Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO án lớp 5 TUẦN 22 năm học 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.49 KB, 22 trang )

Thứ 2 ngày 29 tháng 1 năm 2017
Sinh hoạt tập thể

I / Mục tiêu :

đạo đức
ủy ban nhân dân xã, phờng em (

tiết 2 )

HS biết :
- Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã(phờng).
- Thực hiện các quy định của UBND xã ( phờng); tham gia các hoạt động do UBND xã
(phờng) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã ( phờng).
II / Đồ dùng dạy học:

GV : ảnh trong sách giáo khoa .
III / Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài:(GV giới thiệu bằng lời)
* HĐ1 : Xử lý tình huống (BT3 ,SGK)
+ Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do
UBND xã (phờng ) tổ chức.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm ( nhóm 5)
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
GVkết luận:
- Tình huống (a) : Nên vận động các bạn tham gia ủng hộ các nạn nhân chất độc màu


da cam .
- Tình huống (b): nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hóa của phờng.
- Tình huống (c): nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập,...ủng hộ trẻ
em vùng bị bão lụt.
* HĐ 2: Bày tỏ ý kiến ( Làm bài tập 4 , SGK)
+ Mục tiêu :HS biết thực hiện quyền đsợc bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền .
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên chia chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi nhóm
đóng vai chuẩn bị ý kiến về một vấn đề nh: Xây dựng sân chơi cho trẻ em; Tổ chức
ngày mùng 1/6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phơng,...
Đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác thảo luận bổ sung .
GVkết luận: UBND xã (phờng ) luôn quan tâm ,chăm sóc , bảo vệ quyền lợi của ngời dân ,đặc biệt là trẻ em . Trẻ em tham gia các HĐ xã hội tại xã (phờng ) và đóng góp
ý kiến là một việc làm tốt .
* HĐ3: Củng cố dặn dò :
- Gọi 2 3 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK .GV chốt lại kiến thức cơ bản cần nắm .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau .


I / Mục đích , yêu cầu

Tập đọc
Lập làng giữ biển

1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi
nổi;biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)
2/ Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi những ngời chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống
mới, giữ một vùng biển củaTổ quốc .
II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ ghi đoạn 1 và đoạn 2 để hớng dẫn đọc diễn cảm .
III/ Các hoạt động dạy học :

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Giới thiệu bằng lời kết hợp QS tranh (GV).
* HĐ1 :Luyện đọc :
+ GVHD đọc: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng,lúc hào
hứng sôi nổi;phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ,Nhụ )
+ Đọc đoạn: (Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn ( hai lợt )
- GVHD đọc tiếng khó: Giữ biển , hổn hển , xuống võng , lu cữu ...; sửa lỗi giọng
đọc(HS K-G nêu cách đọc; HS yếu và TB đọc)
- GV đặt câu hỏi, hớng dẫn HS giải nghĩa một số từ (HS K- G nêu nghĩa một số từ ,HS
TB đọc phần chú giải )
+ Đọc theo cặp:( HS lần lợt đọc theo cặp) hs nhận xét, GV nhận xét .
+ 1 HS khá giỏi đọc toàn bài , HS còn lại theo dõi .


+ GV đọc mẫu bài văn .
*HĐ2 : Tìm hiểu bài :
? Bài văn có những nhân vật nào ?
(HS: Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn- ba thế hệ trong một gia đình)
+ HS cả lớp đọc thầm đoạn 1(Từ đầu .... hơi muối) trả lời câu hỏi 1SGK
(HS: Họp làng để di dân ra đảo, đa dần cả nhà Nhụ ra đảo)
? Bố Nhụ nói con sẽ họp làng, chứng tỏ ông là ngời thế nào? (HS: Bố Nhụ phải là
ngời lãnh đạo làng, xã)
? Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?(HS K- G rút ý, HS TB- Y nhắc lại)
ý1:Việc lập làng di dân ra đảo
+ HS đọc thầm đoạn 2 ( tiếp theo đến để cho ai?)trả lời câu hỏi 2 SGK
(HS:Đất rộng, bãi dày, cây xanh, nớc ngọt, ng trờng gần,.....)

Giảng từ: điềm tĩnh,vàng lới.
? Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?(HS: đất
rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lới,...)
? Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?(HS K- G rút ý, HS TB- Y nhắc lại)
ý 2:Lập làng mới đem lại lợi ích cho nguời dân đảo.
+ HS đọc thầm đoạn 3 (tiếp theo đến nhờng nào)trả lời câu hỏi 3SGK.
(HS: ông bớc ra võng, ngồi xuống võng,....,. Ông đã hiểu những ý tởng hình thành
trong suy tính của con trai ông quan trọng nhờng nào)
Giảng từ: lới đáy.
? Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?(HS K- G rút ý, HS TB- Y nhắc lại)
ý 3:Hình ảnh làng chài mới.
+ HS đọc thầm đoạn 4 (đoạn còn lại) trả lời câu hỏi 4SGK.(HS: Nhụ đi sau đó cả nhà
sẽ đi ....)
Giảng từ: Nghĩa trang.
? Đoạn văn này muốn nói lên điều gì?(HS K- G rút ý, HS TB- Y nhắc lại)
ý 4: Ông và gia đình Nhụ đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì? (HS khá, giỏi rút nội dung, HS trung bình,
yếu nhắc lại).
Nội dung: (Nhphần I)
*HĐ 3: Đọc diễn cảm.
- 4HS khá giỏi đọc diễn cảm bài văn theo phân vai. HS cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc
hay.(HS K- G nêu cách đọc, HS Y- TB nhắc lại)
- GV hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1và đoạn 2.
(HS K- G đọc nâng cao đoạn kịch theo phân vai HS trung bình,yếu tiếp tục đọc đúng),
(HS thi đọc trớc lớp)
3/ Củng cố,dặn dò:
- Gọi HS TB- Y nhắc lại ND chính của bài, HS K- G liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà đọc bài tiếp theo .
Toán


luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :


- Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật trong một số
tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học.

GV: Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 2 trong VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Bài cũ.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành
Bài 1:VBT
- Yêu cầu một HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân, 2 HS lên bảng làm bài(HS khá ,giỏi nêu cách thực hiện HS
yếu,TB nhắc lại ), (GV quan tâm HS yếu)
KL:Củng cố về tính Sxq ,Stp của hình hộp chữ nhật.
Bài 2: VBT
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý HS yếu và TB:
? Bài toán cho em biết những gì? Bài toán yêu cầu em tính gì?(HS Y- TB trả lời)
? Làm thế nào để tính đợc diện tích quét sơn của thùng?( HS: Phần quét sơn chính là
Sxq và S 1đáycủa hình hộp chữ nhật).
- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.(Yêu cầu HS khá giỏi nêu
miệng cách làm. HS yếu và trung bình nhắc lại và làm bài vào phiếu. GV quan tâm HS
yếu)
- HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.

KL: Củng cố kĩ năng vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật để
giải toán có lời văn . `
Bài3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trờng hợp đã cho (a,b,c,d).
- HS và GV nhận xét , chốt. kết quả đúng.
KL: Rèn cho HS kĩ năng so sánh Sxq và Stp của hai hình hộp chữ nhật.
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGKvà chuẩn bị bài sau.

I/ Mục tiêu.

Khoa học
Sử dụng năng lợng chất đốt

Sau bài học , HS biết :
- Kể tên và nêu đợc công dụng của một số loại chất đốt .
II/ Đồ dùng dạy học

GV và HS :
- Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
- Hình và thông tin T 86,87 SGK.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1: Kể tên một số loại chất đốt

+Mục tiêu : HS nêu đợc tên một số loại chất đốt :rắn,lỏng ,khí.
+ Cách tiến hành :
GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
? Hãy kể tên một số chất đốt thờng dùng ( HS yếu- TB trả lời).Trong đó,chất đốt nào ở
thể rắn,lỏng, khí ?
( HS K- G: Chất đốt ở thể rắn: củi, than,...; Chất đốt ở thể lỏng: Xăng, dầu, cồn,...;
Chất đốt ở thể khí: Ga, Bi-ô-ga,...)
*HĐ2: Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu: HS kể đợc tên và nêu đợc công dụng ,việc khai thác của từng loại chất đốt.
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận thành 6 nhóm .
- GV giao việc cụ thể cho các nhóm.
Nhóm1và nhóm 2:
? Kể tên các chất đốt rắn thờng đợc dùng ở vùng miền núi.( HS Y-TB: Củi, tre, rơm,
rạ,...)
? Than đá đợc sử dụng trong những việc gì ? ở nớc ta than đá chủ yếu đợc khai thác ở
đâu? ( HS K-G : Than đá đợc sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số
loại động cơ; Dùng trong sinh hoạt: Đun nấu, sởi,...Than đá đợc khai thác chủ yếu ở
mỏ than thuộc Quảng Ninh)
Nhóm 3 vànhóm 4:
? Kể tên các chất đốt lỏng mà em biết, chúng thờng đợc dùng để làm gì? ( HS Y-TB:
Xăng, dầu, cồn,...dùng để chạy máy).
? ở nớc ta dầu đợc khai thác ở đâu? ( HS K-G : Khai thác ở Vũng Tàu).
HS đọc thông tin SGK trang 87 và trả lời 2 câu hỏi trong hoạt động thực hành.
Nhóm 5và nhóm 6:
? Có những loại khí đốt nào? ( HS : Khí tự nhiên, khí sinh học)
? Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? ( HS : ủ chất thải, mùn, rác, phân gia
súc. Khí thoát ra đợc theo đờng ống dẫn vào bếp)
- Đại diện cácnhóm trình bày kết quả, sử dụng tranh đã chuẩn bị trớc và trong SGK để
minh họa;

- Các nhóm khác bổ sung .
- GV nhận xét , kết luận.
- GVcung cấp thêm : Để sử dụng đợc khí tự nhiên , khí đợc nén vào các bình chứa
bằng thép để dùng cho các bếp ga.
* HĐ3: Sử dụng an toàn,tiết kiệm chất đốt.
+ Mục tiêu : HS nêu đợc sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng,an toàn chất đốt.
+ Cách tiến hành:
- HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi SGK.
Câu hỏi bổ sung:


+ Than đá,dầu mỏ,khí tự nhiên có phải là nguồn năng lợng vô tận không? Tại sao ?
(HS:Không phải là nguồn năng lợng vô tận vì nó đợc hình thành từ xác sinh vật qua
hàng triệu năm. Khai thác nhiều sẽ có ngày cạn kiệt.
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm,chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?(HS: Đun
nấu phải cẩn thận, đun không quá to; Bật bóng điện vừa đủ,...)
- Đại diện các cặp trình bày kết quả, lớp theo giõi , nhận xét bổ sung.
- HS,GV nhận xét kết luận .
3/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
GV củng cố lại kiến thức vừa học.
- Dặn HS về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau.

Thứ 3 ngày 30 tháng 1 năm 2017

Toán
Diện tích xung quanh và diên tích toàn phần
của hình lập phơng
I/ Mục tiêu :
Giúp HS :


- Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra đợc quy tắc
tính S xq và S tp của hình lập phơng từ quy tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc qui tắc tính Sxq và Stp của hình lập phơng để giải một số bài tập có
liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV : Mô hình hình lập phơng.
Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1:Hình thành công thức tính SXQ và STP của hình lập phơng .
- HS quan sát mô hình trực quan hình lập phơng
? Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phơng và hình hộp chữ nhật.
(HS: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh)
? Có bạn nói: hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt . Theo em, bạn đó nói
đúng hay sai, vì sao? (HS: Bạn nói đúng vì có ba kích thớc dài, rộng, cao bằng nhau.)
- 1 HS nhắc lại công thức tính Sxq của hình hộp chữ nhật.
? Vậy diện tích xung quang của hình lập phơng là gì?(HS: là tổng diện tích của 4 mặt)
? Diện tích các mặt của hình lập phơng có điểm gì đặc biệt?(HS: Bằng nhau)
? Vậy để tính diện tích của 4 mặt ta có thể làm nh thế nào?(HS: lấy diện tích của 1 mặt
nhân với 4)
- Tơng tự hớng dẫn HS rút ra công thức tính diện tích toàn phần
(HS trung bình , yếu nhắc lại).
- GV HD HS làm 1BT cụ thể (ví dụ trong SGK)
- HS nhắc lại qui tắc và công thức tính Sxq và Stp của hình lập phơng.
*HĐ2: Thực hành.



BT1 :VBT
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng làm.( HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và trung
bình nhắc lại cách làm và làm vào giấy nháp), ( GV quan tâm HS yếu).
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng
KL: Củng cố kỹ năng áp dụng công thức vừa học để giải toán về.tính Sxq và Stp của
hình lập phơng.
Bài 2:VBT
-YC 1HS nêu đề bài
GV cho HS tự làm bài (GV quan tâm HS yếu)3HS lên bảng làm (mỗi em làm một
cột )
HS và GV chốt lại kết quả đúng .
KL : Củng cố cách tính DT một mặt và DTTP của hình lập phơng .
Bài 3: VBT
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 1HS khá giỏi lên bảng làm. (HS yếu chỉ cần làm phép tính vào
lời
giải có sẵn GV đã chuẩn bị ở phiếu và chỉ làm mình bài 3a).
- HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và trung bình nhắc lại cách làm.
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL:Rèn kỹ năng giải toán có lời văn về tính Sxq của hình lập phơng.
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở SGK.
Khoa học
sử dụng năng lợng gió
và năng lợng nớc chảy
I/ Mục tiêu:


HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lợng gió, năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió, năng lợng
ớc chảy.

n-

II/ Đồ dùng dạy học

GV: Hình trang 90, 91 SGK.; Mô hình tua- bin hoặc bánh xe nớc
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1: Năng lợng gió
+ Mục tiêu: - HS trình bày tác dụng của năng lợng gió trong tự nhiên.
- HS kể đợc những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng gió.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 5 quan sát hình minh họa trong SGK trang 90 và thảo luận
trả lời câu hỏi:
? Tại sao có gió? (HS K- G : Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ
nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.)


? Năng lợng gió có tác dụng gì?(HS: giúp cho thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp
cho con ngời rê thóc, ...)
? ở địa phơng em con ngời đã sử dụng năng lợng của gió trong những việc gì?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung
GVKL: (nh SGK)
- HS yếu và TB nhắc lại kết luận

* HĐ2: Năng lợng nớc chảy
+ Mục tiêu: - HS trình bày đợc tác dụng của năng lợng nớc chảy trong tự nhiên.
- HS kể đợc những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lợng nớc chảy.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việcđồng loạt YC cả lớp quan sát hình trang 91 SGK và liên hệ thực tế ở địa
phơng mình, trả lời miệng các câu hỏi sau:
? Năng lợng nớc chảy trong tự nhiên có tác dụng gì? (HS: làm tàu, bè, thuyền chạy,
làm quay tua- bin của các nhà máy phát điện, làm quay bánh xe để đa nớc lên cao, làm
quay cối giã gạo...)
? Con ngời đã sử dụng năng lợng nớc chảy vào những việc gì?(HS: Xây dựng nhà máy
phát điện, dùng sức nớc để tạo ra dòng điện, làm quay bánh xe nớc,...)
? Em biết nhà máy thủy điện nào ở nớc ta? (Hòa Bình, Sơn La, I- a- li ,Trị An, Đa
Nhim,...)
GV gọi lần lợt HS trả lời .
- HS và GV nhận xét
GVkết luận: Nh SGK
- 3- 4HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 91
3/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài sau.

I/ Mục đích yêu cầu

Chính tả nghe- viết
hà nội

- Nghe- viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ : Hà Nội
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học


GV: Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
Giấy khổ to để HS làm bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
+ Gọi 1-2 HS khá giỏi đọc bài : Hà Nội


? Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ thực ra là cái gì?( HS: Cái
quạt thông gió)
? Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì? (HS: Bạn nhỏ mới đến Hà Nội nên thấy cái gì
củng lạ, Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp ).
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
+ Yêu cầu HS yêú và TB nêu các từ khó viết: Nổi gió, chong chóng, Hồ Gơm, Tháp
Bút, chùa Một Cột,...
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó.(HS K-G nêu cách viết , HS Y- TB viết)
c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV.(HS :đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu, chấm bài : 12 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 1 VBT.
- Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi VBT.
- HS phát biểu ý kiến.(HS TB- K: có một danh từ riêng là tên ngời(Nhụ), có 2 danh từ
riêng là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
- 1HS khá giỏi nhắc lại quy tắc viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- GV treo bảng phụ Gọi HS lên bảng gạch chân các DT riêng theo YC của bài tập .
(HS Y- TB nhìn đọc lại quy tắc: Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ
cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên.)

Bài tập 2 VBT
- Một HS đọc yêu cầu và nội dung của BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài tập theo nhóm 5 vào giấy khổ to
- Đại diện HS trình bày kết quả
- HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
3/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc lại cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Địa lí
châu âu
I/ Mục tiêu: HS:

- Dựa vào lợc đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu,
đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình châu Âu.
- Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
- Nhận biét đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
Bản đồ tự nhiên châu Âu
Bản đồ các nớc châu Âu
Phiếu họcc tập của HS
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ


2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn

- GV treo bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu lên
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng lần lợt các câu hỏi sau:
? Tìm và nêu vị trí của châu Âu (HS K- G: Châu Âu nằm ở bán cầu bắc, HS Y- TB
nhắc lại)
? Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì?
(HS K- G : Phía bắc giáp với Bắc Băng Dơng; Phía tây giáp Đại tây Dơng; Phía nam
giáp biển Địa Trung Hải; Phía Đông và Đông Nam giáp với châu á).
? Xem bảng thống kê diện tích SGK trang 103 so sánh diện tích của châu âu với các
châu lục khác.
( HS: Châu âu là 10 triệu km2 , đứng thứ 5 trên thế giới, chỉ lớn hơn diện tích châu đại
dơng 1 triệu km2 ; Diện tích châu âu cha bằng 1/4 diện tích châu á.)
? Châu âu nằm trong vùng khí hậu nào?
( HS: vùng có khí hậu ôn hòa)
GVKL ( Vừa chỉ bản đồ , vừa nêu) : Châu âu nằm ở phía tây châu á, 3 phía giáp
biển và đại dơng (HS yếu và TB nhắc lại).
* HĐ2: Đặc điểm tự nhiên.
- GV treo lợc đồ tự nhiên châu âu yêu cầu HS quan sát lợc đồ và hoàn thành bảng
thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm châu âu vào phiếu bài tập nh mẫu sau:
Khu vực

Đồng bằng, núi ,sông lớn

Cảnh thiên nhiên tiêu
biểu

Đông Âu
Trung Âu
Tây Âu
Bán đảo Xcan-đi-na-vi
GV cho HS thảo luận theo cặp đôi để làm BT.

- GV theo dõi, HD HS làm bài tập, quan tâm giúp đỡ HS yếu.
- Yêu cầu một số HS K-G trình bày, HS yếu- TB nhắc lại .
- Yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình, thiên nhiên
của từng khu vực.( HS: Đông âu là vùng rộng lớn. Xen giữa các đồng bằng là các vùng
cao nguyên thấp độ cao dới 500m...)
? Vì sao mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu âu chỉ trừ dải đất phía Nam?( HS: Vì
châu âu nằm gần Bắc Băng Dơng ; Dải phía Nam ít chịu ảnh hởng của Bắc Băng Dơng
lại có những dãy núi lớn chắn không khí lạnh ở phía Bắc không cho tràn xuống nên
mùa đông ấm áp)
GVKL: Châu âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.
*HĐ3: Dân c và hoạt động kinh tế ở châu âu
- GV cho HS nhận xét số liệu ở bài 17 về dân số châu âu, quan sát hình 3 để nhận bết
nét khác biệt của ngời dân châu âu với ngời dân châu á
(HS K-G : Ngời châu âu có nớc da trắng, mũi cao, tóc có màu : đen, vàng, nâu, mắt
xanh. Khác với ngời châu á sẫm màu hơn, tóc đen)
- Cho HS quan sát hình 4, kể tên những hoạt động sản xuất, kinh tế của ngời châu âu.
( HS K-G: Trồng lúa mì, làm việc trong các nhà máy hóa chất, chế tạo máy móc...)
GVKL: Đa số dân châu âu là ngời da trắng, nhiều nớc có nền kinh tế phát triển.


- Vài HS yếu- TB đọc kết luận trong SGK
3/Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài.1-2 HS đọc ND bài học trong SGK.
- Dặn HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ, điều kiện( ĐK)- kết quả(KQ), giả
thiết(GT)- kết quả(KQ)

2/ Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp
QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ ghi sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét, bài tập 1 ở phần luyện tập.
Một vài tờ giấy khổ to kẻ sẵn để HS làm bài tập 2,3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
*HĐ1: Phần nhận xét.
Bài tập 1: SGK
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV nhắc HS trình tự làm bài.
- HS làm bài theo cặp và phát biểu ý kiến
(HS K-G: a/ Hai vế câu đợc nối với nhau bằng cặp QHT nếu- thì, thể hiện quan hệ
ĐK-KQ : Vế 1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ; b/ Hai vế đợc nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu,
thể hiện quan hệ ĐK-KQ: Vế 1 chỉ KQ, vế 2 chỉ ĐK)
- HS và GV nhận xét kết luận.( HS Y-TB nhắc lại)
Bài tập 2 : SGK
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến (HS K-G : Nếu nh- thì, hễ- thì, hễ mà- thì,
giá- thì, kể thì,...)
- HS và GV nhận xét kết luận. .( HS Y-TB nhắc lại)
- Gọi 2,3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: VBT

- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- GV hớng dẫn HS Làm bài cá nhân , 1 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét ,kết luận.
- HS yếu và TB đọc lại câu đã gạch chân đúng trên bảng.
GVKL: Rèn kĩ năng nhận biết câu ghép thể hiện quan hệ ĐK(GT)-KQ.
Bài tập 2: VBT


- HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 5 vào phiếu khổ to
- Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét bổ sung lẫn nhau
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng ( a/ Nếu- thì; b/ Hễ thì; c/ Nếu thì).
- HS yếu và TB đọc lại câu đã hoàn thành.
GVKL: Rèn kĩ năng sử dụng QHT.
Bài tập 3: VBT
- HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 5 vào phiếu khổ to
- Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét bổ sung lẫn nhau
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng ( a/ Thì cả nhà đều vui; b/ Thì chúng ta sẽ thất
bại; c/ Nếu mà chịu khó học hành.).
- HS yếu và TB đọc lại câu đã hoàn thành.
GVKL: Rèn kĩ năng thêm vế câu thích hộp vào chỗ chấm.
3/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài sau.

Thứ 4 ngày 31 tháng 1 năm 2017
Thể dục
(Thầy Văn soạn và dạy)


I/ Mục tiêu

Toán
luyện tập

Giúp HS :
- Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình lập phơng.
- Vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình lập phơng để giải bài tập trong một số
tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1; phiếu bài tập ghi sẵn bài 3 trong VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1: VBT (GV treo bảng phụ lên bảng đã kẻ sẵn BT1 )
- 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi
- HS làm việc cá nhân, (GVquan tâm HS yếu) 3 HS lên bảng làm.Yêu cầu HS khá giỏi
nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng(nh đã
học ở bài trớc), HS yếu và TB nhắc lại.
- HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.


GVKL: Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và Stp của hình lập phơng.
Bài 2: VBT
- 1HS đọc yêu cầu bài 2

- HS làm việc cá nhân (GV quan tâm HSyếu )-1HS khá,giỏi lên bảng làm .
- HS và GV nhận xét.
GVKL: Củng cố S XQ củahình lập phơng.
Bài 3:VBT
- 1HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi.(HS K- G nêu cách làm)
- HS làm việc cá nhân,1 HS khá giỏi lên bảng làm.(HS yếu làm bài vào phiếu GV đã
CB)
- HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
GVKL: Rèn kĩ năng tính cạnh của hình lập phơng vận dụng để giải toán .
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở SGK

I/ Mục đích yêu cầu

Kể chuyện
ông nguyễn khoa đăng

1/ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi
xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cớp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
- Biết trao đổi với các bạn về mu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy( cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học

GV : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to.

III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*HĐ1: Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1(HS: lắng nghe)
- Giải nghĩa cho HS hiểu nghĩa các từ:truông, sào huyệt, phục binh.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa(HS: lắng nghe và quan sát tranh)
- Đặt câu hỏi để HS nắm đợc nội dung chuyện:
? Ông Nguyễn Khoa Đăng là ngời nh thế nào?(HS: là 1 vị quan án có tài xét xử đợc
dân mến phục)
? Ông đã làm gì để tên trộm lộ nguyên hình?(HS: Ông bỏ tiền vào nớc thì biết hắn là
kẻ trộm mà kẻ trộm thì phải nhìn thấy chỗ để tiền nên đánh hắn, lột mặt nạ của tên ăn
trộm)


? Ông đã làm gì để bắt đợc bọn cớp? (HS: Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu....)
? Ông còn làm gì để phát triển làng xóm? (HS: Ông đa bọn cứơp đi khai khẩn đất
hoang...)
* HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện
a/ HS thực hành kể chuyện trong nhóm, tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh, sau đó kể toàn bộ câu
chuyện. Kể xong HS trao đổi với nhau về những biện pháp mà ông Nguyễn Khoa
Đăng đã làm (GV giúp đỡ HS yếu)
b/ HS thi kể chuyện trớc lớp
- Gọi vài HS yếu- TB kể tiếp nối từng đoạn chuyện
- 2 -3 HS K- G kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng
trị bọn cớp tài tình ở chỗ nào.
- HS nhận xét bạn kể chuyện .

- GV nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, 1-2 HS khá ,giỏi nêu ý nghĩa câu chuyện và liên hệ thực tế
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau

I/ Mục tiêu:

Kĩ thuật
thức ăn nuôi gà (tiết 2)

Học sinh cần phải:
- Có nhận thức bớc đầu vè vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
*HĐ4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng,
vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1.
GV cho HS thảo luận theo nhóm5 để tìm hiểu ND và TL câu hỏi SGK .
- Lần lợt đại diện các nhóm còn lại lên bảng trình bày kết quả thảo lụân của nhóm.
- HS và GV theo dõi, nhận xét.
- GV tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK
- HS liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi trong SGK.
? Khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp( HS K-G: Thức ăn tổng hợp gồm nhiều
loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dỡng cần thiết...)
GV KL: (nh SGK)
1 , 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
*HĐ5: Đánh giá kết quả học tập

- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá
kết quả học tập của HS.
- Yêu cầu HS làm bài tập
- HS đối chiếu kết quả với đáp án và tự đánh giá kết quả bài tập của mình.


- GVnhận xét,HS TB, yếu đọc lại kết quả đúng.
3/Củng cố dặn dò.
- 1-2 HS nhắc lại ND bài học SGK - HS K,G liên hệ thực tế . GVnhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Lịch sử
bến tre đồng khởi
I/ Mục tiêu

HS biết:
- Vì sao nhân đân miền Nam phải vùng lên đồng khởi
- Đi đầu trong phong trào đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.(để xác định vị trí tỉnh Bến Tre);
- Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
*HĐ1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi Bến Tre.
- HS đọc SGK.
? Phong trào Đồng khởi Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? ( HS K-G : Mĩ- Diệm
thi hành chính sách Tố cộng, Diệt cộng Đã gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu
cho nhân dân miền Nam)

? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu? ( HS TB-Y: Phong
trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre)
*HĐ2: Phong trào Đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre
HS đọc SGK làm việc theo nhóm 5 thuật lại phong trào đồng khởi ở Bến Tre( GV
giúp đỡ các nhóm và HS yếu)
Câu hỏi gợi ý cho HS định hớng nội dung:
? Sự kiện này ảnh hởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết quả cuả phong trào
đồng khởi ở Bến Tre? ( HS K-G: Nhanh chóng lan ra các huyện khác.Trong 1 tuần
lễ ở Bến Tre đã có 22 xã đợc giải phóng hoàn toàn, ...)
? Phong trào đồng khởi ở Bến Tre có ảnh hởng đến phong trào đấu tranh của nhân
dân miền Nam nh thế nào? (HS K-G: Trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc
đấu tranh của đồng bào miền Nam ...)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét- kết luận (nh SGK)( HS TB-Y nhắc lại.
- Gọi 2,3 HS đọc phần bài học SGK.
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống kiến thức toàn bài.1-2 HS nhắc lại ND bài học trong SGK.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


Thứ 5 ngày 1 tháng 2 năm 2017
Thể dục
( Thầy Văn soạn và dạy)

I/ Mục đích yêu cầu

Tập đọc
cao bằng

1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu

mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu.
2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những
ngời dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK để giới thiệu bài.
Bảng phụ ghi sẵn 3 khổ thơ cuối để hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
III / Các hoạt động dạy học.

1 / Bài cũ :
2 / Bài mới :
* Giới thiệu bài : Giới thiệu bài qua tranh(GV)
* HĐ1: Luyện đọc
+ GVHD đọc: (nh mục I)
+ Đọc đoạn: (HS đọc nối tiếp theo 6 khổ thơ 2lợt).
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào,...; Sửa lỗi giọng đọc (HS:
K- G nêu cách đọc, HS: TB- Y đọc); GV giúp HS hiểu các địa danh: Cao Bằng, Đèo
Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
- GV hớng dẫn HS yếu và TB ngắt nhịp câu thơ: Ông lành/ nh hạt gạo
Bà hiền/ nh suối trong.
- GV đặt câu hỏi, hớng dẫn HS giải nghiã một số từ (HS: K- G nêu nghĩa một số từ,
HS: TB- Y đọc phần chú giải)
+ Đọc theo cặp: HS nhận xét, GV nhận xét.
+ Đọc toàn bài : ( 1 2 HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi)
+ GV đọc mẫu bài thơ
* HĐ2: Tìm hiểu bài
+ HS đọc khổ thơ 1 trả lời câu hỏi 1 trong SGK(HS: Muốn đến Cao Bằng phải vợt qua
Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc...)
? Khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)

ý 1: Địa thế của Cao Bằng rất xa xôi, hiểm trở.
+ HS đọc khổ thơ 2 và 3 trả lời câu hỏi 2 trong SGK(HS: mận ngọt đón môi ta dịu
dàng; rất thơng, rất thảo, lành nh hạt gạo, hiền nh suối trong )
+ Giảng từ : Dịu dàng
? 2 khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)
ý 2: Lòng mến khách và sự đôn hậu của ngời Cao Bằng.
+ HS đọc khổ thơ 4 và 5 trả lời câu hỏi 3 trong SGK(HS: đọc khổ 4 và khổ 5)
? 2 khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)


+ Giảng từ : lặng thầm
ý 3: Lòng yêu nớc của ngời dân dân Cao Bằng.
+ HS đọc khổ thơ cuối lời câu hỏi 4 trong SGK(HS : Cao Bằng có vị trí rất quan trọng)
? Khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)
+ Giảng từ : biên cơng
ý 4:Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Ngời Cao Bằng vì cả nớc mà giữ lấy biên cơng
? Nội dung của bài thơ là gì? (HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và TB nhắc lại )
Nội dung : (nh mục 1)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
4-5 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm (treo bảng phụ),(HS khá giỏi nêu cách đọc diễn cảm, đọc
khổ thơ tùy thích và nêu lí do thích; HS yếu và TB luyện đọc tốt hơn 3 khổ thơ cuối)
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi đọc trớc lớp. (HS khá ,giỏi thi đọc thuộc cả bài ; HS yếu,TB thi đọc thuộc các
khổ thơ .HS và GV nhận xét.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài - HS khá ,giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

I/ Mục đích yêu cầu


Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện

1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể(về nhân vật, tính
cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II/ Đồ dùng dạy học

GV:Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở bài 1
III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài trong SGK, cả lớp theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm 5 trả lời các câu hỏi của bài
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý
- Treo bảng phụ yêu cầu HS Y- TB đọc lại nội dung tổng kết:
1. Thế nào là kể chuyện?
Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan
đến một
một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói
một
điều
điều có ý nghĩa.
2. Tính cách của nhân vật đợc
Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua:

thể hiện qua những mặt nào?
+ Hành động của nhân vật
+ Lời nói, ý nghĩ của nhân vật
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo
Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:


nh thế nào ?

+ Mở đầu(mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Diễn biến(thân bài)
+ Kết thúc(kết bài không mở rộng hoặc mở rộng

Bài 2: SGK
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài: HS 1 đọc phần lệnh và truyện, HS 2đọc
các câu hỏi trắc nghiệm.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở bài tập, sau đó trình bày miệng trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm các bài tập trong VBT , chuẩn bị bài sau.

I/ Mục tiêu:

Toán
luyện tập chung

Giúp HS :
- Hệ thống và củng cố lại các qui tắc tính Sxq, Stp của HHCN và HLP.

- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên
quan đến các HHCN và HLP .
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời )
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1: VBT
- 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi.
- 1HS nhắc lại qui tắc tính Sxq và Stp của HHCN.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm(GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét
GVKL: Rèn kĩ năng tính Sxq và Stp của HHCN.
Bài 2: VBT
- 1HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi.
- GV giải thích yêu cầu bài tập .
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm(GV quan tâm giúp đỡ HS yếu)
- HS và GV nhận xét.
GVKL: Rèn kĩ năng tính chu vi HCN, Sxq và Stp của HHCN .
.Bài 3: VBT
- HS đọc yêu cầu bài 3, cả lớp theo dõi.
- HS làm việc theo cặp, HS khá giỏi lên bảng trình bày(GV quan tâm giúp đỡ HS yếu)
- HS và GV nhận xét.
GVKL: Rèn kĩ năng tính Sxq, Stp của HLP.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.



- Dặn HS về nhà làm BT ở SGK .
Mĩ thuật
(Thầy Quỳnh soạn và dạy)

Thứ 6 ngày 2 tháng 2 năm 2017
I/ Mục tiêu:

Toán
tHể tích của một hình

Giúp HS : - Có biểu tợng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Các hình lập phơng kích thớc 1cm x 1cm x 1cm; 1 hình hộp chữ nhật lớn hơn thể
tích hình lập phơng kích thớc 1cm x 1cm x 1cm; Các hình minh họa trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Giới thiệu về thể tích của một hình.
a/ Ví dụ 1:
- GV đa ra một hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phơng 1cm x 1cm x 1cm vào
bên trong hình hộp chữ nhật yêu cầu HS quan sát mô hình (HS quan sát)
- GV nêu: trong hình bên hình lập phơng nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta
nói: Thể tích hình lập phơng bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp
chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phơng.
b/ Ví dụ 2:
- GV dùng các hình lập phơng kích thớc1cm x 1cm x 1cm để xếp thành các hình nh

hình c và d trong SGK (HS quan sát).
? Hình c gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại?(HS: 4 hình)
? Hình d gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại?(HS: 4 hình)
GVnêu: Hình c gồm 4 hình lập phơng nh nhau ghép lại, Hình d gồm 4 hình lập phơng
nh thế ghép lại, ta nói thể tích hình c bằng thể tích hình d.
c/ Ví dụ 3:
- GV tiếp tục dùng các hình lập phơng1cm x 1cm x 1cm xếp thành hình p
? Hình p gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại?(HS: 6 hình)
GV: cô tách hình p thành 2 hình m và n(HS quan sát)
? Hình m gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại?(HS: 4 hình)
? Hình n gồm mấy hình lập phơng nh nhau ghép lại?(HS: 2 hình)
? Có nhận xét gì về số hình lập phơng tạo thành hình p và số hình lập phơng tạo thành
của hình m, hình n?(HS: ta có 6 = 4 + 2)
GVnêu: Ta nói thể tích của hình p bằng tổng thể tích các hình m và n.
* HĐ2: Thực hành.


Bài 1:VBT

- 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi và quan sát hình a, b trong VBT
- HS lần lợt trả lời miệng các câu hỏi của bài tập
- HS và GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.(HS Y- TB nhắc lại)
KL: Củng cố về biểu tợng về thể tích một hình.
Bài 2: VBT
- 1HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi và quan sát hình trong bài toán.
- HS làm việc cá nhân ,trình bày miệng trớc lớp (GV quan tâm HS yếu))
- HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng so sánh thể tích của 2 hình
Bài 3:VBT
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- Tổ chức cho HS thi xếp nhanh và nhiều(HS: thi xếp hình)
- GV nhận xét kết luận.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở SGK .
Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

I/ Mục đích, yêu cầu:

1/HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản.
2/ Biết tạo ra các vế câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản bằng cách nối các vế câu
ghép bằng QHT, thêm các vế câu thích hợp vào chỗ trống,thay đỏi vị trí của các vế
câu.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 3 phần luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
* HĐ1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài tập theo cặp và trả lời miệng trớc lớp.(GV quan tâm HS yếu)
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng:
+ Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt,
hấp dẫn lòng ngời.
+ Cách nối các vế câu ghép: Có 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp QHT tuy...nhng...
- HS yếu và TB nhắc lại



Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV gợi ý, HD HS tự đặt câu ghép thể hiện tơng phản.
- HS làm bài tập cá nhân , mỗi em đặt 1 câu lần lợt nêu miệng trớc lớp.(GV quan tâm
HS yếu)
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. ( HS yếu và TB nhắc lại.)
- 3, 4 HS Yếu- TB đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
* HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1:VBT
- Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập.
- HS làm bài cá nhân , 2 HS làm trên bảng (GV quan tâm HS yếu).
- Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng.
- HS yếu nhắc lại lời giải đúng.
GVKL: Rèn kĩ năng nhận biết chủ ngữ, vị ngữ trong các vế câu ghép .
Bài tập 2: VBT
- HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu).
- HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
GVKL: Rèn kĩ năng thêm vế câu tích hợp vào chỗ trống đểt tạo thành câu ghép
chỉ QH tơng phản.
Bài tập 3: VBT
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.Cả lớp theo dõi.
-HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài vào VBT 1 HS lên bảng làm(GV quan tâm HS
yếu).
- HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
GVKL: Rèn kĩ năng tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu ghép.
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.

- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

I/ Mục đích, yêu cầu

Tập làm văn
kể chuyện ( kiểm tra viết)

1/ Dựa vào nhữngc hiểu biết và những kĩ năng đã có, HS viết đợc hoàn chỉnh một bài
văn kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học.

GV: Bảng phụ ghi tên một số truyện đã học, một vài truyện cổ tích.
III/ Các hoạt động dạy học.

1/Kiểm tra bài cũ:
2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẵn HS làm bài.
- Gọi 1 HS đọc 3 đề bài trong SGK. 1HS khá giỏi cấu trúc một bài văn kể chuyện .


- GV nhận xét và nhắc HS :
+ Phần mở đầu : Giới thiệu câu truyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phần diễn biến: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải
lo-gic, khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động, lời nói của nhân vật.
+ Phần kết thúc: Nêu ý nghĩa của câu truyện hoặc suy nghĩ của em về câu truyện.
- GV lu ý HS Đề 3 : Yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ
tích Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện cho đúng.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em sẽ chọn.
- GV giải đáp những thắc mắc của các em. ( nếu có)

* HĐ2: HS làm bài. (GV quan tâm giúp đỡ HS yếu)
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.
Âm nhạc
(Thầy Long soạn và dạy)
- Sinh hoạt tập thể



×