ sung.GV phân
tích ý kiến đúng:chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ bảo vệ.
HĐ2: Củng cố Dặn dò:5phút
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 23


Khoa học

sắt, gang, thép
(Tích hợp BVMT: Liên hệ)

I/ Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của sắt , gang , thép .
- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt , gang ,thép .
- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm từ gang , thép.
II/ Đồ dùng dạy học : Một số vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:5phút
Học sinh nêu ghi nhớ về bài học tiết trớc :Tre , mây , song - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1:Thực hành xử lí thông tin
Mục tiêu : HS biết đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
Cách tiến hành :
- Học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Học sinh yếu và trung bình trình bày nội dung bài làm của mình HS khá giỏi nhận
xét góp ý bổ sung.
- Gọi một , hai HS đọc kết luận SGK
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên đợc một số dụng cụ,máy móc, đồ dùng làm từ gang hoặc thép.
- Nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng gang hoặc thép.
Cách tiến hành:
- HS quan sát hình trang 48,49 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Tên sản phẩm là gì?
+ Chúng đợc làm từ vật nào?
+ Em còn biết sắt, gang, thép đợc dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc,
đồ dùng nào nữa?
( HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung)
- Gọi một , hai HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng SGK
+ Nhà em có những dụng cụ nào đợc làm từ gang thép. Hãy nêu cách bảo quản
Củng cố Dặn dò: 5phút
HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 4 ngày 13háng 11 năm 2017

8


Tiết 24

Tập đọc

Hành trình của bầy ong

I/ Mục tiêu :
1/Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát .
2/ Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời .
(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài.
III / Các hoạt động dạy học.
A / Bài cũ :5phút

Học sinh đọc bài Mùa thảo quả - nêu nội dung bài - nhận xét ghi điểm
B / Bài mới :25phút
1/ Giới thiệu bài :(Dùng tranh)
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
- GV hớng dẫn cách đọc: diễn cảm bài thơ,giọng trải dài,tha thiết,cảm hứng ca ngợi
những phẩm chất cao quý,đáng kính trọng của bầy ong, nhấn giọng những từ ngữ gợi
tả:đẫm ,trọn đời,rong ruổi,giữ hộ,tàn phai
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ(2 lợt).
- Hớng dẫn đọc từ khó: đẫm, rong ruổi, trọn đời,..sửa lỗi cho HS yếu và trung bình
- Hớng dẫn HS yếu và trung bình ngắt nhịp thơ.
- Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải: SGK.
- Gọi một HS khá giỏi đọc toàn bài .
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm khổ 1 trả lời câu hỏi 1 trong SGK.(Quang)
(Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời,không gian là nẻo đờng xa;Bầy ong bay đến
trọn đời,thời gian vô tận).
- Giảng từ: vô tận, đẫm.
ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong
(HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại)
- HS đọc thầm khổ 2 trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
- Giảng từ:thăm thẳm, bập bùng
- ý 2 : Vẻ đẹp ở những nơi ong đến tìm mật.
(HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại)
- HS đọc thầm khổ 3 trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
- Giảng từ: rong ruổi, nối liền mùa hoa.
ý 3: Bầy ong rất chăm chỉ giỏi giang
(HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại)
- HS đọc thầm khổ 4 trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
- Giảng từ: men trời đất

ý 4: Ca ngợi công việc của bầy ong
(HS khá giỏi rút ý chính,(Thơng)
t rung bình nhắc lại-(Nh Quỳnh)
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài
Nội dung : Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ,cần cù làm một công việc vô cùng hữu
ích cho đời:nối các mùa hoa, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai.
(HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và trung bình nhắc lại)
* HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- HS khá giỏi tìm cách đọc hay và đọc khổ thơ tùy thích rồi nêu lí do thích.
9


- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 khổ thơ cuối bài, hớng dẫn HS yêú và trung bình
cách ngắt nhịp để đọc hay hơn.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối.
HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng bài thơ .
3/ Củng cố- Dặn dò:5phút
Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 58

Toán

Nhân một số thập phân với một số thập phân
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán .
II/ Đồ dùng dạy học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A/ Bài cũ :5phút
Học sinh chữa bài tập 1b và bài 2c - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
VD1: SGK.
- HS đọc ví dụ và nêu tóm tắt
- GV gợi ý để HS nêu hớng giải, từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân:
6,4 x 4,8 = ? (m2)
- GV gợi ý để HS thực hiện nh SGK để tìm đợc kết quả phép nhân:
6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)
- Cho HS so sánh kết quả của phép nhân 64 x 48 = 3072 (dm2) với kết quả của phép
nhân 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2), từ đó thấy đợc cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân 1 STP với 1 STP.
VD2: SGK
GV nêu ví dụ và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 4,75x1,3.
HS khá giỏi rút ra quy tắc nhân 1 STP với 1 STP vài HS yếu và trung bình nhắc lại
*HĐ2: Thực hành .
Bài1a,c: SGK. Kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân.
HS đọc yêu cầu bài 1.
HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng làm( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài
đầu.
HS khá giỏi và GV nhận xét.
KL: Củng cố cách nhân một STP với 1 STP
Bài 2: SGK. Kĩ năng nắm đợc tính chất giao hoán của phép nhân
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc nhóm đôi, 2 HS lên bảng làm.
HS khá giỏi rút ra nhận xét phép nhân các STP có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ
2 thừa số của một tích thì tích không thay đổi.
HS yếu và trung bình nhắc lại nhận xét trên.

KL: Nắm đợc tính chất giao hoán của phép nhân 1 STP với 1 STP.
Bài 3: SGK(Dành cho học sinh khá giỏi)
GV cho học sinh đọc yêu cầu bài toán.
10


GV hớng dẫn học sinh làm bài cá nhân 1 HS khá giỏi lên bảng làm, HS yếu chỉ làm
phép tính vào phiếu có sẵn lời giải.
KL: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có liên quan đến nhân 1 STP với 1 STP.
* HĐ3: Củng cố dặn dò:5phút
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Tiết 12

Kể chuyện

kể chuyện đã nghe, đã đọc
(Tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp)

I/ Mục tiêu:
1/Kể lại đợc câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng; lời kể rõ ràng,
ngắn gọn
2/Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể ;biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
3/ Qua câu chuyện nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng(GVvà Học sinh su tầm đợc)
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ: 5phút
Học sinh kể lại câu chuyện : Ngời đi săn và con nai - nêu ý nghĩa câu chuyện - nhận

xét ghi điểm
B/ Bài mới: 25phút
Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn kể chuyện.
a/ Tìm hiểu đề bài.
Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân dới các từ trọng tâm.
Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
Yêu cầu HS giới thiệu câu truyện mà em sẽ kể.
b/ Kể chuyện trong nhóm.
Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4.(HS yếu và trung bình có thể chỉ kể 1, 2 đoạn
chuyện có nội dung theo yêu cầu)
Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện:
- HS kể hỏi:
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
+ Câu truyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
HS nghe kể hỏi:
+ Tại sao bạn lại chọn câu truyện này?
+ Câu truyện của bạn có ý nghĩa gì?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào của truyện?
c/ Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện trớc lớp , mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi
cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu truyện.(HS khá giỏi thi kể)
HS và GV nhận xét, cho điểm .
* HĐ2: Củng cố dặn dò:5phút
Qua câu chuyện em cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng ?
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
11



Địa lí

công nghiệp

I/ Mục tiêu: HS:
- Nêu đợc vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp
- Biết nớc ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp
- Kể đợc tên sản phẩm của một số nghành công nghiệp.
- Xác định trên bản đồ một số địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ1:Các ngành công nghiệp
- Hoc sinh làm các bài tập ở mục1 trong sách giáo khoa.
- Học sinh yếu và trung bình trình bày kết quả HS khá giỏi giúp học sinh yêú hoàn
thiện câu trả lời.
.
KL:Nớc ta có nhiều nghành công nghiệp, sản phẩm của từng nghành rất đa dạng,
(GV cho học sinh quan sat các hình trong SGK )
- GV hỏi:Ngành công nghiệp có vai trò nh thế nào đối với đời sống và sản xuất?
(Cung cấp máy móc cho sản xuất các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.)
* HĐ2: Nghề thủ công
-Hoc sinh yếu và trung bình trả lời câu hỏi ở mục 2trong SGK, HS khá giỏi nhận
xét bổ sung
- KL:Nớc ta có rất nhiều nghề thủ công.
GV hỏi : Nghề thủ công ở nớc ta có vai trò và đặc điểm gì? (học sinh yếu và trung

bình trả lời ,HS khá giỏi và GV nhận xét bổ sung).
Củng cố dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 12

Kĩ THUậT
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản
(3 tiết)

I.Mục tiêu:
HS cần phải:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào
với sản phẩm mình làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản
- Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thớc 50 cm x 70 cm.
- Khung thêu cầm tay.
- Kim khâu, kim thêu.
- Chỉ khâu, chỉ thêu các màu.

12


III- Các hoạt động dạy học:
Bài học đợc thực hiện trong 4 tiết. GV phân bố bài học nh sau:
Tiết 1: Tổ chức thực hiện hoạt động 1, hoạt động 2 và thực hành đo, cắt vải.

Tiết 2: Thêu trang trí viền vải
Tiết 3: Khâu túi.
Tiết 4: Hoàn thành sản phẩm và trng bày, đánh giá sản phẩm:
(Tiết 1)
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu: 5phút
- Giới thiệu mẫu túi xách tay(sử dụng túi xách tay có thêu trang trí của HS ở
những lớp trớc) và đặt các câu hỏi để yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm hình dạng của
túi xách tay.
- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tác dụng của túi xách tay.
- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của túi xách tay:
+ Túi hình chữ nhật, bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi đợc đính vào hai bên
miệng túi.
+ Túi đợc khâu bằng mũi khâu thờng (hoặc khâu đột).
+ Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí.
Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.(30 phút)
-HS đọc nội dung SGK và quan sát các hình trong SGK để nêu các bớc cắt,
khâu, thêu trang trí túi xách tay. Sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng bớc.
- Nêu và giải thích minh hoạ một số điểm cần lu ý khi HS thực hành cắt,
khâu, thêu túi xách tay.
+ Thêu trang trí trớc khi khâu túi. Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một
nửa mảnh vải dùng để khâu túi.
+ Khâu miệng túi trớc rồi mới khâu thân túi. Gấp mép và khâu lợc để cố định đờng gấp mép ở mặt trái mảnh vải. Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu viền đờng gấp
mép.
+ Để khâu phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải ( mặt phải úp vào, mặt trái ra
ngoài). Sau đó so cho đờng gấp mép bằng nhau và vuốt phẳng đờng gấp cạnh thân túi.
Khâu lần lợt từng đờng thân túi bằng mũi kâu thờng hoặc khâu đột. (Nên bắt đầu đờng
khâu từ phía miệng túi).
+ Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên khâu nhiều đờng (4-6 đờng) để quai túi
đợc đính chắc chắn vào miệng túi.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, Thời gian thực hành.

- Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải theo nhóm hoặc theo cặp.

Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2017

Toán

luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,
13


- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Củng cố kỹ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời)
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1: Ví dụ SGK.
HS đọc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000;
Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1
Gợi ý để học sinh tự rút ra đợc nhận xét nh trong SGK,từ đó nêu đợc cách nhân
một số thập phân với 0,1
Yêu câu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,01
Gợi ý để học sinh tự rút ra đợc nhận xét nh trong SGK,từ đó nêu đợc cách nhân
một số thập phân với 0,01.
Học sinh khá giỏi nêu quy tắc nhân một số thập phân với 0,1;0,01;0,001;nh SGK.

Học sinh yếu và trung bình nhắc lại quy tắc.
Học sinh vận dụng quy tắc vào làm bài tập.
Bài 2: SGK
HS đọc yêu cầu bài 2.
HS làm việc cá nhân nêu miệng kết quả(HS yếu trình bày, HS khá giỏi nhận xét )
KL: Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;....
Bài 3: SGK.
HS đọc yêu cầu bài 3.
HS làm việc cá nhân,1 HS khá giỏi lên bảng làm (HS yếu chỉ cần làm phép tính vào
phiếu đã có sẵn lời giải)
HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS vận dụng kĩ năng nhân nhẩm với 0,1; 0,001; 0,001;... vào giải toán có
lời văn .
* HĐ4: Củng cố dặn dò:
GV hệ thống kiến thức toàn bài, 1 HS nhắc quy tắc nhân một số thập phân với
0,1;0,01;0,001;..
Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

Tập làm văn

Cấu tạo của bài văn tả ngời
I-Mục đích yêu cầu
1/ Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả ngời.
2/ Biết vân dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý chi tiết tả
một ngời thân trong gia đình - một dàn ý với những ý riêng;nêu đợc những nét nổi bật
về hình dáng,tính tình và hoạt động của đối tợng miêu tả.
II-Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần.
III-Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ:

B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời)
* HĐ1: Phần nhận xét

14


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa ; một học sinh đọc bài văn.cả lớp theo
dõi trong SGK.
- Một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn.
- Học sinh trao đổi theo cặp,lần lợt trả lời từng câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm(HS yếu và trung bình phát biểu ý kiến.HS khá giỏi và giáo viên
nhận xét,bổ sung,chốt lại ý kiến đúng.
+ Qua bài văn Hạng A Cháng, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả ngời?
- HS khá giỏi rút ra ghi nhớ (Vũ), HS yếu và trung bình nhắc lại(Nga ,Quang)
*HĐ3:Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài luyện tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngời trong gia
đình.
- GV hớng dẫn:
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nêu những gì?
+ Em cần tả đợc những gì về ngời đó trong phần thân bài?
- Khi lập dàn ý,em cần bám sát cấu tạo 3phần:mở bài,thân bài,kết luận của bài văn
tả ngời.
- Chú ý đa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại
hình,hoạt động của ngời đó .
- Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS yếu
- Một vài học sinh khá giỏi lên trình bày dàn ý của mình .
- Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa để thành 1 dàn bài hoàn chỉnh, HS yếu và trung
bình đọc lại dàn ý đã sửa.

IV/ Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Tiết 24

Khoa học

đồng và hợp kim của đồng
(Tích hợp BVMT:liên hệ)

I/ Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của đồng
- Nêu đợc một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trờng , bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh họa trang 50,51 SGK,.một số vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:5phút
Học sinh nêu nội dung bài học tiết trớc : Sắt , gang , thép - nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:25phút
Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1:Làm việc với vật thật.
Mục tiêu:
Học sinh quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng..
Cách tiến hành:
15



Bớc 1;Làm việc theo nhóm:
Nhóm trởng điều hành nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng.Có thể so sánh đoạn
dây đồng với đoạn dây thép.
GV đi đến các nhóm giúp đỡ
Bớc2. Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.Các
nhóm khác bổ sung.(HS yếu và trung bình trình bày, HS khá giỏi nhận xét bổ sung)
Trên cơ sở phát hiện của học sinh,GVnêu kết luận.
Kết luận : Dây đồng có màu đỏ nâu,có ánh kim,không cứng bằng sắt,dẻo,dễ uốn,dễ
dát mỏng hơn sắt.
* HĐ 2:Làm việc với SGK
Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Cách tiến hành: Làm viêc cá nhân
GV phát phiếu học tâp cho hoc sinh yêu cầu học sinh làm việc nh chỉ dẫn trong sgk
và ghi vào phiếu sau:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất

- HS yếu và trung bình trình bày, HS khá giỏi nhận xét bổ sung)
- Kết luận: Đồng là kim loại,Đồng -thiếc,đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.
* HĐ3: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu:
- Học sinh kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Học sinh nêu đựơc cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của
đồng..
Cách tiến hành:
- HS yếu và trung bình chỉ và nói tên các dồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của
đồng trong các hình minh họa SGK.

- Học sinh khá giỏi kể tên một số đồ dùng khác đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim
của đồng.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng trong gia đình.
Kết luận:SGK:
Củng cố Dặn dò:5phút
Liên hệ : Việc khai thác đồng cần phải đi đôi với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên nh thế nào?
HS nhắc laị nội dung bài.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
.

Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2017

Luyện từ và câu

Luyện tập về quan hệ từ
I/ mục tiêu:

16


1/Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm đợc các quan hệ từ trong câu;hiểu sự
biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
2/Biết sử dụng một số quan hệ từ thờng gặp .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1 và bài 3
III/ Các hoạt động dạy học.
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập .

Bài tập 1: SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm việc cá nhân, 1 HS yếu và trung bình lên bảng làm, HS khá giỏi nhận xét
bổ sung.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL:Học sinh tìm đợc các quan hệ từ trong câu, hiêủ đợc tác dụng của quan hệ từ trong
câu.
Bài tập 2: SGK
- HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc theo nhóm đôi,HS yếu và trung bình trả lời
- HS khá giỏi và GV nhận xét.
KL: Củng cố về quan hệ từ
Bài 3 : SGK
- HS đọc yêu cầu bài 3. Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập .
- HS điền các quan hệ từ vào ô trống thích hợp .Học sinh làm việc độc lập và 1 HS
khá giỏi lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét. HS yếu và trung bình đọc lại các câu văn đã điền hoàn
chỉnh
KL: Học sinh biết sử dụng các quan hệ từ .
Bài 4: SGK
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Học sinh thi đặt câu với các quan hệ từ (mà,thì,bằng) theo nhóm .Cách làm:từng học
sinh trong nhóm nối tiếp nhau viết câu văn mình đặt đợc vào bảng phụ
- Đại diện từng nhóm lên dán nhanh kết quả lên bảng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. HS yếu và trung bình đọc lại các câu văn
*HĐ2: Củng cố dặn dò
GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn HS về nhà học bài.

Toán


Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Bớc đầu nắm đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực
hành tính.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: (dùng tranh)

17


Hoạt động 1: Thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân rút ra đợc tính
chất kết hợp của phép nhân.
Bài 1: SGK
a/ Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng, GV cùng HS xác
nhận kết quả đúng.
- HS khá giỏi nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các
số thập phân (nh SGK).
- Yêu cầu một vài HS yêú và trung bình phát biểu lại tính chất kết hợp của phép
nhân.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 câu b : HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất kết hợp để làm bài này
- HS khá giỏi giải thích tại sao lại nói: cách tính nh vậy đợc gọi là cách tính nhanh.
- HS yếu và trung bình nhắc lại cách thực hiện
Bài 2: SGK

HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm việc cá nhân, sau đó HS đổi vở để kiểm tra, chữa chéo cho nhau, 2 HS lên
bảng làm(HS yếu và trung bình chỉ cần làm 1 bài)
HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và trung bình nhắc lại.
KL: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân.
Bài 3:SGK
Gọi 1 HS đọc bài toán.
HS làm việc cá nhân, sau đó HS đổi vở để kiểm tra, chữa chéo cho nhau, 1 HS khá
giỏi lên bảng làm(HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu có sẵn lời giải)
KL:Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến các phép tính trên các số thập phân.
Củng cố dặn dò:
Hệ thống kiến thức toàn bài
Dặn HS về nhà làm bài tập

Tập làm văn

Luyện tập tả ngời
(Quan sát và lựa chọn chi tiết)
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu,đặc sắc về ngoại hình,hoạt động của nhân
vật qua hai bài văn mẫu (Bà nội,ngời thợ rèn )
- Hiểu:khi quan sát,khi viết một bài văn tả ngời,phải chọn lọc để đa vào bài những chi
tiết tiêu biểu,gây ấn tợng.Từ đó,biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết
quả quan sát ngoại hình của một ngời thờng gặp .
II/ đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của ngời bà .Những chi tiết tả ngời
thợ rèn đang làm việc .
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ.
- GV kiểm tra bài làm dàn ý của học sinh . Học sinh nhắc lại cấu tạo của bài văn tả

ngời.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài (Dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: SGK.
18


Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bà tôi.
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi của bài.
Gọi HS yếu và trung bình trình bày. Yêu cầu HS khá giỏi bổ sung cho bạn.
GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của ngời bà(SGV) yêu cầu HS
đọc lại.
Bài 2: SGK.
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài văn ngời thợ rèn.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 tìm những chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. (HS khá giỏi trình bày)
GV kết luận lời giải đúng. HS yếu và trung bình nhắc lại
KL:Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của ngời thợ rèn; miêu tả quá trình thỏi thép
hồng qua bàn tay anh đã biến thành lỡi rựa vạm vỡ,duyên dáng.Thỏi thép đợc ví nh
một con cá sống bớng bỉnh,hung dữ ;anh thợ rèn nh một ngời chinh phục mạnh mẽ
quyết liệt.Bài văn hấp dẫn,sinh động,mới lạ cả với ngời đã biết nghề thợ rèn .
* HĐ2: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

Sinh hoat lớp
I Đánh giá hoat đông tuần 12:
1:Học tập
_ Học sinh đI học chuyên cần
Làm bài tập đầy đủ:Tân ,khánh duy,vũ ,thọ Vân anh,

trần quỳnh,Dơng
_
Tiến bộ trong học tập: hoài ,phàn ,ninh,,quang , trờng
an .nga
2:Vệ sinh :Tổ 3 thc hiên tốt
II Kế hoach tuần sau: Vệ sinh tổ 3

19


ThĨ dơc

ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI :KẾT BẠN

I.Mơc tiªu:
-Ôn tập và kiểm tra 5 động tác của bài thể dục .Yêu cầu tập đúng theo nhòp hô và
thuộc bài .
-Chơi trò chơi kết banï .Yêu cầu chơi sôi nổi và phản xạ nhanh .
II. §å dïng d¹y häc:
-Đòa điểm :Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện .
-Phương tiện :chuẩn bò 1 còi ,bàn ,ghế để kiểm tra .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Phần mở đầu :4-6phót
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
-Chạy chậm theo đòa hình tự nhiên .
-Xoay các khớp ,cổ tay ,đầu gối ,vai ,hông .
2.Phần cơ bản :18-22phót

20



a)Ôn tập :Ôn 5 động :Vươn thở ,tay chân ,vặn mình và toàn thân .
-Tập đồng loạt cả lớp ,Gv hô ,lớp trưởng tập mẫu .
-Kiểm tra 5 động tác
-Gọi mỗi đợt 5 HS lên thực hiện một lần 5 động tác ,dưới sự điều khiển của GV
Đánh giá :Hoàn thành tốt (Thực hiện cả 5 động tác )
Hoàn thành (Thực hiện cơ bản 3 động tác )
Chưa hoàn thành (Thực hiện cơ bản dưới 3 động tác )
b)Trò chơi:Kết bạn .Cho cả lớp chơi
3.Phần kết thúc:4-6phót
-GV nhận xét đánh giá .Về nhà ôn lại 5 động tác vào các buổi thể dục lúc sáng
sớm .
¨n so¹n vµ d¹y)

21


THỂ DỤC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
TRÒ CHƠI :AI NHANH VÀ KHÉO HƠN.

I.Mơc tiªu:
-Ôn 5 động tác của bài thể dục :vươn thở ,tay ,chân ,vặn mình ,toàn thân .Yêu cầu
biÕt c¸ch thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
-Chơi trò chơi:Ai nhanh và khéo hơn .Yêu cầu chủ động chơi thể hện tính động đội
cao.
II. §å dïng d¹y häc:
-Đòa điểm trên sân trường ,vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện .
-Phương tiện 1 còi kẻ sân chơi trò chơi.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Phần mở đầu :4-6phót
-GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
-Giậm chân tại chổ vỗ tay.
-Xoay các khớp cổ tay ,cổ chân ,khớp gối ,hông , . . .
-Lớp trưởng điều khiển ,Gv quan sát ,nhắc nhở HS khởi động cho đúng
-Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột.
2.Phần cơ bản :18- 22phót
*Trò chơi ai nhanh và khéo hơn
-GV nêu tên trò chơi ,HS nhắc lại cách chơi,cho cả lớp chơi thử 1,2 lần ,sau đó chơi
chính thức .Sau mỗi lần chơi Gv công bố người thắng cuộc ,cuối cùng những người
thua phải chòu phạt
*Ôn 5 động tác của bài thể dục
-Cho các tổ ôn luyện ,GV quan sát giúp đỡ các em
-Thi đua giữa các tổ có nhiều người thực hiện đúng động tác và đẹp .
3.Phần kết thúc :4-6phót
-Cho lớp hát một bài
-GV cùng HS hệ thống lại bài : Chơi trò chơi :” Ai nhanh ai khéo hơn “.- Ôn 5
động tác thể dục đã học.
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập
-Về nhà ôn lại 5 động tác thể dục .

22


Mĩ thuật
Bài 12: Vẽ theo mẫu
Mẫu Vẽ Có Hai Vật Mẫu

I - Mục Tiêu

- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vạt mẫu.
- HS vẽ đợc hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ
màu
- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.
II - Chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ (hai vật mẫu)
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS lớp trớc.
Học sinh
- SGK.
- Mẫu vẽ (nếu có điều kiện chuẩn bị).
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Giới thiệu bài:
GV lựa chọn lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội
dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu các nhóm tự bày mẫu hoặc cùng vơi HS bày mẫu chung cho cả lớp
theo vài phơng án khác nhau để HS tìm ra cách trình bày đẹp.
- GV nêu một số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về:
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu (ở trớc, sau,...).
+ Hình dáng của từng vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Có thể hớng dẫn cho HS cách vẽ nh sau:
- GV gợi ý bằng các câu hỏi về cách vẽ để HS trả lời. Dựa trên các ý trả lời của

HS, GV sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ, Kết hợp với vẽ lên bảng theo các bớc sau:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu (chiều cao, chiều
ngang).

23


+ Ước lợng tỷ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét
thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Phác các mảng đậm, mảng nhạt.
+ Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ (một số HS có thể vẽ mầu).
- GV có thể hớng dẫn các bớc tiến hành một bài vẽ qua hình gợi ý ở bộ ĐDDH
hoặc tự chuẩn bị.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV có thể giới thiệu một số bài vẽ của các bạn lớp trớc cho HS tham khảo
- GV đến từng bàn nhắc nhở HS thờng xuyên quan sát và gợi ý cho những em còn
lúng túng khi thực hành (gợi ý cách vẽ khung hình chung khung hình của từng vật mẫu
và xác định tỉ lệ các bộ phận cho hình vẽ cân đối, hợp lí,...).
- Yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ và chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở những vị trí
quan sát khác nhau.
- HS vẽ theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về:
+ Bố cục
+ Hình, nét vẽ
+ Đậm nhạt
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt, nhắc nhở và động
viên những HS cha hoàn thành đợc bài vẽ để các em cố gắng ở những bài học sau.
Dặn dò

- Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng ngời.
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.

24


25


×