Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giáo án Mỹ thuật 6 (Bài 1 đến bài 24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.06 KB, 50 trang )

Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 1 -
Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 chép họa tiết
trang trí dân tộc
I. Mục tiêu
1. Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
2. Học sinh vẽ đợc một số gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị
- Báo tạp chí có chụp các hình ảnh có liên quan đến họa tiết trang trí.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
- Su tầm các họa tiết trang trí dân tộc.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đầu giờ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học.
3. Bài mới.
- Họa tiết là những hình vẽ đợc đa vào trang trí ở các công trình kiến trúc,
trên các vật dụng thờng dùng và ở các trang phục dân tộc... Vậy họa tiết là gì?
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét .
- Giáo viên
Hớng dẫn học sinh quan sát
các họa tiết đã chuẩn bị và đặt câu hỏi.
? Các họa tiết này chúng ta th-
ờng thấy ở đâu?
? Họa tiết có hình dáng nh thế
nào?
? Bố cục họa tiết nh thế nào?
? Hình vẽ của họa tiết là gì?

? Các họa tiết coa dờng nét
nh thế nào?


- Học sinh
Học sinh quan sát và nhận ra
vẻ đẹp của họa tiết.
+ Đình chùa, nhà cửa, vải
vóc ...

+ Hình tròn, vuông, tam
giác ...

+ Đối xứng, xen kẽ, nhắc
lại ...
+ Hoa lá chim muông, các
hình học không gian đơn giản...
+ Thờng mềm mại, khỏe
khoắn.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết.
- Phác khung hình chung của
họa tiết.
- Phác các mảng hình chính.
- Nhìn mẫu vẽ các chi tiết cho
đúng.
- Tô màu theo ý thích.
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần: 1
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 2 -
c. Hoạt động 3: Thực hành
- Hớng dẫn học sinh chép họa
tiết
+ Học sinh chọn một họa tiết
phù hợp với khả nang rồi chép lại.


d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả bài học
- Treo một số bài vẽ của học
sinh lên bảng
- Giáo viên động viên khích lệ
học sinh
- Học sinh tự nhận xét bài vẽ
theo hiểu biết của mình.
4. Dặn dò ra bài tập
- Chép một họa tiết khác theo ý thích vào vở vẽ
- Đọc trớc bài Sơ lợc Mỹ thuật Việt Nam thời kì Cổ đại

Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 2
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 3 -
3. Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2007
4. Tiết 2 Sơ lợc Mỹ thuật Việt nam
thời kì cổ đại
7. I. Mục tiêu
1. Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.
2. Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt Cổ qua các loại hình nghệ
thuật.
3. Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông ta để lại..
II. Chuẩn bị
- Các bài báo, bài ngiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Họa tiết là gì?

+ Họa tiết là những hình vẽ đợc sử dụng trong trang trí.
3. Bài mới
- Cách đây hàng vạn năm cha ông ta đã để lại nhiều sản phẩm có giá trị nghệ
thuật. Vạy ngời Việt Cổ đã làm những gì để đặt dấu ấn đầu tiên cho nền nền nghệ
thuật Việt Nam. Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay.
a. Hoạt động 1: Vài nét về bối cảnh lịch sử.
? Em biết gì về thời kì đồ đá
trong lịch sử Việt Nam?
? Thời kì đồ đá có những giai
đoạn nào?
? Nêu vài nét về thời kì đồ Đồng
trong lịch sử Việt Nam?
? Các giai đoạn thời kì đồ đồng
diễn ra nh thế nào?
GV kết luận:
Việt Nam là một trong những cái
nôi phát triển của loài ngời. Ngệ thuật
cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên
tục, trải qua nhiều thế kỉ và đã đạt đợc
những đỉnh cao sáng tạo.
+ Thời kì đồ đá hay còn gọi là
thời Nguyên thủy.
+ Chia làm 2 giai đoạn là đồ đá cũ
và đồ đá mới.
+ Cách đây 4000 đến 5000 năm.
Tiêu biểu cho thời kì này là trống đông
Đông Sơn.
+ Gồm 4 giai đoạn kế tiếp liên tục
từ thấp đến cao: GĐ Phùng Nguyên,
Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn.

b. Hoạt động 2: Mỹ thuật Việt Nam thời Cổ Đại.
? Nền Mỹ thuật Việt Nam dợc bắt
đầu nh thế nào?
+Hình mặt ngời, hình thú trên
vách hang Đồng Nội (Hòa Bình) dợc
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 2
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 4 -
? hình mặt ngời tìm thấy ở Na Ca
Thái Nguyên có ý nghĩa gì?
? Xác định hình ngời nam và nữ
(sách giáo khoa)?
? Các hình mặt ngời có đặc điểm
gì khác lạ?
? Bố cục hình vẽ nh thế nào?
? Kể tên một số hiện vật của thời
kì đồ đá?
coi là dấu ấn đầu tiên của nền Mỹ
thuật VN.
+ Chứng tỏ ngời xa đã biết bày tỏ
tình cảm bằng cách khắc, vẽ trên
những viên đá cuội.
+ Hình bên ngoài khuôn mặt
thanh tú chứng tỏ là hình nữ - hình là
hình nam bởi mặt vuông, mày rậm
miệng rộng.
+ Đều có sừng cong sang 2 bên.
+ Cân xứng, tỉ lệ hợp lý tạo nên sự
hài hòa.
+ Đá cuội có khắc hình ngời,

công cụ sản xuất là rìu đá, chày đá, bàn
nghiền...
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu thời kì đồ đồng.
? sự xuất hiện của kim loại có ảnh
hởng nh thế nào đến xã ội Việt Nam?
? Đồ đồng ở thời kì này dợc trang
trí nh thế nào?
KL: Các nhà khảo cổ học đã xác
định có 3 giai đoạn văn hóa phát triển
kế tiếp nhau trên vùng Trung du và
Đồng bằng Bắc Bộ: Phùng Nguyên
Đồng Đậu và Gò Mun. đặc biệt là
trống đồng Đông Sơn đã dạt tới đỉnh
cao về chế tác và nghệ thuật trang trí
của ngời Việt Cổ.
+ Chuyển dịch từ XH Nguyên
Thủy sang XH Văn minh.
+ Kết hợp nhiều kiểu hoa văn phổ
biến nh; sóng nớc, thừng bện và hình
chữ S.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả bài học
- GV đặt câu hỏi về các kiến thức
vừa học
KL: Mỹ thuật VN thời kì Cổ đại
có sự phát triển nối tiếp, liên tục, hoàn
toàn do ngời Việt Cổ sáng tạo nên.
- Không ngừng giao lu với các
nền Mỹ thuật khác cùng khu vực.
+ Học sinh trả lời câu hỏi.
4.Dặn dò

- Tìm hiểu, su tầm các hình ảnh có luật xa gần rõ ràng.
Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2007
Tiết 3 sơ lợc luật xa gần
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 3
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 5 -
I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu đợc những điểm cơ bản về Luật xa gần.
2. Học sinh biết vận dụng Luật xa gần để nhận xét mọi vật trong các bài vẽ mẫu
và vẽ tranh.
3. Có thói quen quan sát và tìm hiểu Luật xa gần.
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh có áp dụng Luật xa gần rõ ràng
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phơng pháp dạy học
- Minh họa Vấn đáp Rút ra kết luận
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học
3. Bài mới
- Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn ở các góc độ khác nhau theo Luật xa gần ...
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- giới thiệu một số tranh ảnh hoặc
đồ vật có dạng hình hộp và hình trụ.
? Vì sao hình này lại to và rõ hơn
hình kia.
? Vì sao chúng ta thấy cây thớc
này lại có đầu to đầu nhỏ?
+ Quan sát tranh ảnh, đồ vật và trả

lời câu hỏi.
+ Vì nó gần hơn hình kia...
b. Hoạt động 2: Những điểm cơ bản của Luật xa gần .
+ Đờng tầm mắt (ĐTM)
GV Hớng dẫn học sinh quan sát
hình ở ĐDDH.
?Em có nhận xét gì về các
đờng nằm ngang ở trong tranh?
?So sánh vị trí của các đ-
ờng ngang đó?

- Các đờng ngang đố nằm giữa
trời và đất (nớc).
- Các đờng nằm ngang đó có vị
trí cao thấp khác nhau ở trong tranh.
KL: Đờng Tầm mắt là điểm tiếp
giáp giữa trời và đất (nớc) ở cuối
tầm nhìn, đờng TM có thể thay
đổi theo vị trí của góc nhìn.
+ Điểm Tụ:
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 6 -
Điểm gặp nhau các đờng song
song hớng về ĐTM gọi là điểm tụ.
Học sinh quan sát hình ảnh.
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
? Đặt các câu hỏi về kiến thức
của bài học.
HS trả lời câu hỏi
4. Bài tập về nhà

- Hoàn thành bài tập ở SGK.
- Chuẩn bị một số vật mẫu cho bài sau nh; Lọ hoa, ca
Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2007
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 7 -
Tiết 4 cách vẽ theo mẫu
I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu đợc khái niêm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ theo mẫu.
2. Học sinh biết vận dụng những hiểu biết chung vào bài vẽ.
3. Hình thành ở các em cách nhìn, cách làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị
- Một số vật mẫu phù hợp với ND bài học.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phơng pháp dạy học
- Trực quan Vấn đáp Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Nêu khái niệm về điểm tụ?
- GV nhận xét cho điểm.
+ Điểm gặp nhau của các đờng // hớng về đờng TM gọi là diểm tụ.
3. Bài mới
- Mọi vật luôn thay đổi tuỳ theo góc nhìn của chúng ta vậy làm thế nào để có
một bài vẽ theo mẫu nh ý muốn.
a. Hoạt động 1: Khái niệm
- Giáo viên bày mẫu
?Thế nào gọi là vẽ theo mẫu?
- Học sinh tham gia bày mẫu.
+ Mô phỏng mẫu ở trớc mắt thông
qua cảm xúc suy nghĩ của mỗi ngời để

diễn tả đặc điểm, cấu tạo, màu sác của
mẫu vật
b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Chọn vị trí dể quan sát mẫu.(tìm
BC đẹp)
- Ước lợng tỷ lệ vật mẫu
- Vẽ khung chung của vật mẫu.
- Nhìn mẫu để ớc lợng tỉ lệ các bộ
phận trên mẫu.
- Vẽ các nét chính (vẽ hình bằng
cácnét thẳng mờ)
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt để tạo không gian
cho vật mẫu.
Vẽ các nét đan xen với nhau tạo
khối cho hình vẽ để giống nh đang tồn
tại trong không gian.
c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 8 -
? Đặt các câu hỏi về kiến thức
của bài học.
HS trả lời câu hỏi
4. Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài tập ở SGK.
- Su tầm và tìm hiểu về tranh đề tài.
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 9 -
Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2007
Tiết 5 cách vẽ tranh đề tài

I. Mục tiêu
1. Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống
2. Học sinh nắm đợc những kiến thức c bản để tìm bố cục tranh.
3. học sinh hiểu và nắm đợc cách vẽ tranh đề tài
II. Chuẩn bị
- Tài liệu tham khảo.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phơng pháp dạy học
- Trực quan Vấn đáp Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học.
3. Bài mới
- Nghệ thuật là là diễn tả các hình ảnh trong thực tế, trong trí tởng tợng bằng
hình vẽ theo cảm nhận và biết cách chắt lọc tinh tế để đa vào tranh một cách sáng tạo.
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
? Nh thế nào là vẽ tranh theo đề
tài?
? Theo em có những loại tranh đề
tài nào?
? Trong một đề tài có nhiều nội
dung khác nhau. Vởy, em hãy tìm các
của đề tài phong cảnh.
- Nh vậy có nhiều các nội dung
khác nhau trong một đề tài.
+ Là tranh vẽ theo một đề tài cho
trớc.
+ Tranh phonh cảnh, chân dung,
sinh hoạt.

+ Phong cảnh Miền núi, đồng
bằng, miền biển
b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
1. Bố cục:
Mảng chính: Thờng đợc sắp xếp
giữa tranh, to, rõ ràng. (Nội dung của
tranh)
Sắp xếp hình mảng không đều
nhau, không lặp lại.
2. Vẽ hình:
Dựa vào các mảng đã phác để vẽ
hình dáng cụ thể.
Các hình vẽ trong tranh cần phù
hợp với nội dung.
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 5
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 10 -
3. Vẽ màu:
Có màu nóng, màu lạnh; Màu
đậm, màu nhạt để tạo không gian cho
bài vẽ.
c. Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên ra bài tập.
Theo dõi và hớng dẫn.
Học sinh tự chọn đè tài, tự sắp
xếp bố cục.
Hs làm bài thực hành
c. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
? Đặt các câu hỏi về kiến thức
của bài học.

HS trả lời câu hỏi
4. Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài tập ở SGK.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2007
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 6
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 11 -
Tiết 6 cách sáp xếp (bố cục)
Trong trang trí
I. Mục tiêu
1. Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
2. Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng
dụng.
3. Biết làm đẹp cho bản thân và cho mọi ngời.
II. Chuẩn bị
- Một số bài mẫu của GV và các học sinh năm trớc.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phơng pháp dạy học
- Trực quan Vấn đáp Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Nêu khái niệm về tranh đề tài?
- GV nhận xét cho điểm.
Tranh đề tài là tranh vẽ về một đề tài cụ thể đẫ đợc cho trớc.
3. Bài mới
- Cuộc sống càng ngày càng phát triển thì nhu càu dòi hỏi về cái đẹp càng cao
bởi vậy trang trí đóng một vai trò thiết yếu trong cuộc sống.
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- Giáo viên giới thiệu bài mẫu.
? Trang trí nhằm mục đích gì?
? Các hoạ tiết trang trí đợc sáp
xếp nh thế nào?
? Hình mảng trong trang trí ra
sao?
? Các hoạ tiết gióng nhau đợc vẽ
và tô màu nh thế nào?
? Em hãy nhận xét về màu sắc của
các bài trang trí?
+ Quan sát nhận biết các dồ vật và
các bài vẽ trang trí.
+ Làm cho mọi vật trở nên đẹp,
hấp dẫn và đáng yêu hơn.
+ Đối xứng, nhác lại, xen kẽ và
hình mảng không đều.
+ Có mảng to, mảng nhỏ và đợc
sắp xếp hợp lý.
+ Đợc vẽ bằng nhau và tô màu
giống nhau.
+ Đơn giản nhng hài hoà.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Xác định hình rồi phân mảng
- Chọn hoạ tiết phù hợp với hình
mảng.
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 12 -
- Vẽ màu theo ý thích (có thể sử
dụng từ 3-5 màu).
c. Hoạt động 3: Thực hành

Theo dõi và hớng dẫn theo từng
bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy
A
4
: Trang trí hình vuông có cạnh bằng
15cm.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp
cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động
viên
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về
bố cục, đờng nét, màu sắc theo cảm
nhận
4. Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Su tầm các mẫu vật có dạng hình khối hộp và hình khối cầu.
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2007
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 7
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 13 -
Tiết 7 Mẫu có dạng hình hộp
Và hình cầu
I. Mục tiêu
1. Học sinh biết đợc cấu trúc hình khối hộp, khối cầu và sự thay dổi hình dáng,
kích thớc của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
2. Học sinh biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
3. Học sinh vận dụng đợc vào các môn học khác.
II. Chuẩn bị

- Một số vật mẫu có dạng hình khối hộp và khốp cầu.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phơng pháp dạy học
- Trực quan Vấn đáp Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học
3. Bài mới
- Mẫu ghép là mẫu có nhiều đồ vật đợc sắp xếp trên một mặt phẳng
a. Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
- Giáo viên bày mẫu
?Thế nào gọi khối hộp?
? Nh thế nào đợc gọi là khối cầu?
? đặt mẫu nh thế nào cho đẹp?
- Học sinh tham gia bày mẫu.
+ Khối hộp là khối có 6 mặt (đều
phẳng), các mạt đối diện luôn bàng
nhau.
+ Là một khối tròn xoay, các mặt
đều cong.
+ Có thể đạt khối cầu ở phía trớc
khối hộp, ở vị trí mà ngời vẽ có thể
nhìn thấy 3 mặt của khối hộp.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Chọn vị trí dể quan sát mẫu.(tìm
BC đẹp)
- Ước lợng tỷ lệ vật mẫu
- Vẽ khung chung cho cả 2 vật
mẫu.

- Vẽ khung chung của từng vật
mẫu.
- Nhìn mẫu để ớc lợng tỉ lệ các bộ
phận trên mẫu.
- Vẽ các nét chính (vẽ hình bằng
cácnét thẳng mờ)
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt để tạo không gian
cho vật mẫu.
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 14 -
c. Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi và hớng dẫn theo từng
bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy
A
4.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp
cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động
viên
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về
bố cục, hình vẽ, đậm nhạt theo cảm
nhận
4. Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Xem trớc bài 8 SGK Mỹ thuật 6.
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 8

Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 15 -
71. Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2007
72.Tiết 8 Sơ lợc Mỹ thuật thời lý
1910 - 1925
75.I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Lý.
2. Học sinh nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc
3. Học sinh trân trọng và gìn giữ các công trình kiến trúc các tác phẩm nghệ
thuật đặc sắc của cha ông ta để lại..
II. Chuẩn bị
- Các bài báo, bài ngiên cứu về mỹ thuật thời Lý.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
*Phơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp thuyết trình vấn đáp Hợp tác nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học
3. Bài mới
- ở thời kỳ Cổ đại những ngời Việt Cổ đã đặt dấu ấn cho nền mỹ thuật Việt
Nam. Cùng trờng tồn với thời gian mỹ thuật Việt Nam đã trải qua nhiều biến đổi và
phát triển một cách mạnh mẽ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mỹ thuật thời Lý.
a. Hoạt động 1: Vài nét về bối cảnh lịch sử XH thời Lý.
GV phân lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1:
? Tìm hiểu bối cảnh lịch sử XH
thời Lý?
Nhóm 2:
? Tìm hiểu về nền kiến trúc thời
Lý?

*Các nhóm bầu nhóm trởng và đặt
tên nhóm.
+ Với hoài bão xây dựng đất nớc
dộc lập, tự chủ vua Lý Thái Tổ đã dời
đô từ Hoa L ra Đại La và đổi tên là
Thăng Long, Lý Thánh Tông đặt tên n-
ớc là Đại Việt.
+ Sau chiến thắng giặc Tống xâm
lợc, đánh chiêm thành đây là giai đoạn
cờng thịnh của nhà Lý
+ Nghệ thuật kiến trúc thời Lý
phát triển rất mạnh. Đặc biệt là kiến
trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo.
Xây dựng kinh đô Thăng Long với
Nhóm 3:
? Tìm hiểu về Nghệ thuật điêu
khắc và trang trí thời Lý?
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 16 -
Nhóm 4:
? Tìm hiểu về nghệ thuật gốm thời
Lý?
quy mô to lớn. Nhiều công trình kiến
trúc phật giáo đợc xây dựng
+ Có nhiều pho tợng lớn.
+ Các tác phẩm chạm khắc trang
trí là những bức phù điêu đá gỗ phục
vụ các công trình kiến trúc.
+ Có rất nhiều các sản phẩm phục
vụ đời sống con ngời. Có trung tâm sản

xuất gốm
b. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả bài học
- GV đặt câu hỏi về các kiến thức
vừa học
+ Học sinh trả lời câu hỏi.
4.Dặn dò
- Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu để làm bài KT 1 tiết.
- Su tầm tranh về đề tài học tập.
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 9
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 17 -
131. Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007
132. Tiết 9 kiểm tra (1tiết).
Vẽ tranh về đề tài Học tập
Vẽ trên khổ giấy A
4
, tô màu theo ý thích.
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 18 -
Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2007
Tiết 10 Màu sắc

I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và sự tác động
của màu sắc đối với con ngời.
2. Học sinh biết đợc một số màu thờng dùng và cách pha màu áp dụng đợc vào
các bài trang trí và vẽ tranh.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh có màu sắc đẹp
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6

* Phơng pháp dạy học
- Trực quan Vấn đáp Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học.
3. Bài mới
- Màu sắc có vai trò rất quan trọng, nhờ nó mà chúng ta coa thể nhận biết, phân
biệt đợc mọi vvật trong cuộc sống.
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
? Yếu tố nào giúp chúng ta nhận
biết đợc màu sắc.
? Màu sắc thay đổi nh thế nào?
? Màu sắc có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống?
? Màu sắc có vai trò quan trọng
nh thế nào trong cuộc sống?
+ Nhờ sự tác động của ánh sáng.
+ Tuỳ theo sự chuyển đổi của ánh
sáng
+ Làm cho mọi vật trở nên đẹp
hơn, hấp dẫn hơn và đáng yêu hơn.
+ Giúp chúng ta nhận biết và phân
biệt đợc vạn ật xung quanh.
b. Hoạt động 2: Cách pha màu.
? Có mấy màu cơ bản, đó là
nhừng màu nào?
? Tại sao gọi nhnhững màu này là
màu cơ bản?
? Những màu đợc coi là màu nhị

hợp? Tại sao?
- Màu bổ túc:
Là những màu khi đặt cạnh nhau
sẽ tôn nha lên.
+ Có 3 màu cơ bản là: Đỏ
Vàng và Lam.
+ Từ ba màu này có thể pha ra
nhiều màu khác.
+ Là màu đợc sinh ra bởi các màu
cơ bản nh; Dcam, Tím, Xlá cây
- Màu tơng phản:
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 10
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 19 -
Là những màu làm rõ ràng nổi
bật.
? Có những gam màu nào
c. Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi và hớng dẫn theo từng
bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy
A
4
: Trang trí hình vuông có cạnh bằng
15cm.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp
cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động
viên

HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về
bố cục, đờng nét, màu sắc theo cảm
nhận
4. Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Su tầm các mẫu vật có dạng hình khối hộp và hình khối cầu.
Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2007
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái
Tuần 11
Thiết kế bài dạy Mỹ thuật 6 - 20 -
Tiết 11 Màu sắc trong trang Trí

I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con ngời và
trong trang trí.
2. Học sinh phân biệt đợc cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành
trang trí ứng dụng
- Học sinh laqmf đợc bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh có màu sắc đẹp
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phơng pháp dạy học
- Đàm thoại - Trực quan Vấn đáp Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học.
3. Bài mới
- ở tiết tr
- ở tiết trớc các em đã tháy đợc tầm quan trọng của màu sắc trong cuộc sống

vậy màu sắc trong trang trí có tác dụng nh thế nào?
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
GV sử dụng một sẩutnh ảnh có
màu sắc đẹp đã đợc chuẩn bị.
?Tại sao lại cần trang trí lên đồ
vật?
? Màu sắc dợc thể hiện ở các loại
hình trang trí nào?
Sử dụng một số bài trang trí mẫu.
+ HS quan sát và nhận xét về màu
sắc và hình vẽ.
+ Để đồ vật đó trở nên đẹp hơn.
+Tất cả mọi loại hình trang trí nh:
Kiến trúc, ấn loát, y phục, gốm...
+ Học sinh quan sát để nhận ra
cách vẽ màu.
c. Hoạt động 3: Thực hành
GV: Phô tô bài mẫu trang trí phát
cho HS.
HS làm bài thực hành trên bì vẽ
sẵn.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp
cùng xem.
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về
bố cục, đờng nét, màu sắc theo cảm
nhận.
GV kết luận, chấm điểm động
viên
Trờng THCS Nghi Hơng GV: Phùng Ngọc Thái

×