Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO án lớp 5 TUẦN 25 năm học 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.33 KB, 17 trang )

Thứ 2 ngày tháng năm 2017
Sinh hoạt tập thể
Mĩ thuật
(Thầy Quỳnh soạn và dạy)
Tập đọc
phong cảnh đền hùng
I / Mục đích , yêu cầu

1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng, thiết tha.
2/ Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng
thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.
II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ ghi đoạn 2 để hớng dẫn đọc diễn cảm .
III/ Các hoạt động dạy học :

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Giới thiệu bài qua tranh (GV).
* HĐ1 :Luyện đọc :
+ GVHD đọc: (nh mục 1 )
+ Đọc đoạn: (Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn ( hai- ba lợt )
- GVHD đọc tiếng khó: Dập dờn, xòe hoa, sừng sững ...; sửa lỗi giọng đọc(HS K-G
nêu cách đọc; HS yếu và TB đọc)
- GVHD đọc câu dài: Trong đền....chính nghĩa, Dãy Tam Đảo... cuồn cuộn ( HS
TB-Y đọc theo HD của GV)
- GV đặt câu hỏi, hớng dẫn HS giải nghĩa một số từ (HS K- G nêu nghĩa một số từ ,HS
TB - Y đọc phần chú giải )
+ Đọc theo cặp:( HS lần lợt đọc theo cặp) hs nhận xét, GV nhận xét .
+ Đọc toàn bài : (1 HS khá giỏi đọc toàn bài , HS còn lại theo dõi) .


+ GV đọc mẫu bài văn .
*HĐ2 : Tìm hiểu bài :
? Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào ?
(HS : Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam)
? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. ( HS K-G : Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập ra nớc Văn Lang...; Vua Hùng Vơng thứ 18 có ngời con gái tên là Mị
Nơng)
+ HS cả lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 2,3 SGK.
Câu 2: (HS : Những khóm hải đờng đâm bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc
bay dập dờn,...)
Giảng từ : Bức hoành phi.
? Những từ ngữ đó gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đền Hùng ra sao? ( HS KG : ...Thật tráng lệ, hùng vĩ).
Câu 3 : ( HS : Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng; An Dơng Vơng,...)
? Em hiểu hai câu ca dao sau nh thế nào?
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba
( HS : Câu ca dao nh nhắc nhở mọi ngời luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc,...)

1


? Dựa vào nọi dung tìm hiểu đợc, em hãy nêu nội dung chính của bài.(HS khá, giỏi rút
nội dung, HS trung bình, yếu nhắc lại).
Nội dung: (Nh phần I)
*HĐ 3: Đọc diễn cảm.
- 3HS khá giỏi đọc diễn cảm nối tiếp toàn bài . HS cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc
hay.(HS K- G nêu cách đọc, HS Y- TB nhắc lại)
- GV treo bảng phụ hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
(HS K- G đọc nâng cao đoạn 2, HS trung bình,yếu tiếp tục đọc đúng), (HS thi đọc trớc
lớp)

3/ Củng cố,dặn dò:
- Gọi HS TB- Y nhắc lại ND chính của bài, HS K- G liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà đọc bài tiếp theo .
Toán

Kiểm tra định kì

đạo đức

Thực hành giữa kì 2
I / Mục tiêu :

Củng cố cho HS :
- Cần phải yêu quê hơng, đất nớc và có ý thức bảo vệ quê hơng đất nớc.
- Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã và vì sao phải tôn trọng UBND xã(phờng).
II / Đồ dùng dạy học:

GV : ảnh trong sách giáo khoa .

III / Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài:(GV giới thiệu bằng lời)
* HĐ1 : Luyện tập thực hành

2


+ Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về yêu quê hơng, đất nớc và có ý
thức bảo vệ quê hơng đất nớc; HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các

công tác xã hội do UBND xã (phờng ) tổ chức.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Theo em, trờng hợp nào dới đây thể hiện tình yêu quê hơng?
a/ Nhớ về quê hơng mỗi khi đi xa.
b/ Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phơng.
c/ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng.
d/ Quyên góp tiền của để tu bổ di tích, xây dựng các công trình ở quê.
đ/ Không thích về thăm quê.
e/ Tham gia trồng cây ở đờng làng, ngõ xóm.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
GVkết luận:Tình huống a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hơng.(HS Y- TB đọc lại)
? Kể những việc em đã làm thể hiện tình yêu quê hơng của mình.
Bài2 : Trong những việc sau việc nào cần đến ủy ban nhân dân xã để giải quyết?
a/ Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm.
b/ Cấp giấy khai sinh cho em bé
c/ Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm,...
d/ Tổ chức các đợt tiêm vác xin phòng bệnh cho trẻ em.
đ/ Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
e/ Xây dựng trờng học điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế,...
g/ Mừng thọ ngời già.
h/ Tổng vệ sinh làng xóm, phố phờng.
i/ Tổ chức các hoạt động khuyến học(khen thởng cho HS giỏi, trao học bổng cho HS
nghèo vợt khó,...)
- HS làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
GVkết luận: ủy ban nhân dân xã làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. (HS Y- TB đọc lại)
? Em sẽ thực hiện hành vi nh thế nào khi đến ủy ban?

Bài 3: Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nớc?
- HS suy nghĩ cá nhân phát biểu ý kiến
- HS và GV nhận xét, kết luận.(HS Y- TB nhắc lại.)
* HĐ3: Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống kiến thức toàn bài
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau .

Thứ 3 ngày tháng năm 2017
Toán
bảng đơn vị đo thời gian
I/ Mục tiêu :
Giúp HS : Ôn lại các dơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo

thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số
ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV : Bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)

3


*HĐ1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
a/ Các đơn vị đo thời gian
GV yêu cầu: Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian đã học.

GV cho HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian yêu cầu 1 HS lên bảng điền số.
? Biết năm 2000 là năm nhuận vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? (HS: 2004)
? Kể tên 3 năm nhuận tiếp theo của năm 2004? (HS: 2008, 2012, 2016)
? Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận? (HS K- G: chúng đều chia hết cho 4)
? Em hãy kể tên các tháng trong năm? (HS Y- TB: Tháng1, 2, 3, 4, 5, 6, ..., 12.)
? Em hãy nêu số ngày của các tháng? (HS: Tháng có 30 ngày: Tháng 4, 6, 9, 11; tháng
có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12; tháng 2 năm thờng có 28 ngày, năm nhuận có 29
ngày)
- GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao
nhiêu giờ, một giờ có bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây?
- Khi HS trả lời GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng đợc bảng nh SGK.
- Gọi HS Y- TB đọc lại.
b/ Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian
GV cho HS đổi các đơn vị đo thời gian nh SGK
Yêu cầu HS giải thích cách đổi trong từng trờng hợp.
GV nhận xét cách đổi của HS, giảng lại các trờng hợp HS trình bày cha rõ.
*HĐ2: Thực hành.
BT1 :
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân, trình bày miệng trớc lớp.( HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và
trung bình nhắc lại cách làm và làm vào giấy nháp), ( GV quan tâm HS yếu).
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng
KL: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2:
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm. (GV quan tâm HS yếu ).
- HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và trung bình nhắc lại cách làm.
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL:Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị thời gian.

Bài 3:
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một câu. (GV quan tâm HS
yếu ).
- HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và trung bình nhắc lại cách làm.
- HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL:Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị thời gian.
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Khoa học
ôn tập: vật chất và năng lợng(tiết 1)
I/ Mục tiêu.

Sau bài học , HS đợc củng cố về :
- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật
chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
4


II/ Đồ dùng dạy học

GV : thẻ số, trống con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).

*HĐ1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
+Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi
hóa học.
+ Cách tiến hành :
- GV tổ chức và hớng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tiến hành chơi:
GV lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK.
Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu
lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
Lu ý: Đối với câu 7, các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi.
Đáp án:
* Chọn câu trả lời đúng( từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 6):
1- d ; 2- b ; 3- c ; 4- b ; 5- b ; 6- c.
* Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học(câu 7):
a) Nhiệt độ bình thờng.
b) nhiệt độ cao.
c) Nhiệt độ bình thờng.
d) Nhiệt độ bình thờng.
3/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà ôn bài .
Chính tả nghe- viết
ai là thủy tổ loài ngời ?
I/ Mục đích yêu cầu

- Nghe- viết đúng chính tả bài : ai là thủy tổ loài ngời
- Ôn lại qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài; làm đúng các bài tập. .

II/ Đồ dùng dạy học


GV: Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.
a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết
+ Gọi 1-2 HS khá giỏi đọc bài : Ai là thủy tổ loài ngời
? Bài văn nói về điều gì? ( HS: ...Truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về
thủy tổ loài ngời và cách giải thích khoa học về vấn đề này)
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
+ Yêu cầu HS yêú và TB nêu các từ khó viết: Truyền thuyết, chúa trời, A- Đam, Brahma,...
+ Yêu cầu HS đọc và viết các từ đó.(HS K-G nêu cách viết , HS Y- TB viết)
? Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài? ( HS K-G nối tiếp nhau
phát biểu)
GV nhận xét và treo bảng phụ có ghi sẵn qui tắc viết hoa ( HS TB-Yđọc lai)
c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV.(HS :đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu, chấm bài : 10 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả.
Bài tập 2: SGK.
- Một HS đọc yêu cầu BT và mẩu truyện: Dân chơi đồ cổ. Cả lớp theo dõi SGK.

5


- Một HS đọc phần chú giải; GV giải thích: Cửu Phủ: Là tên một loại tiền cổ ở
Trung Quốc thời xa
- HS làm bài cá nhân ở vở bài tập . Gọi HS giải thích cách viết hoa từng tên riêng.
( HS : Khổng Tử, Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khơng Thái Công. Những
tên riêng đó đều đợc viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên nớc ngoài nhng đợc đọc theo âm Hán Việt)

HS trình bày miệng trứơc lớp, HS và GV nhận xét, kết luận.
? Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ? ( HS : anh chàng mê đồ cổ
là kẻ gàn dở, mù quáng...)
3/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc lại cách viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Địa lí
châu phi
I/ Mục tiêu: HS:

- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
- Nêu đợc một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
- Thấy đợc mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động
vật của châu Phi.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bản đồ tự nhiên thế giới; lợc đồ tự nhiên châu phi
Quả địa cầu.
Phiếu họcc tập của HS

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn
- GV treo bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu lên
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng lần lợt các câu hỏi sau:
? Tìm và nêu vị trí của châu Phi (HS K- G: Châu Phi nằm ở trong khu vực trí
tuyến,lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đờng chí tuyến Nam, HS Y- TB

nhắc lại)
? Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dơng nào?
(HS K- G : Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải; Phía tây và tây nam giáp Đại tây Dơng; Phía Đông bắc, đông và Đông Nam giáp với ấn Độ Dơng).
? Xem bảng thống kê diện tích SGK trang 103 so sánh diện tích của châu Phi với các
châu lục khác.
( HS: Châu Phi là 30 triệu km2 , đứng thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu Mĩ. Diện
tích này gấp 3 lần diện tích châu âu.)
GVKL ( Vừa chỉ bản đồ , vừa nêu): Châu Phi là 30 triệu km2 , đứng thứ 3 trên thế
giới sau châu á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu âu. Châu Phi nằm ở
trong khu vực chí tuyến,lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đờng chí tuyến
Nam. Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải; Phía tây và tây nam giáp Đại tây Dơng;
Phía Đông bắc, đông và Đông Nam giáp với ấn Độ Dơng
(HS yếu và TB nhắc lại).
* HĐ2: Đặc điểm tự nhiên.
- GV treo lợc đồ tự nhiên châu phi yêu cầu HS quan sát lợc đồ và thảo luận theo nhóm
4 trả lời các câu hỏi sau:
? Địa hình châu phi có đặc điểm gì?(HS: tơng đối cao)
? Khí hậu châu phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?(HS:Nóng khô
bậc nhất thế giới vì có hoang mạc Xa- ha ra.)
- GV theo dõi, HD HS làm bài tập, quan tâm giúp đỡ HS yếu.
6


- Yêu cầu một số HS K-G trình bày, HS yếu- TB nhắc lại .
GVKL: Châu Phi là nơi có địa hình tơng đối cao, có nhiều bồn địa và cao
nguyên.Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa- van, chỉ có một phần ven
biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn- gô là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ nh vậy vì khí hậu
của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả thực vật và động vật đều khó phát
triển.
- Vài HS yếu- TB đọc kết luận trong SGK

3/Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
liên kết các câu trong bài
bằng cách lặp từ ngữ
I/ Mục đích, yêu cầu:

1/ HS hiểu thế nào là liên kết câu theo cách lặp từ ngữ.
2/ Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên két câu.

II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ ghi sẵn 2 câu văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn bài tập 1,2 để HS làm theo nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
*HĐ1: Phần nhận xét.
Bài tập 1: SGK
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- 1HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV nhắc HS trình tự làm bài.
- HS làm bài cá nhân và phát biểu ý kiến .(HS : Đền ).
- HS và GV nhận xét kết luận.( HS Y-TB nhắc lại)
Bài tập 2 : SGK
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài theo cặp và phát biểu ý kiến (HS K-G : Không)
- HS và GV nhận xét kết luận.( HS Y-TB nhắc lại)

Bài 3: SGK.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
-HS làm bài cá nhân, trả lời miệng trớc lớp( HS K-G: Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên
kết chặt chẽ giữa 2 câu)
- HS và GV nhận xét kết luận. .( HS Y-TB nhắc lại)
- Gọi 2,3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: SGK
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- GV hớng dẫn HS Làm bài theo nhóm 4 , đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận.
GVKL: Rèn kĩ năng nhận biết các từ ngữ đợc lặp lại dùng để liên kết câu.
Bài tập 2: SGK.
- HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu khổ to
- Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét bổ sung lẫn nhau
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng ( Thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ,
cá, tôm)
7


- HS yếu và TB đọc lại câu đã hoàn thành.
GVKL: Rèn kĩ năng sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
3/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 4 ngày tháng năm 2017

Thể dục
(Thầy Văn soạn và dạy)
I/ Mục tiêu

Toán
cộng số đo thời gian

Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Phiếu bài tập ghi sẵn bài 2

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian
a/ Ví dụ 1:
GV nêu ví dụ(trong SGK),cho HS nêu phép tính tơng ứng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35
phút
GV: Đây chính là phép cộng hai số đo thời gian.
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: 3 giờ 15 phút
+
2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút
b/ Ví dụ 2:
GV nêu ví dụ(trong SGK),cho HS nêu phép tính tơng ứng:

22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây
GV cho HS đặt tính và tính:

+

22 phút 58 giây
23 phút 25 giây

45 phút 83 giây
GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây
- HS K- G nhận xét: Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang
đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- HS Y- TB nhắc lại kết luận.
* HĐ2: Thực hành.
Bài 1:
- 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi.
8


- HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
GVKL: Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian.
Bài 2:
- 1HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc cá nhân , làm bài vào phiếu, 1 HS làm trên bảng (GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét.
GVKL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến cộng số đo thời gian.

HĐ2: Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Kể chuyện
vì muôn dân

I/ Mục đích yêu cầu

1/ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm
khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS
hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc- truyền thống đoàn kết.
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy( cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học

GV : Tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to.

III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
*HĐ1: Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1(HS: lắng nghe)
- Giải nghĩa cho HS hiểu nghĩa các từ :Tị hiềm, Quốc công tiết chế, chăm- pa, sát thát.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa(HS: lắng nghe và quan sát tranh)
* HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện

a/ HS thực hành kể chuyện trong nhóm, tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh, sau đó kể toàn bộ câu
chuyện. Kể xong HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện (GV giúp đỡ HS yếu)
b/ HS thi kể chuyện trớc lớp
- 6HS yếu- TB kể tiếp nối từng đoạn chuyện
- 2 HS K- G kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét bạn kể chuyện .
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, cho HS liên hệ thực tế
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
I/ Mục tiêu:

Kĩ thuật
lắp xe chở hàng (tiết 1)

Học sinh cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp đợc xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

9


II/ Đồ dùng dạy học:

GV:Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn
GV và HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
*HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
- Hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp đợc xe chở hàng,
theo em cần có mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.(HS: Cần có 4 bộ phận: giá
đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục
bánh xe).
*HĐ2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
a/ Hớng dẫn chọn các chi tiết
- GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H.2 SGK)
? Để lắp đợc bộ phận này, ta cần lắp mấy phần? Đó là những phần nào?(HS: Cần lắp 2
phần: giá đỡ trục bánh xe; sàn ca bin)
- GV tiến hành lắp mẫu từng bộ phận, sau đó nối 2 phần vào nhau. Trong bớc lắp giá
đỡ trục bánh xe, GV gọi 1 HS K- G lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung.
- GVnhận xét,uốn nắm cho hoàn chỉnh bớc lắp(HS Y- TB nhắc lại bớc lắp)
+ Lắp ca bin (H.3 SGK)
- Yêu cầu HS quan sát H3 SGK hãy nêu các bớc lắp ca bin
- Gọi 1 HS K- G lên lắp. Các bạn khác quan sát nhận xét.
- GVnhận xét,uốn nắm cho hoàn chỉnh bớc lắp(HS Y- TB nhắc lại bớc lắp)
+ Lắp mui xe và thành bên xe(H.4 SGK)
+ Lắp thành sau xe và trục bánh xe(H.5, H.6 SGK)
(GV thực hiện tơng tự nh cách lắp các bộ phận trên).
c/ Lắp xe chở hàng ( H. 1 SGK)
- GV lắp theo các bớc trong SGK

- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d/ Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp(nh SGK)
Gọi vài HS nhắc lại cách lắp xe chở hàng.
3/Củng cố dặn dò.
- HS liên hệ thực tế, GVnhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Lịch sử
sấm sét đêm giao thừa
I/ Mục tiêu

HS biết:
- Vào dịp Tết Mậu Thân(1968), quân dân miền nam tiến hành tổng tiến công và nổi
dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho
nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.(để xác định vị trí của Sài gòn);
- Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)

10


*HĐ1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
- HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 làm bài tập trong phiếu có nội dung nh sau:
phiếu học tập


Nhóm..............................
Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Tết Mậu Thân năm 1968 đã diẽn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta?
2. Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu
trong đợt tấn công này?
3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi
nào?
4. Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm
1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và thống nhất:Đáp án câu 1, 2, 3 nh SGK, câu
4: cuộc tấn công mang tính bất ngờ vì: Thời điểm là đêm giao thừa, địa điểm tại các
thành phố lớn. Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có quy mô lớn: tấn công vào nhiều
nơi, trên một diện rộng vào cùng một lúc.
- Cho HS chỉ trên bản đồ vị trí của Sài Gòn.
- HS Y- TB nhắc lại kết luận.
*HĐ2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
HS đọc SGK làm việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
? Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 đã tác động nh thế nào đến
Mĩ và chính quyền Sài Gòn?(HS: hầu hết các cơ quan trung ơng và địa phơng của Mĩ
và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt...)
? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968(HS: Sau
đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bớc, chấp nhận đàm
phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhân dân yêu chuộng hòa bình ở
Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân khỏi Việt nam trong thời
gian ngắn nhất.
- Đại diện một số HS K- G báo cáo kết quả.
- GV nhận xét- kết luận (nh SGK)( HS TB-Y nhắc lại).

- Gọi 2,3 HS đọc phần bài học SGK.
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

Thứ 5 ngày tháng 2 năm 2017
Thể dục
( Thầy Văn soạn và dạy)

I/ Mục đích yêu cầu

Tập đọc
cửa sông

1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, thiết tha giàu tình cảm.
2/ Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung,
uống nớc nhớ nguồn.
3/ Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK để giới thiệu bài.
Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 4,5 để hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
III / Các hoạt động dạy học.

1 / Bài cũ :
2 / Bài mới :

11



* Giới thiệu bài : Giới thiệu bài qua tranh(GV)
* HĐ1: Luyện đọc
+ GVHD đọc: (nh mục I)
+ Đọc đoạn: (HS đọc nối tiếp theo 6 khổ thơ 2- 3 lợt).
- GV hớng dẫn đọc tiếng khó: cần mẫn, tôm rảo, lỡi sóng,...; Sửa lỗi giọng đọc (HS: KG nêu cách đọc, HS: TB- Y đọc).
- GV hớng dẫn HS yếu và TB nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- GV đặt câu hỏi, hớng dẫn HS giải nghiã một số từ (HS: K- G nêu nghĩa một số từ,
HS: TB- Y đọc phần chú giải)
+ Đọc theo cặp: (HS lần lợt đọc theo cặp), HS nhận xét, GV nhận xét.
+ Đọc toàn bài : (HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi)
+ GV đọc mẫu bài thơ
* HĐ2: Tìm hiểu bài
+ HS đọc khổ thơ 1 trả lời câu hỏi 1 trong SGK(HS: Là cửa nhng không then khóa/
Cũng không khép lại bao giờ.Cách nói đó rất đặc biệt- cửa sông cũng là một cái cửa
nhng khác mọi cái cửa bình thờng- không có then có khóa,...)
GV: Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tác giả dựa vào cái tên cửa sông để chơi
chữ.
? Khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)
ý 1: Nơi sông chảy ra biển.
+ HS đọc khổ thơ 2 ,3,4,và 5 trả lời câu hỏi 2 trong SGK(HS: nơi những dòng sông gửi
lại phù sa, nơi biển cả tìm về với đất liền,...)
+ Giảng từ : Lỡi sóng.
? 4 khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)
ý 2: Cửa sông là địa điểm đặc biệt
+ HS đọc khổ thơ 6 trả lời câu hỏi 3 trong SGK(HS: không quên cội nguồn)
+ Giảng từ : cội nguồn
? Khổ thơ này muốn nói lên điều gì?(HS K- G trả lời, HS Y- TB nhắc lại)
ý 3: Tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn
? Nội dung của bài thơ là gì? (HS khá giỏi rút nội dung, HS yếu và TB nhắc lại )

Nội dung : (nh mục 1)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm (treo bảng phụ),(HS khá giỏi nêu cách đọc diễn cảm, đọc
khổ thơ tùy thích và nêu lí do thích; HS yếu và TB luyện đọc tốt hơn khổ thơ 4,5)
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi đọc trớc lớp.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
I/ Mục đích yêu cầu

Tập làm văn
tả đồ vật (kiểm tra viết)

HS viết đợc một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan
sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học

HS: Giấy kiểm tra.

III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc 5 đề bài trong SGK, cả lớp theo dõi.
- 2,3 HS đọc lại dàn ý bài.
12



* HĐ2: HS làm bài
GV theo dõi
3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
I/ Mục tiêu

Toán
trừ số đo thời gian

Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Phiếu bài tập ghi sẵn bài 3

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
a/ Ví dụ 1:
GV nêu ví dụ(trong SGK),cho HS nêu phép tính tơng ứng:
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
GV: Đây chính là phép cộng hai số đo thời gian.
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: 15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút

Vậy15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =2 giờ 45 phút
b/ Ví dụ 2:
GV nêu ví dụ(trong SGK),cho HS nêu phép tính tơng ứng:
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây
GV cho HS đặt tính và tính: 3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
HS nhận xét 20 giây không trừ đợc 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta có:
3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 35 giây
- HS K- G nhận xét: Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trờng hợp số đo theo đơn vị hàng nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số
trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện
phép trừ nh bình thờng.
- HS Y- TB nhắc lại kết luận.
* HĐ2: Thực hành.
Bài 1:
- 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
GVKL: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian.
13


Bài 2:
- 1HS đọc yêu cầu bài 1. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

GVKL: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian.
Bài 3:
- 1HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc cá nhân , làm bài vào phiếu, 1 HS làm trên bảng (GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét.
GVKL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến trừ số đo thời gian.
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.

I/ Mục tiêu.

Khoa học
ôn tập: vật chất và năng lợng (tiết 2)

Sau bài học , HS đợc củng cố về :
- Các kiến thức phần vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật
chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Hình trang 102 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ2: Quan sát và trả lời câu hỏi
+ Mục tiêu:

- Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lợng.
+ Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 4 quan sát hình minh họa trong SGK trang 102 và thảo luận
trả lời câu hỏi:
?Các phơng tiện máy móc trong các hình dới đây lấy năng lợng từ đâu để hoạt động?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung
GVKL: a) Năng lợng cơ bắp của ngời.
b) Năng lợng chất đốt từ xăng.
c) Năng lợng gió.
d)Năng lợng chất đốt từ xăng.
e)Năng lợng nớc.
g)Năng lợng chất đốt từ than đá.
h)Năng lợng mặt trời.
- HS yếu và TB nhắc lại kết luận
* HĐ3: Trò chơi Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
+ Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm dới hình thức tiếp sức
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5- 7 ngời lên tham gia chơi. Khi GV hô bắt
đầu, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi
đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết,... Hết thời gian, nhóm nàoviết đợc nhiều và đúng là
thắng cuộc.
- HS và GV nhận xét
- HS yếu TB đọc lại kết quả đúng của các nhóm.
14


3/ Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


Thứ 6 ngày tháng 2 năm 2017
Âm nhạc
(Thầy Long soạn và dạy)
Toán
luyện tập

I/ Mục tiêu:

Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1:
- 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài cá nhân,4 HS lên bảng làm mỗi em làm 2 bài(GVquan tâm giúp đỡ HS
yếu)
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.(HS Y- TB nhắc lại)
KL: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2:
- 1HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi .
- HS làm việc cá nhân,3 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 bài (GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng cộng số đo thời gian.
Bài 3:

- 1HS đọc yêu cầu bài 3, cả lớp theo dõi .
- HS làm việc cá nhân,3 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 bài (GV quan tâm HS yếu)
- HS và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng trừ số đo thời gian.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi .
- HS làm bài cá nhân, 1 HS K- G làm trên bảng(HS K- G nêu cách làm HS Y- TB nhắc
lại), ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu)
- GVvà HS nhận xét kết luận.
KL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến trừ số đo thời gian.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Luyện từ và câu
liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ

I/ Mục đích, yêu cầu:

1/HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2/ Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1 phần nhận xét.
15


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1/ Bài cũ

2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
* HĐ1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài tập theo cặp và 1 HS khá giỏi làm trên bảng.(GV quan tâm HS yếu)
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng: Các câu trong đoạn văn đều nói
về Trần Quốc Tuấn.Những từ ngữ cho biết điều đó: Hng Đạo Vơng, Ông, Vị Quốc
công Tiết chế, vị Chủ tớng tài ba,...
- HS yếu và TB nhắc lại
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài tập cá nhân , nêu miệng trớc lớp.(GV quan tâm HS yếu)
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trớc bằng
những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu nh ở 2 đoạn văn trên đợc gọi là phép thay thế
từ ngữ. ( HS yếu và TB nhắc lại.)
- 3, 4 HS Yếu- TB đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
* HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1:SGK
- Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập, Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài độc lập , nêu miệng trớc lớp (GV quan tâm HS yếu).
- Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng: Từ anh thay cho Hai Long; Cụm
từ Ngời liên lạc thay cho ngời đặt hộp th ; ....
- HS yếu nhắc lại lời giải đúng.
GVKL: Rèn kĩ năng nhận biết các từ ngữ thay thế.
Bài tập 2: SGK
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân , 2 HS lên bảng làm (GV quan tâm HS yếu).
- HS và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Nàng thay cho Vợ An Tiêm.
- Gọi HS yếu và TB đọc lại đoạn văn đã thay thế.
GVKL: Rèn kĩ năng sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu

3/ Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
I/ Mục đích, yêu cầu

Tập làm văn
tập viết đoạn đối thoại

1/ Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, HS biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý
để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2/ Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II/ Đồ dùng dạy học.

GV: Giấy khổ to và bút dạ để làm bài 2
III/ Các hoạt động dạy học.

1/Kiểm tra bài cũ:
2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẵn HS làm bài tập .
Bài 1: SGK
1 HS đọc yêu cầu và đoạn trích của bài tập 1, cả lớp theo dõi SGK.
? Các nhân vật trong đoạn trích là ai? (HS Y- TB : Thái s Trần Thủ Độ, cháu của Linh
Từ Quốc Mẫu, vợ ông.)

16


? Nội dung của đoạn trích là gì? (HS K- G: Thái s nói với kẻ xin làm chức cấu đơng
rằng anh ta đợc Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức cấu đơng thì phải chặt một ngón chân

để phân biệt với những ngời câu đơng khác> Ngời ấy sợ hãi, rối rít xin tha).
? Dáng điệu , vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó nh thế nào? (HS: Trần Thủ Độ: nét mặt
nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm
lét nhìn.)
Bài 2: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại, cả lớp theo dõi
SGK.
- HS làm bài tập theo nhóm 4 vào giấy khổ to. (GV quan tâm giúp đỡ các nhóm và HS
yếu)
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Bài 3: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3
- GV nhắc các nhóm chuẩn bị cho việc đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- HS mỗi nhóm tự phân vai và vào vai.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trớc lớp.
- Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp
dẫn nhất.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.
- Sinh hoạt tập thể

17



×