Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

báo cáo thực tế cá nhân công tác xã hội với phát triển cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.19 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA LUẬT & QUẢN LÝ XÃ HỘI

BÁO CÁO CÁ
NHÂN
THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 2
NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI
Đề tài: KHẮC PHỤC VÀ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN BẢN
PHIÊNG SẢN, XÃ MƯỜNG KHOA, HUYÊN TÂN UYÊN,
TỈNH LAI CHÂU
Cơ quan thực tế: UBND xã Mường Khoa
Người thực hiện: Lò Văn Bích

Lớp

: CTXH - K10

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015

1


BÁO CÁO THỰC TẾ CHUYÊN MÔN 2.
BÁO CÁO CÁ NHÂN
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tế chuyên môn là quá trình giúp sinh viên có cơ hội vận dụng
các kiến thức lý thuyết vào thực tiễn. Đây là điều kiện quan trọng nằm trong
chương trình đào tạo của cư nhân công tác xã hội, do đó mỗi sinh viên phải
ý thức rõ được trách nhiệm của bản thân để có thể phát huy, thực hiện tốt kế


hoạch thực tế mà nhà trường đã đề ra.
Là một sinh viên được đào tạo về ngành Công tác xã hội, với những
kiến thức và kỹ năng chuyên môn đã được nhà trường, các thầy, cô giáo
trong khoa truyền đạt, trang bị cho sinh viên để vận dụng vào thực tế. Tôi đã
áp dụng các kiến thức đó vào đợt thực tế chuyên môn của mình với học phần
Công tác xã hội với phát triển cộng đồng tại địa bàn bản Phiêng Sản, xã
Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. Trải qua hơn một tháng thực
nghiệm tại cộng đồng với vai trò là một nhóm trưởng nhóm tác viên cộng
đồng, cá nhân tôi đã tự rút ra cho bản thân nhiều bài học kinh nghiệm quan
trọng qua đợt thực tế này. Đây là bài báo cáo cá nhân để lượng giá lại quá
trình đóng góp của bản thân vào các công việc và các hoạt động của nhóm
trong quá trình thực tế vừa qua.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô
trong khoa đã trang bị cho tôi kiến thức về mặt chuyên môn, để tôi có đủ các
kiến thức, kỹ năng và phương pháp làm việc với cộng đồng nơi thực tế.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Uỷ ban
nhân dân xã Mường Khoa và chính quyền địa phương bản Phiêng Sản cùng
2


toàn thể nhân dân đã giúp đỡ tôi để hoàn thành đợt thực tế của mình.
Bài báo cáo này được làm từ sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tận tình
trong công việc. Tuy nhiên, không thể tránh khỏi những thiếu sót do nhận
thức, kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong
nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô để bài báo cáo của tôi được
hoàn thiện và sâu sắc hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 13 tháng 8 năm 2015.
Sinh viên
Lò Văn Bích


PHẦN NỘI DUNG
I. Kế hoạch thực tế
1. Địa bàn thực tế.
Tại bản Phiêng Sản, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai
Châu.
2. Thời gian thực tế.
Từ ngày 22/6/2015 đến ngày 31/7/2015.
3. Mục đích của việc lập kế hoạch.
Việc lập bản kế hoạch cá nhân giúp tôi có thể vẽ sơ lược được các
hoạt động, các công việc cần triển khai thực hiện và phương pháp, cách thức
thực hiện các công việc đó. Xác định được các mục đích, mục tiêu cần đạt
3


được để hoàn thành tốt hơn đợt thực tế.
4. Mục đích và mục tiêu của đợt thực tế.
4.1. Mục đích của đợt thực tế.
Tiếp cận, thu thập thông tin, xác định vấn đề của cộng đồng, tìm ra nguyên
nhân, đánh giá nhu cầu của cộng đồng, lựa chọn các giải pháp khắc phục.
4.2. Mục tiêu của đợt thực tế.
- Thông qua đợt thực tế về môn phát triển cộng đồng sẽ giúp tôi đối
chiếu, củng cố và bổ sung kiến thức, vận dụng được các kiến thức lý thuyết
vào thực tế về công tác xã hội với phát triển cộng đồng một cách toàn diện
và có hệ thống.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và xây dựng mối quan hệ nghề
nghiệp, giúp đỡ nhau về mặt chuyên môn khi cần thiết giữa các đồng nghiệp.
- Bồi dưỡng ý thức, quan điểm, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công
tác: khiêm tốn nhưng năng động trong học hỏi, nâng cao tinh thần trách
nhiệm, tự giác chấp hành nội quy, kỷ luật thực tập tại các cơ sở thực tập,

thực hiện tốt các quy điều đạo đức ngành công tác xã hội và các nguyên tắc
hành động tác viên cộng đồng.
- Tạo được mối quan hệ tốt với cở sở thực tế để nhận được sự quan tâm
giúp đỡ tận tình của cán bộ tại cơ sở và kiểm huấn viên.
- Trong đợt thực tế này tôi phải thự hiện tố vai trò của một nhóm trưởng
là điều phối nhóm thực hiện tiếp xúc và làm việc với một cộng đồng cụ thể
do nhóm lựa chọn để thiết lập các mối quan hệ nghề nghiệp, qua đó vận
dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức, kỹ năng và phương pháp
của môn học “Phát triển cộng đồng” để thu thập thông tin, nhận diện vấn đề
và giải quyết vấn đề của cộng đồng hiệu quả.
4


- Tôi và các thành viên trong nhóm phải thiết lập được mối quan hệ nghề
nghiệp và tạo được niềm tin với cộng đồng, rút ra bài học kinh nghiệm cho
bản thân các thành viên nhóm trong quá trình thực tế, nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn về Phát triển cộng đồng.
- Rèn luyện và phát triển tác phong chuyên nghiệp của tác viên cộng
đồng khi làm việc với thân chủ.
5. Các giai đoạn và thực hiện các công việc.
5.1 Giai đoạn chuẩn bị.
- Tìm hiểu trang bị cho bản thân các kiến thức, kỹ năng và chuyên
môn có liên quan đến nội dung thực tế để có thể thực hiện tốt bản kế hoạch
thực tế mà nhà trường đề ra.
- Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị như phương tiện đi lại, trang phục, đồ
dùng cá nhân, máy ảnh, kinh phí… để có thực hiện tốt được kế hoạch mà
bản thân đã đề ra trước khi đi thực tế đợt thực tế.
- Cùng nhóm đi khảo sát, tiếp xúc với cộng đồng để tìm hiểu và thu
thập thông tin về cộng đồng.
5.2 Giai đoạn thực hiện các công việc.

Bản kế hoạch các công việc đã được thực hiện của toàn nhóm.
Tên hoạt động Mục tiêu

Địa

Người

Chuẩn

Phương Thời

điểm

thực

bị

pháp,

hiện

kỹ năng thực
thực
hiện

5

gian
hiện



1.Đến cơ quan

Được sự

xin thực tế,

đồng ý của

trình bày sơ

cơ quan

lược về công

cho thực tế

tác xã hội và

UBND Nhóm

Giấy

kỹ năng:

8h00

sinh

giới


giao

đến

Mường viên

thiệu

tiếp,

11h30

của nhà

lắng

ngày

tại cồng

trường,

nghe,

22/6/

mục đích của

đồng, hiểu


đồ dùng

thuyết

2015

đợt thực tế,

về cộng



phục

nghe ban lãnh

đồng và

nhân.

đạo giới thiệu

nắm được

sơ lược về địa

nội quy

phương và phổ


làm việc

biến về nội

của cơ

quy, quy chế

quan.


Khoa

của cơ quan.
2.Đến địa điểm

Được thực

Bản

Nhóm

Giấy

Quan

Từ

thực tế là bản


tế và ở lại

Phiêng

sinh

giới

sát, lắng

13h30

Phiên Sản, gặp

cùng ăn

Sản

viên

thiệu

nghe,

đến

cán bộ địa

cùng ở,


của

giao

16h00

phương

cùng làm

UBND

tiếp.

ngày

(trưởng bản, bí

với người



22/6/

thư chi bộ,

dân trong

xuống


2015

công an viên)

cộng đồng,

cộng

giới thiệu về

và nhận

đồng,

đợt thực tế,

được sự

đồ dùng

thành viên

giúp đỡ của



nhóm và hoàn

cán bộ địa


nhận.

thành thủ tục
6


tạm trú tạm

phương.

vắng.
3.Khảo sát,

Đánh giá

Bản

Nhóm

Máy

Quan

Từ ngày

đánh tổng thể

được một


Phiêng

sinh

ghi âm,

sát, đọc

23/6/

về tình hình

cách tổng

Sản

viên

ghi

tài liệu.

2015

kinh tế xã hội

thể về đặc

thực tế


hình,

đến

cuả bản phiêng

điểm tình,

giấy,

ngày

Sản.

hình, các

bút và

27/6/

vấn đề của

các tài

địa

liệu liên

phương.


quan.

2015

4. Đi chở phân

Thiếp lập

Chở từ

Nhóm

Chuẩn

Quan

Ngày

giúp người dân

mối quan

UBND

sinh

xe vận

sát, giao


28/6/

trong bản

hệ nghề

xã vào

tiếp.

2015

( phân nhà

nghiệp vào

bản

nước hỗ trợ

tạo lòng tin

người dân bón

với bà con

viên và chuyển.
người
dân.


lúa vụ mùa,
nhưng ô tô
không chở vào
được tận bản
nên đi chở)
5.Giúp người

Thiết lập



Nhóm

Nước

Quan

Từ ngày

dân trong cộng

được mối

ruộng

sinh

uống,

sát, trò


30/6/

đồng cấy và bẻ

quan hệ



viên

phiêng

chuyện

2015

ngô.

nghề

nương

tiện đi

trực tiếp

đến

7



nghiệp, tạo

người

lại,

với

ngày

được niềm

dân

công cụ

người

7/7/

tin với

bản

lao

dân.


2015

cộng đồng.

Phiêng

động.

Sản.
6. Thu thập và

Tìm ra các

Bản

Nhóm

- Giấy,

- Quan

Từ ngày

phân tích thông

vấn đề và

Phiêng

sinh


bút,

sát, trò

22/6/

tin về cộng

nguyên

Sản.

viên.

sách vở

chyện

2015

đồng.

nhân dẫn

các tài

trực tiếp

đến


đến các vấn

nguyên

với

ngày

đề.

liên

người

30/7/

quan.

dân,

2015

phỏng
vấn,
phân
tích tài
liệu.
7. Tổ chức họp


Lấy ý kiến

Nhà

Trưởng

Loa,

Thuyết

Thực

dân.

của người

văn

bản,

mix,

trình,

ngày

dân, xác

hóa


nhóm

nước,

giảng

10/7/

định nhu

bản

tác

hội

giải, tổ

2015

cầu và vấn

Phiêng

viên

trường,

chức.


đề cần giải

Sản.

cộng

tài liệu,

đồng,

bảng

quyết.

trưng
cầu ý
kiến
8


của
người
dân.
8.Tuyên

Nâng cao

Nhà

Tán bộ Loa,


Thuyết

Ngày

truyền, giáo

nhận thức,

văn

khuyến mix,

trình,

12/7/

dục và cung

hướng dẫn

hóa

nông

nước,

giảng

2015


cấp các kiến

người dân

bản



hội

giải, tổ

thức, tài liêu về

sử dụng

Phiêng

trường,

chức,

ô nhiễm môi

thuốc

Sản.

tài liệu.


quan sát

trường và các

BVTV

vấn của cộng

đúng quy

đồng.

trình kỹ
thuật, bảo
vệ môi
trường.

9. Tổ chức vui

Nâng cao

Nhà

Nhóm

Nước,

Thuyết


Tối

chơi, giải trí

tính năng

văn

sinh

bánh

trình,

ngày

“sức sống ngày

động, găn

hóa

viên và

kẹo,

dẫn dắt,

15/7/


hè” cho các em

bó sự đoàn

bản.

đoàn

loa,

nhiệt

2015

thiếu nhi.

kết, nâng

thanh

mix,

tình, thu

cao kỹ

niên

sân


hút sự

năng sống

trong

chơi,

thăm gia

cho các em

bản.

đèn

của các
em.

9


10.Tham gia

Thiết lập

Bản

Nhóm


Xe cộ,

Giao

Ngày

cùng đoàn

mối quan

Hua

sinh

nước

tiếp,

mùng

thanh niên xã

hệ với cơ

Cha,

viên,

uống.


quan

17/7/

bốc xi xây

sở thực tế



đoàn

sát.

2015

dựng trường

và người

Mường

thanh

học tình

dân, học

Khoa.


niên,

thương.

hỏi kinh

người

nghiệm.

dân.

11. Tham gia

Thiết lập

Bản

Nhóm

Công

Quan

Ngày

cùng đoàn

mối quan


Phiêng

sinh

cụ lao

sát, giao

20/7/

thanh niên tổng

hệ, bảo vệ

Sản

viên,

động,

tiếp.

2015

vệ sinh, thu

cảnh quan

đoàn


nước

gom rác thải tại môi trường

thanh

địa phương.

địa

niên.

phương.

12.Phỏng vấn

Thu thập

Bản

Nhóm

Phiếu

Quan

Ngày

người dân và


tin chi tiết

Phiêng

sinh

phỏng

sát, lắng

23/7/

lãnh đạo

hơn về vấn

Sản,

viên

vấn sâu,

nghe,

2015

UBND xã

đề của


UBND

công cụ

đặt câu

mường khoa.

cộng đồng.



ghi âm,

hỏi,

Mường

ghi

phản

Khoa.

hình.

hồi...

10



13. Tham gia

Tưởng nhớ



Cán bộ Phương

cùng cán bộ

ngày

Mường

văn

văn hóa -

thương

Khoa.

hóa

thương binh xã

binh liệt sĩ

thương


lắng

hội xã tặng quà

27/7.

binh

nghe.

cho gia đình

xã,

chính sách

nhóm

Quan

Ngày

tiện đi

sát, giao

27/7/

lại.


tiếp,

2015

sinh
viên.
14. Tổng kết

Hoàn thành

quá trình thực

quá trình

tế.

thực tế

Nhà

Nhóm

trưởng sinh
bản

viên

Hoàng


Báo cáo
quá

Quan

Ngày

sát, lắng 30/7/

trình

nghe,

thực tế.

tiếp thu.

2015

Văn
Sòi.

II. Những công việc mà bản thân đã thực hiện và những đóng góp cho
nhóm về mặt chuyên môn trong quá trình thực tế.
2.1. Những công việc đã thực hiện.
2.1.1. Tổ chức các buổi họp nhóm.
- Họp lần 1: Thống nhất về địa điểm thực tế và ngày ra mắt cơ quan thực tế.
- Họp lần 2: Triển khai về kế hoạch của đợt thực tế và phân công nhiệm vụ
cho các thành viên trong nhóm thực hiện trong quá trình thực tế.
- Họp lần 3,4,5,6: Nghe các thành viên nhóm báo cáo về kết quả công việc

và thống nhất về việc giúp đỡ các thành viên nhóm gặp khó khăn trong công
việc, triển khai và phân công công việc mới cho các thành viên đã hoàn

11


thành nhiệm vụ được giao.
- Họp lần 7: Nghe các thành viên nhóm báo cáo và giúp đỡ các thành viên
hoàn thành nhiệm vụ.
- Họp lân 8: Kết thúc đợt thực tế, phân công các thành viên làm báo cáo thực
tế.

2.1.2. Khảo sát và tiếp cận cộng đồng.
Công việc đầu tiên của quá trình thực tế là tìm hiểu thông tin của cộng
đồng, tạo lập mối quan hệ tốt với người dân địa phương và cùng nhau làm
các công việc sinh hoạt chung, qua đó là quá trình khảo sát, tìm hiểu tất cả
các vấn đề đang diễn ra ở cộng đồng.
Khảo sát chính là quá trình để quan sát và thu thập thông tin về các
vấn đề đời sống dân cư, lao động, kinh tế, giao thông, môi trường, xã hội...
Để khảo sát về cộng đồng tôi đã chia nhóm thành hai tổ để đi khảo sát
và kết quả thu được của hai tổ như sau:
- Cộng đồng nhiều rác thải sinh hoạt.
- Đường đi bẩn chứa đầy phân gia súc.
- Các hố xí không hợp vệ sinh và có nhiều hộ gia đình không có nhà
vệ sinh.
- Trong bản còn nhà làm bằng tre, nứa không đảm bảo về chất lượng
2.1.3. Thu thập thông tin và phân tích thông tin về cộng đồng.
Phân công các thành viên nhóm mỗi người một công việc cụ thể để trò
chuyện tiếp xúc trực tiếp với người dân, phỏng vấn và quan sát về thái độ,
12



cử chỉ, hành vi của họ, trưng cầu ý kiến của người dân bằng bảng hỏi
(anket). Kết quả thu được là những vấn đề sau:
- Vấn đề nghèo đói.
- Thất nghiệp.
- Ô nhiễm môi trường.
- Bất bình đẳng
- Tệ nạn xã hội như: ma túy, cờ bạc...

2.1.4. Tham gia làm bảng phỏng vấn cùng nhóm nhiệm vụ.
Phân công cho các thành viên nhóm mỗi người tìm ra một vài câu
hỏi để tôi tổng hợp lại thành một bảng phỏng vấn nhằm khai thác đầy đủ
thông tin cung cấp kiến thức phục vụ cho quá trình làm báo cáo, các câu hỏi
trong phiếu phỏng vấn chủ yếu tập trung vào nhận thức của người dân về
vấn đề đang diễn ra tại cộng đồng nhất là vấn đề ô nhiễm môi trường và tìm
hiểu nhu cầu cấp thiết của họ. Các câu hỏi mà tôi chuẩn bị như sau:
PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU
1.Thời gian: 15h00, ngày 23 tháng 07 năm 2015
2. Địa điểm: UBND xã Mường Khoa
3. Thành phần tham gia:
- Người được hỏi: Lò Văn Hưởng
- Người phỏng vấn: Lò Văn Bích
4. Nội dung:
4.1. Tên dự án: Khắc phục và cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo
vệ sức khỏe người dân bản Phiêng Sản, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên,
13


tỉnh Lai Châu.

4.2. Người thực hiện: Nhóm Tác viên cộng đồng (nhóm 7)
4.3. Mục đích phỏng vấn:
Chào bác cháu là sinh viên năm 3 ngành Công tác xã hội , Trường Đại
học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Hiện nay, chúng cháu đang thực hiện
một dự án đó là “Khắc phục và cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường, bảo
vệ sức khỏe người dân bản Phiêng Sản, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên,
tỉnh Lai Châu”. để phục vụ cho đợt thực tế chuyên môn: Công tác xã hội với
nhóm và phát triển cộng đồng. Cháu đại diện cho nhóm đến đây tham khảo
một số ý kiến của bác. Chúng tôi rất mong các bác có thể tạo điều kiện giúp
đỡ và cung cấp cho chúng tôi những thông tin cần thiết để phục vụ cho quá
trình nghiên cứu này. Các thông tin thu được chỉ nhằm phục vụ cho công tác
nghiên cứu, ngoài ra không có mục đích nào khác.
4.4. Thông tin người được hỏi:
+ Họ và tên: Lò Văn Hưởng
+ Chức vụ: Phó chủ tịch UBND xã Mường Khoa
+ Tuổi: 30 tuổi.
4.5. Nội dung phỏng vấn:
Câu 1: Theo anh hiện nay trong xã mình có vấn đề gì nổi bật ạ?
Câu 2: Anh có quan tâm đến vấn đề môi trường ở xã mình không?
Câu 3: Em thấy xung quanh địa phương mình có nhiều rác thải, vậy theo
anh thì lượng rác thải đó từ đâu ra? và làm thế nào để giảm thiểu rác thải
phát sinh?
Câu 4: Theo anh thì lượng rác thải đó có ảnh hưởng gì đến môi trường

14


không ạ?
Câu 5: Theo anh để bảo vệ môi trường thì chính quyền địa phương cần có
những giải pháp nào ạ?

Câu 6: Hiện tại thì ở cơ quan mình đã có cán bộ phụ trách môi trương chưa
ạ?
Câu 7: Theo anh thì cán bộ phụ trách môi trường có cần thiết không ạ?
Câu 8: Từ trước tới giờ thì cơ quan mình đã có những giải pháp nào để
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trừng chưa anh?
Xin trân trọng cám ơn sự hợp tác của anh!
Sau khi làm xong bảng phỏng vấn thì tôi đi in về phát cho các thành
viên nhóm tiến hành đi phỏng vấn, kết quả thu được như sau: kết thúc quá
trình phỏng vấn, chúng tôi đã có thêm nhiều thông tin quan trọng về vấn đề
ô nhiễm môi trường tại địa phương như: người dân nhận thấy được việc vứt
rác và ô nhiễm môi trường là không tốt đến đời sống của họ, nhưng do
không biết cách khắc phục nên người dân vẫn cứ vứt rác vừa bãi, còn chính
quyền địa phương thì chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này.
2.1.5. Tham gia làm phiếu trưng cầu ý kiến.
- Phân công cho bạn Tình và bạn Lân làm phiếu và in ra để trưng cầu
ý kiến người dân trong buổi họp dân. Tôi, bạn Chang và bạn Gìa chuẩn bị
cho buổi họp dân. Sau khi trưng cầu ý kiến, thu phiếu về thì cả nhóm cùng
nhau tổng hợp, phân tích thông tin, kết quả thu được là nhu cầu của người
dân trọng việc khắc phục, cải thiện ô nhiễm môi trường là 81,5%, có công ăn
việc làm ổn định là 75,8%...
2.1.6. Tham gia hoạt động họp dân, tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ
môi trường.
15


Họp dân với mục đích nhằm nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ
môi trường, với việc triển khai những nội dung thuyết trình về nguyên nhân,
thực trạng, giải pháp về vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương.
Để thực hiện hoạt động họp dân tôi cùng với nhóm tiến hành các khâu
chuẩn bị cho hoạt động như sau:

+ Liên hệ để nhận được sự cho phép và giúp đỡ của chính quyền địa
phương.
+ Chuẩn bị tài liệu và nội dung buổi họp.
+ Địa điểm họp dân: quét nhà văn hoá, loa đài, ghế ngồi, nước uống…
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ trong buổi họp dân để thay đổi
bầu không khí, khuyến khích tinh thần làm việc của mọi người.
+ Nội dung nhằm phổ biến về thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa
phương, nguyên nhân của tình trạng đó.
+ Đưa ra các biện pháp truyền thông giáo dục nhằm nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường.
+ Cung cấp cho người dân các kiến thức về việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật đúng quy trình, kỹ thuật.
2.1.7. Điều phối nhóm lập dự án phát triển cộng đồng.
Đây là phần công việc có thể nói là quan trọng nhất trong quá trình
thực tế tại cộng đồng, vì nó liên quan đến vấn đề của cộng đồng có được giải
quyết hay không?
2.1.8. Kết thúc đợt thực tế.
Phân công công việc và nhiệm vụ cho các thành viên nhóm làm báo cáo,
đảm bảo tính công bằng cho các thành viên nhom.
2.1.9. Các hoạt động có liên quan khác.
- Cùng đoàn thanh niên, hội phụ nữ xã ham gia tổng vệ sinh môi
16


trường tại bản Phiêng Sản.
- Tham gia giúp người dân địa phương cấy, bẻ ngô, chở phân.
- Tổ chức vui chơi, giải trí “sức sống ngày hè” cho các em thiếu nhi
trong bản.
- Tham gia cùng cán bộ văn hóa - thương binh xã hội xã tặng quà cho
gia đình chính sách ngày 27/7.


2.2. Những đóng góp của bản thân về mặt chuyên môn
Tổ chức, điều phối các hoạt động của nhóm, phân công các công việc
cụ thể cho từng thành viên nhóm, định hướng các hoạt động trong quá trình
thực tế, giúp đỡ các thành viên gặp khó khăn trong thực hiện các công việc
được giao. Củng cố, bổ sung kiến thức chuyên môn cho các bạn còn thiếu.
III. Những kiến thức, kỹ năng đã vận dụng vào quá trình thực tế.
3.1.Các kiến thức được vận dụng
3.1.1. Môn Nhập môn công tác xã hội
Tôi đã vận dụng môn học này trong việc giới thiệu về ngành các tác
xã hội, mục đích của việc thực tế chuyên môn với cở quan thực tế. Luôn
tuân thủ những quy điều đạo đức của ngành Công tác xã hội mà tôi đã được
học trong môn học này, phục vụ cho quá trình làm việc với cộng đồng.
3.1.2.Môn Phát triển cộng đồng
Phát triển cộng đồng là một môn học quan trọng nhất, được tôi vận
dụng xuyên suốt quá trình thực tế, vận dụng kiến thức của môn học giúp tôi
hiểu được những khái niệm cơ bản của môn học này như: Khái niệm cộng

17


đồng, phát triển cộng đồng, cộng đồng phát triển và kém phát triển… khi áp
dụng tiến trình tổ chức cộng đồng vào thực tế, tôi và cả nhóm có thể nhận
thấy được các vấn đề của cộng đồng, biết cách phân tích vấn đề và đưa ra
được những định hướng giải quyết cho những vấn đề ấy.
3.1.3. Môn Công tác xã hội với nhóm
Kiến thức của môn học này được tôi vận dụng chủ yếu vào trong quá
trình làm việc nhóm như: điều phối các thành viên nhóm thực hiện các
nhiệm vụ khác nhau trong toàn bộ quá trình thực tế nói chung và trong các
hoạt động thu thập thông tin của nhóm. Tôi áp dụng các kĩ năng của một

người lãnh đạo nhóm vào quá trình làm việc để có thể hoàn thành tốt nhiệm
vụ của một người nhóm trưởng mà các bạn đã tin tưởng giao cho mình.
3.1.3. Môn phương pháp điều tra xã hội học
Môn học này tôi đã vận dụng các kiến thức về cách đặt câu hỏi, các
loại câu hỏi, cách trình bày một bảng hỏi và các kĩ năng cần thiết khi đi
phỏng vấn,…để tổng hợp và hoàn thiện bảng hỏi, phục vụ cho quá trình thu
thập thông tin.
Nhìn chung tất cả các môn học tôi đã vận dụng trong đợt thực tế này
đều đã đem lại cho nhóm quả nhất định, nhưng vẫn còn lại một số môn tôi
vẫn chưa vận dụng được và đó chính là bài học kinh nghiệm cho bản thân tôi
trong những lần sau.
- Ngoài ra còn các môn học sau: Môi trường và phát triển bền vững, kỹ năng
giao tiếp, sức khỏe cộng đồng... Được tôi vận dụng khá nhiều và khá thành
công.
3.2. Các kĩ năng được vận dụng

18


3.2.1. Kỹ năng quan sát
Tôi vân dụng kỹ năng này trong việc thu thập thông tin, phỏng vấn và
ngay cả cuộc sống sinh hoạt bình thường của người dân để xem xét tình hình
và khẳng định về độ chính xác của thông tin thu được. Ngoài ra tôi còn vận
dụng kỹ năng này để quan sát các thành viên trong nhóm khi họ tham gia
họp nhóm và hoạt động ngoài cộng đồng.
3.2.2. Kỹ năng giao tiếp
Khi đến gặp lãnh đạo cơ quan thực tế tôi đã vân dụng kỹ năng này vào việc
nói chuyện, giới thiệu về nhóm, về ngành học và mục đích của đợt thực tế.
Đồng thời tôi cũng vận dụng kỹ năng này để giao tiếp, trò chuyện trực tiếp
với người dân.

3.2.3. Kỹ năng lắng nghe
Tôi vận dụng kỹ năng này trong việc giao tiếp với ban lãnh đạo, nói
chuyện với người dân, phỏng vấn để nghe các tâm tư nguyện vọng của họ.
3.2.4. Kỹ năng đặt câu hỏi
Đây là một kỹ năng quan trọng quyết định đến thành công của buổi
phỏng vấn và thu thập thông tin, đòi hỏi tôi phải có kỹ năng và linh hoạt
trong việc dùng các câu hỏi, để người được hỏi cảm thấy thoải mái, tôn
trọng.

3.2.5. Kĩ năng tổ chức
Để tổ chức một buổi họp dân hay buổi sinh hoạt cộng đồng là một điều khó

19


khăng đối với tôi, vì phạm đòi hỏi tôi phải sử dụng thành công kỹ năng này
để tổ chức họp dân, tổ chức buổi tuyên truyền hay buổi vui chơi cho các em
thiếu nhi.
3.2.6. Kĩ năng làm việc nhóm
Kĩ năng này được tôi áp dụng chủ yếu vào trong hoạt động sinh hoạt
của nhóm sinh viên chúng tôi, chủ yếu là trong quá trình làm việc, thảo luận
về các vấn đề, phân công công việc và thực hiện công việc chung của nhóm.
IV. Những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiêm cho bản thân
1. Thuận lợi
- Nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo xã, nhất là
anh kiểm huấn viện.
- Sự nhiệt tình của tuổi trẻ và tâm huyết của người làm công tác xã hội đã
được trang bị ở trường về mặt chuyên môn, có các kiến thức, kĩ năng và
phương pháp để tiếp xúc, làm việc với cộng đồng.
- Lãnh đạo thôn cũng như người dân giúp đỡ nhiệt tình và nhận được sự

đoàn kết, nhất trí và nhiệt tình, sự ủng hộ của các thành viên trong nhóm
đã giúp tôi hoàn thành được trách nhiệm của một nhóm trưởng, dẫn dắt
nhóm trải qua một quá trình thực tế đầy khó khăn, vát vả.
2. Khó khăn
- Khoảng cách giữa kiến thức lý thuyết và thực tế quá lớn với lại không
có giáo viên hướng dẫn trong quá trình thực tế nên khi gặp khó khăn, khi
cần giải đáp những thắc mắc về chuyên môn mà không biết hỏi ai.
- Chưa có kinh nghiệm trong việc tổ chức nên còn nhiều thiếu xót trong
tổ chức các hoạt động như: họp dân, tuyên truyền...
- Mặc dù xã đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất định cho nhóm trong
20


quá trình thực tế nhưng ban lãnh đạo cơ sở vẫn chưa thực sự kết hợp với
sinh viên trong việc tổ chức các hoạt động, các chương trình.
3. Bài học kinh nghiệm
- Để trở thành một tác viên cộng đồng thì phải hiểu sâu, biết rộng và luôn
học hỏi, mỗi lần trải nghiệm thực tế là một bài học cho sự phát triển nghề
nghiệp bản thân, phải trâu dồi các kiến thức nghề nghiệp cho bản thân ở mọi
lúc, mọi nơi và mọi hoạt động thực tế.
- Làm việc với cộng đồng cần phải linh hoạt, biết lắng nghe ý kiến đóng
góp của mọi người. Trong khi phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong
nhóm phải phân công rõ ràng, cụ thể và công bằng.
- Trong quá trình khai thác và thu thập thông tin phải chủ động, mạnh
dạn đồng thời phải có sự chuẩn bị kĩ càng về kiến thức, kỹ năng trước khi
thực hành.
Phải tùy từng hoàn cảnh cụ thể để vận dụng các kĩ năng, phương pháp
một cách đúng đắn, linh hoạt, tránh việc áp đặt một cách máy móc trong
sách vở làm giảm hiệu quả công việc.
V. Những kết quả đạt được

- Đã hoàn thành đợt thực tế đúng hạn, đạt được các mục tiêu của bản kế
hoạch cá nhân đã đề ra, góp phần vào việc thực hiện kế hoạch và các mục
tiêu của nhóm.
- Vận dụng được kiến thức lí thuyết đã học vào quá trình thực tế tại cộng
đồng, rút ra được bài học kinh nghiệm, các kỹ năng làm việc cho bản thân và
là nền tảng kiến thức cần thiết cho một nhân viên Công tác xã hôi tương lai.
- Đã biết cách tạo lập được các mối quan hệ nghề nghiệp và thực hiện

21


đúng các nguyên tắc và áp dụng được các quy điều đạo đức của nhân viên
Công tác xã hội trong các hoạt động của đợt thực tế.

PHẦN KẾT LUẬN
Thực tế chuyên môn là cơ hội để sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết
vào một cộng đồng cụ thể, để học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn
cho bản thân có một nên tảng kiến thức vững chắc sau khi ra trường. Để sinh
viên trân trọng và yêu nghê minh hơn, tâm huyết cống hiến cho nghề được
đề cao. Góp phần vào việc phát triển một nghề công tác xã hội chuyên
nghiệp của nước ta sau này.

22


BẢNG LƯỢNG GIÁ
THỰC TẾ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM VÀ
PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Họ và tên


:

Lò Văn Bích

Ngày sinh

:

11/11/1994

Chức vự

:

Sinh siên.

Lớp

:

Công tác xã hội K10.

Nơi thực tế :

bản Phiêng Sản, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh

Lai Châu.
Địa chỉ liên hệ: Lớp công tác xã hội K10, trường Đại học Khoa học - Đại
học Thai Nguyên.
Số điện thoại: 01663886813.

STT Các bước lượng giá

Thang

điểm
1
Đánh giá về ý thức, thái độ
10
2
Khả năng ứng dụng các kiến thức đã học
10
3
Khả năng nhận thức vấn đề
10
4
Khả năng thiết lập mối quan hệ
10
5
Tinh thần làm việc nhóm
10
6
Khả năng huy động các nguồn lực
10
7
Khả năng giao tiếp
10
8
Tiếp thu ý kiến đóng góp
10
9

Sự sáng tạo
10
10
Thực hiện các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 10
Tổng điểm
100 điểm

23

Sinh

viên

tự chấm
10
9
9
10
10
9
9,5
10
9,5
10
96 điểm



×