Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Tác động của uy tín công ty kiểm toán đến quản trị lợi nhuận (earnings management) tại các ngân hàng TMCP việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

NGUYỄN VY LÊ MY

TÁC ĐỘNG CỦA UY TÍN CÔNG TY KIỂM TOÁN
ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN (EARNINGS
MANAGEMENT) TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

NGUYỄN VY LÊ MY

TÁC ĐỘNG CỦA UY TÍN CÔNG TY KIỂM TOÁN
ĐẾN QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN (EARNINGS
MANAGEMENT) TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM PHÚ QUỐC

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Tác động của uy tín công ty kiểm toán
đến quản trị lợi nhuận (earnings management) tại các ngân hàng TMCP Việt
Nam” là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc của bản thân với sự giúp đỡ
tận tình của Giảng viên hƣớng dẫn TS. Phạm Phú Quốc. Nội dung và kết cấu của
luận văn hoàn toàn trung thực và dựa theo số liệu, thông tin thu thập đƣợc. Các tài
liệu tham khảo trong và ngoài nƣớc sử dụng trong luận văn này đều có nguồn đáng
tin cậy và đƣợc liệt kê đầy đủ trong phần phụ lục của luận văn này.
Tp.HCM, ngày 26 tháng 11 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Vy Lê My


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .........................................................................................1
1.1


Giới thiệu .......................................................................................................1

1.2

Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ...............................................................1

1.3

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2

1.4

Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ..................................................................3

1.5

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3

1.6

Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................3

1.7

Đóng góp của đề tài nghiên cứu ....................................................................4

1.8

Kết cấu luận văn ............................................................................................5


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................7
2.1

Giới thiệu .......................................................................................................7

2.2

Tổng quan về quản trị lợi nhuận ....................................................................7

2.2.1

Khái niệm quản trị lợi nhuận ...................................................................7

2.2.2

Mục đích và động cơ của quản trị lợi nhuận ...........................................8

2.2.3

Thƣớc đo quản trị lợi nhuận ....................................................................9

2.3

Tổng quan về công ty kiểm toán .................................................................11

2.3.1 Khái niệm – bản chất kiểm toán .............................................................11
2.3.2 Hoạt động kiểm toán tại Việt Nam.........................................................12
2.3.3 Các công ty kiểm toán uy tín tại Việt Nam ............................................13
2.4


Lý thuyết công ty kiểm toán tác động đến quản trị lợi nhuận .....................15

2.4.1 Quy mô công ty kiểm toán (BIG4).........................................................15


2.4.2 Mức độ chuyên sâu từng lĩnh vực kiểm toán (chuyên ngành) ...............17
2.5

Lƣợc khảo các nghiên cứu liên quan ...........................................................18

2.5.1

Các nghiên cứu về quản trị lợi nhuận ...................................................21

2.5.2

Các nghiên cứu về lý thuyết công ty kiểm toán....................................22

2.5.3

Tóm tắt ..................................................................................................24

2.6

Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................25

2.4

Giả thuyết nghiên cứu..................................................................................26


2.4.1 Giả thuyết 1 (Trả lời câu hỏi nghiên cứu: Công ty kiểm toán am hiểu
chuyên ngành ngân hàng có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại các
NHTM Việt Nam?) ............................................................................................26
2.4.2 Giả thuyết 2 (Trả lời câu hỏi nghiên cứu: Công ty kiểm toán am hiểu
chuyên ngành ngân hàng có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại các
NHTM Việt Nam?) ............................................................................................27
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ..............................30
3.1

Giới thiệu .....................................................................................................30

3.2

Mô hình nghiên cứu .....................................................................................30

3.2.1

Xây dựng mô hình nghiên cứu .............................................................30

3.2.2

Đo lƣờng các biến trong mô hình nghiên cứu ......................................34

3.3

Thu thập dữ liệu nghiên cứu ........................................................................41

3.3.1

Chọn mẫu .............................................................................................41


3.3.2

Xử lý số liệu ..........................................................................................42

3.3.3

Phân tích dữ liệu ...................................................................................42

3.3.4

Biến nghiên cứu ....................................................................................43

3.4

Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................43

3.4.1

Thống kê mô tả .....................................................................................43

3.4.2

Kiểm tra đa cộng tuyến .........................................................................46

3.4.3

Kiểm định phƣơng sai thay đổi.............................................................47

3.4.3


Kiểm định mô hình nghiên cứu ............................................................49

3.5

Tiến trình nghiên cứu ..................................................................................49

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................51


4.1

Giới thiệu .....................................................................................................51

4.2

Kết quả nghiên cứu ......................................................................................51

4.2.1

Kết quả hồi quy mô hình phụ ...............................................................53

4.2.2

Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị lợi nhuận ...........58

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ........................................................................................70
5.1

Giới thiệu .....................................................................................................70


5.2

Tóm lƣợc kết quả nghiên cứu ......................................................................70

5.3

Kết luận........................................................................................................72

5.4

Hàm ý của bài nghiên cứu ...........................................................................72

5.4.1 Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc:..............................................................73
5.4.2 Đối với các công ty kiểm toán: ...............................................................73
5.4.3 Đối với nhà đầu tƣ và cổ đông: ...............................................................74
5.4.4 Đối với các NHTM:.................................................................................74
5.6

Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................75

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tiếng việt


NHNN

Ngân Hàng Nhà Nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

POOLED

Mô hình hồi quy gộp

FEM

Mô hình nhân tố cố định

REM

Mô hình nhân tố ngẫu
nhiên

CLKT

Chất lƣợng kiểm toán

KTV

Kiểm toán viên


KTĐL

Kiểm toán độc lập

HĐKD

Hoạt động kinh doanh


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các nghiên cứu về quản trị lợi nhuận trong lĩnh vực ngân hàng..............18
Bảng 2.2: Các nghiên cứu về lý thuyết công ty kiểm toán .......................................20
Bảng 2.3: Tóm tắt câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ................................................29
Bảng 3.1: Các nhân tố tác động đến quản trị lợi nhuận dựa trên các nghiên cứu liên
quan ...........................................................................................................................31
Bảng 3.2: Tóm tắt quá trình kiểm định .....................................................................35
Bảng 3.3: Bảng mô tả các biến nghiên cứu đƣợc sử dụng trong mô hình 1 .............36
Bảng 3.4: Bảng mô tả các biến nghiên cứu đƣợc sử dụng trong mô hình 2 .............37
Bảng 3.5: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát đƣợc sử dụng trong mô hình 1
(Tham khảo Phụ lục 2) ..............................................................................................44
Bảng 3.6: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát đƣợc sử dụng trong mô hình 2
(Tham khảo Phụ lục 2) ..............................................................................................45
Bảng 3.7: Ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập mô hình 1
(Tham khảo Phụ lục 3) ..............................................................................................46
Bảng 3.8: Ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập mô hình 2
(Tham khảo Phụ lục 2) ..............................................................................................46
Bảng 3.9a: Kết quả kiểm định phƣơng sai thay đổi (Tham khảo Phụ lục 4) ............47
Bảng 3.9b: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan của sai số (Tham khảo Phụ lục 5) ....48
Bảng 3.10a: Kết quả kiểm định phƣơng sai thay đổi (Tham khảo Phụ lục 4) ..........48
Bảng 3.10b: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan của sai số (Tham khảo Phụ lục 5) ..48

Bảng 4.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu ......................................................................51
Bảng 4.2: Số lƣợng ngân hàng có điều chỉnh tăng lợi nhuận qua các năm ..............52
Bảng 4.3: Mô hình hồi quy để ƣớc tính chi phí dự phòng rủi ro bất thƣờng (ALLP)
(Tham khảo Phụ lục 6) ..............................................................................................54
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Likelihood ration cho mô hình 1 ...............................55
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Hausman test cho mô hình 1 ......................................55
Bảng 4.6 : Kết quả hồi quy mô hình 1 theo mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)
(Tham khảo Phụ lục 6) ..............................................................................................56


Bảng 4.7: Mối quan hệ giữa uy tín công ty kiểm toán (đại diện bởi loại hình công ty
kiểm toán) và giá trị tuyệt đối của khoản dự phòng rủi ro tín dụng bất thƣờng có giá
trị âm. (Tham khảo Phụ lục 7) ..................................................................................59
Bảng 4.8 : Kết quả kiểm định Likelihood ration cho mô hình 2a .............................60
Bảng 4.9 : Kết quả kiểm định Hausman test cho mô hình 2a ...................................60
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy mô hình 2a theo mô hình hồi quy gộp (POOLED)
(Tham khảo Phụ lục 7) ..............................................................................................61
Bảng 4.11: Mối quan hệ giữa công ty kiểm toán am hiểu chuyên ngành (SPEC) và
giá trị tuyệt đối của khoản dự phòng rủi ro tín dụng bất thƣờng có giá trị âm. (Tham
khảo Phụ lục 8)..........................................................................................................62
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Likelihood ration cho mô hình 2b ...........................63
Bảng 4.13: Kết quả kiểm định Hausman test cho mô hình 2b ..................................64
Bảng 4.14: Kết quả hồi quy mô hình 2b theo mô hình hồi quy gộp (POOLED)
(Tham khảo Phụ lục 8) ..............................................................................................64
Bảng 5.1: Tóm tắt kết quả và trả lời câu hỏi nghiên cứu ..........................................71

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 3.1: Sơ đồ các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị lợi nhuận..................................... 31



TÓM TẮT
Nghiên cứu này xem xét sự tác động của uy tín công ty kiểm toán và sự am
hiểu chuyên sâu đến quản trị lợi nhuận tại các ngân hàng thƣơng mại, bằng cách sử
dụng mẫu gồm 17 ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Đặc biệt, nghiên cứu này đo
lƣờng quản trị lợi nhuận thông qua dự phòng rủi ro bất thƣờng (ALLP). Ngoài hai
biến độc lập chính đại diện cho tính chất công ty kiểm toán là BIG4 và SPEC,
nghiên cứu còn sử dụng các biến kiểm soát: quy mô ngân hàng (SIZE), tốc độ tăng
trƣởng tổng tài sản (GROWTH), dự phòng rủi ro năm trƣớc (PASTLLP) và tốc độ
tăng trƣởng GDP thực (GDP).
Dựa vào các nghiên cứu liên quan, luận văn tìm khe hở nghiên cứu nhằm đặt
ra câu hỏi, giả thuyết cho bài. Từ hai giả thuyết này, tiến hành xây dựng mô hình
nghiên cứu, thông các kiểm định, hồi quy kinh tế lƣợng để tìm đƣợc câu trả lời cho
câu hỏi đã đặt ra.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số của cả hai biến BIG4 và SPEC đều âm, xác
nhận có sự tác động của uy tín và sự am hiểu chuyên sâu của công ty kiểm toán đến
quản trị lợi nhuận. Hay nói cách khác, uy tín công ty kiểm toán và sự am hiểu
chuyên sâu của công y kiểm toán có tác động âm đến quản trị lợi nhuận. Điều này
cũng cho thấy tính chất công ty kiểm toán có vai trò hạn chế hành vi điều chỉnh tăng
lợi nhuận thông qua dự phòng rủi ro tín dụng.
Từ kết quả tìm đƣợc, luận văn xác nhận vai trò của công ty kiểm toán trong
quản trị lợi nhuận. Tiếp đến, luận văn đề ra các gợi ý cho các đối tƣợng liên quan:
Ngân Hàng Nhà Nƣớc, nhà đầu tƣ và cổ đông, công ty kiểm toán nhằm ứng dụng
kết quả nghiên cứu này trong thực tiễn.


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1


Giới thiệu
Chƣơng này mở đầu bài nghiên cứu, với mục đích giới thiệu tổng quát bài

nghiên cứu về nội dung cũng nhƣ hình thức. Với mục đích khái quát, chƣơng này sơ
lƣợc về sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên
cứu. Trong một bài nghiên cứu không thể thiếu đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, vì
thế chƣơng này cũng khái quát về vấn đề trên. Mục đích kiểm định thực nghiệm
mối quan hệ giữa uy tín công ty kiểm toán và quản trị lợi nhuận, bài nghiên cứu
cũng đề xuất phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm.
Ngoài ra, kết cấu của một bài luận văn cũng cần đƣợc quan tâm và đƣợc
trình bày trong chƣơng này. Từ lý thuyết phát triển nên giả thiết nghiên cứu, tiếp
đến kiểm định thực nghiệm, bài nghiên cứu mong muốn mang lại ý nghĩa khoa học
nhất định giải quyết khe hở nghiên cứu trƣớc đây.
1.2

Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Bài nghiên cứu này đƣợc thực hiện xuất phát từ hai lý do cơ bản: thứ nhất,

trong các nghiên cứu trƣớc đây vẫn chƣa có nghiên cứu về mối quan hệ giữa tính
chất công ty kiểm toán và quản trị lợi nhuận; thứ hai, quản trị lợi nhuận là vấn đề
luôn nhận đƣợc sự quan tâm từ nhà quản lý, nhà đầu tƣ và cổ đông.
Hầu hết trong các nghiên cứu trƣớc đây xem xét các nhân tố tác động đến
quản trị lợi nhuận trong lĩnh vực ngân hàng nhƣng lại không đề cập đến uy tín công
ty kiểm toán. Thêm vào đó, các nghiên cứu về lý thuyết công ty kiểm toán tác động
đến quản trị lợi nhuận thì lại bỏ qua các công ty tài chính, ngân hàng. Vậy hệ thống
kiểm toán độc lập có thể hạn chế đƣợc quản trị lợi nhuận trong lĩnh vực ngân hàng
hay không? Câu hỏi này vẫn bị bỏ ngõ trong các nghiên cứu trƣớc đây.
Quản trị lợi nhuận là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp
vì lợi nhuận thể hiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Vì thế, nhiều doanh

nghiệp vì vô vàng lý do khác nhau đều có thể tiến hành quản trị lợi nhuận nhằm thu
hút nhà đầu tƣ, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp,… Thật vậy, cổ đông và
nhà đầu tƣ luôn tạo ra một sức ép rất lớn lên các nhà lãnh đạo công ty về việc phải


2

tạo ra đƣợc mức lợi nhuận tƣơng ứng nếu không muốn gánh chịu những phản ứng
tiêu cực từ thị trƣờng. Trong lĩnh vực ngân hàng, báo cáo tài chính đƣợc lập theo
các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định liên quan để phản ánh thông tin,
tài chính chủ yếu của tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, báo cáo tài chính của các ngân
hàng có tính phức tạp và yêu cầu cao hơn so với báo cáo tài chính của doanh
nghiệp. Vì thế, quản trị lợi nhuận trong lĩnh vực ngân hàng cũng tinh vi và không
kém phần khó khăn để phát hiện. Đặc biệt hơn, ngân hàng là huyết mạch của nền
kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển, luân chuyển vốn giữa ngƣời
thừa vốn đến ngƣời cần vốn. Ngoài ra, nghiệp vụ huy động vốn chủ yếu dựa vào uy
tín, danh tiếng của ngân hàng. Hơn nữa, lợi nhuận của ngân hàng một trong những
các yếu tố mà các NHTM luôn ngấm ngầm chạy đua với nhau hàng quý, hàng năm.
Lợi nhuận thể hiện sức mạnh, tiềm năng, uy tín của ngân hàng đó, gián tiếp tác
động đến lòng tin của ngƣời dân tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng. Hàng
năm, các ngân hàng đều đặt ra cho mình lợi nhuận mục tiêu và chạy đua theo mục
tiêu đó, khi đó quản trị lợi nhuận là không thể tránh khỏi khi ngân hàng muốn đạt
mục tiêu để “lấy lòng” nhà đầu tƣ.
Do đó, bài nghiên cứu xem xét tác động của tính chất công ty kiểm toán (uy
tín và am hiểu chuyên sâu) đến quản trị lợi nhuận tại các NHTM tại Việt Nam.
1.3

Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn kiểm tra mối quan hệ giữa uy tín công ty kiểm toán (đại diện bởi


công ty kiểm toán thuộc BIG41 và sự am hiểu chuyên sâu) với quản trị lợi nhuận ở
các ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Từ đó, nghiên cứu nêu lên hàm ý của sự tác
động này trong thực trạng hiện nay.
Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng xem xét tác động của uy tín công ty kiểm
toán đến quản trị lợi nhuận ở ngân hàng thông qua dự phòng rủi ro tín dụng. Vì dự
phòng rủi ro là công cụ hàng đầu để các ngân hàng thực hiện quản trị lợi nhuận cho
những mục tiêu riêng của mình.
1

BIG 4 gồm 4 công ty kiểm toán lớn: PricewaterhouseCoopers (PWC), Deloitte
(Deloitte), Ernst and Young (E&Y), KPMG.


3

1.4

Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu trên, luận văn đề xuất hai câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:



Câu hỏi nghiên cứu 1: Uy tín công ty kiểm toán (Công ty kiểm toán thuộc
BIG4) có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt
Nam?



Câu hỏi nghiên cứu 2: Công ty kiểm toán am hiểu chuyên ngành ngân hàng
có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam?

Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra, luận văn tiếp tục kiểm chứng hai

giả thuyết sau lần lƣợt tƣơng ứng với các câu hỏi trên:


Giả thuyết 1: Uy tín công ty kiểm toán có khả năng làm giảm hành vi quản
trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam.



Giả thuyết 2: Công ty kiểm toán am hiểu chuyên sâu trong lĩnh vực kiểm
toán ngân hàng có khả năng làm giảm hành vi quản trị lợi nhuận tại các
NHTM Việt Nam.

1.5

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa uy tín

công ty kiểm toán và quản trị lợi nhuận tại các ngân hàng thƣơng mai cổ phần Việt
Nam.
Phạm vi nghiên cứu: 17 ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam (xem
Phụ lục 1) và 169 công ty kiểm toán tại Việt Nam (xem Phụ lục 9) trong đó công ty
kiểm toán đƣợc đánh giá uy tín là BIG4.
1.6

Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên các nghiên cứu trƣớc đây, bài nghiên cứu đƣa ra giả thiết cho hai

biến độc lập chính là: uy tín công ty kiểm toán (BIG4) và công ty kiểm toán am

hiểu chuyên sâu (SPEC). Bên cạnh đó, bài nghiên cứu còn bổ sung các biến kiểm
soát khác nhƣ: quy mô ngân hàng (SIZE), tốc độ tăng trƣởng (GROWTH), dự
phòng rủi ro năm trƣớc (PASTLLP) và tốc độ tăng trƣởng GDP thực (GDP). Trong
bài nghiên cứu này, quản trị lợi nhuận thông qua dự phòng rủi ro nên chúng ta thực
hiện hai bƣớc: thứ nhất, hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự phòng rủi ro; tiếp


4

đến, lấy phần dƣ của mô hình trên, tiến hành chạy mô hình với phần dƣ là biến phụ
thuộc.
Để trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ nhất, giả thuyết uy tín công ty kiểm toán
tác động âm đến quản trị lợi nhuận đƣợc kiểm định. Luận văn tiến hành hồi quy mô
hình nghiên cứu với biến BIG4 là biến chính. Mô hình hồi quy POOLED đƣợc áp
dụng với dữ liệu của 17 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2005-2015.
Dựa trên kết quả của mô hình này, chúng ta xem xét hệ số của biến BIG4 và đối
chiếu với giả thuyết nghiên cứu, từ đó tìm đƣợc câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.
Tiếp đến nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu thứ 2, giả thuyết công ty kiểm toán
am hiểu chuyên sâu ngành ngân hàng tác động âm đến quản trị lợi nhuận đƣợc kiểm
định, bài nghiên cứu thực hiện hồi quy sử dụng biến SPEC là biến chính, thông qua
mô hình POOLED và dữ liệu đã nêu trên. Chúng ta so sánh hệ số của biến SPEC
với giả thuyết để trả lời câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra.
Sau khi kiểm định thực nghiệm và xác định đƣợc mối tƣơng quan giữa các
biến độc lập và biến phụ thuộc, chúng ta giải thích mối quan hệ này trong thực tế và
xây dựng hàm ý của bài nghiên cứu.
1.7

Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu đã đƣợc tìm thấy, luận văn này vừa đóng góp về mặt


khoa học lẫn trong thực tiễn.
Về mặt khoa học, nghiên cứu xác nhận mối quan hệ nghịch giữa uy tín công
ty kiểm toán (thuộc BIG4 và sự am hiểu chuyên sâu) và quản trị lợi nhuận tại các
NHTM Việt Nam. Từ mối quan hệ này, nghiên cứu phát hiện đƣợc tầm quan trọng
của tính chất công ty kiểm toán trong việc hạn chế điều chỉnh lợi nhuận tài các ngân
hàng.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu khẳng định vai trò của công ty kiểm toán từ đó
có những kiến nghị nhất định đến nhà đầu tƣ, công ty kiểm toán, Ngân Hàng Nhà
Nƣớc.


Đối với nhà đầu tƣ: Kết quả bài nghiên cứu mong muốn cảnh tỉnh nhà đầu tƣ

trƣớc những siêu tỷ suất sinh lợi, tăng giá cổ phiếu. Nguyên nhân vì trƣớc những


5

hấp dẫn từ lợi ích, các ngân hàng có xu hƣớng điều chỉnh lợi nhuận của mình lệch
so với thực tế. Điều này gây khó khăn cho đối tƣợng sử dụng báo cáo tài chính nhƣ
nhà đầu tƣ, ngƣời gửi tiền (đối với lĩnh vực ngân hàng). Trong sự phát triển của thị
trƣờng chứng khoán, để thu hút nhà đầu tƣ, và đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng để
tăng niềm tin cho khách hàng, các ngân hàng tiến hành các “thủ thuật” để biến lỗ
thành lãi, lãi ít thành nhiều. Từ đó, các nhà đầu tƣ nên tăng cƣờng nhận thức về
hành vi điều chỉnh lợi nhuận ở ngân hàng là nhƣ thế nào, ƣu tiên chọn lựa đầu tƣ
các ngân hàng đƣợc kiểm toán bởi các công ty thuộc Big 4 hay các công ty kiểm
toán am hiểu chuyên sâu trong ngành ngân hàng.


Đối với công ty kiểm toán: Bài nghiên cứu thể hiện tầm quan trọng của các


công ty kiểm toán độc lập trong việc phòng ngừa tính thiếu trung thực của báo cáo
tài chính mà đại diện là hành vi quản trị lợi nhuận. Từ đó, các công ty kiểm toán
nên tăng cƣờng tính độc lập, trung thực, khách quan nhằm nâng cao chất lƣợng
kiểm toán, đảm bảo uy tín của công ty kiểm toán trong việc xem xét tính trung thực
và hợp lý của báo cáo tài chính ngân hàng. Ngoài ra, công ty kiểm toán cũng có thể
sử dụng uy tín của mình để quảng bá thu hút nhiều khách hàng hơn.


Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc: Từ kết quả bài nghiên cứu, Ngân Hàng Nhà

Nƣớc nên khuyến khích các NHTM sử dụng dịch vụ của các công ty kiểm toán uy
tín và am hiểu chuyên sâu ngành ngân hàng để có thể dễ dàng kiểm soát đƣợc các
gian lận trong báo cáo tài chính của NHTM.
1.8

Kết cấu luận văn
Luận văn đƣợc trình bày gồm 5 chƣơng:



Chương 1: Giới thiệu
Chƣơng này khái quát chung về đề tài nghiên cứu, nêu lên mục tiêu và câu

hỏi nghiên cứu. Bên cạnh đó, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp
nghiên cứu là không thể thiếu trong chƣơng này.


Chương 2: Cơ sở lý luận
Chƣơng 2 trình bày nền tảng lý thuyết, các nghiên cứu trƣớc đây về quản trị


lợi nhuận, cũng nhƣ tầm quan trọng của các uy tín, sự am hiểu chuyên sâu của các


6

công ty kiểm toán. Các nghiên cứu trong chƣơng này đƣợc tổng hợp theo hai khía
cạnh để làm nổi bật khe hở nghiên cứu. Từ đó, chúng ta xác định đƣợc câu hỏi
nghiên cứu cho luận văn.
Bên cạnh đó, trong chƣơng này sẽ phát triển giả thiết cho hai biến chính
đƣợc quan tâm trong bài là biến BIG4 và SPEC. Đồng thời khái quát các nghiên
cứu khác để đƣa đến dấu kỳ vọng của các biến kiểm soát.


Chương 3: Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu
Trong chƣơng này sẽ trình cách thức thu thập dữ liệu, xây dựng mô hình

nghiên cứu sẽ đƣợc đƣa ra bao gồm việc xây dựng cách đo lƣờng biến độc lập và
biến phụ thuộc của mô hình.
Kế đến, bài nghiên cứu trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, thống kê mô tả
dữ liệu đã thu thập đƣợc.


Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Trình bày các kết quả từ mô hình hồi quy đã đƣợc kiểm định. Từ đó phân

tích kết quả về dấu thực tế với giả thuyết đƣa ra. Đồng thời, trong chƣơng này sẽ
thảo luận kết quả nghiên cứu đạt đƣợc.



Chương 5: Kết luận
Chƣơng 5 trình bày kết quả nghiên cứu, từ đó đƣa ra các hàm ý đến các đối

tƣợng liên quan. Ngoài ra, chƣơng này cũng trình bày các điểm hạn chế của bài
nghiên cứu, cũng nhƣ đề xuất định hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai cho đề tài này.


7

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1

Giới thiệu
Chƣơng này giới thiệu về quản trị lợi nhuận, uy tín công tuy kiểm toán, từ đó

xác định mối quan hệ giữa uy tín công ty kiểm toán và quản trị lợi nhuận. Bên cạnh
đó, chƣơng sẽ tiến hành lƣợc khảo các nghiên cứu liên quan đến đề tài này để chỉ ra
khe hở nghiên cứu. Dựa trên khe hở nghiên cứu, luận văn tiếp tục xác định câu hỏi
nghiên cứu cho luận văn.
Tiếp đến, chƣơng này sẽ phát biểu các giả thuyết nghiên cứu để làm tiền đề
cho việc xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu nhằm kiểm định thực nghiệm tại Việt Nam.
Với kết cấu làm bốn phần bao gồm: thứ nhất, tổng quan về quản trị lợi nhuận
và công ty kiểm toán; Tiếp đến, khái quát các nghiên cứu trƣớc đây để tìm đƣợc khe
hở nghiên cứu; Thứ ba, từ các nghiên cứu đó đặt câu hỏi nghiên cứu cho bài; sau
cùng, dựa vào các nghiên cứu và lý thuyết để xây dựng giả thuyết nghiên cứu.
2.2

Tổng quan về quản trị lợi nhuận

2.2.1


Khái niệm quản trị lợi nhuận
Quản trị lợi nhuận là hành động làm thay đổi lợi nhuận kế toán của nhà quản

trị doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc lợi nhuận mục tiêu thông qua công cụ kế toán.
Các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng có các nhận định về quản trị thu nhập
nhƣ sau:
(1)

Quản trị thu nhập là “quá trình cố ý thực hiện các bƣớc trong giới hạn cho

phép của nguyên tắc kế toán nhằm đạt đƣợc những mong muốn về báo cáo thu
nhập” (Davidson, Stickney và Weil (1987), đƣợc trích dẫn trong Schipper (1989) p. 92
(2)

Quản trị thu nhập là “một sự can thiệp có cân nhắc trong quá trình cung cấp

thông tin tài chính nhằm đạt đƣợc những mục đích cá nhân” theo Schipper (1989) p. 92.
(3)

Điều chỉnh lợi nhuận phản ảnh hành động của nhà quản trị trong việc lựa

chọn các phƣơng pháp kế toán để mang lại lợi ích cho họ hoặc làm gia tăng giá trị
thị trƣờng của công ty (Scott 1997).
Việc lựa chọn phƣơng pháp kế toán áp dụng để thực hiện quản trị lợi nhuận
luôn nằm trong khuôn khổ của chuẩn mực kế toán. Do đó, hành động quản trị lợi


8


nhuận là tuân thủ khuôn khổ pháp lý và là sự vận dụng khéo léo, linh hoạt các
“khoảng trống” mà chuẩn mực kế toán để lại nhằm “sắp xếp” báo cáo tài chính theo
cách thuận lợi nhất cho công ty hay cho chính họ chứ không phải là hành động phi pháp.
2.2.2
2.2.2.1

Mục đích và động cơ của quản trị lợi nhuận
Mục đích
Tăng giá cổ phiếu, tối thiểu hóa thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, tạo

hình ảnh đẹp đối với nhà đầu tƣ, nâng cao uy tín doanh nghiệp đối với ngƣời gửi
tiền (Ngành ngân hàng)…
Do vậy, các nhà quản lý thúc đẩy hoạt động quản trị lợi nhuận theo ý muốn
chủ quan của họ khi có cơ hội.
2.2.2.2

Động cơ
Có nhiều động cơ thôi thúc các nhà quản lý thực hiện quản trị lợi nhuận theo

ý muốn chủ quan mà các đối tƣợng sử dụng thông tin mà chúng ta khó có thể nhận
ra đƣợc. Theo nghiên cứu của Verbruggen, Christaens và Milis (2008) cho rằng có
5 động cơ chính:
-

Thu lợi ích từ cổ phiếu: các doanh nghiệp quản trị lợi nhuận để gia tăng giá
trị thị trƣờng của cổ phiếu từ đó gia tăng thu nhập của các nhà quản lý .

-

Che dấu thông tin: Việc che dấu thông tin liên quan đến lợi ích cá nhân, che

dấu khuyết tật công ty, các khoản thua lỗ kéo dài,… cũng là động cơ cho các
nhà quản lý thực hiện quản trị lợi nhuận.

-

Tạo hình ảnh cho giám đốc điều hành: một giám đốc điều hành mới luôn có
xu hƣớng làm cho thu nhập năm họ tiếp quản giảm so với các năm liền sau
đó để chứng tỏ khả năng điều hành của giám đốc. Bên cạnh đó, các giám đốc
sắp nghĩ hƣu cũng quản trị lợi nhuận để thực hiện những lợi ích của bản thân.

-

Các động cơ nội bộ: Để đối phó với các cổ đông bên ngoài, nhằm đạt đƣợc
các mục tiêu đã đề ra các nhà quản lý cũng thực hiện quản trị lợi nhuận.

-

Đối phó với chính sách pháp luật: Để đối phó với các chính sách nhƣ điều
kiện niêm yết chứng khoán, phát hành thêm cổ phiếu,...cũng dẫn đến hành vi
quản trị thu nhập để đáp ứng các quy định trên.


9

2.2.3

Thƣớc đo quản trị lợi nhuận
Thuật ngữ quản trị lợi nhuận đƣợc sử dụng rất rộng rãi nhƣng đến thời điểm

hiện tại vẫn chƣa có một định nghĩa nào đƣợc công nhận là chuẩn nhất và mang tính

khoa học nhất, và cũng không có cách đo lƣờng giá trị tuyệt đối cho biến quản trị
lợi nhuận này. Sau đây là hai cách tiếp cận chính về quản trị lợi nhuận.
2.2.3.1 Đo lƣờng quản trị lợi nhuận thông qua sự trung thực của chỉ tiêu lợi
nhuận:
Cách thứ nhất của Leuz et al (2003), đo lƣờng sự trung thực của chỉ tiêu lợi
nhuận bằng cách tính toán tỷ lệ giữa độ lệch chuẩn của lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh chia cho độ lệch chuẩn dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Tỷ lệ này
càng nhỏ thể hiện sự che giấu lợi nhuận càng cao. Nói cách khác, sự trung thực của
lợi nhuận càng thấp. Cách tiếp cận này dựa trên ý tƣởng cho rằng các nhà quản trị
có xu hƣớng san bằng lợi nhuận qua các kỳ kế toán bởi vì họ cho rằng các nhà đầu
tƣ (đặc biệt là nhà đầu tƣ dài hạn) thích sự tăng lợi nhuận một cách ổn định qua các
năm. Gọi T là sự trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận

Cách thứ hai của Barton và Simko (2002), đo lƣờng sự trung thực của chỉ
tiêu lợi nhuận bằng cách tính toán tỷ lệ giữa tài sản hoạt động thuần chia cho doanh
thu thuần. Tỷ lệ này càng nhỏ thì độ trung thực càng cao.

T=

Cách thứ ba của Penman (2001) để đo lƣờng sự trung thực của chỉ tiêu lợi
nhuận là tính toán tỷ số giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận sau
thuế. Tỷ số này càng nhỏ thì độ trung thực của lợi nhuận càng cao.


10

Cách thứ 4 theo DeAngelo (1986), dấu hiệu nhận biết các công ty có sử dụng
điều chỉnh thu nhập là dựa vào giá trị của các khoản dồn tích tự định, nếu giá trị này
# 0 nghĩa là công ty có điều chỉnh thu nhập.
TAt = EATt – CFOt

DAt = DAt – DA(t-1)
EMt = 1 nếu DAt # 0, hoặc
EMt = 0 nếu DAt = 0.
Trong đó:
EAT: Lợi nhuận sau thuế;
CFO: dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh;
TA: Tổng các khoản dồn tích tự định;
DA: Các khoản dồn tích tự định theo chủ ý nhà quản lý;
EM: Quản trị lợi nhuận (Earnings Management).
2.2.3.2 Đo lƣờng quản trị lợi nhuận thông qua kế toán theo cơ sở dồn tích
Kế toán theo cơ sở dồn tích là một trong những nguyên tắc kế toán cơ bản
chi phối các phƣơng pháp kế toán khác trong doanh nghiệp. Theo đó, mọi giao dịch
kinh tế liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu và chi
phí đƣợc ghi nhận tại thời điểm phát sinh giao dịch, không quan tâm đến thời điểm
thực tế thu hoặc chi tiền (Chuẩn mực kế toán số 01, 2002). Vì việc ghi nhận doanh
thu và chi phí có ảnh hƣởng quyết định đến báo cáo lợi nhuận của doanh nghiệp
trong một kỳ, cơ sở kế toán dồn tích đƣợc xem là một nguyên tắc chính yếu đối với


11

việc xác định lợi nhuận của doanh nghiệp. Lợi nhuận theo cơ sở dồn tích là phần
chênh lệch giữa doanh thu và chi phí.
Lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, từ đó, việc ghi nhận
doanh thu và chi phí có tính quyết định đến lợi nhuận báo cáo trong một kỳ nào đó.
Chế độ kế toán hiện hành quy định rằng, kế toán doanh nghiệp phải đƣợc thực hiện
theo cơ sở dồn tích. Kế toán theo cơ sở dồn tích mang lại cơ hội cho nhà quản trị
thực hiện quản trị lợi nhuận nhằm đạt đƣợc một mục tiêu nào đó, vì chế độ kế toán
cũng đƣa ra nhiều lựa chọn cho mỗi loại giao dịch (đối tƣợng) có liên quan đến ghi
nhận doanh thu và chi phí.

Vì vậy, ngân hàng quản trị lợi nhuận thông qua việc điều chỉnh chi phí trong
kỳ bằng cách dự kiến mức độ tổn thất đối với các khoản nợ. Điển hình cho trƣờng
hợp này là dự phòng rủi ro tín dụng, tạo ra thu nhập bất thƣờng từ đó điều chỉnh lợi
nhuận. Hầu hết lợi nhuận của các ngân hàng đều bị chi phối mạnh mẽ từ việc trích
lập dự phòng rủi ro. Vấn đề lợi nhuận nghìn tỷ để làm đẹp báo cáo tài chính là khó
khăn chung của ngành ngân hàng. Tổng cầu yếu, hàng tồn kho trong doanh nghiệp
ngày một nhiều khiến các ngân hàng không thể tăng cƣờng cho vay vì có thể gia
tăng tỷ lệ nợ xấu. Nếu trích lập dự phòng đầy đủ các ngân hàng khả năng sẽ không
có lãi nhƣ công bố.
Vì vậy, bài nghiên cứu này tập trung xem xét quản trị lợi nhuận thông qua dự
phòng rủi ro tín dụng. Từ đó, bài nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ giữa uy tín công
ty kiểm toán và quản trị lợi nhuận của các NHTMCP tại Việt Nam.
2.3

Tổng quan về công ty kiểm toán

2.3.1

Khái niệm – bản chất kiểm toán
Kiểm toán là một quá trình do các kiểm toán viên có đủ năng lực và độc lập

tiến hành nhằm thu thập các bằng chứng về những thông tin có thể định lƣợng đƣợc
của một tổ chức và đánh giá chúng nhằm thêm định và báo cáo về mức độ phù hợp
giữa các thông tin đó với các chuẩn mực kế toán.


12

2.3.2


Hoạt động kiểm toán tại Việt Nam
Trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, lĩnh vực kiểm toán độc lập Việt

Nam đã dần khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng và trở thành
bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô, phục vụ công cuộc phát
triển kinh tế đất nƣớc.
Hoạt động kiểm toán độc lập đã trở thành nhu cầu cần thiết để công khai,
minh bạch thông tin tài chính, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ
trong và ngoài nƣớc, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành kinh
tế, tài chính của Nhà nƣớc và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Thống kê của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) cho thấy,
trong 25 năm qua, từ chỗ chỉ có 02 công ty kiểm toán độc lập, đến nay thị trƣờng
dịch vụ kiểm toán độc lập đã có 169 công ty (xem Phụ lục 9) đƣợc cấp giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, với gần 11.000 ngƣời lao động
đang làm việc tại các doanh nghiệp kiểm toán trên khắp cả nƣớc.
Thống kê mới nhất của tổ chức nghề nghiệp kiểm toán cũng cho thấy, năm
2014, tổng doanh thu toàn ngành Kiểm toán độc lập đạt 4.583 tỷ đồng, trong đó,
mảng dịch vụ chính yếu của khối công ty kiểm toán là dịch vụ kiểm toán và soát xét
báo cáo tài chính là 2.329,76 tỷ đồng, chiếm khoảng 50% cơ cấu doanh thu toàn
ngành. Năm 2015, doanh thu của toàn ngành Kiểm toán độc lập đạt hơn 5.000 tỷ đồng.
Bên cạnh đó, dù hiện nay số lƣợng doanh nghiệp kiểm toán có xu hƣớng thu
hẹp so với giai đoạn bùng nổ thành lập công ty kiểm toán những năm 2007-2008,
song đó là kết quả hoàn thiện thị trƣờng của cơ quan quản lý và đòi hỏi “thanh lọc”
để thị trƣờng kiểm toán độc lập phát triển quy củ, nền nếp và chuyên nghiệp hơn.
Theo đó, những công ty kiểm toán quy mô quá nhỏ, hoạt động yếu kém
không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng chặt chẽ về điều kiện cung cấp dịch vụ
buộc phải giải thể, hoặc phải sáp nhập với công ty kiểm toán khác để tăng quy mô
kiểm toán viên, khách hàng để đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kiểm toán
cho các công ty đại chúng, niêm yết.



13

Đặc biệt, đến nay, thị trƣờng kiểm toán độc lập đã có sự góp mặt của nhiều
doanh nghiệp kiểm toán hàng đầu thế giới nhƣ Deloitte, KPMG, E&Y và PwC (còn
gọi là nhóm BIG4), qua đó đã có những đóng góp to lớn vào sự lớn mạnh của hệ
thống kiểm toán độc lập Việt Nam cũng nhƣ quá trình làm lành mạnh các quan hệ
tài chính – tiền tệ.
2.3.3

Các công ty kiểm toán uy tín tại Việt Nam
Đƣợc hình thành từ năm 1991, đến nay đã có hơn 160 công ty kiểm toán độc

lập đƣợc cấp phép đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó đáng chú ý là 4 công ty
kiểm toán nƣớc ngoài lớn (còn gọi là BIG4 gồm: EY, Deloitte, KPMG và PwC)
chiếm ƣu thế về doanh thu và lƣợng khách hàng.
Với sự phát triển lâu đời, cách làm việc hiệu quả chuyên nghiệp và hệ thống
công nghệ kỹ thuật cùng các kiểm toán viên (KTV) hành nghề có năng lực chuyên
môn cao, BIG4 đã nhanh chóng chiếm đƣợc thị phần lớn trong thị trƣờng kiểm toán
độc lập (KTĐL) vốn có nhiều tiềm năng. Theo số liệu công bố của Hội KTV hành
nghề Việt Nam (VACPA) năm 2012 cho thấy, trong số 10 công ty kiểm toán đạt
doanh thu lớn nhất BIG4 dẫn đầu, với vị trí số 1 là KPMG, tiếp theo là EY, Deloitte
và PwC.
Cũng theo VACPA, báo cáo của khoảng 155 công ty kiểm toán cho thấy, số
lƣợng khách hàng toàn ngành năm 2012 là 32.702, tăng 4,9% so với năm 2011.
Trong đó doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tăng 1.110 khách hàng, (tăng
10,8%). Theo các thống kê trên các sàn giao dịch chứng khoán ở Việt Nam, có tới
hơn 70% các công ty niêm yết trên sàn chọn Big4 là công ty kiểm toán độc lập.
Các công ty kiểm toán thuộc BIG4 đóng vai trò vững chắc và trở thành các
công ty kiểm toán uy tín nhất trong hệ thống kiểm toán độc lập tại Việt Nam vì các

nguyên nhân nhƣ sau:
Một là, phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực kiểm toán có trình độ quốc tế.
Tuy chiếm số lƣợng nhỏ hơn so với các công ty trong nƣớc, các công ty kiểm toán
nƣớc ngoài lại sở hữu đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp lớn nhất. Chỉ tính riêng bốn
công ty BIG4 hiện chiếm tới gần 30% tổng số nhân lực của các công ty kiểm toán


14

hoạt động tại Việt Nam. Hiện nay, trong bốn công ty nƣớc ngoài có thị phần lớn
nhất, phần lớn các cán bộ lãnh đạo trung - cao cấp là ngƣời Việt Nam. Họ đều là
những ngƣời tham gia rất tích cực vào các hoạt động đào tạo, phát triển các hội
nghề nghiệp ở Việt Nam nhƣ VACPA, Hội Kế toán Việt Nam (VAA).
Hai là, BIG4 góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán
độc lập. Với lợi thế về nguồn nhân lực có kinh nghiệm quốc tế đƣợc đào tạo, cập
nhật thƣờng xuyên với các vấn đề kế toán - kiểm toán quốc tế, thêm vào đó, lại
đƣợc kết nối liên thông với các văn phòng ở khắp thế giới, nhóm BIG4 chính là
những hạt nhân chủ chốt tham gia vào quá trình hoàn thiện khung pháp lý về quản
lý hoạt động kế toán-kiểm toán tại Việt Nam. Trong những năm qua, các công ty
này đã hợp tác chặt chẽ với Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nƣớc, Ủy ban Chứng
khoán Nhà nƣớc, VACPA giới thiệu và đƣa vào áp dụng một số Chuẩn mực Kiểm
toán quốc tế (ISA), Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IAS), Chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế (IFRS), góp phần đƣa các chuẩn mực kế toán - kiểm toán của Việt Nam gần
hơn với quốc tế. Các công ty này cũng đã tích cực tham gia góp ý, hoàn thiện Dự
thảo Luật KTĐL đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/3/2011.
Ba là, BIG4 có chất lƣợng dịch vụ kiểm toán độc lập tốt nhất. Với các quy
trình kiểm toán chuẩn xác, chặt chẽ, thống nhất với quốc tế, các công ty này cung
cấp dịch vụ KTĐL chất lƣợng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiệp
nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng nhƣ các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc và tƣ
nhân lớn nhất.

Bốn là, BIG4 luôn dẫn đầu về số lƣợng khách hàng. Thông qua hoạt động
cung cấp dịch vụ, các công ty kiểm toán BIG4 đã tạo nên thƣơng hiệu riêng và
giành đƣợc sự tín nhiệm của các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, bao gồm cả
các công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tính về tỷ trọng khách hàng của BIG4 trong
tổng số khách hàng của các công ty kiểm toán tại Việt Nam, tại thời điểm cuối năm
2010, con số này là gần 16 %, còn tính về tỷ trọng doanh thu, con số này thậm chí
đạt tới hơn 55%.


15

2.4

Lý thuyết công ty kiểm toán tác động đến quản trị lợi nhuận
Theo lý thuyết chi phí đại diện, luôn có sự khác biệt giữa mục đích của ngƣời

quản trị và cổ đông vì vấn đề bất cân xứng thông tin. Mâu thuẫn trong mối quan hệ
giữa cổ đông và nhà quản lý: cả hai bên đều mong muốn tối đa hóa lợi ích của
mình, tuy nhiên điều kiện để tối đa hóa lợi ích của hai bên không giống nhau. Cổ
đông mong muốn tối đa lợi ích của mình thông qua việc tăng giá trị doanh nghiệp,
còn lợi ích nhà quản lý thƣờng gắn trực tiếp với thu nhập nhận đƣợc. Kiểm toán làm
giảm sự bất cân xứng thông tin tồn tại giữa các nhà quản lý và cổ đông bằng cách
cho phép tổ chức kiểm toán độc lập kiểm tra tính hợp lệ của báo cáo tài chính. Hiệu
quả kiểm toán và khả năng hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận sẽ thay đổi theo chất
lƣợng của công ty kiểm toán. Nếu thực hiện so sánh với công ty kiểm toán có chất
lƣợng thấp, công ty kiểm toán có chất lƣợng cao có nhiều khả năng phát hiện các sai
sót trên báo cáo tài chính và phản đối việc sử dụng những thủ thuật kế toán để làm
sai lệch báo cáo tài chính. Nhƣ vậy hoạt động của công ty kiểm toán chất lƣợng cao
nhƣ một biện pháp để giảm quản trị lợi nhuận.
Rất nhiều các nghiên cứu trƣớc đây cho thấy công ty kiểm toán thuộc BIG4 cung

cấp chất lƣợng kiểm toán cao hơn so với công ty kiểm toán ngoài BIG4. Kiểm toán
là một hình thức giám sát giá trị doanh nghiệp và làm giảm chi phí đại diện giữa cổ
đông và nhà quản lý (Jensen và Meckling 1976; Watts và Zimmerman 1983). Thêm
vào đó, kết quả nghiên cứu của Becker và các cộng sự (1998) cho thấy các công ty
đƣợc kiểm toán bởi các công ty không thuộc BIG4 có giá trị các khoản dồn tích tự
định cao hơn so với các công ty đƣợc BIG4 kiểm toán. Tóm lại, chất lƣợng kiểm
toán sẽ có tác động làm giảm hành vi điều chỉnh tăng lợi nhuận ở các doanh nghiệp
và chất lƣợng kiểm toán có thể đƣợc đại diện bởi hai yếu tố: quy mô công ty kiểm
toán (BIG4) và mức độ chuyên sâu từng lĩnh vực kiểm toán (SPEC).
2.4.1

Quy mô công ty kiểm toán (BIG4)
Quy mô công ty kiểm toán là một trong những chỉ tiêu thƣờng đƣợc sử dụng

nhƣ là chỉ tiêu tiêu biểu nhất cho chất lƣợng kiểm toán. Vào cuối thập niên 1970, có


×