Thứ 2 ngày 03 tháng 3 năm 2017
I/ Mục tiêu
Đạo đức
em yêu hòa bình (tiết 1)
HS biết:
- Giá trị của hòa bình ;trẻ em có quyền đợc sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham
gia các hoạt động bảo vệ hòa bình
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trờng ,địa phơng tổ chức
- Yêu quý hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình ; ghét chiến
tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh , ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh .
- Giấy khổ to ,bút màu ; Điều 38 ,Công ớc Quốc tế về quyền trẻ em .
- Thẻ màu dùng cho HĐ2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin ( Tr 37 ,SGK )
Mục tiêu: HS hiểu đợc những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ
hòa bình .
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh , ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng
có chiến tranh ,về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó ?
- HS đọc các thông tin ( Tr:37-38 sgk ) thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS, GV nhận xét kết luận. 1 số HS (TB) nhắc lại .
KL: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất
học,...Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
* HĐ2: Bàytỏ thái độ (Làm bài tập 1 SGK)
Mục tiêu: HS biết đợc trẻ em có quyền đợc sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham
gia bảo vệ hòa bình .
Cách tiến hành:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV nêu ý kiến yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc .
- Gọi 1 số HS (K-G) giải thích lí do .
GVKL: Các ý kiến đúng (a, d) ; Các ý kiến ( b, c) là sai . Trẻ em có quyền đợc sống
trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình .
* HĐ3 : Làm BT 3 trong (SGK)
Mục tiêu: HS hiểu đợc những biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng
ngày .
Cách tiến hành:
1
- HS làm bài cá nhân, trao đổi kết quả với bạn.
- Gọi lần lợt HS trình bày kết quả trớc lớp. Cả lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung .
GVKL: Để bảo vệ hòa bình trớc hết mỗi ngời cần phải có lòng yêu hòa bình ... phải thể
hiện nh các hành động , việc làm (b) và (c ) trong BT2.
*HĐ4 : Làm BT 3 ( SGK)
Mục tiêu : HS biết đợc những hoạt động cần làm để bảovệ hòa bình .
Cách tiến hành :
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 để làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ sung .
GVKL và khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả
năng .
- 2, 3 HS đọc to ghi nhớ trong SGK .
*Hoạt động nối tiếp :
- Dặn HS về su tầm các bài thơ ,bài hát , truyện ... về chủ đề em yêu hòa bình .
- Mỗi em vẽ một bức rranh về chủ đề em yêu hòa bình .
I/ Mục đích yêu cầu
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
1/ Biết đọc lu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2/ Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện .
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II/ Đồ dùng dạy học
2
GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc .
III / Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Luyện đọc :
GVHD đọc : giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, trang trọng. lời thầy giáo Chu nói với HS ôn
tồn, thân mật ; nói với cụ đồ già - kính cẩn.
Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lợt)
- GVHD đọc tiếng khó: trò cũ, sáng sủa, ran, trái đào, sởi,...HS (K-G) đọc, GVsửa cách
đọc. HS (Y) đọc lại .
- 1 HS đọc chú giải.
Đọc theo cặp : HS lần lợt đọc theo cặp . HS, GV nhận xét .
Đọc toàn bài : 1HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi .
GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1( từ đầu đến mang ơn rất nặng ) trả lời câu hỏi 1 SGK.
( Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính
trọng thầy; Chi tiết: từ sáng sớm....Khi nghe cùng với thầy " tới thăm một ngời mà thầy
mang ơn rất nặng "họ"đồng thanh dạ "ran " , cùng theo sau thầy.)
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? HS (K-G) rút ý, HS (TB-Y) nhắc lại .
ý 1: Lòng yêu quý và kính trọng thầy.
- HS đọc đoạn 2 ( Các môn sinh.... tạ ơn thầy) trả lời câu hỏi 2 SGK .
(Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng )
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? HS (K-G) rút ý, HS (TB-Y) nhắc lại .
ý 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với thầy đồ .
- HS đọc thầm đoạn 3 ( Đoạn còn lại ) và trả lời câu hỏi 3 SGK.
( Uống nớc nhớ nguồn; Tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s .)
- Giảng nghĩa các thành ngữ : Tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s , bán tự vi s; Tiên học lễ hậu
học văn .
+ Đoạn văn này muốn nói lên điều gì? HS (K-G) rút ý.
ý 3: Phát huy truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc ta .
+ Nội dung chính của bài nói lên điều gì ? HS (K-G) rút ND chính, HS (TB-Y) nhắc lại
Nội dung :( Nh muc I )
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm :
- Gọi 3HS nối tiếp đọc bài văn . HS (K-G) nêu cách đọc hay .
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn3 hớng dẫn và đọc mẫu cho HS .
- Tổ chức HS đọc thi trớc lớp. HS (TB-Y) chỉ cần đọc đúng, rỏ ràng.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- 2HS nhắc lại nội dung bài; HS (K- G) liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
3
Toán
nhân số đo thời gian
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ ghi ví dụ .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Dùng lời)
* HĐ1: Hớng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
a/ Ví dụ 1:
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1.
- HDHS tìm cách giải và nêu phép tính tơng ứng : 1giờ 10 phút x 3 = ?
- GV gợi ý cho HS nêu cách đặt tính rồi tính. Gọi 1HS (K-G) lên bảng thực hiện; cả lớp
làm vào giấy nháp .
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng :1 giờ 10 phút x 3 =3giờ 30 phút
- Gọi 2-3 HS (K-G) nhận xét và nêu cách thực hiện. (An, My)( Nhân từng số đo theo
từng đơn vị đo với số đó ); GV nhận xét củng cố .
b/ Ví dụ 2 :
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ, hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào giấy nháp. 1HS (Duy) lên bảng làm.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.( 3 giờ 15 phút x 3 =15 giờ 75 phút )
- GV yêu cầu HS trao đổi ,nhận xét kết quả và nêu ý kiến : cần đổi 75 phút ra giờ và
phút. HS (Ninh) nêu cách đổi 75 phút = 1giờ 15 phút .
Vậy 3 giờ 15 phút x3 =16 giờ 15 phút .
- Gọi 2,3 HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.GV chốt lại
kết luận (nh SGV ) (Thng)
* HĐ2: Thực hành .
Bài tập1: SGK.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm.(Qunh, V, t, Hoi)
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố về nhân số đo thời gian với một số .
Bài tập 2: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm. GV quan tâm HS yếu.
- Gọi 1 số HS(TB-K) nêu kết quả, cách thực hiện.
- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Thờigian Lan ngồi đu quay là :
1phút 15 giây x 3 = 3 phút 45 giây
Đáp số :3 phút 45 giây
4
KL: Củng cố cách vận dụng nhân số đo thời gian vào giải toán .
3/Củng cố - dặn dò :
- 2HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Lịch sử
chiến thắng " điện biên phủ trên không "
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Từ ngày 18 đến ngày 30 -12-1972 ,đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân
nhất ném bom hòng hủy diệt diệt Hà Nội.
- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng ,làm nên một "Điện Biên Phủ trên không "
II/ Đồ dùng dạy học:
GV:- ảnh t liệu về 12 ngày đêm chiến đấuchống chiến tranh phá hoại bằng không quân
Mĩ (ở Hà Nội hoặc ở địa phơng )
- Bản đồ thành phố Hà Nội(dùng để chỉ một số địa danh liên quan đến ND bài học)
- Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: (dùng lời )
*HĐ1: Âm mu của Đế quốc Mĩ trong việc dùng B52bắn phá Hà Nội .
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi :
+Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ ? (Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết
Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành đợc nhiều thắng lợi trên chiến trờng miền Nam, Mĩ bắt
buộc phải thỏa thuận sẽ kí hiệp định Pa - ri vào tháng 10-1972 để chấm dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình ở Việt Nam .)
+Nêu những điểm em biết về máy bay B52 . ( Máy bay B52 là loại máy bay hiện đại
nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km nên pháo cao xạ không bắn đợc ... )
+ Đế quốc Mĩ có âm mu gì trong việc dùng máy bay B52 ? (Mĩ ném bom vào Hà Nội tức
là ném bom vào đầu não của ta, hòng buộc ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa -ri có lợi
cho Mĩ .)
- Gọi lần lợt HS trả lời . HS, GV nhận xét bổ sung.
*HĐ2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến .
- HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi SGK vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; Các nhóm theo dõi bổ sung.
- GV nhận xét kết luận chốt lại một số ý chínhvề diễn biến cuộc chiến đấu 12 ngày đêm
chống máy bay Mĩ phá hoại (nh SGK ).
- Gọi 2-3 HS(TB-Y) nhắc lại .
* HĐ3 : ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại .
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi :
- Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không " có ý nghĩa ntn ?
- Gọi 1 số HS (K-G) trình bày.
5
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.( Chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta
Mĩ bị thiệt hại nặng nề...Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại ở Việt Nam và phải ngồi vào
bàn đàm phán tại hội nghị Pa -ri bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
Việt Nam ...)
GVKL: (nh SGK) . Gọi 2-3 HS (TB) đọc nội dung bài học trong SGK
3/Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống lại ND bài học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 04 tháng 3 năm 2017
Chính tả nghe- viết
lịch sử ngày quốc tế lao động
I/ Mục đích yêu cầu
- Nghe- viết đúng chính tả bài : Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ''
- Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bút dạ và 5 tờ phiếu kể bảng nội dung BT2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
* HĐ1: Hớng dẫn HS nghe - viết.
a/ Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1-2 HS (K-G) đọc bài .(Anh)
+ Bài chính tả cho em biết điều gì ? ( Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày
Quốc tế Lao động 1 -5 )
b/ Hớng dẫn viết từ khó.
- Hớng dẫn HS viết tiếng khó: Chi-ca-gô; Niu Y- oóc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-nơ.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d/ Thu chấm : 12 bài.
* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả .
Bài tập 2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài tập theo nhóm 4 vào giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày(HS khá, giỏi).
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
( +Tên riêng : Ơ-gien Pô-chi-ê; Pi-e Đơ-gây-tê; Pa ri; Pháp.
+ Quy tắc viết : Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên giữa các tiếng có dấu gạch
ngang...viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nớc ngoài nhng đọc theo âm Hán Việt.
- Gọi 1 số HS nhắc lại kết quả đúng .
3/Củng cố Dặn dò:
6
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài và chuẩn bị bài
sau.
Toán
chia số đo thời gian cho một số
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số .
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: Hớng dẫn HS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
a/ Ví dụ 1 : GV treo bảng phụ ghi sẵn bài toán
- Yêu cầu một HS đọc đề, cả lớp theo dõi.(Ninh)
- GV hớng dẫn HS phân tích và nêu đợc phép chia tơng ứng:42 phút 30 giây : 3 = ?
- GVgợi ý để HS tự đặt tính; 1HS (K-G) lên bảng đặt tính .
- GV hớng dẫn HS thực hiện phép chia nh SGK .
42 phút 30 giây
3
12 phút
14 phút 10 giây
0
30giây
00
Vậy : 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây .
-Từ VD trên yêu cầu HS (i) nhận xét và nêu cách thực hiện phép chia thời gian cho
mốt số.
GVKL: Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số ta thực hiện chia từng số
đotheo từng đơn vị cho số chia .
- 2,3 HS nhắc lại .
b/ Ví dụ 2 : GV treo bảng phụ ghi sẵn bài toán
- 1 HS đọc đề bài ,cả lớp theo dừi
- HS làm bài vào giấy nháp. 1HS(K) lên bảng làm.(Dng)
- GV gọi ý hớng dẫn nh VD1.
- GV hỏi khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số nếu phần d khác 0 thì ta làm
tiếp ntn ? ( Chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và
tiếp tục chia tiếp ,cứ làm nh thế cho đến hết ).
*HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1:
-1HS nêu yêu cầu của bài tập.(yn)
- HS làm bài cá nhân . 4HS lên bảng làm bài ( Nga, nh, Diu, Th)
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số .
7
Bài tập 2:
- 1HS khá đọc bài toán .
- HS làm bài cá nhân. 1 HS (K-G) lên bảng làm (Hựng).
- Gọi 1 số HS (K-G) nêu kết quả và cách làm.(Phn)
- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Trung bình mỗi dụng cụ ngời đó làm hết số thời gian là:
(12giờ -7 giờ 30phút ) : 3 =1giờ 30 phút .
KL: Củng cố kĩ năng chia số đo thời gian cho 1 số vào giải toán .
3/ Củng cố dăn dò :
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : truyền thống
I/ Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống
dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đáp án của yêu cầu 1
Một vài tờ giấy khổ to kẻ sẵn để HS làm bài tập 2, theo nhóm.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: SGK
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.(Nga)
- HS làm bài theo cặp.
- Gọi lầ lợt 1 số HS trình bày kết quả.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng (đáp án c). (Nhn, Dng).
- GV giảng : Truyền thống là từ ghép Hán Việt, gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau.Tiếng truyền
thống có nghĩa là ''trao lại để cho ngời sau, đời sau''. Tiếng thống có nghĩa ''nối
tiếp nhau không dứt ''
KL: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về truyền thống .
Bài tập 2:SGK.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu khổ to.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng.(Duy)
(+Truyền máu :Đa máu vào trong cơ thể ngời ;
+Truyền tụng :Truyền miệng cho nhau rộng rãi (ý ca ngợi )
+Truyền bá: Phổ biến rộng rãi cho nhiều ngời ;...)
- HS (TB-Y) nhắc lại kết quả đúng .
8
KL: Củng cố kiến thức mở rộng vốn từ về truyền thống .
Bài tập 3: SGK
- GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng ngời và sự vật
gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc .
- HS suy nghĩ cá nhân trả lời miệng.(Ngõn)
( Những từ chỉ ngời gợi nhớ đến LS và TTDT: Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng ,
Hoàng Diệu ,Phan Thanh Giản ;
Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và TTDT : Nắm tro bếp thuở các vua Hùng
dựng nớc; mũi tên đồng Cổ Loa,...)
KL: Củng cố cho HS kĩ năng phát hiện từ và phân biệt đợc giữa các từ chỉ ngời và sự
vậtgợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc .
3/ Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài. HS (nh, Qunh) liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I/ Mục tiêu:
HS biết :
- Chỉ đâu là nhị ,nhụy .Nói tên các bộ phận chínhcủa nhị và nhụy .
- phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị và nhụy .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Các hình trang 104 ,105 SGK , hoa thật ,tranh ảnh về các loài hoa ; phiếu học tập.
HS :Su tầm các loài hoa thật
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài( Sử dụng tranh ,ảnh trong SGK để giới thiệu )
*HĐ1: Quan sát
Mục tiêu: Giúp HS phân biệt đợc nhị nhụy ; hoa đực và hoa cái .
Cách tiến hành:
Bớc 1 : Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu (trang 104 SGK)
- Yêu cầu HS chỉ vào nhị (nhị đực )và nhụy ( nhị cái ) của hoa râm bụtvà hoa sen trong
(hình 3, 4 SGK); Hoa mớp đực ,hoa nào là hoa mớp cái trong (H5a, H5b)
Bớc 2 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( HS khá,giỏi )
- HS,GV nhận xét chốt lại kết quả đúng : (H5a : hoa mớp đực ; H5b :hoa mớp cái).
- GV gọi 2-3 HS chỉ và nêu lại nhị đực và nhị cái của hoa râm bụt và hoa sen ở SGK
*HĐ2: Thực hành với vật thật
Mục tiêu: HS phân biệt độcha có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
9
- Yêu cầu các nhóm quan sát các bộ phận của bông hoa đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là
nhị (nhị đực) đâu là nhụy ( nhị cái )
Phân loại các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhụy ; hoa nòa chỉ có nhị
hoặc nhụy. HS ghi kết quả trên phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS khá giỏi rút ra kết luận .
GVKL:( Nh SGK trang 105 )
- HS (TB-Y) đọc lại nội dung bài (mục bóng đèn tỏa sáng SGK trang 105)
* HĐ 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lỡng tính
Mục tiêu :HS nói đợctên các bộ phận chính của nhị và nhụy .
Cách tiến hành :
- HS làm việc cá nhân, quan sát sơ đồ nhị và nhụy SGK T105 nà đọc ghi chú để tìm ra
những ghi chú ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ .
- Gọi một số HS lên bảng chỉ và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy .
- HS, GV nhận xét bổ sung .
3/Củng cố Dặn dò:
- HS (TB-Y) nhắc laị nội dung bài học ; HS (K-G) liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài.
Thứ 4 ngày 05 tháng 3 năm 2017
Tập đọc
hội thi thổicơm ở Đồng Vân
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài .
2/ Hiểu đợc ý nghĩa của bài văn : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , tác
giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh
hoạt văn hóa của dân tộc .
II/ Đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh họa bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
III / Các hoạt động dạy học.
1 / Bài cũ :
2 / Bài mới : Giới thiệu bài : (Dùng tranh )
* HĐ1: Luyện đọc :
- GV hớng dẫn đọc: Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu,giữa các
cụm từ ,nhấn giọng ở những từ gợi tả.
Đọc đoạn : HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt).
- Hớng dẫn HS đọc tiếng khó: Bóng nhẫy, trẩy, giần sàng, cỏ vũ,...HS (an, Duy) nêu cách
đọc; GV sửa lỗi.
- Hớng dẫn đọc câu dài : Mỗi ngời...nho nhỏ.
Đọc theo cặp : HS đọc theo cặp; HS, GV nhận xét.
10
- 1 HS đọc phần chú giải . (Hng)
Đọc toàn bài : 1HS (K-G) đọc.
GV đọc mẫu bài văn .
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK .
( Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân của ngời Việt cổ )
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- HS (t) rút ý chính.
ý 1: Nguồn gốc của hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân .
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.
( Mỗi đội phải cử ngời trèo lên cây chuối đợc bôi mỡ bóng nhẫyđể lấy nén hơng... để hơng cháy thành ngọn lửa . )
+ Giảng từ : đũa bông .
- HS (V, TH) rút ý chính.
ý 2 : Việc lấy lửa để chuẩn bị nấu cơm .
- HS đọc thầm đoạn 3 HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 3 SGK .
( Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa những ngời khác mỗi ngời một việc ... có
lửa ,ngời ta lấy nớc, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lợn... )
- Đoạn văn này nói gì ? HS rút ý (My, Anh)
ý3 : Các thành viên trong đội phối hợp nhịp nhàng ăn ý trong cuộc thi nấu cơm.
- HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 trong SGK .
( Vì giật giải đợc trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi khéo léo )
- Đoạn văn muốn nói điều gì ? HS (K-G) rút ý( An, Tuyt)
ý4 : Việc đánh giá của ban giam khảo đối với các đội thi thổi cơm ở Đồng Vân .
- Nội dung chính của bài nói lên điều gì? HS (K-G) rút nội dung (Quang)
Nội dung : (nh mục 1)
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc nối tiếp bài văn . HS (K-G) nêu cách đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 2 hớng dẫn HS đọc diễn cảm .
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS (TB-Y) đọc đúng, rõ ràng.
3/ Củng cố- Dặn dò:
- 2 HS nhắc lại nội dung bài, HS liên hệ thực tế.(Thng)
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Rènluyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian .
- Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3
11
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp .
* HĐ1: Thực hành.
Bài tập1: SGK.
- 1HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm .(Duyờn, t, Phn, Qunh)
- HS, GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
- 2HS (K-G) nêu lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian với một số. (Hựng)
KL: rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian .
Bài tập 2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
- 1HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức, (Thng).
- HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. (An, Duy, V, Hun)
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng nhân ,chia số đo thời gian để tính giá trị biểu thức .
Bài tập 3: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.HS (TB-Y) làm vào phiếu ghi sẵn lời
giải.(Nga)
- Gọi 1 số HS (K-G) nêu kết quả và cách làm.
- HS, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng nhân số đo thời gian với 1 số vào giải toán .
Bài tập 4 : SGK .
- 1HS nêu yêu cầu của bài 4 ,cả lớp theo dõi .
- HS làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng làm bài .(My, TH, Trng)
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
KL: Củng cố kĩ năng vận dụng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian để so sánh giá trị
của biểu thức .
3/ Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng nói:
Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về truyền thống hiếu
học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện .
2/ Rèn kĩ năng nghe:
Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
12
II/ Đồ dùng dạy học
GV và HS : Su tầm sách báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc
Việt Nam .
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
* HĐ1: Hớng dẫn HS kể chuyện.
a/ Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- 2HS đọc đề bài .GVgạch dới những từ ngữ yêu cầu trọng tâm về chủ đề : truyền thống
hiếu học ; truyền thống đoàn kết .
- 2 HS đọc gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu 1 số HS giới thiệu câu chuyện các em sẽ kể .
b/ Kể trong nhóm :
- HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( GV giúp đỡ HS yếu )
c/ Thi kể trớc lớp :
- Đại diện các nhóm thi kể trớc lớp .(Mỗi HS kể xong nói về câu chuyện trả lời câu hỏi
bạn về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện... )
- GV nhận xét cho điểm.
HĐ2 :Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, cho HS khá giỏi liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau .
Địa lí
châu phi ( tiếp theo )
I/ Mục tiêu: Học xong bài này , HS :
- Biết đa số dân c châu Phi là ngời da đen .
- Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi , một nét tiêu biểu về Ai Cập
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập .
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Bản đồ Kinh tế châu Phi .
Tranh ảnh về dân c , hoạt động sản xuấtcủa ngời dân châu Phi .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ1: Dân c ở châu Phi
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi ở mục 3 SGK .
- Gọi lần lợt 1 số HS trình bày kết quả.
- HS, GV nhận xét bổ sung.
GVKL: Dân số châu Phi đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới , 1/3 dân số châu
Phi thuộc là ngời da đen .
- Gọi 2-3 HS (TB-Y) nhắc lại kết luận .
13
* HĐ2:Hoạt động kinh tế
- Gọi 1 HS đọc mục 4 SGK
- HS làm bài cá nhân trả lời câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ?
+ Đời sốngngời dân châu Phi còn có gì khó khăn ? Vì sao ?
( Kinh tế phát triển chậm ,chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác
khoáng sản để xuất khẩu .
Dân thiếu ăn, thiếu mặc nhiều bệnh dịch nguy hiểm; ...Nguyên nhân : KT phát triển
chậm , ít chú ý đến việc trồng cây lơng thực .)
GVKL: (Nh SGK).
- 3HS đọc kết luận trong SGK .
- Gọi 2-3 HS(K-G) lên bảng kể tên và chỉ trên bản đồ các nớc có nền kinh tế phát triển
hơn cả châu Phi .
* HĐ3 : Vị trí giới hạn của Ai Cập
- HS làm việc nhóm đôi thảo luận trả lời câu hỏi mục 5 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung,
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.(Ai Cập nằm ở Bắc Phi nối giữa 3 châu lục: châu
á,châu Âu ,châu Phi,... Ai Cập nổi tiếng vềcông trình kiến trúc cổ là: Kim tự tháp )
GVKL: Nh SGV
- Gọi 2-3 HS (TB) đọc nội dung bài học trong SGK
3/Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống toàn bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
lắp xe chở hàng (tiết 2 )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng .
- Lắp đợc xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn khi thực hành .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn .
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
*HĐ3 : HS thực hành lắp xe chở hàng .
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện :
a/ chọn chi tiết :
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp .
- GV kiểm tra HS chọn chi tiết .
b/ Lắp từng bộ phận :
14
- GV gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGK để cả lớp nắm chắc quy trình lắp xe chở hàng
- YC học sinh quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK
- GV nhắc HS cần lu ý :
+Khi lắp sàn ca bin cần chú ý các vị trí lỗ của tấm chữ L,thanh thẳng 7 lỗ .
+Khi lắp mui xe và thành bên xe ,cần chú ý vị trí trong , ngoài của thanh chữ U dài
tấm 25 lỗ và thanh 5 lỗ .
c/ Lắp ráp xe chở hàng ( H1 - SGK )
- YC HS lắp ráp theo các bớc trong SGK
- GV nhắc nhở HS lu ý : khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần chú ý vị trí trong , ngoài
giữa các bộ phận với nhau ; Các mối ghép phải vặn chặtđể xe không bị xộc xệch
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng .
- HS, GV nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm.
3/Củng cố dặn dò.
- 2 HS nhắc lại qui trình lắp ráp xe chở hàng.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 06 tháng 3 năm 2017
Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân ,chia số đo thời gian .
- Biết vận dụng các phép tính với số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 4.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( dùng lời )
*HĐ1: hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm .(Nga, Duy, Oanh, Quang)
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng : a/ 22 giờ 8 phút; b/21 ngày 6 giờ
c/ 37 giờ 30 phút; d/4 phút 15 giây
KL: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ, nhân , chia số đo thời gian .
Bài 2: SGK.
- 1HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng làm ( Duyờn, TH)
HS và GV nhận xét.
GVKL: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức với số đo thời gian.
Bài tập 3: SGK.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu )
- Gọi 1 số HS (K-G) nêu kết quả và cách làm.(Nga, Tõn)
15
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng . ( đáp án b )
Bài tâp 4 : SGK .
- GV treo bảng phụ ghi bài tập, kẻ thêm 1 cột tơng ứng để HS lên điền kết quả.
- HS làm bài cá nhân. Gọi lần lợt 1 số HS lên điền kết quả.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
KL: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số đo thời gian .
*HĐ2 : Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tập làm văn
tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch .
2/ Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh họa phần sau chuyện Thái s Trần Thủ Độ .
- Giấy A4 để các nhóm viết lời đối thoại cho màn kịch
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn trích trong truyện Thái s Trần Thủ Độ trả lời.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
( Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mộu, ngời quân hiệu và một số gia nô.
Linh Từ Quốc mẫu khóc lóc...kẻ dới coi thờng,Trần Thủ Độ bắt ngời quân hiệu..)
Bài tập 2 : SGK.
- 3HS (K-G) đọc nội dung bài tập và gợi ý, cả lớp theo dõi.(V, t, nh)
- HS thảo luận theo nhóm 4 làm bài trên giấy khổ to. 1
- Đại diện cácnhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS.
- Các nhóm tự phân vai chuẩn bị diễn màn kịch đã viết ở BT2 .
- Gọi lần lợt các nhóm lên thực hiện. HS, GV nhận xét khen ngợi. (i)
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
16
Khoa học
sự sinh sản của thực vật có hoa
I/ Mục tiêu
HS biết:
- Nói về sự thụ phấn,sự thụ tinh sự hình thành hạt và quả .
- Phân biệt hoa thụ phấn bằng côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Thông tin và hình trang 106 ,107 SGK.
Su tầm hoa thật tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió .
Phiếu học tập : Sơ đồ thụ phấn của hoa lỡng tính ( giống nh hình 2 T106 SGK ) và
các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời )
*HĐ1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK
Mục tiêu: Giúp HS nói đợc về sự thụ phấn,sự thụ tinh ,sự hình thành hạt và quả .
Cách tiến hành:
- HS làm việc theo cặp đôi, đọc thông tin Tr:106 và chỉ vào H1để nói với nhau về : Sự
thụ phấn, sự thụ tinh , sự hình thành hạt và quả .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả; Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Cho HS làm việc cá nhân các BT (Tr:106 SGK).
- Gọi một số HS chữa BT . HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
GVKL: Kết quả đúng : ( Câu1- a; 2- b; 3- b; 4- a; 5- b )
- 2,3HS (TB-Y) nhắc lại .
* HĐ 2: Trò chơi " ghép chữ vào hình "
Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn ,thụ tinh của thực vật có hoa .
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính ( H3 Tr:106 )
và các thẻ có ghi sẵn chú thích ) . Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghép nhanh kết quả.
- Các nhóm gắn kết quả lên bảng và giới thiệu sơ đồ của nhóm mình .
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm nhanh và đúng .
* HĐ3 : Thảo luận
Mục tiêu : HS phân biệt đợc hoa thụ phấn nhờ côn trùngvà hoa thụ phấn nhờ gió.
Cách tiến hành:
17
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4 yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi Tr:107
(+ Hoa thụ phấn nhờ côn trùng là :Hoa táo, hoa râm bụt, hoa bầu ,bí ...; hoa thụ phấn
nhờ gió là : bông lau ,hoa ngô , bông lúa ... ;
+ Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ côn trùng : thờng có màu sắc sặc sỡ hơng thơm mật
ngọt ,...hấp dẫn côn trùng )
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả (HS khá, giỏi ) các nhóm khác nhận xét bổ sung
GVKL: ( Nh SGK ) ; 2-3 HS (TB-Y) nhắc lại .
3/Củng cố Dặn dò:
- 2HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 07 tháng 3 năm 2017
Luyện từ và câu
luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu
2/ Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1, BT2.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: ( Dùng lời )
* HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
- Yêu cầu 1HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS làm cá nhân . Gọi 1 số HS (K) lên điền kết quả trên bảng phụ.(Ngõn, Hoi, Qunh)
- Cả lớp và GV nhận nhận xét chốt lại lời giải đúng :
( Các từ ngữ chỉ " Phù Đổng Thiên Vơng " : trang nam nhi;Tráng sĩ ấy; ngời trai làng
Phù Đổng.
Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế :Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động
hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết .)
KL : củng cố về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân, gạch chân dới những từ bị lặp, tìm từ thay thế viết lại đoạn văn.
- 2HS lên trình bày trên bảng phụ.(Anh, Oanh)
- Gọi 1 số HS (K-G) trình bày kết quả.
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
( Từ ngữ đợc lặp lại là :Triệu Thị Trinh , lặp 7 lần)
GVKL: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ thay thế những từ lặp lại để liên kết câu.
Bài tập3:
18
- 1HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm bài cá nhân ( HS tự viết đoạn văn vào VBT )
- GV gọi lần lợt HSỷtình bày bài làm của mình .(t, Thng)
- HS, GV nhận xét cho điểm .
* HĐ3: Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
vận tốc
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Bớc đầu có khái niệm về vận tốc , đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn ví dụ bài toán1 và bài toán 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời )
*HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc .
- Yêu cầu HS đọc thầm ví dụ SGK trả lời:
- Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ? (Thông thờng ô tô đi nhanh hơn xe máy.)
a/ bài toán 1 : GV treobảng phụ ghi sẵn đề bài
- 2HS đọc ví dụ.Cả lớp suy nghĩ và tìm kết quả.(Tuyt, Hun)
- Gọi 1 số HS (K-G) nêu cách làm và kết quả. (My, V)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc số km là :
170 : 4 = 42,5 ( km )
Đáp số : 42,5 ( km )
- GV nói mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km .Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc
của ô tô là bốn mơi hai phẩy năm ki-lô-mét/ giờ , viết tắt là 42,5 km/giờ
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ .
- 2,3 HS (K-G) rút ra qui tắc và công thức.(An, Duy)
Công thức tính vận tốc : v = s : t
( v là vận tốc ; s là quãng đờng ;t là thời gian )
b/ bài toán 2:
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài - gọi 1-2 HS nêu đề bài
- GV yêu cầu 1HS (K-G) nêu cách tính vận tốc và lên bảng trình bày lời giải bài toán dới
lớp làm vào giấy nháp.(Diu)
- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng ( nh trong SGK)
+ Đơn vị đo vận tốc trong bài toán này là gì ? ( HS : là m/giây )
GV gọi 2-3 HS nhắc lại cách tính vận tốc .
* HĐ2: Thực hành .
19
Bài tập1: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm.(Duy)
- HS, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .HS (TB) nhắc lại cách tính vận tốc.
KL: Củng cố cách tính vận tốc .
Bài tập2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm. (Anh)
- HS, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
KL: Rèn cho HS biết vận dụng công thức tính vận tốc để giải toán .
Bài tập3: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi .
- GV gợi ý cho HS đổi đơn vị của số đo sang giây.
- HS làm việc cá nhân, 1HS (k-G) lên bảng làm.(Nga)
- HS, GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính vận tốc .
3/ Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại cách tính vận tốc, GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Tập làm văn
trả bài văn tả đồ vật
I/ Mục tiêu
1/ HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: Bố cục ,
trình tự miêu tả,quan sát và chọn lọc chi tiết ,cách diễn đạt ,trình bày .
2/ Nhận thức đợc u, khuyết điểm của bạn và của mình khi đợc cô chỉ rõ; Biết tham gia
sửa lỗi chung; biết sữa lỗi cô yêu cầu; biết viết lại một đoạn văn hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: - Bảng phụ ghi 5 đề bàicủa tiết kiểm tra viết T25 ; một số lỗi điển hình .
III/ Các hoạt động dạy học.
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài. ( dùng lời )
* HĐ1: Nhận xét kết quả bài viết của HS.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài, một số lỗi điển hình lên bảng.
- 2,3HS nhắc lại yêu cầu đề bài.(Oanh, Dng)
- GV nhận xét những u, khuyết điểm chung về :
+ Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài,
+ Bố cục của bài văn, diễn đạt câu ý.
+ Thể hiện trong cách dùng từ, hình ảnh miêu tả, hình thức trình bày...
- GV đọc 1 số đoạn văn hay.
20
* HĐ2 :Hớng dẫn HS chữa bài .
- GVtrả bài .
- HS trao đổi vở theo cặp nhận xét, sửa lỗi.
* HĐ3: Hớng dẫn viết lại một đoạn văn.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- HS tự làm bài vào VBT ; GV gọi lần lợt HS đọc bài của mình .
- HS , GV nhận xét cho điểm một số bài viết .
3/Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.
Sinh hoạt tập thể
21
Tuần 26
Thứ
ngày
2
12/3
3
13/3
4
14/3
5
15/3
6
16/3
Môn học
Tên bài dạy
SHTT
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Em yêu hòa bình (tiết1)
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số
Bài 26
Toán
Khoa học
Chính tả
LTVC
Kể chuyện
Chia số đo thời gian cho một số
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Nghe - viết :Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
M R V T : Truyền thống
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thể dục
Toán
Kĩ thuật
Lịch sử
Âm nhạc
Bài 51
Luyện tập
Lắp xe chở hàng ( tiết 2 )
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
Bài 26
Thể dục
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Bài 52
Hội thổi cơm ở Đồng Vân
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập chung
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Toán
Địa lí
LTVC
Tập làm văn
SHTT
Vận tốc
Châu Phi (tiếp theo )
Luyện tậpthay thế từ ngữ để liên kết câu
Trả bài văn tả đồ vật
22
Sinh hoạt tập thể
Mĩ thuật
( thầy Quỳnh soạn và dạy)
Thể dục
(Thầy Văn soạn và dạy)
Âm nhạc
(Thầy Long soạn và dạy)
Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2007
Thể dục
( Thầy Văn soạn và dạy)
23
24